Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 88 trang )

BO V * I . ' \ w
U \J
V V
i
\ I / .
WJ
lAO
TRƯÒNG CAO ĐẲNG sư PHẠM NHÀ TRỀ - MAU g iá o TW 1
NGUYỀN THỊ TUYẾT NHUNG - PHẠM THỊ VIỆT
NHÀ XUẢT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI
BÔ <;i \o nr< \ \ BÃO TAO
TRƯỞNG CAO Đ ẲNG s ư PHẠM NHÀ TRẺ - MAU g iá o TW1
NGUYỄN THÍ TUYẾT NHUNG - PHẠM THỊ VIỆT
PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN
VỚI TÂC PHẨM v a n h ọ c
(In lẩn th ứ 4)
NHÀ XUẤT BÁN ĐẠI HỌC QU Ố C GIA HÀ NỘ!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
NHÀ XUẤT BẢN ĐỌI HỌC ỌUỐC G in HÒ NỘI
16 Hàng Chuôi - Hai Bà Trưng - Hà NÔI
Đién thoại: (04) 9714896, (04) 7547936; Fax: (04) 9714899
E-mail nxb@ vnu.edu vn
★ ★ ★
Chiu trách nhiêm xuảt bản:
Giám đốc: I’HUNfi QUỎC BẢO
Ttmti biên tập. PHẠM THANH Hưxc;
Chiu trách nhiêm nôi dung:
Biên tập: NGUYẺN THUÝ HANG
Sửa bài tái bản: NGUYẺN VÂN HÀ
Trình bày bìa: NGUYẺN NGỌC ANH
PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM v ă n h ọ c


Mã số: 2K-04 ĐH06
In 5000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm tại Xưởng in Tổng cục Công nghiẻp Quốc phong
Số xuất bản: 105-2006/CXB/197-08/ĐHQGHN. ngày 10/02/2006.
Quyết định xuất bản số: 24 KH/XB
In xong và nộp lưu chiểu quý I năm 2006.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
MỤC LỤC
Chương ỉ NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG
Bài 1. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của việc cho trẻ
làm quen với văn học
I. Khái niệm vê việc cho trè làm quen với tác phẩm
văn học
II. Nhiệm vụ của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học
III. Y nghĩa của việc cho trẻ ỉàm quen với tác phẩm
vãn học
Bài 2. Đặc điểm cảm thụ tác phẩm văn học ỏ trẻ trước
tuổi đến trường phổ thông
I. Một sô đặc điểm tâm lí có liên quan đến việc cảm
thụ tác phẩm văn học.
II. Đặc điểm cảm thụ thơ, truyện của trẻ trước tuổi
đến trường phô thông.
Bài 3. Giới thiệu chương trình cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học
I. Chương trình phát triển ngôn ngữ.
II. Chương trình “ làm quen với văn học’
Chương II PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN
VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC
Bài 1. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học bằng
phương pháp dùng lòi nói.

I. Phương pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm.
II. Phương pháp đàm thoại.
III. Phương pháp giảng giải.
Bài 2. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học bằng
phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học.
I. Những đồ dùng dạy học (trực quan) của bộ môn
văn học.
II. Các hình thức sử dụng dồ dùng trực quan trong
bộ môn văn học.
III. Biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học
5
5
6
6
9
9
10
13
13
15
17
17
17
36
43
47
47
48
49
3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Bài 3. Phương pháp thực hành. 51
I. Phương pháp đọc, kể chuyện cho trẻ nghe không
yêu cầu trẻ kê lại. 51
II. Phương pháp kể chuyện cho trẻ nghe và dạy trẻ
kể lại chuyện. 55
III. Phương pháp đọc cho trẻ nghe và dạy trẻ đọc 58
thuộc lòng thơ, đọc thơ diễn cảm
IV. Phương pháp dạy trẻ đóng kịch 62
Bài 4. Các hình thức cho trẻ làm quen với văn học 65
Chương III CÁC LOẠI BAI, LOẠI T IẾT CHO TRẺ LÀM
QUEN VỚI TÁC PHAM VĂN HỌC 71
Bài 1. Các loại bài, loại tiết dạy thơ, truyện cho trẻ từ
12-36 tháng. 71
I. Loại bài, loại tiết cho trẻ làm quen vâi thơ 71
II. Loại bài, loại tiết kể chuyên cho trẻ nghe (24-36
thang) 72
Bài 3. Các loại bài, loại tiết dạy thơ, truyện cho trẻ từ
36-72 tháng 77
I. Loại bài, loại tiết dạy thơ 77
II. Loại bài đọc chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe
(Không yêu cầu trẻ kể lại) 79
III. Loại bài dạy trẻ kể lại chuyện 80
Bài 3. Hướng dẫn soạn giáo án cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học 83
I. Mục đích yêu cầu 83
II. Chuẩn bị 84
III. Cách tiến hành 84
GIỚI THIỆU GIÁO ÁN THAM KHẢO 85
ĐỂ TÀ I. TÍCH CHU

I. Mục đích yêu cầu. 85
II. Chuẩn bị. 85
III. Cách tiến hành. 86
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 88
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Chương I
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG
Bài 1Ề
KHÁI NIỆM, NHIỆM v ụ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC
CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
I. KHÁI NIỆM VỂ VIỆC CHO TRẺ LÀM Q l EN VỚI TÁC PHAM
VĂN HỌC
Trẻ trước tuổi đến trường phô thông có nhu cầu và khả nâng
hiểu 'íược các tác phẩm ngắn gọn, nội dung không phức tạp, kết
câu, ngôn ngữ dễ hiểu. Tuy vậy, do hạn chê của độ tuồi này nên trẻ
chưa lự mình tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm (trẻ chưa biết chữ),
chưa tự hiểu đầy đủ vê giá trị nội dung cũng như giá trị nghệ thuật
của tác phẩm. Việc nắm bắt tác phẩm ở trẻ dường như phụ thuộc
vào sự truyền thụ của giáo viên, ơ lứa tuổi này người ta chưa thể
gọi việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm vãn học là việc (lạy văn cho các
em mà gọi là "trẻ làm quen với văn học". “Làm quen’ chỉ ra mức độ
tiếp xúc ban đầu của trẻ với văn học. Thực chất của việc tiếp xúc
nàv giáo viên sử dụng nghệ thuật đọc, kê diễn cảm, đê đọc thơ, kể
chuyện cho trẻ nghe, giảng giải bằng mọi cách để giúp các em hiểu
dược nội dung và hình thức của tác phâm. Tivn cơ sô đó giáo viên
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
(lạv cho trẻ em đọc thuộc diễn cảm bài thơ, kể diên cảm các câu
chuyện hoặc đóng kịch các tác phẩm văn học.

II. NHIỆM VỤ CỬA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM
VĂN HỌC
1. Giúp trẻ biết rung động và yêu thích văn học, hào hứng và có
nhu cầu tham gia vào các hoạt động văn học nghệ thuật (thích nghe
đọc thơ, nghe kể chuyện, đọc thuộc thơ, kể lại chuyện, đóng kịch cho
người khác xerrị).
2. Thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học,
chúng ta mờ rộng nhận thức về thê giối xung quanh, bổi dưỡng cho
trẻ những tình cảm lành mạnh, những ước mơ cao đẹp, giúp trẻ
cảm nhận được vẻ đẹp trong tự nhiên, trong quan hệ xã hội và vẻ
đẹp của ngôn ngữ vãn học.
3. Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần phát
trién ngôn ngữ cho trẻ: Dạy trẻ phát âm chính xác các âm tiếng mẹ
đẻ, làm giàu vốn từ, phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
sú dụng ngôn ngữ giọng điệu phù hợp với dối tượng và hoàn cảnh
giao tiếp.
4. Rèn luyện kĩ nãng đọc, kể diễn cảm, thể hiện tác phẩm dưới
các hình thức khác nhau.
III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM
VĂN HỌC
Vàn học là một loại hình nghệ thuật mà trẻ thơ đượe tiếp xúc
ràt sớm. Ngay từ tuổi ấu thơ,các em đã được làm quen với các giai
điệu nhẹ nhàng, tha thiết của lời hát ru. Lớn hơn một chút các câu
chuyện dân gian, các tác phẩm thơ truyện hiện đại đã gieo vào lòng
các em sự mến yêu với thê giới xung- quanh, giúp cho các em hiểu vế
truyền thống lao độne, chiến á = u bển bỉ nhưng vô cùng anh dùnơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
của dân tộc. Thơ. truyện cũng dẫn dát các em đi khắp mọi miên đất
nước, giới t hiệu cho các em những danh lam tháng cảnh như Đổng
Đãng:

"Đông Đăng có p h ố Ki Lừa
Có nàng Tó Thị có chùa Tam Thanh",
hay “Sụ tích Vịnh Hạ Jjong”, chỉ cho các em xem những cây trái của
Việt Nam, làm cho các em vui vầy với những con vật như: gà. vịt,
ngan, ngỗng, chích bông, tu hú, bồ các, chim ri, sáo sậu
Cùng với việc mở rộng nhận thức về thiên nhiên, truyện, thd
còn mở rộng nhận thức cho các em về xã hội. Qua đó trẻ em biêt
được nỗi vất vả khó nhọc của người nông dãn để làm ra thóc gạo
(Hạt gạo làng ta), quá trình sản xuất ra những đồ dùng, đồ chơi
(Cái bát xinh xinh), truyền thông chông giặc ngoại xâm anh hùng
của cha ông (Sự tích Hồ Gươm, Chú giải phóng quân). Những
phong tục tập quán co truyền tôt đẹp cũng đến với tuổi thô qua
những tác phẩm văn học: “Sự tích bánh trưng bánh dày' "Cây
đào”
Văn học là một phương tiện giáo dục hiệu nghiệm. Hình tượng
văn học có sức mạnh lôi cuốn trẻ thơ. Nó có tác động mạnh mẽ lên
tình càm của các em. Những bài học giáo dục đến với các em một
cách tự nhiên, không gò bó, không mang tính giáo huấn bắt buộc.
Trẻ em nhận ra tình yêu thương của ông bà, cha mẹ đôi vối các em
qua sự chăm sóc ân cần chu đáo: Bà quạt cho Tích Chu ngủ, có thức
ăn gì ngon bà nhường cho Tích Chu (truyện Tích Chu); Mẹ dặn bé
phải đi dường thảng, phải đi theo mẹ, theo bầy (truyện Cô bé quàng
khăn đỏ, truyện Chú vịt xám), từ đó các em cùng quý trọng, biết ơn
ông l)à. cha mẹ. Trẻ thơ sẽ học ở các tác phẩm những hành dộng dẹp
trong đôi xử với anh, chị. em, với bạn bè. Các em sẽ biết nhường
nhịn, giúp đỡ người thân trong gia đỉnh cũng như bạn bẻ ngoài xã
hội (Làm anh. Bảy con quạ. Hai chú bướm. Đón bạn, Gấu qua cầu).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Những tình cảm lớn lao như yêu Tô quòc, yẽu đồng bào cũng
dần được hình thành trong các em qua các tác phẩm: Thánh Gióng,

Sự tích Hồ Gươm, Sự tích trăm trứng
Ngoài ra, thơ, truyện còn dạy các em ý thức chăm chi lao động
(Bà chúa Tuyết), lòng dũng cảm (Chú dp đen), sự khiêm tốn (Chú
gà trông kiêu căng) ,
Văn học góp phần không nhỏ vào việc giáo dục tham mỹ cho trẻ
em. Các em cảm nhận những vẻ đẹp trong lịiôì quan hệ giữa người
với người, vẻ đẹp trong các hành động cao thượng của các nhân vật
trong tác phẩm. Nhũng tác phẩm viết vê' đề tài thiên nhiên tạo cho
các em sự rung cảm với vẻ đẹp của tự nhiên.
Tiếp xúc với tác phẩm văn học, các em còn được làm quen với
ngôn ngữ giàu đẹp của dân tộc. Đây là điều kiện đê các em phát
trien vôn từ. rèn luyện cách nói diễn cảm, cách nói giàu hỉnh ảnh
quen thuộc của cha ông như: cách nói so sánh ‘Trăng hồng như quả
chín", cách nói nhân hoá “hoa yêu mọi người, nên hoa kết trái”,
Không những thê. ngay từ nhỏ các em đă làm quen với các thành
ngữ: Bão tháng bảy. mưa tháng ba, đi đến nơi về đến chôn và các
kiểu câu miêu tả, câu cảm thán, câu hỏi.
Tóm lại: Văn học có ý nghĩa rất lớn với việc giáo dục trẻ thơ.
Là những giáo viên chàm súc. giáo dục trẻ,chúng ta cần biết lựa
chọn và sử dụng một cách thích hợp các tác pbổra ván học để phát
huy hết tác dụng rủa phương tiện này.
g
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
4. Chú ý
Chú ý có chủ định ở trẻ chưa thật phát triển. Trẻ thường chú ý
đến cái gì mình thích, chúng dễ bị phán tán chú ý vì chú ý có chủ
định ở trẻ mới bắt đầu hình thành và không bền vũng. Nắm được
đặc điểm này, cô giáo cần phải biết cách gây hứng thú vổi trẻ để trẻ
tập trung chú ý vào việc nghe cô kể, đọc tác phẩm
5. Tưởng tượng

Tưởng tượng cùa trẻ lúc đầu còn rất hạn chế, một mặt có tính
chất tái tạo thụ động, mặt khác có tính chất không chủ định. Đến
lứa tuổi mẫu, giáo sự tưởng tượng của các em không chỉ dừng ở tính
chất tái tạo mà còn có tính chất sáng tạo.
II. ĐẶC ĐIỂM CẢM THỤ THd, TRUYỆN CỦA TRẺ TRƯỚC
TUỔI ĐẾN TRƯỜNG PHổ THÔNG
Trẻ mẫu giáo chưa biết chữ, các em tiếp nhận tác phẩm văn
học qua trung gian là giáo viên (ỏ trường), ngưòi lớn (ỏ nhà). Tác
phẩm văn học lại là một văn bản nghệ thuật ngôn từ - một công
trình nghệ thuật nên việc cảm thụ tác phẩm đôi với các em gặp
nhiều khó khăn.
Để giúp trẻ nhỏ cảm thụ được tác phẩm văn học, giáo viên cần
lưu ý những đặc điểm sau đây:
Sự cảm thụ tac phẩm văn học ở trẻ là một quá trình thống
nhất, trọn vẹn, dựa trên mếi liên hệ không ngừng giữa yếu tố nhận
thức và cảm xúc. Sụ cảm thụ tác phẩm cua trẻ phụ thuộc vào độ
tuổi, vào kinh nghiêm và cá tính của chúng
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Trong cảm thụ tác phẩm, các em không chỉ cảm thụ nội
dung mà còn cảm thụ cả nghệ thuật của nó (đặc biệt là yếu tô
ngôn ngữ: vần, nhịp điệu).
Với những câu chuyện kể, trẻ thường chú ý trước hết đến
cốt truyện. Chúng theo dõi xem câu chuyên diễn biến ra sao?
Cái gì sẽ xảy ra? Kết cục như thế nào?
Trẻ yêu thích và ghi nhớ rất nhanh nhũng câu chuyện kể có
hình tượng kì vĩ, bay bổng, những câu chuyện có sự biến hoá kì
lạ, các sự kiện xảy ra nhanh.
Các em có thể nhớ được nội dung các truyện ngắn và kể lại
được tác phẩm một cách diễn cảm nhờ sự giúp đỡ của giáo viên.

Chúng cũng có thể “đóng kịch” được với nhũng tác phẩm văn
học đã được nghe nay được chuyển thành kịch bản.
Với những tác phẩm thơ: các em ưa thích những bài thơ có
hình ảnh rực rỡ, giàu vần điệu. Các em thuộc rất nhanh các bài
thô có vần và đọc lại các bài này một cách diễn cảm.
Dù là cảm thụ thơ hay truyện thì chúng ta cũng thấy rằng
lúc đầu trẻ tham gia hồn nhiên trong quá trình tiếp nhận tác
phẩm. Các em chưa phân biệt hình tượng trong tác phẩm và
hiện thực được nhà văn phản ánh. Sau đó, khi dần lổn lên, tư
duy, nhận thức phát triển, trẻ đã đứng ra ngoài tác phẩm để
nhận xét, đánh giá. Từ đó trẻ phân biệt được hình tượng nghệ
thuật và hiện thực được tác giả thể hiện trong tác phẩm.
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Bài 3.
GIỚI TH IỆU CHƯƠNG TRÌNH CHO TRẺ
LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM v ã n h ọ c
Chương trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đã lựa
chọn những tác phẩm đưa vào giảng dạy cho trẻ dựa trên các
nguyên tắc:
- Tác phẩm vãn học được lựa chọn phải mang tính vừa sức: tác
phẩm phải phù hợp với đặc điểm tâm lí, sinh lí của trẻ ỡ từng độ
tuổi.
- Tác phẩm văn học đưdc lựa chọn phải mang tính giáo dục: nội
dung của các tác phẩm luôn hướng trẻ tới những vẻ đẹp đích thực
của đời sống xâ hội, giúp trẻ cảm nhận được nét đẹp tươi nguyên
của các hiện tượng thiên nhiên , thông qua nội dung tác r.ìiâm giáo
dục trẻ theo Năm điểu Bác Hồ dạy.
- Tác phẩm vàn học được lựa chọn phải mang tính nghệ thuật.

I. CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIÊN NGÔN NGỬ
Chương trình phát triển ngôn ngữ là một trong những nội dung
nằm trong chương trình chàm sóc - giáo dục trẻ từ 3 - 36 tháng ở
nhà trẻ.
Chương trình phát triển ngôn ở nhà trẻ được phân theo 3
lứa tuổi:
- Lứa tuổi từ 3 đến 12 tháng;
- Lứa tuổi tu 12 đến 2-1 thang;
- Lứa tuổi từ 21 đến 36 thang.
¡tó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Do đặc trưng của lứa tuổi nhà trẻ nên việc cho trẻ làm quen với
văn học ở lứa tuổi này được coi là một trong những nội dung, hình
thức để phát iriển ngôn ngữ cho các em. Trẻ em chi có thể tiêp xúc
với tác phẩm văn học khi chúng đã có một vôn ngôn ngữ nhất định.
Do vậy, trong chương trình này trẻ từ 12 đến 36 tháng tuổi mói
được làm quen với thơ và chuyện kể.
- Trẻ từ 12 đến 24 tháng được làm quen với loại thể đồng dao
và thơ ngắn, dễ hiểu.
Nội dung chủ yếu được đề cập tới trong các bài thơ viết cho lứa
tuổi này là giới thiệu với các em về các loài động vật gần gũi. Đó là
những chú gà gáy ò ó o o“vào buổi sáng (Gà gáy), là những chú chim
hót líu lo (chim hót) hoặc chú cá vàng quàng khăn lụa Cá vàng).
Một sô bài đồng dao, thơ nói đến tình cảm mẹ con. Những bài thơ
dành cho lứa tuổi này phổ biến là loại thơ ba, bốn chữ, giau vần
điệu, đặc biệt thường xuyên có sự láy lại từ. Do vậy, nó rất phù hợp
với khả năng tiếp thu của trẻ. Phương pháp dạy chủ yếu là đọc thơ
cho trẻ nghe,
- Trẻ từ 24 đến 36 tháng được làm quen với đồng dao, thơ và kể
chuyện. Ngoài những tác phẩm do tác giả trong nước viết, trẻ ỏ độ

tuổi này còn được làm quen với một số tác phẩm dịch của nưốc
ngoài hoặc được biên soạn lại dựa trêri nội dung tác phẩm nưâc
ngoài. Thơ. truyện cho các em không chỉ đề cập đến các hiện tượng
tự nhiên mà nhiều truyện, thơ đã hướng các em vào việc tìm hiểu
những vấn đề xã hội, nhằm hình thành ở các em những tình câm
hành vi đạo đức tôt đẹp như: biết vâng lời người lớn, biết giúp đỡ
bạn khi gặp khó khăn (ĩhỏ ngoan. Đôi bạn nhỏ), biết lễ phép !Cháu
chào ông ạ), lòng dũng cảm (Con cán), biết yêu lao động (Cây táo)
Truyện viết cho các em phải ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, kết câu rõ
ràng, sử dụng nhiều hình thúc đối thoại.
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
II. CHƯƠNG TRÌNH “LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC”
Chương trình làm quen với văn học là một trong những nội
dung nằm trong chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo từ 3
đến 6 tuổi.
Chương trình “làm quen vói văn học’ được phân chia theo 3 độ
tuổi:
- Độ tuổi từ 3 đến 4.
- Độ tuổi từ 4 đến 5.
- Độ tuổi từ 5 đến 6
So với các chương trình “làm quen với văn học" từ trước tới nay
thì chương trình “làm quen với văn học" của chương trình cải cách
mẫu giáo đang được áp dụng trên toàn quốc có nhiều tiến bộ.
Chương trình không chi phân theo độ tuổi, mà ỏ mỗi tuổi; chương
trinh còn phân theo giai đoạn (giai đoại ĩ tương đương với ba tháng
đầu của nãm học, giai doạn II tương đương với ba tháng giữa năm
học, giai đoạn III tương đương với ba tháng cuôì năm). Trong mỗi
giai đoạn đều có những tác phẩm được quy định dạy trên lớp học và
có những tác phẩm dùng đê dạy ở mọi lúc, mọi nơi.

Chương trình “làm quen vói văn học" ổ mẫu giáo đã được đưa
vào nhiều thê loại: ca dao, đồng dao, truyện thần thoại, truyền
thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tnivện ngắn hiện đại. thơ. Số
lượng các tác phẩm vàn học dân gian được tuyển chọn vào chương
trình với một tỷ lệ thích hợp, nhằm dẫn dắt các em trở vể với đời
sống văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của cha ông vả trở vê
với cội nguồn của dân tộc. Một số các tác phẩm vãn học nước ngoài
được dịch, được biên soạn lại cũng có trong chương trình. Với những
tác phẩm ấy. trẻ em ngay từ nhỏ đã có điều kiện tiếp xúc với nhiều
nền vãn hoá của các nước trên thê giới.
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Nội dung chương trình "làm quen vối văn hoc' ỏ dộ tuổi mẫu
giáo đa dạng và phong phú hơn nhiểu so với chương trình của nhà
trẻ. ơ độ tuổi ọày các em được tiếp xúc với những tác phẩm nói vê
truyền thông lao dộng, truyền thống đánh giặc ngoại xám (Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh. Thánh Gióng, Sự tích Hổ Gươm), về những sinh
hoạt của chính các em ở trường và ở nhà (Ai ngoan hơn. Giúp mẹ ).
Có những tác phẩm truyền đến các em những tri thức khoa học (Cô
Mây Chú đỗ con ).
lii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Chương II
PHƯƠNG PH ÁP CHO TR Ẻ LÀM QUEN
VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC
Bài 1.
CHO TR Ẻ LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM VĂN HỌC
BẰNG p h ư ơ n g p h á p d ù n g L ờ i n ó i
Trong nhóm phương pháp dùng lòi nói, chúng ta chú ý tới
phương pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm, phương pháp đàm thoại

và phương pháp giảng giải.
I. PHƯƠNG PHÁP ĐỌC, KỂ DIEN cảm t á c PHAM
1. Khái niệm vế nghệ th u ật dọc, k ể tác phẩm văn học
cho trẻ
Chúng ta cảm thụ ngôn ngữ nghệ thuật bằng cách đọc và nghe.
Khi đọc, ta cảm thụ trực tiếp, khi nghe, ta cảm thụ gián tiếp qua
nhân vật trung gian giữa tác giả và người nghe.
Đọc và kể chuyện là một hoạt động ctã có từ lâu dời. Người đọc.
kê. sử dụng mọi sắc thái giọng của mình và các phương tiện dọc. kê.
biểu cảm khác nhau làm cho tácỊphẩirr t Ạị 'n£'irg"l'iOi».EỊp cho tác
phẩm một bức tranh ám thanh
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Cóng việc của người đọc. người kể là một công việc có trách
nhiệm cao trước tác giả cũng như người nghe.
Khi trình bày một tác phẩm nghệ thuật, người đọc. người kô
truvền đạt lại những suy nghĩ và tình cảm của tác giả. Nhiệm vụ
của người đọc, người kể là giúp người nghe nhìn thấy cái đă nghe,
làm cho những bức tranh và hình ảnh tương ứng noi lên chân thực
và đập vào mắt, gợi lẽn những tình cảm và cảm xúc nhất định.
2. Sự k h ác nhau giữa dọc và kể
Đọc là sự truyền đạt trung thành với tác phẩm (nhìn vào
truyện, thơ), không thêm, bớt. không thay đôi dù chỉ một từ, một
câu để trẻ tiếp nhận nguyên vẹn nghệ thuật của tác phẩm.
Tốc độ đọc nhanh hdn kể.
Phương pháp truyền cảm trong khi đọc là giọng đọc và ánh
mắt.
Kể chuyện là cô giáo có thể dùng ngôn ngữ của mình để kể lại
nội dung của tác phẩm.
Nghĩa là trong khi kể cô giáo có thể thêm hoặc bớt những chi

tiết không làm ảnh hường đến việc hiểu nội dung câu chuyện. 0 đây
cô giáo phải bằng nghệ thuật kể của mình để truyền đạt một cách
sinh động "linh hồn” của tác phẩm đến với trẻ.
Chứng ta cần lưu ý là việc sử dựng ngôn ngữ của mình không
có nghĩa là tuỳ tiện thêm bớt hoặc cắt xén làm tác phẩm đến vối trẻ
một cách thiêu trọn vẹn. không đảm bảo tính khoa học. Nếu người
kể không có đủ vốh ngôn ngữ cần thiết và thiếu linh hoạt thì khi kể
cần bám chắc, nắm chác ngôn ngữ của tác phẩm, đặc biệt ỏ những
đoạn đôì thoại sinh động và ỏ nhũng ngôn từ có tính nghệ thuật cao.
Vi dụ: Đoạn đôĩ thoại sau đây trong truyện ke của lớp mẵu
giáo nhõ thi nên giữ nguyên:
“Gếu> đen ^tk'ửa:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Thỏ Náu dang ngủ tỉnh dậy. gắt gỏng hỏi
- Ai dấy?
- Bốc Gấu Đen dây. Mưa to quá. cho bác trú nhờ một đêm.
Thỏ Nâu không dậy mở cửa. Nó càu nhàu:
Không t.rú được đâu! Bác lớn quá! Bác làm đổ nhà cháu
mất thôi!”
Ngôn ngữ người kể thường linh hoạt hơn so với người đọc, vì
thế có sự khác nhau khi thể hiệr. ỆT:ong.
Theo kinh nghiệm của nhiều giáo viên, đọc thường hiệu quà
hơn kể. Vì nhiều khi đọc chúng ta không sử dụng được các biện
pháp hỗ trợ nên giọng đọc phải thật hay. thật truyền cảm mới
thu hút được ngưòi nghe.
Ví du : Đọc bài thơ “Em yêu nhà em” ỏ lớp mẫu giáo nhỡ:
Chang đâu bằng chính nhà em:
Có đàn chim sé bên thềm líu lo,
Có nàng gà mái hoa mơ,
Cục ta, cục tác khi vừa đẻ xong,

Có bà chuối m ật lưng ong,
Có ông ngô bắp râu hồng như tơ;
Có ao muông với cá cờ,
Em là chi Tấm đợi chơ Bủng lén,
Có đầm ngào ngat hoa sen,
Ech con học nhạc, d ế mèn ngâm thơ,
Dù đi xa thật là xa,
Chăng đâu vui được như nh.à của em.
(Đ oà n T h i L a m Lu\ên)
Nói như vậy. không có nghĩa là khi kể chuvện khóm: đòi hỏi
giong hav mà khi kể cô giao cển sử dụng Ịỉhh hoạt các 1'ịệrr pháp hỗ
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
trợ. Trong giờ kể chuyện chúng ta có thể sử dụng thuận lợi các
phương tiện khác nhau đê hỗ trợ cho giọng kể của mình như: tranh,
ảnh, mô hình, rôi tay Còn ở giờ đọc, việc sử dụng các phương tiện
như rôi tay, tranh ảnh khó hơn nêu không nói là hạn chế. Như
vậy giọng kể trong giờ học chiếm ưu thế rõ hơn giờ đọc.
3. Yêu cầu về phương pháp dọc, kê diễn cảm tác
phẩm văn học
a. C h u ã n b i k ĩ lư ỡ n g tá c p h ã m
Việc rhuẩn bị của người đọc, kể đôi vổi tác phẩm là một công
việc sáng tạo. Trong quá trình chuẩn bị, giáo viên phải nghiên cứu
kĩ tác phẩm (nội dung tác phẩm, hiểu thấu chủ ý của người viết,
hoàn cảnh sáng tác). Việc thông hiếu nội dung tác phẩm nói chung,
đôi với nhân vật và hành động của nhán vật nói riêng, nhìn thấy rõ
hơn rác hình tượng và bốỉ cảnh hoạt động. Người đọc phải truyền
đạt nội dung một cách say mê tựa hồ như một nhân chứng về
những sự kiện đang diễn ra, vừa thông cảm, vừa phê phán, vừa
buộc tội

Ví du : Bài thơ “Mèo đi câu cá"
Anh em mèo trắng
Vac giò đi câu
Em ngói bờ ao
Anh ra sông cái
Hiu hiu gió thối
Buồn ngủ quá chừng
Meo anh ngã lưng
Ngủ luôn một giấc
Long riêng thầm chác
Đi I CÓ em rồi!
2(1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Mèo em đang ngói
Thấy bầy thỏ bạn
Đùa vui m úa lượn
Vui quá là vui
Mèo nghĩ ố thôi
Anh câu cũng đủ
Nghĩ rồi hớn hớ
Nhập bọn Via chơi
Lúc ông mặt trời
Xuống núi đi ngủ
Đôi mèo hối hả
Quay về lều gianh
Gió em, giỏ anh
Không con cá nhỏ
Cả hai nhăn nhó
Cùng khóc meo meo.
(T h ái H oà n g L in h)

Đê chiếm được sự chú ý và lòng tin của người nghe, giọng dọc
phải diễn cảm và có súc thuyết phục. Điều ấy chỉ có được khi đã
chuẩn bị kĩ lưỡng tác phẩm. Trong quá trình chuẩn bị, người đọc,
người kể phải nhập tâm vào tác phẩm toi mức độ có thể truyền đạt
rả thái độ của mình đôi với những điều không nói ra. Như thê
những tình cảm của ngưòi dọc mới truyển sang dược cho người
nghe.
b. X ác d in h c á ch đo c, c á c h k ê
Nuưòi đọc. người kê tác phẩm nhớ kĩ là phải trinh bày mót cách
nghệ thuật trong bửc tranh ám thanh đó khi miêu tà sự kiện, hành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
vi, cảm xúc của nhân vật, tránh trình bày theo lối tự nhiên chủ
nghía. Chảng hạn như: khóc thật, kêu thật, vui cười hô hố, tay
vung bừa bãi Tất cả rihững cái đó sẽ làm giảm chất lượng trình
bày. làm người nghe quên chú ý đến nội dung tác phẩm. Điều này
đối vối người đọc, người kể cho đối tượng trẻ em cần phải đặc biệt
chú ý.
Trong quá trình nghiên cứu, tác phẩm phải vạch ra những
phương pháp truyền đạt nghệ thuật, phương tiện chủ yếu là dùng
âm thanh. Âm thanh truyền cảm tác phẩm là giọng đọc, giọng kể.
Tất cả những ngữ điệu muôn vẻ và sắc thái trầm bổng phong phú
của giọng đọc, giọng kể, nhịp điệu phù hợp với nội dung sẽ góp phần
vào việc tạo ra dược bức tranh có sức thuyết phục về tác phẩm đó.
Có nghía là nhiệm vụ của người đọc, người kể phải khéo léo sử dụng
toàn bộ kho tàng sắc thái giọng nói của mình Các thù thuật của
việc đọc, kể diễn cảm tác phẩm ta sẽ bàn kĩ ở phần sau.
c. L u yên đ o c , k ê d iễn c ả m
Dù trình bày theo kiểu nào (đọc sách, đọc thuộc lòng, kể thuộc
lòng), dù tác phẩm đó thuộc thể loại gì thì người đọc hoặc kể cũng
phải chuẩn bị tốt khâu này. Hầu hết trong mọi trường hợp muốn kể

lại được, người đọc phải biết từng từ trong tác phẩm. Nếu lúc đọc
thuộc hoặc kể mà vẫn còn phải nhớ lại bài thì sức thuyết phục sẽ
£fum, chất lượng truyền đạt sẽ hạn chế.
Giáo viên cần đọc thầm (đọc bàng mát) vài lần toàn bộ tác
phẩm, sau đó đọc lại một cách diễn cam, chú ý thể hiện ngữ điệu,
giọng đọc phù hợp Vcìi nhản vật, ngắt giọng hoặc nhấn mạnh vào các
tử. đoạn cần thiết đã được đánh dấu.
Dù đọc hay kể. giáo viên cũng phải nắm vững tác phẩm tốt
nhất là thuộc tác phẩm. Những bài vãn, thơ viết cho các em trước
ti.õi rti học thưòng khôns dài lắm và ' ùng dễ nhớ nên \-iộr ti uvền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
đạt đúng từng chữ khi kể sẽ giữ được phong cách và tính toàn vẹn
của toàn bài.
4. Nhừng thủ th u ật cơ bản kh i đọc vả k ể chu yện văn
học
Việc nắm vững những thủ thuật (nghệ thuật) đọc, kể chuyện
văn học diễn cảm là một trong những nhiệm vụ rèn luyện tay nghề
của cô giáo trong ngành mầm non. Nắm vững được những thủ
thuật đọc, kể diễn cảm sẽ giúp cô giáo mầm non sử dụng được toàn
bộ kho tàng sắc thái của giọng mình để truyền đạt tác phẩm đến
cho trẻ một cách có hiệu quả cao nhất.
a. C ần n ấm vữ ng th a n h d iêu cơ b ả n c ủ a tá c p h á m
văn h o c
Chúng ta có nhiêu tác phẩm văn học khác nhau: Truyện co
tích, truyện ngụ ngôn, thơ tự sự, thơ trữ tình phụ thuộc vào những
thể loại ấy mà thanh điệu cơ bản khi trình bày lúc trầm tĩnh, khi
hào hùng hoặc tươi vui, buồn rầu.
Theo định nghĩa chung thì thanh điệu cơ bản của một tác phẩm
là thanh âm (âm thanh); nó tựa hồ như một cái nền, trên đó người ta
xây dựng nên những bức tranh, những sự kiện riêng biệt và những

nhân vật tham gia vào các sự kiện đó.
Thanh điệu cơ bản do nội dung và hình thức quy định. Chẳng
hạn thơ trữ tình khác thơ tự sự, truyện cười khác truyện cổ tích
Trong từng tác phẩm, từng bài thơ (chủ đề tư tưởng, nội dung), tuỳ
theo phong cách ngôn ngữ của tác phẩm để định ra các thanh ám cơ
bản khi trình bày.
Ví dụ: Khi đọc bài tho trữ tình của Puskìn:
Tôi yêu em
Tôi \ i'U em đến nay chừng có thê
Ngọn lứa tình chưa hắn đã tàn phai
Nhưng không đê em bận lòng thêm nữa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
Hay hon em phải gỢn bóng u hoài
Tôi yêu em âm thầm không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen
Tôi yêu em, yêu chăn thành, đằm thắm
Cầu cho em được người tình như tôi đả yêu em.
(Thuý Toàn dịch)
Bài thơ trong sáng, giản dị và dễ hiểu, bộc lộ một tình yêu thật
đẹp đẽ và cao thượng, nồng nhiệt nhung không hề vị kỷ. Một tình
yêu chân thành say đắm và cũng đời thường như bất cứ ai ở trong
cuộc sống. Sự lúng túng, rụt rè không nói nên lời và thậm chí có cả
ghen tuông - biểu hiện cao nhất của tính ích kỷ có thể chấp nhận
được. Nhưng tình yêu của Puskin ở đời thường mà không tầm
thường. Tình yêu vị tha mà không hê ích kỷ, cao thượng mà không
thấp hèn. Nhân vật trữ tình ỏ trong bài thơ tỏ tình một cách cao đạo
và có văn hoá, yêu tha thiết và mãnh liệt đấy, nhưng không muốn
làm .cho người tình phải u buồn. Nếu như có thể thì chủ thể của sự
tỏ tình xin gánh chịu ở cuối bài thơ:
"Cầu chứ em được người tình như tôi đ ã yêu em ".

Đây là một cách nói, kiểu nói khiêm nhường, tê nhị. Là một lòi
từ chối đê khảng dịnh một tình yêu mãnh liệt, thể hiện lòng mong
muốn cho ngưòi mình yêu có một tình yêu đẹp và chân thành.
Xác định thanh điệu cơ bản lúc trình bày tác phẩm là hết sức
quan trọng. Nếu chúng ta xác định nhầm thanh điệu sẽ dẫn đến
trinh bày sai lạc chu đề tư tưởng của tác phẩm và do đó không giúp
cho người nghe (nhât là các cháu mầm non) hiểu đúng đắn nội dung
tác phẩm và sẽ làm hiệu quả của những giờ văn học ấy không cao.
Ví dụ bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin đọc vối âm thanh buồn man
mác, giọng tliiêt tha. trìu mến, chậm rãi. rõ ràng.
Muôn lìm được thanh điệu cơ bản của tác phẩm, cô giáo mầm
non cán phải tìm hiểu kĩ tác phẩm bằng cách đọc nhiều lẩn. Cổ tập
trung suy nghĩ itê tim ra chủ ý của tác giả, đọc kì dể nắm được chu
24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN
dể tư tưởng, nội dung nghệ thuật của tác phẩm, dể trên cơ so xác
định thanh âm cơ bản khi trình bày cho phù hợp. Trong chương
trình văn học dành cho ngành mầm non, chúng ta bất gặp sự
phong phú vê thể loại văn vần, có cả tục ngữ, ca dao, đồng dao,
các thể thơ mới, lục bát, thơ ba chữ, năm chữ về văn xuôi
chúng ta có thế kê đên các loại truvộn: truvên rổ tích, truyền
thuyết, truyện đồng thoại các truyện hiện đại kể vể người tôt,
việc tôt , và truyện dịch từ văn học nước ngoài Sự phong phú
về thể loại đòi hỏi chúng ta phải tìm ra được thanh điệu cơ bản
cho tác phẩm khi trình bày. Ví dụ khi cô kể chuyện “Chú vịt
xám" ở lớp mẫu giáo nhõ, chủ đề là tác giâ phê phán chú vịt
xám không vâng lời mẹ, cô kê với thanh điệu cơ bản êm nhẹ, vui
tươi (đoạn đầu chậm rãi, rõ ràng) có rất nhiều loại thanh điệu:
thanh điệu dùng thê hiện niềm tự hào, tình yêu tha thiết tha
với tô quốc, với lãnh tụ. Ví dụ khi ta đọc bài “Sáng tháng năm’'

của Tố Hữu:
Bac Hồ đo là lòng ta yên tĩnh
Ôi, người cha đôi m ắt mẹ hiền sao
Giọng của Người, không p h ả i sấm trên cao
Thấm từng tiếng, âm vào lòn g mong ước
Cun nghe Bác, tưởng nghe lời non nước.
Tiếng ngàv Xưa và cả tiếng m ai sau.
Bác H ồ đõ, chiếc áo nâu giản dị
Màu của quê hương bển b ỉ đ ậm đ à
Ta bên Người, Người toả sán g trong ta
Ta bỗng h/ìi ỏ bên Người m ột chut
Đoạn thơ trôn đọc với thanh âm co bản là tran¿ trọng. Tác
giá ÜUÎ găm lònp kính yêu. sự liguons I11 Ộ trưổc pham chất dạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN

×