Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

rầy nâu và biện pháp phòng trừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 42 trang )

NỘI DUNG BÁO CÁO
A. RẦY NÂU
I. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ DỊCH RẦY
NÂU
II. GIỚI THIỆU VỀ RẦY NÂU
III. TÁC HẠI CỦA RẦY NÂU
IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ RẦY NÂU
B. BỆNH DO RẦY NÂU TRUYỀN VÀ
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
A. RẦY NÂU
I.TÌNH HÌNH CHUNG VỀ DỊCH RẦY NÂU
Dịch bệnh do rầy nâu đang làm cho hàng triệu
nông dân điêu đứng
Hiện có khoảng 73.000 ha lúa bị nhiễm bệnh, tức
trên 12% tổng diện tích, phân bố từ Ninh Thuận – Cà
Mau
Nếu diện tích lúa bị nhiễm là 10% tổng diện tích
thì nước ta sẽ giảm 1 triệu tấn gạo xuất khẩu; nếu 30%
thì không còn xuất khẩu; nếu vượt 30% thì phải nhập
gạo để ăn
(VietNamNet, Nguyễn Hữu Huân,2006. Cục Phó Cục BVTV, Bộ NN & PTNN)
Diện tích lúa bị nhiễm sâu bệnh vụ Hè Thu, 2007 của phía Nam
(Lương Minh Châu, Viện Lúa ĐBSCL)
A. RẦY NÂU
II. GIỚI THIỆU VỀ RẦY NÂU
1. Phân loại
Tên English: Rice planthopper
Tên khoa học: Nilaparvata lugens Stal.
Họ: Delphacidae
Bộ: Homoptera (Cánh đều)
A. RẦY NÂU


II. GIỚI THIỆU VỀ RẦY NÂU
2. Đặc điểm hình thái và sinh học
Rầy nâu trưởng thành dài 4-5 mm, màu nâu nhạt,
cánh trong suốt
Rầy trưởng thành có hai loại: cánh dài và cánh
ngắn.
Rầy trưởng thành cánh dài xâm nhập vào ruộng
lúa và đẻ trứng trên các bẹ lá hoặc ở các gân lá. Trứng
xếp hình nải chuối
Rầy non tuổi 1 có màu trắng, các tuổi (5 tuổi) sau
có màu vàng nâu.
A. RẦY NÂU
II. GIỚI THIỆU VỀ RẦY NÂU
2. Đặc điểm hình thái và sinh học (tt)
Vòng đời của rầy nâu từ 25 - 28 ngày, trong điều
kiện nhiệt độ 250C – 300C
Rầy trưởng thành cánh ngắn xuất hiện phổ
biến trước lúc trổ bông, rầy cánh dài thường
xuất hiện vào giai đoạn lúa chín và di chuyển,
phát tán.
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Hình ảnh rầy nâu
Click to edit Master text styles
Second level
Third level

Fourth level
Fifth level
Vòng đời Rầy nâu
A. RẦY NÂU
III. TÁC HẠI CỦA RẦY NÂU
1. Tác hại trực tiếp
Rầy cám và rầy trưởng thành chích hút nhựa cây lúa
gây ra hiện tượng cháy rầy khi mật số cao.
Rầy nâu gia tăng mật số nhanh và cao (bột phát) gây
hại nặng cho cây lúa khi:
+ Trồng lúa liên tục trong năm
+ Dùng giống nhiễm rầy
+ Gieo sạ mật độ dày
+ Bón dư thừa phân đạm,
+ Phun thuốc trừ sâu không đúng cách
A. RẦY NÂU
III. TÁC HẠI CỦA RẦY NÂU
2. Tác hại gián tiếp
Là môi giới truyền vi rút gây bệnh
vàng lùn, lùn xoắn lá, bệnh lúa cỏ cho cây
lúa.
Phân rầy nâu chứa nhiều đường hấp
dẫn nhiều nấm hoại sinh như bồ hóng, làm
gốc lúa đen => giảm quang hợp
A. RẦY NÂU
III. TÁC HẠI CỦA RẦY NÂU
3. Đặc điểm truyền bệnh

Rầy nâu chích hút nhựa cây lúa bị bệnh vàng
lùn, lùn xoắn lá rồi mang mầm bệnh virus này trong

cơ thể để truyền sang cho cây lúa khoẻ mạnh khi
chúng đến chích hút cây lúa đó

Cây lúa càng non càng dễ bị nhiễm bệnh, về sau
có thể không trổ bông được, năng suất giảm nghiêm
trọng hoặc mất trắng. Cây lúa già bị nhiễm bệnh thì
năng suất bị giảm ít hơn
A. RẦY NÂU
IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ RẦY NÂU
1. Biện pháp canh tác

Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian
cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày, không để vụ lúa
chét, gieo xạ tập trung, không được gieo sạ kéo dài

Vệ sinh đồng ruộng

Sử dụng giống lúa kháng rầy, lúa giống có chất
lượng tốt, có thể sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để xử lý hạt
giống

Không gieo sạ quá dày trên 120 kg giống/ ha
A. RẦY NÂU
IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ RẦY NÂU
1. Biện pháp canh tác (tt)

Gieo sạ lúa vào thời gian có thể né rầy

Để bảo vệ cây lúa non, sau khi sạ nên cho nước
vào ruộng và duy trì mực nước thích hợp để hạn chế

rầy nâu chích hút thân cây lúa.

Không bón quá thừa phân đạm; tăng lượng phân
lân và phân kali để nâng cao sức chống chịu đối với
bệnh.

Thường xuyên thăm đồng để phát hiện sớm sự
xuất hiện của Rầy nâu trên cây lúa
A. RẦY NÂU
IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ RẦY NÂU
1. Biện pháp canh tác (tt)
A. RẦY NÂU
IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ RẦY NÂU
2. Biện pháp trừ bằng thuốc bảo vệ thực vật để dập dịch
Khi phun xịt thuốc trừ rầy phải theo “4 đúng”
Đúng loại thuốc: theo khuyến cáo của cơ quan bảo vệ
thực vật địa phương, không pha trộn nhiều lọai thuốc để phun
Đúng liều lượng
Đúng lúc: khi phát hiện rầy cám ở tuổi 1-3, hoặc rầy
trưởng thành chiếm đa số trong ruộng
Đúng cách: hướng vòi phun vào sát gốc lúa nơi
rầy bu; không được phun trên ngọn lá lúa
A. RẦY NÂU
IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ RẦY NÂU
2. Biện pháp trừ bằng thuốc bảo vệ thực vật để dập dịch
(tt)

Tính năng tác dụng, cách sử dụng một số loại thuốc trừ rầy
nâu phổ biến:


Hoạt chất Buprofezin: nhóm điều tiết sinh trưởng côn trùng

Hoạt chất Fenobucarb: nhóm Carbamate

Hoạt chất Isoprocarb: nhóm Carbamate

Hoạt chất Imidacloprid: nhóm Neonicotionoid

Hoạt chất Thiamethoxam: nhóm Neonicotionoid

Hoạt chất Etofenprox: nhóm Pyrethroid không este
A. RẦY NÂU
IV. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ RẦY NÂU
3. Biện pháp sinh học phòng trừ rầy nâu
- Dùng chế phẩm sinh học: ĐH Nông Lâm TP.HCM
và Viện lúa ĐBSCL, với sự hỗ trợ của ĐH Paul
Sabatier (Pháp) đã chiết xuất được hoạt chất rotenol
(với tên thương phẩm ROT 1,5EC) từ rễ cây thuốc cá
và cóc kèn, độ kết tinh của rotenol sạch tương đương
với loại thuốc Rotenol của Hãng Across (Pháp)
B. BỆNH DO RẦY NÂU TRUYỀN
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Triệu chứng vàng và lùn cây lúa là một dạng đặc
trưng của một bệnh do virus hoặc mycoplasma gây ra
do rầy xanh đuôi đen (Nephottetis virescens và
Nephotettis nigropictus) là môi giới truyền bệnh đã
được ghi nhận từ lâu, khoảng năm 1969 ở Ấn Độ,
Bangladesh, Philippines, Thái Lan, Indonesia và Nhật
Bản.

Bệnh được gọi là Tungro nếu tác nhân là do virus
ở 2 dạng gọi là RTSV (Rice Tungro Spherical Virus) và
dạng RTBV (Rice Tungro Bacilliform Virus)
B. BỆNH DO RẦY NÂU TRUYỀN
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Nhưng nếu tác nhân là Mycoplasma thì gọi là
bệnh Vàng lụi. Ở Miền Bắc Việt nam, bệnh được
ghi nhận trong những năm 1964, 1966 và 1970 trên
giống Mộc Tuyền với diện tích khá lớn khoảng
50.000 ha.
Một số bệnh trên lúa do virus gây ra mà rầy
nâu là môi giới truyền bệnh. Có 2 dạng phổ biến là
Lùn xoắn lá (Rice Ragged Stunt Virus) và một bệnh
khác là Lùn Lúa Cỏ (Rice Grassy Stunt)
B. BỆNH DO RẦY NÂU TRUYỀN
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
II. CƠ CHẾ TRUYỀN BỆNH
B. BỆNH DO RẦY NÂU TRUYỀN
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
III. BỆNH VÀNG LÙN
1. Tác nhân
Bệnh vàng lùn là một dạng triệu chứng do vi rút gây
bệnh lúa cỏ có tên RGSV (Rice Grassy Stunt Virus) gây
ra
2. Nhận dạng

Lá lúa từ xanh nhạt → Vàng nhạt → Vàng cam →
Vàng khô


Vị trí lá bị vàng: lá dưới bị vàng trước, lần lượt đến
các lá bên trên
B. BỆNH DO RẦY NÂU TRUYỀN
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
III. BỆNH VÀNG LÙN
2. Nhận dạng (tt)

Vết vàng trên lá:từ chóp lá vàng lần vào bẹ

Đặc điểm của lá lúa bệnh: lá có khuynh hướng
xòe ngang

Bệnh làm giảm chiều cao chồi lúa bệnh và giảm
số chồi của bụi lúa mắc bệnh;

Ruộng lúa bệnh ngả màu vàng, chiều cao cây
không đồng đều

×