Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Báo cáo thực tập - Chức năng , nhiệm vụ của trạm y tế xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.72 KB, 22 trang )

Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
Lời mở đầu
Kính gửi: - Ban giám hiệu trờng Cao Đẳng Dợc Phú Thọ.
- Trạm y tế xã Hải Phú- Hải Hậu Nam Định.
Tên em là : Nguyễn Văn Thọ
Học sinh lớp : D6A30
Trờng : Cao Đẳng Dợc Phú Thọ
Thời gian thực tập: Từ 19/07/2010 đến30/07/2010.
Để thực hiện đúng chơng trình dạy học, kết hợp giữa lý thuyết và thực tế đẻ
phục vụ tốt cho môn học và nghành học của Dợc sỹ trung cấp do Bộ giáo dục -
Đào tạo và Bộ Y tế quy định, ban giám hiệu trờng CĐ Dợc Phọ đã tạo điều kiện
cho học sinh đi kiến tập thực té, phân công tự liên hệ với cơ sở để thực tập.
Trớc hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Cao Đẳng Dợc
Phú Thọ, cùng quý thầy cô, Phòng đào tạo và đặc biệt đợc các thầy cô trong bộ
môn Dợc đã nhiệt tình giảng dạy trong suốt thời gian thực tập tại trờng cũng nh
trong suốt thời gian thực tế tại cơ sở.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ đạo tận tình và sự giúp đỡ hớng
dẫn cụ thể của Trạm trởng, cùng cán bộ trong trạm đã giúp đỡ em hoàn thành đợt
thực tập này.

Em xin chân thành cảm ơn./.
Trạm y tế xã Hải Phú nằm ở trung tâm của gần khu dân c và trờng mầm
non, với dân số là 9.655 ngời. Trong đó gần 75% dân sản xuất nông nghiệp còn
lại là công chức và kinh doanh dịch vụ. Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân
dần đợc cải thiện, hộ đói nghèo cũng đang giảm dần. Vì vậy việc chăm sóc sức
khoẻ của nhân dân cũng đòi hỏi đợc quan tâm nhiều hơn.
Qua đợt thực tập này em hiểu biết thêm về chức trách và nhiệm vụ của ngời
dợc sỹ trung học và đã vận dụng đợc các kiến thức kỹ năng nhiệm vụ và tổ chức
nhiệm vụ của Trạm y tế xã.
SV : NGUYễN VĂN THọ


Lớp : D6 A30
1
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
I. Mô hình trạm y tế xã.
A. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của trạm y tế xã.
1. Chức năng của trạm y tế .
- Trạm y tế cơ sở là địa điểm thuận lợi và gần nhất để phục vụ chăm sóc sức
khoẻ của nhân dân địa phơng.
- Đảm nhận các nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại tuyến y tế cơ sở.
- Quản lý và theo dõi toàn bộ các hoạt động y tế trên địa bàn.
- Huy động quản lý và sử dụng tốt các nguồn lực dành cho y tế.
- Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào công tác chăm sóc sức khoẻ ban
đầu.
2. Nhiệm vụ của trạm y tế xã
2.1. Lập kế hoạch y tế:
Bao gồm việc thu nhập số liệu, lựa chọn các vấn đề u tiên, lập kế hoạch cho
các hoạt động y tế trình lên Uỷ ban nhân dân xã và Trung tâm y tế huyện, tổ chức
thực hiện các kế hoạch này sau khi đã đợc phê duyệt.
2.2. Phát hiện và báo cáo các dịch bệnh.
Kịp thời phát hiện và báo cáo các dịch bệnh lên cấp có thẩm quyền để có
biện pháp dập tắt dịch bệnh nhanh chóng, các đề xuất để đảm bảo sử dụng thuốc
khi có đợt tiêm phòng và điều trị bệnh.
2.3. Thực hiện công tác khám chữa bệnh và xử lý các ca cấp cứu thông th-
ờng.
Tổ chức tốt công tác khám chữa bệnh và cấp cứu tại trạm cũng nh tại nhà
quản lý sức khoẻ, các đối tợng u tiên trong địa bàn nh:
+ Tiêm phòng trẻ em theo định kỳ.
+ Cần định kỳ để phát hiện trẻ suy dinh dỡng.
+ Hàng tháng, hàng quý có sổ sách theo dõi về sức khoẻ bà mẹ và trẻ em

+ Phòng chống HIV-AIDS trong khu vực.
+ Làm tốt công tác khám thai, quản lý thai sản, đỡ đẻ.
+ Tuyên truyền phòng chống đại dịch cúm H1N1.v.v.
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
2
B.S Trạm Trởng
Nguyễn Xuân Dũng
D.S: HOàNG VĂN
TOảN
PTrách : Dợc
Y.S :TRầN XUÂN
ĐàM
PTrách : Đông Y, cấp
thuốc BHYT
Y.T: NGUYễN THị THU
Ptrách : Sản, KHHGĐ
Y.S : ĐặNG VĂN TY
Ptrách : Các chơng trình y
tế
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
2.4. Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ:
Vận động quần chúng làm tốt công tác vệ sinh môi trờng, xây dựng nhà vệ
sinh, giếng nớc hợp vệ sinh, giáo dục vệ sinh, dinh dỡng và an toàn thực phẩm,
giúp chính quyền địa phơng triển khai các biện pháp bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ
em và kế hoạch hoá gia đình.
2.5. Bồi dỡng và nâng cao tay nghề cho các cán bộ.
Các y bác sỹ có tay nghề chuyên môn vững, Dợc sỹ hoặc Dợc tá có kỹ năng
kiến thức cơ bản, chấp hành tốt các quy chế chuyên môn và luôn hớng tới lời dạy

Lơng y nh từ mẫu Thầy thuốc nh mẹ hiền Tham gia bồi dỡng, đào tạo cán
bộ cho ngành, đảm bảo đời sống cán bộ và ngày càng đợc nâng cao.
2.6 Xây dựng tủ thuốc, hớng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả
Có kế hoạch quản lý thuốc, xây dựng sản phẩm thuốc Nam kết hợp y học
dân tộc
2.7. Quản lý chỉ số sức khoẻ và tổng hợp báo cáo cung cấp thông tin kịp
thời
2.8. Tham mu cho cấp chính quyền xã, phờng, và thị trấn giám đốc trung
tâm y tế huyện chỉ đạo thực hiện các nội dung chuyên môn, chơng trình trọng
điểm.
2.9. Phát hiện báo cáo UBND và cơ quan y tế cấp trên các hành vi hoạt
động y tế phạm pháp trên địa bàn để kịp thời xử lý, ngăn chặn
2.10. Kết hợp chặt chẽ các đoàn thể, quần chúng, các ngành trong xã để
tuyên truyền và tổ chức thực hiện các nội dung công tác chăm sóc sức khoẻ nhân
dân.
B. Chức trách, nhiệm vụ của các nhân viên trong
trạm.
Hiện nay Trạm y tế gồm có 6 cán bộ. Trong đó có 4 cán bộ là đảng viên,
Với sự chỉ đạo của Trạm trởng, trạm y tế dã đạt đợc nhiều thành tích xuất sắc
trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đợc trao tặng nhiều bằng
khen và danh hiệu tiên tiến xuất sắc, đạt chuẩn quóc gia về y tế, bằng khen của
giám đốc Sở y tế, liên đoàn lao động tỉnh, UBND huyện .
Chức năng trách nhiệm của nhân viên Trạm y tế nh sau:
1, Trạm trởng : Bác sỹ Nguyễn xuân Dũng
- Điều hành, quản lý các hoạt động tại Tram y tế nh : Quản lý, tài chính, các
dụng cụ và ngân sách y tế trớc UBND xã
- Lập kế hoạch các hoạt động, các trơng trình u tiên về chuyên môn trình lên
UBND xã và báo cáo lên trung tâm huyện.
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30

3
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
- Phát hiện và báo cáo kịp thời các dịch bệnh lên tuyến trên nhằm giúp chính
quyền địa phơng thực hiện vệ sinh phòng bệnh.
- Khám chữa bệnh nội, ngoại trú cho bệnh nhân
- Bồi dỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật quản lý hoạt động y tế thôn, trạm
- Tham mu cho các cấp chính quyền nhân dân xã thực hiện nội dụng chăm
sóc sức khoẻ ban đầu và các chơng trình trọng điểm y tế
2, Bác sỹ : ĐặNG VĂN TY
- Thực hiện công tác khám chữa bệnh sơ cứu
- Luân phiên trực tại trạm
- Phụ trách chơng trình mục tiêu y tế, tâm thần, HIV, AIDS
- Phòng chống dịch bệnh lu hành tại địa phơng
3, Nữ hộ sinh và Y tá :NGUYễN THị THU
Tuyên truyền vận động triển khai các biện pháp chuyên môn
- Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em
- Chăm sóc thai sản, bả mẹ trẻ em
- Khám , đỡ đẻ cho phụ sản
- Kế hoạch hoá gia đình
- Theo dõi thực hiện các chơng trình tiêm chủng và mở rộng phòng bệnh suy
dinh dỡng
4, Dợc sỹ : HOàNG VĂN TOảN
- Lập kế hoạch dự trữ tiêu thụ thuốc hằng năm
- Đảm bảo thuốc thiết yếu, bán đúng giá, đúng chất lợng, đúng kỳ hạn để
phục vụ cho việc khám chữa bệnh.
- Ghi chép số sách xuất nhập hàng ngày
- Hớng dẫn nhân dân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả
- Luân phiên trực tại trạm
5, Y sỹ ;TRầN XUÂN ĐàM

- Quản lý tài sản của Trạm
- Quản lý đông y, thuốc Nam, châm cứu
- Phụ trách mảng y tế dự phòng
- Luân phiên trực ban tại trạm
II. Mô hình bệnh tật và thực tế sử dụng thuốc của nhân dân
trong xã
1. Đặc điểm tình hình :
Tại Trạm y tế xã Hải PHú các cán bộ y tế đã tổ chức tuyên truyền phổ biến, h-
ớng dẫn nhân dân làm tốt công tác vệ sinh phòng dịch, phòng chống các bệnh xã
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
4
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
hội và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm. Vì vậy trong những năm gần đây trên địa
bàn không có dịch bệnh xảy ra và không có các vụ ngộ độc thức ăn.
Nhng ngoài ra vẫn còn những bệnh thờng gặp chủ yếu là những bệnh thông
thờng nh cảm, ho, sốt, đau đầu, đau mắt, bệnh ngoài da và chấn thơng nhỏ, viêm
phổi, viêm VA và các chấn thơng nhỏ
Cũng có một số trờng hợp nặng nh sốt xuất huyết, sốt vi rút, các bệnh tim
mạch, đờng hô hấp. Vào mùa hè thì có một số bệnh chủ yếu nh sốt vi rút, tiêu
chảy, say nắng
2. Mô hình bệnh tật :
Qua số liệu thống kê tại sổ khám bệnh và tham gia các hoạt động của trạm.
Em đã tìm hiểu đợc mức độ mắc bệnh của nhân dân, thông qua mô hình bệnh
tật trong quý II năm 2010 tại trạm Y tế xã HảI PHú
Cụ thể nh sau :
Đối tợng Tổng số
bệnh nhân
Loại bệnh Số ngời

mắc phải
Bệnh nhân là trẻ
em dới 6 tuổi
185
- Viêm A
- Viêm họng
- Viêm phổi
- Bệnh ngoài da
- Rối loạn tiêu hoá
- Hội chứng cúm
- Một số bệnh khác
20
60
30
5
10
50
10
Bệnh nhân từ 6
tuổi trở lên
395
- Bệnh ngoài da
- Rối loạn tiêu hoá
- Viêm khớp
- Viêm họng, Hội
chứng cúm
- Một số bệnh khác
25
80
35

180
75
Tất cả các thuốc cấp phát và bán ra đúng với đơn chỉ định của bác sỹ, trởng
trạm y tế và của bác sỹ khác giới thiệu. Nhu cầu về thuốc của trạm y tế còn hạn
chế chủ yếu là mua lẻ và thờng gặp những bệnh thông thờng. Đa phần còn lại là
lấy thuốc của bảo hiểm y tế dành cho những ngời có thẻ hoặc bảo hiểm dành cho
hộ nghèo.
+ Đối với bệnh nhân bị tâm thần phân liệt và động kinh thì đợc quản lý chặt
chẽ và cấp thuốc miễn phí 1 tháng 2 lần với các loại thuốc nh sau:
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
5
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
Phenolbarbital 0,10g
Aminazin 0,025g
Haloperidol 1,5g
Levomromazin 0,025g
Vitamin B
1
0,025mg
+ Đối với bệnh nhân Lao phong.
Thờng dùng các loại thuốc: Streptomycin 0,5g RH
+ Đối với bệnh nhân bị bớu cổ và HIV đợc theo dõi và quản lý chặt chẽ.
+ Chăm sóc bà mẹ mang thai và khám phụ khoa cho phụ nữ trong xã.
Cán bộ y tế phục vụ nhiệt tình hớng dẫn ngời bệnh sử dụng thuốc an toàn,
cẩn thận, đúng loại, đúng liều, số lợng mỗi lần, số lợng uống trong ngày, thời
gian dùng bảo quản.
Nhu cầu khám chữa bệnh nhận thức y tế của ngời dân ngày càng cao. Chính
vì vậy mà ngành y tế là một ngành đợc quan tâm hàng đầu.

2. Đề xuất những vấn đề cần giải quyết.
Còn một số bệnh nhân vẫn cha đến khám chữa bệnh nên phải tuyên truyền
thông tin báo nhiều hơn nữa.
Tăng cờng đầu t trang thiết bị dụng cụ khám chữa bệnh.
Huy động trong ngành, đoàn thể, khu dân c tích cực tham gia các hoạt động
bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trên địa bàn.
III. Tham gia xây dựng vờn thuốc nam tại trạm y tế xã
Để thực hiện tốt mục tiêu kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền dân tộc
trong công tác điều trị bệnh, do đó với diện tích đất trồng không nhiều nhng trạm
y tế xã đã trồng đợc khá nhiều các loại cây thuốc, đa dạng và phong phú có nhiều
công dụng chữa bệnh cho nhân dân.
Qua tìm hiểu quan sát vờn thuốc nam tại Trạm và với sự giúp đỡ chỉ bảo
của các cô chú, cán bộ trong Trạm. Em đã tham gia vờn thuốc Nam bằng hình
thức nh sau: Tham gia vun sới, tới nớc, bắt sâu, làm sạch cỏ cho cây thuốc trong
vờn và bổ sung thêm một số loại cây thuốc khác để vờn thuốc ngày càng phong
phú và đa dạng hơn.
Cùng với cán bộ y tế tới những cơ sở khác tìm kiếm thêm các loại cây thuốc
khác. Hiện nay vờn thuốc Nam của trạm đã có thêm một số loại mới.
IV. Danh mục một số dợc liệu trong vờn thuốc nam của trạm.
Ngoài những loại thuốc tân dợc thì vờn thuốc nam của trạm y tế cũng góp
phần điều trị một số loại bệnh phục vụ việc bảo vệ sức khoẻ của con ngời.
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
6
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
Sau đây là những loại cây thuốc thông thờng đợc sử dụng tại Trạm theo quy
định của Bộ y tế gồm các nhóm thuốc chính :
* Nhúm thuc gii biu
1.Gng

- Cha ho, phong hn, nhc u, chy mi.
- Cha nụn ma do lnh, au bng do lnh.
- Gim ho long m.
- Kớch thớch tiờu húa.
2.Tớa tụ
- Cha ho long m, gim tc ngc.
- Cha nụn ma, y bng, y bng.
- Kích thích tiêu hoá, giải độc
3. Kinh giới :
- Chữa cảm mạo, phong hàn
- Chữa dị ứng ngữa lở nổi mề đay
4. S
- Li tiu, lm ra m hụi, sỏt trựng.
- Cha cm cỳm, st gai rột.
- Cha phự n 2 chõn.
5. Cỏt cn
- Cha a chy, l do thp nhit
- Gii nhit c th, chng nng núng, mt mi.
- Chữa cảm mạo có biểu hiện sốt
6. Bc h
- Cha au mt , viờm hng, viờm Amidam.
- Cha au bng i ngoi, kớch thớch tiờu húa.
- Chữa cảm mạo phong nhiệt
7. Lỏ dõu
- Cha cm mo, phong nhit cú ho.
- Cha au mt .
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
7
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập

thực tế cơ sở
- Cha ho viờm hng cú st.
- Cha ho ra mỏu, cú chy mỏu cam nh.
8. Ci xay
- R cha cm mo, phong nhit.
- Lỏ li tiu, cha ỏi rỏt ,ỏi but.
- Cha mn nht.
* Nhúm thuc phong thp
9.K u nga
- Cha au nhc c xng.
- Cha mn nht, viờm c.
- Cha viờm mi m ay.
10. Lỏ lt
- Cha au mi xng khp.
- Cha chy do lnh,kớch thớch tiờu húa .
11. Cà gai :
- Chữa phong thấp, phù trũng
12.C xc.
- Hot huyt mch gõn ct, li tiu, phự thng.Vng da, tr st rột cn lõu
ngy khụng khi.
13. Thanh táo :
- Lá thanh táo dùng đắp mắt đau, thơng tích, tiêu xng
- Vỏ rễ ngâm rợu chữa tê dại
- Chữa lở vết thơng nhiễm độc, chảy máu
* Nhúm thuc thanh nhit
14.Ci tri.
- Cha cao huyt ỏp, viờm vỳ, au nhc mt, chn thng do b ỏnh.
15.Kim ngõn.
- Cha mn nht ,viờm c, l nga, d ng, ban si.
16. Sài đất :

- Thanh nhiệt giải độc, mụn nhọt, viêm cơ, lở ngữa, dị ứng
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
8
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
17.B cụng anh.
- Gii c, tiờu viờm, thanh nhit, mn nht.
18.X can
-Thanh nhit, gii c, tiờu m, tan huyết
* Nhúm thanh nhit tỏo thp
19.Rau sam
- Cha l ra mỏu.
- Li tiu, cha bnh giun sỏn, tiờu c.
20.Cỏ sữa lá nhỏ :
- Chữa lỵ ra máu, tiêu độc, tăng sữa cho phụ nữ sau khi đẻ
21. Khổ sâm :
- Chữa lỵ, viêm bàng quang
22. M tam th
- Cha l ra mỏu, viờm rut.
- Viờm d dy, kớch thớch tiờu húa.
* Nhúm thanh nhit lng huyt
23.inh lng
- Lm mỏt, cm mỏu.
- Lỏ gii c, thc n tanh hụi.
- R c tng sc do dai.
* Nhúm thuc tr hn
24.Ngi cu
- iu hũa khớ huyt.
- au bng lnh, kinh nguyt khụng u.

25. C ring
- Gim cn au bng, i lng, cm lnh, st rột.
* Nhúm thuc hnh khớ
26. Hơng phụ :
- Hành khí điều kinh, giảm đau, kinh nguyệt không đều, đau dạ dày, kích
thích tiêu hoá
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
9
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
27. Lỏ lỏng
- C ch bin lm thuc gõy nụn
- Lỏ dựng p vt thng, bong gõn, sai khp
* Nhóm thuốc hoạt nhiệt :
28. Nghệ vàng :
- Hành khí phát ứ, chữa đái ra máu, thổ máu, máu cam
* Nhúm thuc cm mỏu
29. Nh ni
- Gim au, gim viờm hng, h st, cm mỏu, l ra mỏu
30. Hoa hũe
- Thanh nhit, mỏt huyt, cao huyt ỏp
- Hoa hũe xao: cha cỏc chng chy mỏu, st xut huyt
* Nhúm thuốc an thn
31. Vụng nem
- An thn, sỏt trựng, thông lạc
- Cha viờm da, l nga, phong thấp, tiêu độc, kiết lỵ
* Nhúm cha ho long m
32. Củ Chóc ( Cây bán hạ ) :
- Trừ đờm, giảm khí nghịch, cầm nôn mữa

- Chữa ho hen, long đờm
33.Cõy h
- B gan thn, tiu tin nhiu ln, ỏi c, mng tinh
- Cha ho tr em, nc sc cha giun
* Nhúm thuc cm a chy
34. Cõy i
- Sỏt trựng trị tả, chữa a chy
* Nhúm thuc b õm
35. Mch mụn
- Cha ho, long m, tam phin, st cao, khỏt nc, chy mỏu cam
V. tham gia lập kế hoạch cung ứng thuốc tại cộng đồng.
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
10
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
1. Mục đích chung:
Thuốc là loại hàng hoá đặc biệt, ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ ngời sử
dụng, cho nên trạm y tế phải cung ứng đầy đủ và kịp thời không bao giờ thiếu các
loại thuốc thiết yếu, đảm bảo chất lợng. Để phục vụ cho công tác khám chữa
bệnh và chăm sóc sức khoẻ nhân dân tốt nhất
2. Đối tợng cung ứng thuốc :
- Tất cả mọi ngời dân sinh sống và làm việc tại xã.
- Ưu tiên trẻ em và ngời già, các gia đình chính sách
3. Mục tiêu cung ứng thuốc :
- Đảm bảo cung ứng đầy đủ thuốc thiết yếu, thuốc cấp cứu ban đầu, thuốc
tiêm chủng mở rộng cho trẻ em và cho mọi ngời dân.
- Thuốc cung ứng phải đảm bảo chất lợng tốt, giá thành hợp lý
- Cung ứng thuốc nhanh chóng kíp thời, đáp ứng nhu cầu của ngời dân
trong mọi tình huống.

- Đảm bảo an toàn sử dụng thuốc, hợp lý và có hiệu quả cho tất cả mọi ng-
ời.
- Đảm bảo 100% ngời bệnh đợc cung ứng đầy đủ thuốc theo yêu cầu điều
trị.
4. Giải pháp thực hiện:
- Sự phân công của đồng chí Trạm trởng để theo dõi tình hình sức khoẻ, kịp
thời nắm bắt tình hình bệnh tật, ngời Dợc sỹ có trách nhiệm làm dự trù các loại
thuốc thiết yếu để phục vụ nhân dân kịp thời.
- Dựa vào mô hình bệnh tật ở những đợt khám sức khoẻ cho từng hộ gia
đình, ngời cao tuổi, phụ nữ có thai và trẻ em. Căn cứ vào nhu cầu dùng thuốc
thực tế ở từng tháng, từng quý trong năm để chuẩn bị các loại thuốc thiết yếu,
yêu cầu dùng cho ngời dân với hàm lợng, nồng độ, dạn bào chế phù hợp với
nhóm đối tợng khác nhau trên địa bàn xã.
- Lập dự trù bổ xung thuốc, hớng tâm thần, thuốc độc, thuốc gây nghiện khi
cần thiết.
- Xây dựng kho thuốc đúng yêu cầu kỹ thuật về thuốc trong thời gian tồn
kho
- Mở thêm một số khu vực các cơ sở cung ứng thuốc tại các điểm xa Trạm y
tế, thuốc tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nớc.
- Phối hợp với các ban ngành đoàn thể nh Hội Thanh niên, Hội Phụ nữ để
thông báo cho nhân dân các thôn xóm biết ngày cấp thuốc.
- Tuyên truyền sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, kết hợp với việc giới thiệu
thuốc đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
11
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
5, Thời gian địa điểm cung ứng thuốc :
- Tất cả các ngày trong tuần, các giờ trong ngày, bất cứ thời điểm nào để

phục vụ nhu cầu của ngời bệnh.
- Địa điểm cung ứng tại Trạm y tế cơ sở cung ứng thuốc của trạm, gồm các
thuốc tiêm chủng mở rộng trong chơng trình mục tiêu y tế quốc gia, đợc thông
báo trớc
6, Đánh giá hiệu quả cung ứng thuốc :
a, Mục đích đánh giá :
Nhằm xác định hiệu quả các hoạt động cung ứng thuốc và có biện pháp
điều chỉnh bổ sung hợp lý trong giai đoạn tiếp theo.
b, Phơng pháp đánh giá :
Sau mỗi tháng, mỗi quý, mỗi năm tổ chức điều tra tất cả các loại bệnh đã đ-
ợc dùng thuốc cha, dùng nh thế nào, có hiệu quả không ?
VI : Danh mục thuốc thiết yếu tại trạm y tế xã
STT Tên thuốc Hàm lợng Dạng bào chế Đờng dùng
I Thuốc giảm đau không có OPI hạ sốt-chống viêm-không steroid
1 Acityl salicylic (Aspirin PH8) 100-500mg Viên Uống
2 Diclofenac 25-50-75-100g Viên Uống
3 Paracetamol 100-500g Viên Uống
II Thuốc chống dị ứng dùng trong trờng hợp quá mẫn cảm
4 Clopheniramine 4mg Viên Uống
5 Ephinphrine (adrenalin) 1mg/1ml ống Tiêm
6 Promethazinne (hydrochloride) 10-50g Viên bọc đờng Uống
III Thuốc giải độc
Thuốc đặc hiệu
7 Atropine 0,25mg/1ml ống Tiêm
8 Methionniie 250mg Viên Uống
Không đặc hiệu
9 Than hoạt Bột Uống
IV Thuốc chống nhiễm khuẩn
a Thuốc giun sán đờng ruột
10 Albendazol 200-400mg Viên Uống

11 Mebendazol 250-500mg Viên Uống
12 Giun quả núi 100mg Viên Uống
b Thuốc chống nhiễm khuẩn
13 Amoxycilin 250 500mg Viên Uống
14 Cloramphenycol 250mg Viên Uống
15 Metronidazole 250-500mg Viên Uống
16 Sulfamethaxazole 100mg và 20mg Viên Uống
17 Doxycycline 100mg Viên Uống
c Thuốc chữa lao
18 Ethambyfol (Hyđrochlonie) 100-400mg Viên Uống
19 Isoniazid 100 150mg Viên Uống
20 Pyrazinamide 500mg Viên Uống
21 Rifampicin 100 300mg Viên Uống
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
12
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
D Thuốc điều trị do động vật nguyên sinh
* Thuốc điều trị do Amip
22 Metronidazole 200-500mg Viên Uống
* Thuốc điều trị sốt rét
23 Artemisinin 250mg Viên Uống
24 Artesunat 50mg Viên Uống
25 Chlroquine 250mg Viên Uống
26 Prinmaquine 7,5-12,2mg Viên Uống
27 Quinine sulfate 300mg Viên Uống
28 Sulfa doxine và pyrimethamine 25 và 500mg Viên Uống
V Thuốc điều trị đau nửa đầu
29 Acide acetyl slicyle 300-500mg Viên Uống

30 Paracetamol 500mg Viên Uống
VI Thuốc tác dụng đối với máu
31 Sắt sulfate (oxalat) 60mg Viên Uống
32 Sắt sulfate và Acid folic 60mg sắt và
0,25mg folicacid
Viên Uống
VII Thuốc điều trị tăng huyết áp
33 Hyđrocholro thiazid 25-50mg Viên Uống
34 Proipalol (Hydrochlorid) 40-80mg Viên Uống
VIII Thuốc ngoài da
a. Thuốc chống nấm
35 Benzoic acid và Salicylic acid 60% và 3% Kem, mỡ Dùng ngoài
36 Cồn ASA Lọ Dùng ngoài
37 Cồn hắc lào BSI Lọ Dùng ngoài
38 Clotrimazole 1% Kem Dùng ngoài
39 Ketoconazol 2% Kem Dùng ngoài
40 Miconaxol 2% Kem Dùng ngoài
b. Chống nhiễm khuẩn
41 Mereurochorom (thuốc đỏ) 0,1% - 5% Dung dịch Dùng ngoài
c. Thuốc chống viêm ngứa
42 Mỡ Hydrocortison 1% Thuốc mỡ Dùng ngoài
d. Thuốc tẩy trùng và khử trùng
43 Cồn 70
0
Lọ Dùng ngoài
44 Nớc oxy già 3% Dung dịch Dùng ngoài
45 Lodine 2,5% Dung dịch Dùng ngoài
IX Thuốc tim mạch lợi tiểu
46 Hypothyazid 5mg Viên Uống
47 Niketamid 0,25mg/ml ẩng Uống

48 Lanatosid C 0,25mg Viên Uống
49 Furosemid 20-60mg Viên Uống
50 Theobromin 0,25mg Viên Uống
X Thuốc ỉa chảy
A Chống mất nớc
51 Orezol Gói bột Uống
B Chống ỉa chảy
52 Berberin (Hydrochliride) 10mg Viên Uống
XI Thuốc tẩy nhuận tràng
53 Magie sulfat 30g Gọi bột Uống
54 Sorbitol 500mg Gói Uống
55 Papaverin 40mg Viên Uống
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
13
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
56 Alverin 4mg Viên Uống
XII Các thuốc miễn dịch
57 Huyết thanh kháng dại 150Ul/ml ống Tiêm
58 Huyết thang kháng uốn ván 500Ul/ml ống Tiêm
XIII Nhóm Vitamin
59 Vitamin A 1000Ui Viên Uống
60 Vitamin B1 10-100mg Viên Uống
61 Vitamin B6 250mg Viên Uống
62 Vitamin C 100-500mg Viên Uống
63 Vitamin K 5mg/1ml ống Tiêm
XIV Dung dịch truyền
64 Dung dịch NaCl 0,9% - 500ml Chai Truyền
65 Dung dịch Glucose 5%-500ml Chai Truyền

66 Dung dịch Ringer lactac 500ml Chai Truyền
XV Vacxin
Tiêm chủng mở rộng triển khai
phạm vi cả nớc
VII. Hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khoẻ.
Bên cạnh việc chăm sóc sức khoẻ bằng công tác khám bệnh thì việc truyền
thông GDSK cho nhân dân cũng rất cần thiết. Giáo dục sức khoẻ là động viên
mọi ngời tự lựa chọn hoạt động của họ để nâng cao sức khoẻ. Chính vì vậy mà
việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ đối với mọi ngời là hết sức quan trọng, hoạt
động tuyên truyền giáo dục đợc mọi ngời hởng ứng thông qua các hoạt động
tuyên truyền.
+ Sức khoẻ của bà mẹ trẻ em.
+ Ăn uống hợp vệ sinh.
+ Kế hoạch hoá gia đình.
+ Cách phòng tránh sử dụng thuốc an toàn hợp lý.
+ Vệ sinh môi trờng xanh sạch đẹp
+ Phòng chống HIV, AIDS
+ Phòng chống dịch cúm H1N1
1. Nớc sạch và vệ sinh môi trờng.
- Tuyên truyền và gây thành tập quán uống nớc chín, dùng nớc sạch, rửa tay
trớc khi ăn, sau khi đi ngoài.
- Vận động thực hiện thanh khiết môi trờng, giữ vệ sinh chung, vệ sinnh
trong hộ, xử lý rác thải, phân xúc vật và ngời.
2. Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hoá gia đình:
- Tổ chức giữa các bệnh phụ khoa cho phụ nữ trớc khi vận động họ hởng
ứng các biện pháp tránh thai.
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
14
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập

thực tế cơ sở
- Vận động các đối tợng trong diện thực hiện các biện pháp tránh thai thích
hợp.
- Cùng các bà mẹ tổ chức theo dõi tăng trởng cho các cháu dới 3 tuổi theo
biểu đồ tăng trởng.
- Hớng dẫn các bà mẹ phơng pháp nuôi con theo khoa học, đặc biệt là thực
hiện tốt chơng trình phòng chống suy dinh dỡng và Vitamin A, chú trọng
với những ngời sinh con đầu lòng.
3. Tiêm chủng mở rộng phòng 6 bệnh truyền nhiễm cho trẻ.
Tuyên truyền rộng rãi cho mọi ngời dân hiểu về các bệnh truyền nhiễm ở
trẻ đẻ họ có ý thức đa con mình đi tiêm chủng đầy đủ.
- Tổ chức các công tác bao vây dập tắt dịch khi có dịch xảy ra.
- Lập kế hoạch phòng chống và chữa các bệnh nh: Động kinh, tâm thần.
4. Tuyên truyền sử dụng an toàn hợp lý.
Trong tình hình nớc ta đang trên đà phát triển, có rất nhiều thuốc bán tràn
lan nh hiện nay, an toàn thuốc là một vấn đề quan trọng hàng đầu để bảo vệ sức
khoẻ cho nhân dân trong xã biết để phòng thuốc giả, thuốc hỏng, thuốc quá hạn
sử dụng.
- Không tự ý uống thuốc khi không có sự hớng dẫn của Bác sỹ, Dợc sỹ.
- Không sử dụng thuốc giả, thuốc quá hạn, đã h hỏng
- Hớng dẫn sử dụng thuốc để phát huy hết tác dụng của thuốc.
- Không tự ý uống thuốc khi không có hớng dẫn của thầy thuốc.
- Các gia đình nên có tủ thuốc gia đình gồm: Bông, băng, gạc và một số loại
thuốc thông thờng, thuốc thiết yếu, phải đọc kỹ trớc khi sử dụng.
5. Tuyên truyền Giáo dục sức khoẻ.
- Ăn uống hợp vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Khám bệnh định kỳ, chăm sóc các bệnh nhân, tuyên truyền nhân dân.
- Phát động các phong trào nh gia đình văn hoá, nuôi con khoẻ, dạy con
ngoan, tổ chức phong trào văn nghệ.
- Mỗi gia đình nên có từ 1-2 con để nuôi dạy con cho tốt.

6. Tuyên truyền phòng chống HIV, AIDS
AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, khi bị AIDS hệ thống
miễn dịch của con ngời bị phá huỷ, dễ mắc phải các bệnh khác nhau đe doạ
đến tính mạng con ngời. Vì vậy AIDS là vấn đề đợc cả thế giới quan tâm.
* Tổ chức Y tế thế giới WHO đa ra một số điểm và biện pháp chính nh :
- Phòng ngừa lây nhiễm HIV qua đờng tình dục, giáo dục mọi ngời dân làm
thay đổi hành vi tình dục, chung thủy, và dùng bao cao su khi quan hệ tình
dục, tăng cờng công tác tuyên truyền.
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
15
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
- Phòng chống lây truyền HIV qua đờng máu :
+ Không dùng máu của ngời có nguy cơ cao nh gái mại dâm, nghiện
+ Ngời cho máu phải đợc xét nghiệm cẩn thận.
+ Những dụng cụ, thiết bị phẫu thuật phải đợc khử trùng cần thận khi dùng
- Ngăn ngừa lây lan từ mẹ sang con :
+ Phụ nữ nhiễm HIV không nên sinh con
+ Quản lý, t vấn cho ngời bị nhiễm HIV để làm giảm sự lây lan với cộng
đồng.
7. Tuyên truyền phòng chống dịch cúm H1N1
Hiện nay dịch cúm H1N1 đang là cấp độ báo động cao về sự lây lan trong
cộng đồng qua con đợc giao tiếp hàng ngày. Xuất hiện đầu tiên ở Bắc Mỹ và
lây lan nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều
ca tử vong do cúm H1N1 và vẫn cha có thuốc đặc trị.
Để bảo vệ sức khoẻ cũng nh tính mạng của toàn dân, chúng ta cần phải :
- Không nên tiếp xúc chỗ đông ngời khi không cần thiết
- Đeo khẩu trang tiệt trùng trớc khi ra ngoài
- Rửa tay bằng xà phòng trớc khi ăn và sau khi vệ sinh

- Dọn dẹp sạch sẽ và thờng xuyên vệ sinh xung quanh nơi ở
- Khi có các biểu hiện ho, sốt, hắt hơi, sổ mũi phải đến Trạm y tế để đợc t
vẫn và điều trị.
VIII. Những kỹ năng cơ bản của ngời dợc sỹ trung học tại cơ sở
y tế xã.
Sau một năm học tập, lao động và thực hành với sự dạy dỗ tận tình của thầy cô
nhằm truyên cho em một kiến thức, tay nghề vững chắc trong nghiệp vụ.
Nhờ vậy mà em đã làm quen và học đợc nhiều kiến thức sở đẳng về ngành Dợc
để góp phần vào xu thế mới. Một trong những nhiệm vụ trung tâm, chiến lợc của
nhiều quốc gia trên thế giới là chăm sóc sức khoẻ, kéo dài tổi thọ cho con ngời.
Đây là công việc khó khăn, phức tạp của toàn xã hội, xong trớc hết vẫn là công
việc của đội ngũ những ngời thầy thuốc.
- Tuyên truyền vận động hớng dẫn mọi ngời tự giác thực hiện các biện pháp
giữ gìn sức khoẻ bản thân, tham gia tích cực y tế cộng đồng
- T vấn cho ngời bệnh và ngời nhà của họ khi đến khám bệnh tại Trạm y tế
về sử dụng thuốc an toàn hợp lý.
- Bảo vệ và tôn trọng quyền lợi của ngời bệnh và những bí mật liên quan đến
họ.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
16
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
- Tham gia đấu tranh các bệnh xã hội, thực hiện tốt chăm sóc sức khoẻ vị
thành niên
- Tổ chức xây dựng, sắp xếp tủ thuốc đúng quy định
IX. Tham gia các chơng trình y tế địa phơng.
Qua quá trình thực tập thực tế tại Trạm với sự cố gắng của bản thân, cũng nh
sự giúp đỡ tận tình của cán bộ trong Trạm, em đã dần khẳng định đợc vai trò của

ngời Dợc sỹ trong tơng lai.
Với tinh thần học hỏi và sự hăng say của tuổi trẻ, qua đợt thực tập này em đã
đợc tham gia một số phong trào lớn của trạm.
- Tổ chức tiêm chủng mở rộng, bảo vệ bà mẹ trẻ em, cho trẻ tiêm chủng
nhằm chống các bệnh hiểm nghèo.
- Tham gia khám bệnh cho trẻ dới 6 tuổi.
- Chơng trình phòng chống sốt rét. Sốt rét là bệnh đợc sự quan tâm của toàn
xã hội, đặc biệt là các tỉnh miền núi. Thờng xuyên tổ chức phòng chống
bằng cách vệ sinh môi trờng, phát quang bụi rậm. Để có thể phòng chống
bệnh sốt rét.
- Chơng trình phòng chống tiêu chảy: Tiêu chảy là bệnh thờng gặp vào mùa
hè do nhiều nguyên nhân. Đặc biệt là do ăn uống và vệ sinh môi trờng
kém. Các trạm y tế xã, các công trình vệ sinh hợp lý, hớng dẫn nhân dân
không ăn các thức ăn ôi thiu, rửa tay sạch trớc khi ăn và điều trị cách ly
hợp lý kịp thời các nguyên nhân gây bệnh. Ngoài ra Trạm y tế còn phát
động một số chơng trình khác nh:
+ Tuyên truyền tháng Vệ sinh an toàn thực phẩm đến từng ngời góp
phần giảm bệnh tật và tử vong.
+ Tuyên truyền nhân dân toàn xã với các buổi thực hành dinh dỡng cho trẻ
dới 5 tuổi và bà mẹ có thai.
+ Chơng trình phòng chống HIV/AIDS và dịch cúm H1N1 .
X ghi chép hồ sở sức khoẻ và biểu mẫu sổ sách tại
trạm y tế.
Bên cạnh việc chăm sóc sức khoẻ bằng công tác khám chữa bệnh thì việc
ghi sổ sách, hồ sơ sức khoẻ và biểu mẫu sức khoẻ tại Trạm y tế cũng rất quan
trọng. Bởi vì đó là nguồn thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ giúp cán bộ y tế
quản lý đa ra những quy định đúng đắn để xây dựng điều chỉnh y tế.
Ngoài ra có thể theo dõi ngời bệnh, tìm hiểu về bệnh tật ở cộng đồng, phát
hiện nhanh chóng dịch bệnh với các số liệu đầy đủ cụ thể, tìm hiểu sức khoẻ của
nhân dân. Trong quá trình thực tập em đã đợc cán bộ y tế của trạm hớng dẫn cách

ghi chép cấp phát mẫu báo cáo của trạm và thuốc theo quy định. Khi phát thuốc
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
17
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
cho bệnh nhân có phiếu cấp và ghi đầy đủ rõ ràng tên thuốc, cách dùng, liều l-
ợng.
* Các loại sổ sách tại Trạm y tế :
- Sổ khám bệnh - Sổ nhập, xuất thuốc hàng ngày
- Sổ tiêm chủng - Sổ khám thai, sổ đẻ
- Sổ giao ban - Sổ theo dõi trẻ em dới 6 tuổi
- Sổ kiểm kê hàng tháng
Mẫu 1:
Đơn cấp thuốc bảo hiểm y tế
Bệnh viện:
Khoa:
Họ và tên:
Địa chỉ:
Số thẻ khám chữa bệnh:
Hạn sử dụng:
Ngày khám bệnh: .
Hạn sử dụng:
Chẩn đoán bệnh:
STT Tên thuốc hàm lợng Số lợng Đơn giá Thành tiền
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
18
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở

Mẫu 2:
Phiếu cấp thuốc miễn phí cho trẻ em dới 6 tuổi
Số:
Họ và tên bệnh nhân:
Sinh ngày tháng năm
Họ tên bố (mẹ): Địa chỉ:. .
Chẩn đoán: Số thẻ:.
STT Tên thuốc hàm lợng ĐVT SL Đơn giá Thành tiền
Bố mẹ bệnh nhân ký Dợc sỹ cấp thuốc
Ngày tháng. năm
Y, Bác sỹ
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
Chữ ký ngời bệnh Ngời cấp thuốc
Ngày tháng. năm
Y, Bác sỹ điều trị
19
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
Sở y tế NAM ĐịNH
Trung tâm y tế HảI HậU
Phòng khám bệnh
Phiếu phát thuốc
Họ và tên :
Địa chỉ :
Căn bệnh :
STT Tên thuốc Đơn vị
tính
Hàm lợng Số l-
ợng

Đơn giá Thành tiền
Ngày . tháng năm 200
Đã nhận đủ Bác sỹ
Ghi rõ họ tên chức vụ chuyên môn
XI. Hớng dẫn ngời bệnh và ngời nhà của họ khi đến khám chữa
bệnh tại trạm y tế về sử dụng thuốc an toàn hợp lý.
- Sẵn sàng giúp đỡ bệnh nhân với tinh thần trách nhiệm cao
- Giao tiếp ngời bệnh và ngời nhà bệnh nhân phải lịch sự nhã nhặn
- Tiếp dân và hớng dẫn làm thủ tục khám hoặc giấy giới thiệu lên tuyến trên
kịp thời.
- Giải thích rõ ràng và có sự thông cảm với ngời bệnh khi chăm sóc
- Lắng nghe ngời bệnh nói, quan tâm, tin tởng, điều trị, trả lời nhẹ nhàng khi
ngời bệnh, ngời nhà bệnh nhân hỏi ở bất kỳ tình huống nào
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
20
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
- Không nhận quà biếu, nhận tiền của bệnh nhân
- Hỏi đúng bệnh, kê đơn đúng thuốc và hớng dẫn họ dùng thuốc hợp lý, an
toàn
- Đa thuốc đến tận tay ngời bệnh với đầy đủ số lợng tuỳ theo bệnh và đối t-
ợng ngời bệnh
Lời cảm ơn
Quan thời gian thực tế, em đã nắm vững đợc những vấn đề về mô hình tổ
chức, chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động cụ thể của Trạm, về mô hình bệnh
tật và thực tế sử dụng thuốc của nhân dân trong xã và các hoạt động truyền thông
của Trạm.
Sau khi tốt nghiệp ra trờng, em sẽ mang hết kiến thức đợc học và kinh
nghiệm thực tế để làm tốt nhiệm vụ của một ngời Dợc sỹ trung học, nhằm phục

vụ và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, hớng dẫn nhân dân trồng và sử dụng các
cây thuốc Nam đã sẵn có ở địa phơng.
Em mong rằng Trạm y tế sẽ ngày càng hoàn thiện hơn, đợc các cấp đầu t
nhiều trang thiết bị hiện đại hơn, nhất là tủ thuốc có nhiều loại thuốc hơn để đáp
ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh, cấp phát thuốc cho nhân dân.
SV : NGUYễN VĂN THọ
Lớp : D6 A30
21
Trờng CĐ Dợc Phú Báo cáo thực tập
thực tế cơ sở
Tuy rằng thời gian học tập, thực hành của em là không nhiều, nhng bài báo
cáo thực tập cơ sở của em lần này là bằng chứng nói lên sự học tập và tiếp thu
kiến thức của bản thân
Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trởng Cao Đẳng Dợc Phú Thọ,
cùng các thầy cô giáo bộ môn đã nhiệt tình giảng dạy trong thời gian học tại tr-
ờng.
Em cũng xin chân thành cám ơn các cô chú trong Trạm y tế đã giúp em
hoàn thành, hớng dẫn em tận tình, chu đáo tạo cho em một nền tảng vững chắc
trong ngành để em bớc theo con đờng mà mình chọn lựa, thêm tự tin và kiến thức
góp phần vào công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân một cách trung thực với
ngành nghề của mình.
Em luôn mong các thầy cô, các cô chú trong trạm luôn mạnh khoẻ để dạy
dỗ những lớp học sinh thân yêu và làm tốt hơn nữa công tác chăm sóc sức khoẻ
nhân dân. Em sẽ cố gắng phấn đấu để xứng đáng với cha mẹ, thầy cô, với lời dạy
của Bác Hồ Lơng y nh từ mẫu .
HảI HậU ngày 04 tháng 07 năm 2010
Sinh viên
THọ
NGUYễN VĂN THọ
SV : NGUYễN VĂN THọ

Lớp : D6 A30
22

×