Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.13 KB, 22 trang )

I.NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ
BẢN CHẤT CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA.

1.NGUỒN GỐC RA ĐỜI
KHÁI NIỆM: Công ty đa quốc gia, thường viết tắt là
MNC, Là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung
cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia trở lên, có thể có ảnh
hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và nền kinh tế
quốc gia
CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA.
CÓ 3 LOẠI HÌNH
Công ty đa quốc gia nhiều
chiều
Công ty đa quốc gia theo
chiều dọc
Công ty đa quốc gia theo
chiều ngang

2.QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ BẢN CHẤT CỦA
CÔNG TY ĐA QUỐC GIA.
Tiền thân của các công ty đa quốc gia là công ty
quốc gia
Trong những năm 1980, cùng với xu thế hội nhập
quốc tế và toàn cầu hóa, các công ty quốc gia tiến hành
sáp nhập với nhau thành công ty đa quốc gia.
Cạnh tranh gay gắt thúc đẩy sự phát triển khoa học
kỹ thuật, nhiều ngành kỹ nghệ mới ra đời như công nghệ
sinh học, điện tử, người máy…đòi hỏi nhiều vốn, nhiều
kỹ thuật cao cấp, công ty một quốc gia không thể đủ sức
đáp ứng cho nên sự ra đời của công ty đa quốc gia là


cần thiết.
II.VAI TRÒ CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
VAI TRÒ
TÍCH CỰC
SIÊU ĐỘC QUYỀNTHÚC ĐẨY TMTG
THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ NN
LÀM THAY ĐỔI CƠ CẤU TMQT
TẠO CÔNG ĂN ViỆC LÀM
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
TIÊU CỰC
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
CHI PHÍ CAO CGCN
CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
THU NHẬP TRONG NưỚC KHÔNG ĐỀU
CAN THIỆP VÀO CHÌNH TRỊ
III.CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

CHIẾN LƯỢC QUỐC TẾ.

CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
IV.XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ĐA
QUỐC GIA Ở VIỆT NAM.

TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ĐỐI
VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY ĐA
QUỐC GIA.


NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY ĐA
QUỐC GIA Ở VIỆT NAM
NGUỒN GỐC RA ĐỜI
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
VÀ BẢN CHẤT CỦA CÔNG
TY ĐA QUỐC GIA.

Tiền thân của các công ty đa quốc gia là công ty quốc
gia. Công ty này mang quốc tịch của một nước và vốn
đầu tư vào công ty này thuộc quyền sở hữu của các nhà
tư bản nước sở tại. Việc kinh doanh của họ ngày càng
phát triển, hang hóa và dịch vụ được sản xuất ra ngày
càng nhiều và chất lương cao hơn

Trong những năm 1980, cùng với xu thế hội nhập quốc
tế và toàn cầu hóa, các công ty quốc gia tiến hành sáp
nhập với nhau thành công ty đa quốc gia.
MỤC ĐÍCH CỦA ViỆC
THÀNH LẬP NÀY LÀ GÌ?

Phục vụ mục tiêu lớn nhất là tối đa hóa giá trị tài sản
công ty
VAI TRÒ CỦA CÔNG TY ĐA
QUỐC GIA

THÚC ĐẤY THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI


THAY ĐỔI CƠ CẤU THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ TẠO
CÔNG ĂN VIỆC LÀM

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CÔNG TY ĐA QUỐC GIA.
CHIẾN LƯỢC QUỐC TẾ
(Internaonal strategy)

Công ty đa quốc gia áp dụng chiến lước quốc tế cố gắng tạo giá
trị bằng cách chuyển kỹ năng và sản phẩm có giá trị sang thị
trường nước ngoài nơi mà đối thủ cạnh tranh không lớn mạnh
về lĩnh vực đó. Hầu hết các công ty đa quốc gia tạo giá trị bằng
cách chuyển sản phẩm đề nghị phát triển ở nhà sang thị trường
mới
CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU (Global
strategy)

hướng dẫn chiến lược của một tổ chức toàn cầu hóa. Một
âm thanh chiến lược toàn cầu nên giải quyết những câu
hỏi: phải (so với những gì là) trong phạm vi của sự hiện
diện thị trường tại các thị trường lớn của thế giới? Làm
thế nào để xây dựng sự hiện diện toàn cầu cần thiết?
Điều gì phải là, so với những gì các vị trí tối ưu trên toàn
thế giới cho các hoạt động chuỗi giá trị khác nhau? Làm
thế nào để chạy sự hiện diện toàn cầu vào lợi thế cạnh
tranh toàn cầu
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ĐA
QUỐC GIA Ở VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TY
ĐA QUỐC GIA ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC CÔNG TY ĐA
QUỐC GIA.


Quyền sở hữu tập trung: các chi nhánh, công ty con, đại lý trên
khắp thế giới đều thuộc quyền sở hữu tập trung của công ty
mẹ, mặc dù chúng có những hoạt động cụ thể hằng ngày không
hẳn hoàn toàn giống nhau. Thường xuyên theo đuổi những
chiến lược quản trị, điều hành và kinh doanh có tính toàn cầu.
Tuy các công ty đa quốc gia có thể có nhiều chiến lược và kỹ
thuật hoạt động đặc trưng để phù hợp với từng địa phương nơi
nó có chi nhánh.
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY ĐA
QUỐC GIA Ở VIỆT NAM.

Thứ nhất: đó là nhu cầu quốc tế hóa ngành sản xuất và thị
trường nhằm tránh những hạn chế thương mại, thuế nhập khẩu
ở các nước mua hàng, sử dụng được nguồn nguyên liệu thô,
nhân công rẻ, khai thác các tìêm năng tại chỗ

Thứ hai: là nhu cầu sử dụng sức cạnh tranh và những lợi thế so
sánh của nước sở tại, thực hiện việc chuyển giao các ngành
công nghệ bậc cao.


Thứ ba:tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và phân tán rủi ro. Cũng
như tránh những bất ổn do ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh doanh
khi sản xuất ở một quốc gia đơn nhất

×