Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

độ chính xác gia công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.25 KB, 41 trang )

ĐỘ CHÍNH XÁC
GIA CÔNG
Nhóm 3:
GV: Thầy Trương Quốc Thanh
Tổng quan
I. Khái niệm và chỉ tiêu đánh giá.
II. Các phương pháp đạt độ chính xác
III. Các nguyên nhân sinh ra sai số
IV. Các phương pháp xác định độ chính xác
V. Điều chỉnh máy.
I. Khái niệm
Chỉ tiêu đánh giá
1.Khái niệm
Độ chính xác gia công của chi tiết máy là mức độ giống nhau về hình học, về tính chất
cơ lý lớp bề mặt của chi tiết được gia công so với chi tiết được thiết kế trên bản vẽ.
2.Chỉ "êu đánh giá

Độ chính xác kích thước

Độ chính xác hình dáng hình học

Độ chính xác vị trí tương quan

Độ chính xác hình dáng hình học tế vi và tính chất cơ lý lớp bề mặt
II. Các phương pháp đạt độ
chính xác gia công
1.Phương pháp cắt thử

Thường dùng cho sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ, sửa chữa và chế thử

Trong sản xuất hàng loạt cũng dùng khi gia công mài tinh



Người thợ cho máy cắt một lớp phoi trên đoạn ngắn của chi tiết, dừng máy và kiểm tra kích
thước

Chi tiết thường được vạch dấu trước để tránh sinh phế phẩm do quá tay
2.Tự động đạt kích thước
- Dụng cụ cắt có vị trí tương đối cố định so với
bàn máy, và chi tiết có vị trí xác định so với
dụng cụ cắt nhờ cơ cấu định vị của đồ gá
- Không kể đến mòn dụng cụ cắt thì các kích
thước điều chỉnh ban đầu là không đổi
III. Các nguyên nhân sinh ra sai số
gia công
1.Tính chất sai số gia công

Sai số trên mỗi chi tiết trong điều kiện gia công như nhau là không giống nhau.

Sai số của chi tiết gồm sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên

Sai số hệ thống gồm sai số cố định và sai số thay đổi.
2.Ảnh hưởng biến dạng đàn hồi
của hệ thống công nghệ
- Hệ thống MDGC không phải là tuyệt đối cứng mà bị biến dạng đàn hồi và biến dạng tiếp
xúc khi chịu tác động lực cắt gây ra sai số
- Biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ phụ thuộc vào độ cứng vững của hệ thống, lực
cắt và biến dạng của bản thân chi tiết, biến dạng tiếp xúc của các bề mặt lắp ghép
2.1.Độ cứng vững của hệ thống công nghệ (1/2)
- Độ cứng vững của hệ thống công nghệ là khả năng chống lại biến dạng của nó do ngoại
lực gây ra
- Độ cứng vững của hệ thống công nghệ được biểu diễn định lượng bằng công thức sau:

Trong đó:
J: độ cứng vững của hệ thống (kN/mm hoặc kG/mm)
Py: lực tác dụng theo phương hướng kính với bề mặt gia công (kN
hoặc kG)
y: lượng dịch chuyển mũi dao theo phương tác dụng lực (mm)
∆Py (kN/mm hoặc kG/mm), ∆y (mm) là số gia của lực tác dụng và
lượng chuyển vị


y
y
P
J
y
P
hay J
y
=

=

2.1.Độ cứng vững của hệ thống công nghệ (2/2)
- Ngoài ra còn dùng khái niệm độ mềm dẻo:
Ví dụ:
1
J
ω
=
2
( )

2
Z
y
D

∆ =
2.2.Biến dạng "ếp xúc và biến dạng bản thân chi "ết
- Biến dạng của bản thân chi tiết (biến dạng kéo/nén/uốn/xoắn hay biến dạng tổng hợp của
các biến dạng đó) được tính theo lý thuyết đàn hồi hay các công thức sức bền vật liệu
- Biến dạng tiếp xúc phụ thuộc độ nhám bề mặt, độ sóng bề mặt, sai số hình dáng hình học,
tính chất đàn hồi của vật liệu tiếp xúc, điều kiện bôi trơn và đặc tính tải trọng của các bề mặt
tiếp xúc
- Độ cứng vững tiếp xúc xác định theo công thức:
Trong đó:
ξ: độ cứng vững tiếp xúc (kN/mm
3
hoặc kG/mm
3
)
q: áp lực riêng (N/mm
2
hoặc kG/mm
2
)
y: biến dạng (mm)
q
y
ξ
=
2.3.Ảnh hưởng sai số do phôi (1/2)

- Khi gia công dao mòn làm cho lực cắt Py và biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ
tăng nên kích thước của chi tiết cũng bị biến động
- Sự biến động của độ cứng vật liệu và lượng dư gia công sẽ gây ra sai số hình dáng hình
học của chi tiết. Và trên thực tế tồn tại hiện tượng in dập sai số hình dáng hình học cùng tính
chất của phôi và chi tiết gia công
2.3.Ảnh hưởng sai số do phôi (2/2)
- Ví dụ: ảnh hưởng sai số hình dáng của phôi đến sai số hình dáng của chi tiết
3.Ảnh hưởng do mòn máy, đồ gá và dao cắt:
3.1.Ảnh hưởng của máy (1/4)
Do các sai số hình học của máy được chế tạo như:
.Độ đảo trục chính theo hướng kính
.Độ đảo của lỗ côn trục chính
.Độ đảo mặt đầu của trục chính (hướng trục)
.Độ đảo và các sai số chế tạo khác của sống trượt, của bàn máy v…v
3.1. Ảnh hưởng của máy (2/4)
Đường tâm trục chính máy tiện không song song với
sống trượt của thân máy trong mặt phằng nằm
ngang.
Đường tâm trục chính máy tiện không song song
với sống trượt của thân máy trong mặt phẳng
thẳng đứng
3.1. Ảnh hưởng của máy (3/4)
Sống trượt không thẳng trên mặt phẳng nằm
ngang
Độ lệch tâm của mũi tâm trước so với tâm quay
trục chính.
Khi gia công với hai lần gá (đổi đầu), mỗi đoạn
cắt có một đường tâm riêng.
3.1. Ảnh hưởng của máy (4/4)
Trục chính của máy phay đứng không thẳng

góc với mặt phẳng của bàn máy theo phương
ngang.
Trục chính của máy phay đứng không thẳng
góc với mặt phẳng của bàn máy theo phương
dọc.
3.2.Ảnh hưởng của đồ gá

Quá tình chế tạo đồ gá có sai số hoặc đồ gá bị mòn

Sai số do lắp đồ gá lên máy
Để đảm bảo độ chính xác gia công độ chính xác của đồ gá phải cao hơn ít nhất là một cấp so với
độ chính xác của kích thước cần đạt sẽ gia công trên đồ gá đó.
3.3.Ảnh hưởng của dụng cụ cắt (1/2)

Sai số chế tạo dụng cụ định kích thước.
Vd: mũi khoan, khoét, doa, chuốt v…v nếu chế tạo không chính xác thì những sai số của chúng
ảnh hưởng trực tiếp đến đường kính lỗ gia công.

Dao bị mài mòn.

Việc gá đặt dao không chính xác.
3.3.Ảnh hưởng của dụng cụ cắt (2/2)
Khắc phục:

Sửa chữa định kỳ, thêm các cơ cấu hiệu chỉnh

Giảm sai số gá đặt chi tiết gia công và đồ gá, giảm số lần gá. Nâng cao độ chính xác chế tạo
đồ gá.

Nâng cao đội chính xác chế tạo dao nhất là dao định kích thước, dao định hình. Chọn vật liệu

làm dao tốt, nhiệt luyện và mài dao tốt để nâng cao tuổi thọ của dao.

Chọn chế độ cắt hợp lý sao cho không ảnh hưởng đến năng suất nhưng quá trình mài mòn
của dao chậm lại.
4.Ảnh hưởng do biến dạng nhiệt
4.1.Biến dạng nhiệt do máy (1/2)
Ảnh hưởng nhiều nhất là biến dạng nhiệt của ổ trục chính. Ổ đỡ trục chính cũng là nơi nhiệt tăng
nhiều nhất.
4.1.Biến dạng nhiệt do máy (2/2)
Để giảm biến dạng nhiệt của máy, ta có các cách sau:
Kết cấu của máy phải đảm bảo điều kiện tỏa nhiệt tốt
Các bộ phận như động cơ, cơ cấu thủy lực v v … phải bố trí sao cho trong quá trình làm
việc chúng được nóng đều
Các chi tiết của máy khi thiết kế phải có tiết diện đủ lớn để tỏa nhiệt, có độ bóng bề mặt hợp
lý để giảm ma sát.
Các máy chính xác phải bố trí ở những nơi đủ ánh sáng nhưng lại phải đảm bảo không bị
ánh nắng mặt trời chiếu vào nung nóng nó.
4.2.Biến dạng nhiệt do dao cắt
Khi nhiệt cắt truyền vào dao, dao bị nở dài, mũi dao vươn thêm về phía trước làm cho đường
kính ngoài giảm đi còn đường kính lỗ thì tăng lên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×