Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên Cứu, Đánh Giá Hiện Trạng Cấu Trúc Và Khả Năng Hấp Thụ Cacbon Của Rừng Ngập Mặn Khu Vực Đầm Nại, Ninh Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.59 KB, 8 trang )

DOI 10.15625/MBSD2.2014-001 o
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG
HAP THỤ CACBÒN CỦÁ RỪNG NGẬP MẶN
KHÙ Vực ĐẦM NẠI, NINH THlÍẬN
Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Đắc Vệ, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương, Phạm Văn Chiến
Viện Tài nguyên và Môi trường biền — Viện Hàn ỉãm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Địa chi: so 246 Đường Đà Nang, Ngô Quyển, Hải Phòng
Email:
I.M Ở Đ Ẳ U
Rừng ngập mặn (RNM) phân bố ở các khu vực cửa sông ven biển nhiệl đới và cận
nhiệl đới, chúng đóng vai trò quan trọng đối với hệ sinh thái ven biên. Rừng ngập mặn có
vai trò như là khu ươm nuôi, sinh sản cư trú của nhiều loài thủy sàn, rừng ngập mặn được
ví như “bức tường xanh” chống xói lờ, chắn sóng, gió bào vệ các công trình ven biển,
chổng xâm ngập mặn. Ngày nay, trước hiện tượng ấm lên của Trái đấl và sự phát trien cùa
hiệu ứng khí nhà kính đã và đang đem lại nhiều ảnh hường lớn đối với sự ồn định của khí
hậu Trái đất. Trước nguy cơ đó, thì rừng ngập mặn lại được quan lâm đến khả năng hấp
Ihụ và lưu giữ khí C 0 2 thông qua quá irình quang hợp, đồng Ihời diện tích che phủ RNM
trên bãi iriều cũng góp phần làm giảm sự phái thải của một số loại khí gây ảnh hường đến
hiệu ứng nhà kính.
Hơn nữa, những sản phẩm sơ cấp của rừng ngập mặn (cành, lá, Ihân, rễ) lại chính là
nguồn cung cấp mùn bã hữu cơ quan Irọng đối với hệ sinh thái ven bờ. Thông qua quá
irình quang hợp thực vật ngập mặn (TVNM) hấp ihụ CO2 trong khí quyển và chuyển hóa
thành sản phẩm sơ cấp. Chúng hấp ihạ lượng CO2 trên đơn vị diện tích lớn hơn so với
thực vật phù du thực hiện ở khu vực ven biển nhiệt đới (Kathircsan và Bingham, 200 l) ẽ
Theo Alongi (2007) RNM chiếm tới 10% tổng số sản phẩm sơ cấp và 25% lượng cacbon
chôn vùi Irong khu vực ven biền trên toàn cầu. Một số đánh giá gần đây về ngân quỹ
cacbon rừng ngập mặn toàn cầu cho ihấy rằng sản phẩm sơ cấp của rùng ngập mặn là 218
Iriệu tấn cacbon và chúng thường phát tán ra đại dương thông qua các quá trình phát thải
và chôn vùi trong trầm tích (Bouillon, 2008). Qua đó, cho thấy sản phẩm sơ cấp cùa RNM
là nguồn cung cấp mùn bã hữu cơ quan trọng đối với hệ sinh thái ven bờ. Chính vì vậy,
với sự suy giảm diện tích RNM gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự bền vững của hệ sinh


thái này. Theo Cebrain (2002), việc mất đi khoảng 35% diện tích RNM trên thế giới sẽ
làm mất đi lượng cacbon lưu giữ trong môi trường sống RNM là là 3,8 X 104gam.
Khu vực đầm Nại - Ninh Thuận là hệ sinh thái (HST) thủy vực đặc trưng thuộc hệ đầm
phá miền Trung Việt Nam. Đầm Nại là nơi cung cấp nguồn lợi thủy sản đảm bảo cuộc
sống của một bộ phân lớn khoảng gần 2.000 hộ dân với khoảng 10.000 nhân khâu (Đỗ
Kim Tâm 2006). Với sự phát triển của phong trào nuôi tôm sú trong vùng (1980 - 1990)
đă làm cho diện tích RNM bị thu hẹp dần. Theo thống kê chưa đầy đù cùa Đồ Kim Tâm
và cs (2006) thì diện tích RNM trước thập niên 70 - 80 là 300 ha, nay còn lại 2,9 ha. Nếu
đối chiếu kết quả nghiên cứu cùa Kathiresạn ct al. (2013) (65,43 tấn c/ha/năm) thì đầm
Nại đã mất đi một lượng cacbon của tán lá quang họp là gần 20 nghìn tấn cacbon/năm.
Tuy nhiên, đó chì là cách quy đổi đơn giản, để có được số liệu chính xác hơn thì cần có
nghiên cứu cụ thể của từng đối tượng phân bố trong khu vực đánh giá.
Mục ticu bài báo này là đánh giá hiện trạng phân bố, cấu trúc, biến động diện tích và
xác định tiềm năng hấp thụ CO2 của RNM khu vực đầm Nại, góp phần vào việc quản lí,
bảo vệ và phát triên bên vững các hệ sinh thái tại đâm N ạiẽ
97
T1ẺU BAN: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TÒN BIÉN
Đầm Nại ũầmThịNại Đầm Thủy triều Khu vựcTrung Bộ
Hình 2. Biêu đồ TVNM đầm Nại và khu vực lân cận
Nguồn.ề Thị Nại (Phan Hồng Anh, 2008); Thủy triều (Nguyễn Xuân Hòa, 2013);
Trung Bộ (Dỗ Đình Sâm (2005)
Bảng 1. Thành phần loài thực vật ngập mặn khu vực đầm Nại
TT
Tên khoa học
Tên VN (họ) Tên khoa học
Tèn Việt
Nam
Loại
cây
Nơi

sống
Phylum 1ẻ Poyphodophyta
Ngành Dưong xi
1
Pteridaceae Họ Ráng sẹo già
Acrostichum auraum L Ráng biẻn +
6
Phylum 2ể Anglospermac Ngành hạt kín
Class 1. Dicolyledoneac Lớp 1. Hai lá mầm
2 Aizoaceae
Rau đắng đắt Sesuvium portulacastrum (L.) L.
Sam biển

1;4;5
3
Amarathacoac Họ Rau dèn
Altcrnanlhera sessilis L. A.DC
Rau dệu,
Oệu biên
+ 6
4
Amaranthus virdis L. Rau dền cơm ♦ 6
5
Asteraceae Họ Cúc
Agcratum conyzoides L Cứt lợn + 2,6
7
Pluchea pleropoda Hemslễ Cồ lức +
2;4,6
8
Wedelia bi/ora (L.) DC

Cúc hai hoa +
6
9
Convolvulaceae
Họ Bìm bỉm
Ipomoeapes-caprea (Lệ) R. Br.
Roth.
Muổng biền
ì& ểf i
10 Euphorbiaceae Họ Thàu dầu
Excoecaria agallocha L.
Giá

3
11
Malvaceae
Họ Bông Hibiscus tiliaceus L.
Tra làm
chiẾu
+ 3;6
12
Mimosaveae
Họ Tnnh nữ Mimosa púdica L.
xáu hổ ♦
6
13
Arecaceae Họ Dừa
Nypa irutĩcan Wurmb Dừa nước

3

14 Myrsinaceae
Họ Đơn nem
Aegiceras corniculatum (L.) Blanco Sú

1;2;4
15
A. ílorĩum Roem.et.Schlt Sú đò

2;4
16
Avicenniaceae Họ Mắm
Avicennia marina Forssk Vierh Mắm biên

1;2;4
17
A alba BI
Mắm trắng

1;2;4
100
Tuyền tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh học biền và phát triển bền vững lần thứ II
16 A. lanata Ridl
Mắm quăn
H
U p
19
Portulacaceae Họ Ram sam Potulaca olsracea (L.) Sam. Rau sam •+ 4;6
20 Rhizophoraceae
Hp Đước
Rhizophora stylosa Gift

Đưỡc vòi
1
3;4;5
21 R. apìculata BI
Đước đôi
*
3;4;5
22
R. mucronata Lamk Đước bộp
*
3;4;5
23
Ceríops tagal (Pers) C.B Rob Ding
Hou
Dà vôi
*
3;4
24
Veỉbenaceae Họ cò roĩ ngựa Clerodendnim inerme L. Graertn Vạng hôi +:
4;6
Class 2. Monocotyledoneae Lớp 2. Một lá mầm
25
Cyperaceae
Họ cói Cyperus rotundus L.
Cò gáu +
26 Cynodon dactylon (L.) Pers.
Cỏ gà
+
3;5
Ghi chú:

Loại căy: * Loài cây ngập mặn chù yếu: + Loài cây tham gia ngập mặn và những loài nội địa, phát
tán ra vùng ven biến, sổng ở nơi ăầt ít bị nhiễm mặn (bờ đê, bở đầm).
Nơi sổng:
1: Bãi cát bổi lăng, chịu ảnh hưcmg trực tiếp và ihtỉờiig xuyên cùa sóng biên.
2: Các bãi căl bùn có phân lớn thời gian ngập trìêlỊ, kin nổi lại chịu ánh hưởng cùa sóng biên.
3: Vùng ngập triều đểu đặn, lự nhiên.
4: ffljteg cao, ÍI ngập iriều.
5: Quần xã thực vật trong đầm m ô i thúy sản.
6: Q uằỉixãtlỉực VỘI trên bờ đê, đất nhiễm mặn.
Ket quả điêu tra khảo sái toàn bộ thảm TVNM phân bố tại khu vực đâm Nại đặc trưng bởi 04
quẩn xã sau:
- Quần xã Mắm biển (A. marina) — Sú (A. cornicidaium) đây là quần xã cây ngập mặn tiền
phong Iren bãi bồi mới với nền đất lỏng lẻo và thường xuyên ngập nước.
- Quân xã Măm biên (/4. marina); Mắm quăn (A lanalà) — Đước vòi (R. slyỊosá): quân xã
này phân bố khu vực trung triều và ven bờ đầm. Đây là quần xã khá phổ biến trong khu vực.
- Quẩn xã Mắm biển (A . marina) — Đước đôi (/?. apiculta.): đây là quần xã chiếm ưu thể
trong khu vực, phân bố ở khu vực trung triều, nền đất bùn cứng, ở đây đang xảy ra diễn thể tự
nhiên, quần thể Đước đôi (R. apicuha) có phần phát triền lấn át quần thể Mắm bien (A. marina),
do nền đáy dần dược nâng cao và cứng hơn nên phù hợp với sự phát triển của loài Đước
(Rhizophora).
- Quần xã cây bụi phân bố vcn bờ đầm gồm có: Vạng hôi (Clerodendrum inerme)', c ỏ lức
(Pluchea pteropoda)', Sam biển ('SẹsUvium porlulacastrum) và một số loài cò. Đặc biệt khu vực
kcnh lạch ờ Phương Cựu có sự phân bố của Dừa nước (Nypa friitican).
2. Biến động phân bố diện tích rừng ngập mặn
Diện tích RNM khu vực đầm Nại có nhiều biến động từ năm 1975 đến năm 2014ễ Kết quả
nghicn cứu được thể hiện ở Hình 3.
Qua biểu đồ Hình 3 cho thấy diện tích RNM khu vực đầm Nại có biến động rất lớn, từ 343ha
(1975) giảm xuống 5,48 ha (1996), RNM trong khu vực gần như bị xóa sổ. Thông qua các
chương trình trồng rừng phục hồi diện tích RNM hiện nay là 10,22 ha (2014). Tuy nhiên, trước
sức ép của hoạt động kinh tế Ị xã hội trong khu vực diện tích RNM cần phải được quan tâm hơn

nữa đề xây dựng lên hành lang xanh qúanh đầm, góp phần vào sự phát triển bền vững và cải tạo
cảnh quan nhằm hướng tới phát triển du lịch sinh thái khu vực đầm Nại.
101
TIẺU BAN: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TÒN BIỀN
Dựa vào kết quả giải đoán ảnh Viễn ihám từ năm 1975 đến 2014 nhóm tác giả đưa ra một số
nhận xét như sau:
- Giai đoạn 1975-1989 giảm 64,87% diện tích RNM là do phong trào nuôi thủy sản bal đầu
diễn ra ưong khu vực. Tuy nhicn giai đoạn này chù yếu là nuôi Ihùy sản quảng canh, ncn còn
một sp RNM không nằm Irong khu vực nuôi trồng vẫn còn tồn tại.
- Giai đoạn 1989 — 1996 diện tích RNM gần như bị xóa sổ hoàn toàn, chỉ còn lại hơn 5 ha ờ
khu vực Ilòn Thicng, do đầu những năm 90 của thế kỷ 20 phong trào nuôi trồng thủy sản phát
Iriển mạnh, các hộ dân đã phá RNM để làm đìa nuôi lôm công nghiệpế
- Giai đoạn 1996 — 2006 diện tích RNM có sự phục hồi là do có sự tham gia của dự án trồng
rừng và nhân dân ihấy được tác dụng của RNM khi bị phá đã làm cho môi trường bị ô nhiễm
gây chết tôm, cá một số khu vực đã được ưông lại RNM như ờ khu vực xă Phương Hải.
- Giai doạn 2006 - 2010 diện tích RNM bị suy giảm ít là do tác động từ việc làm đường
vòng quanh bờ đầm Nại làm chết và diện tích RNM bị phá đi để làm dường, phần lớn RNM ở
khu vực Hòn Thicng bị phá. Tuy nhiên, khu vực RNM ờ xã Phương Hải đă phái iriên rất tôt và
đang mở rộng diện tích.
- Giai đoạn 2010 — 2014 diện tích RNM tăng Ihcm gần 2 ha RNM ờ xã Phương Hải phát
trien và mớ rộng.
3. M ật độ che phủ và cấu trú c phân tầng
Kết quả đo cây ngập mặn tại 12 ô ticu chuẩn tại hai kiểu rừng đặc trưng trong khu vực là
Đước đôi (i?ẵ apiculata) và Mấm biển (A. marina) được thể hiện ờ Bảng 2ẵ Qua bảng kết quả
cho thấy: chiều cao tán cây Đước đôi (R. apiculata) cao hon Mắm biển (Ạ. marina) và đường
kính thân Mắm biển (i4. marina) lớn hcm Đước đôi (/?. stylosa), do Mắm bien (A. marina) phân
cành sớm hơn Đước đôi (R. apicuỉata), tuy nhiên sự chênh lệch này không lớn giữa hai loàiề
Hơn nữa, do mật độ cây phân bổ trung bình rất cao của Đước đôi (/?. apiculata) (1850 cây/ha);
Mắm biển {A. marina) (3000 cây/ha) nên cây khó phát tán, chủ yếu phát triên chiều cao đê cạnh
tranh ánh sáng. Chính vì vậy, kích thước thân cây khá đồng đều, điều này được minh chứng qua

sai số chuẩn cùa giá trị trung bình các kích thước là rất nhỏ.
Diên tích tiết diện thân (Basal area) của Mắm biển (Ạ. marina) cao hơn Đước đôi (R.
apiculata), điều này chứng tỏ Mắm biển (Ạ. marina) có phần ưu thế hơn Đước đôi (R. apiculatà).
Mặc dù vậy, qua quan sát thực thế cho thấy, các loài Đước (Rhizophora sp.) đang phát triển xen
102
Tuyển tập Hộl nghị Khoa học toàn quốc vồ sinh học biển và phát triền bền vững lần thứ II
trong quần thể Mắm (Avicenia sp.) cùng với xu hướng nâng cao của nền đáy và tiến tới lấn át loài
Mắm (Aviceiùa sp.). Đó chính là biểu hiện cùa diễn thế tự nhiên cùa RNM trong khu vực.
Bảng 2ẫ Độ che phủ và cấu trúc phân tầng cùa thảm thực vặt ngập mặn
TT
Tên loài (n)
Đường kính (cm)
Chièu cao (m)
Basal
Area
Độ che
phủ
Mặt độ cá thể
(cẫy/ha)
Dm*, TB
Hnu* TB
(m’/ha)
(Canopy
cover)
1-2
Cm)
2-4 (m) 4-6 (m)
1 R. apicutata (74) 7
4,56±0,12 5,4
4,7B±0,06 0,00172 0,99±0,002 50

225 1.625
2
A. marina (120) 12
5,27+0,19
5.5 4,04±0,07 0,00378
0,98+0,003 25 1.175 1.200
Ghi chứ: Giá trị irong báng - giá irị trung hình ±SE với p<0,05; n: là số lượng cá thế tiến hành đo.
Độ che phủ của thảm TVNM Irong khu vực rấl cao trên 98%. Kết quả bàng 2 cũng cho thấy:
tầng tản 4-6 (m) là tầng cây chiếm ưu thế; tiếp theo là tầng tán 2-4 (m). Tầng tán 1-2 (m) có mạt
độ cá Ihê ral thấp. Kêt quả này chứng tỏ, thảm TVNM đang ở giai đoạn phát triển cực điểm và
không có sự phái iriên rộng. Do mật độ cây trường thành dạt cực diểm nên cây tái sinh không có
cơ hội cạnh iranh, mặc đù mậl độ câỵ con dưới tản là khá cao (25 cây/m2), băi triều hẹp nên cây
ngập mặn không có diều kiện phái triển rộng.
4. Khả năng dự trữ cacbon qua quá trình quang họp
Diện lích tán lá của Đước đôi (R. apiciứata) cao hơn so với Mắm biển (A. marina) nhưng
lượng cacbon tộng hợp qua quá trình quang hợp (PN) của Đước đôi (R. apiculata) lại Ihẩp hơn
so với Mắm biên (Ạ. marina) (Bảng 3). Mặc dù, chiều cao và đường kính Irung bình giữa hai
loài này không có sự chênh lệch đáng kể (Bảng 2).
Bảng 3. Các thông sổ về khả năng dự trữ cacbon của RNM
TT Tên loài
Diện tích tán
lá (L) (m2/m2
diện tích)
Quang họp
tán lá (PN)
(tc/ha/năm)
Sinh khối
trên (AGB)
(t/ha)
Sinh khối

dưới (BGB)
(t/ha)
Trữ lượng
Carbon
(t/ha)
1
fì. apicutata
4,52±0,14
18,74±0,6
88,79±5,61 49,12±2,81 57,92±3,54
2 A. marina 4,18±0,09
23,82±0,5 148,45115,39
76,15+6,93 129,32+12,52
Ghi chú: Giá trị trong bàng = giá trị trung bình +SE với p<0,05.
Kết quả này hoàn toàn phù họp với thực tể, bời tiết diện lá Đước đôi (R. apiculaia) lớn hon
Mắm bien {A. marina) và giá trị trung bình ti lệ của quang hợp trên diện tích lá (A) cùa Mắm
biển 04. marina) (0,4752) cao hơn Đựớc đôi (R. apiculata) (0,3456) (Clough et alế, 2000) nên
lượng cacbon quang hợp của Mắm biên (i4. marina) cao hơn Đước đôi (R. apiculatà). Kết quả
diện tích tán lá của nghiên cứu này là: 4,18 — 4,52 (mVrrr) diện tích khá tương đồng so với
khoảng kết quả tại một sô khu vực RNM khác như: 3,3 - 4,9 (m2/m2) ở rừng Đước đôi (flễ
apiculata) khu vực sông Mê Kong (Clough ctn al., 2000); 1,6 - 5,1 (m2/m2) ở vịnh Sawi, Nam
Thái Lan (Along and Dixon, 2000); và 3,331 6,32 (m2/m2) ờ cửa sông Vellar-Colcroon, Tamil
Nadu, An Độ (Kathiresan, 2013). Quang hợp tán lá cùa nghiên cứu này là 18,74 — 23,82
(tc/ha/năm), thâp hơn so với những kêt quả nghiên cứu trước như: 24,5 - 76,6 (tC/ha/năm) ở
vịnh Sawi (Along và Dịxon, 2000) và 37,27 — 75,44 (tC/ha/năm) ờ Vellar-Coleroon (Kalhiresan,
2013). Đối chiêu cụ thê diện tích tán lá của từng loài với các kêt quả trên thì thấy mật độ tán lá
RNM ỡ khu vực trên cao hem so với khu vực nghiên cứu, điêu này giài thích cho việc quang hợp
tán lá của nghiên cứu này thấp hơn so với ghi nhận của các tác giả khác.
Sinh khối của Mắm biển (Aế marina) cao hơn Đước đôi (i?, apicuỉata) tương ứng là: sinh
khôi trên (AGB) 59,81 % và sinh khối dưới (BGB) 64,50 % (Bảng 3.). Két quả AGB của nghiên

103
TIÉU BAN: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TÒN BIỀN
cửu này cao hợn so với kết quả của Kathiresan (2013) với Đước bộp (R. mucronata): 59,95
(t/ha); Mam biển (AỆ marina): 117,65 (t/ha). Nhưng lại thấp hơn so với một số khu vực RNM
khác như: Rừng Đước (Rhizoplwra): 281 (t/ha) (Tamai et al., 1986); Rừng Bần (Sonneratia):
357 (t/ha) (Komiyama el alễ, 1987) và Avicencia germinans: 315 (t/ha) (Fromard et ai., 1998).
Ket quả BGB của nghicn cứu này cao hơn kết quả nghiên cứu của Kathiresan (2013) với Đước
bộp (/?. mucronata) 30,65 (t/ha); Mắm biên (A. marina): 43 (t/ha). Nhưng giá trị này lại thấp
hơn so với một sổ RNM khác như: rừng Vẹt (B rugi liera): 106 — 173 (t/ha) và rừng Đước
(.Rhizophora): 187-273 (t/ha) (Komiyama et al. 1987) và Dà quáng (Ceriops tagcil): 87,5 (t/ha)
(Komiyama et alắ, 2000).
Trữ lượng cacbon Mắm biển (Ạ. marina) cao hơn Đước đôi (/?. apỉculata) là 44,79 %, ti lệ
này tương đương với kêl quả 50,36 % của Kathircsan (2013). Qua đó cho thấy khả năng hấp thu
và lưu giữ cacbon cùa Mam bien (Ạ. marina) cao hơn so với Đước đôi (R. apicuỉata).
Ket họp với kết quả diện tích RNM hiện có, thì ước chừng hàng năm RNM đầm Nại hấp
thụ được từ 191,52 đên 243,44 tấn cacbon. Trữ lượnệ sinh khối cacbon được lưu trong
RNM là từ 591,94 đến 1.321,65 tấn cacbon. Đây là nguôn hữu cơ dự irữ quan trọng đôi với
việc duy trì nguồn cacbon hữu cơ trong đầm tạo ncn sự ổn định về nguồn dĩnh dưỡng cho
các loài thủy sản.
IV. KÉT LUẬN VÀ KHUYÉN NGIIỊ
1. Kết luận
- Xác định được tổng số 26 loài thực vật ngập mặn thuộc 20 Chi, 15 Họ, 2 Ngành. Thảm Ihực
vật ngập lại Đâm Nại chia làm 02 nhóm: Nhóm cây ngập mặn chính thức có 11 loài chiếm 42,3%
tổng số loài; nhóm cây Iham gia ngập mặn có 15 loài chiếm 57,7% tổng số loài cây ngập măn
phân bố ừong khu vực nghicn cứu. Với 04 kiểu quần xã tiêu biểu.
- Diện tích RNM khu vực dầm Nại có biến dộng rất lớn, từ 343 ha (1975) giảm xuống 5,48
ha (1996) và hiện nay là 10,22 ha (2014).
- Độ che phủ của thảm TVNM trong khu vực rất cao trôn 98%, veri mật độ cây phân bố rất
cao trung bình của Đước dôi Ợi. apicuỉaíà) (1850 cây/ha); Mắm biển (Aể marina) (3000 cây/ha).
Tầng tán 4-6 (m) là tầng cây chiếm ưu Ihể; tiếp theo là tầng tán 2-4 (m). Tầng tán 1-2 (m) có mật

độ cá thế rất thấp. Thảm TVNM đang ở giai đoạn phát triền cực điểm.
- Diện tích tán lá của Đước dôi (R. apiculatã) cao hơn so với Mắm bien {A. marina) nhưng
lượng cacbon tông họp qua quá irình quang hợp (PN) cùa Đước đôi (R. apỉculata) lại thấp hơn
so với Mắm biển (A. marina).
- Qụang hợp tán lá của nghiên cứu này là 18,74 - 23,82 (tC/ha/năm). Trữ lượng cacbon
Mắm biển (Ạ. marina) cao hơn Đước đôi (/?. apicuỉata) là 44,79 %. Ước chừng hàng năm RNM
đầm Nại hấp ihụ được từ 191,52 đến 243,44 tấn cacbonệ Trữ lượng sinh khối cacbon đươc liru
trong RNM là từ 591,94 đến 1.321,65 tấn cacbon.
2. Khuyển nghị
Tiếp tục xây dựng dự án phục hôi rừng bằng các biện pháp cải tạo và nuôi bãi triều ở khu vực
cửa lạch đề RNM có điều kiện phát triền lan rộng quanh đầm và góp phần xây dựng hành lang
xanh ngàn nguồn trầm tích từ thưựng nguồn làm nhanh quá trình nông đầm.
L<frễ cảm ơn: Tập thê tác giả xin chân thành cám ƠÌ1 tới Bộ Khoa học vù Công nghệ, Viện Tài
nguyên và Môi trườỉĩg biên (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), Ban chủ nhiệm
Để tài trọng điềm câp Nhà nước KC.08.25.11/J5 đã cho phép sử dụng nguồn so liêu đề lài VCI
hô trợ kinh phí đê hoàn thành công trình này.
104
Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ II
TÀ I LIỆU THA M KHẢO
% Along DM, Dixon p, 2000ễ Mangrove primary production and above and below ground
biomass in Sawi Bay, southern Thailand. Phuket Mar Biol Cent Spcc Publ 22:31-38
2. Alongi DM, 2007. The contribution of mangrove ecosystem to global carbon cycling and
greenhouse gas emissionẵ In: Tateda T, Upstill-Goddard R, Goreau T, Alongi D, Nose A,
Kristensen E, Wattayankom G (eds) Greenhouse gas and carbon balances in mangrove
coastal ecosystem. Maruzen, Tokyo, pp 1-10.
3ẽ Phan I-Iong Anh, Tctsumi Asano, Mai Sỹ Tuấn, 2008. Hiện trạng hệ thực vật rừng ngập mặn
tại khu vực đầm Thị Nại, Tinh Bình Định. NXB Khoa học kỹ thuật. tr. 99-106.
4. Nguyễn Tiến Bân, 1997. cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt. NXB Nông
Nghiệp, tr 532.
5. Bouillon SR, Connolly, Lee SY, 2008. Carbon exchange and cycling in mangrove

ecosystems: a synthesis of recent insights based on stable isotope studies. J Sea Res 59: 44-58
6. Cebrain J, 2002. Variability and control of carbon consumption, export, and accumulation
in marine communities. Limnol Oceanogr 47:11-22.
7. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1978. Phân loại học thực vậl bậc cao. NXB Khoa học kỹ
ihuật Hà Nội, 549 IrT
8. Clough BF, Patanaporpaiboon p, Poungpam s, 2000. Forest structure and carbon fixation
by mangroves al Chumphon, Southern Thailand. In: Alongi DM, Ayukai T (eds) Carbon
Fixation and storage in coastal ecosyslems-phasc 2. Final Report to the Kansai Electric
Power Co., Japan, Australian Institute of Marine Science, Townsville pp 10-16.
9. English S. Wilkinson c., Baker V. (cdsề), 1997. Survey Manual for Tropical Marine
Resources. (2nd Edễ), AIMS, Townsville, Australia.
10. Fromard F, Puig H, Mougin E, Marty G, Bcloullc JL, Cadamuro L, 1998. Structure above
ground biomass and dynamics of mangrove ccosyslcms: new dala from French Guiana.
Occologia 115:39-53.
11. Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Nhật Như Thủy, 2013. Hiện trạng hộ
sinh ihái rừng ngập mặn và thảm cò biến ờ khu vực đầm Thủy Triều lỉnh Khánh Hòa.
Hội Nghị khoa học loàn quôc về sinh thái và tài nguycn sinh vật lần thứ 5. NXB Nông
Nghiệp. TY. 488-496.
12. Kathircsan K, Bingham, 2001. Biology of mangrove and mangrove ecosystcm. Adv Mar
Biol 40: pp 81-251
13. Kathircsan K, R. Anburaj, V. Gomathi, Kệ Saravanakumar, 2013. Carbon sequestration
potential of Rhizophora mucronata and Avicennia tnarina as influenced by age, season,
growth and sediment characteristics in southeast coast of India. Journal of Coastal
Conservation. Volume 17, Issue 3. pp 397-408.
14. Komiyama A, Ogino K, Aksomkoae s, Sabhasri s, 1987ế Root biomass of a mangrove
forest in southern Thailand. J Trop Ecol 3:97-108.
15. Komiyama A, Poungpam s, Kato s, 2005. Common allometric equations for estimating the
tree weight of mangrovesế J Trop Ecol 21:471-477.
16. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phuơng, 2005. Tổng quan rừng
ngập mặn Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

17. Tamai s, Nakasuga T, Tabuchi R, Ogino K, 1986. Standing biomass of mangrove forests in
southern Thailand. J Jpn For Soc 68:384—388.
105
Tl£u BAN: DA DANG SINH HQC VA BAO T6N BlgN
18. Tomlinson P.B., 1986. The Botany of mangroves. Cambridge University Press, Cambridge,
U.K. 413 pp.
STUDYING, ASSESSING THE STRUCTURE AND DETERMINING ITS
POTENTIAL CARBON SEQUESTRATION IN NAILOGOON, NINH
THUAN PROVINCE, VIETNAM
Vu Manh Hung, Nguyen Dac Ve, Dam Due Tien, Cao Van Luong, Pham Van Chien
Institute o f Marine Environment and Resources-Vietnam Academy of Science and Technology
Anstract:This paper presents the results o f study and assessment structure o f mangrove
forest and determination of potential carbon sequestration of mangrove forest at Nai lagoon,
Ninh Thuan, Vietnam. The results were found 26 species belonging to 20 genus, 15 families, 02
Classical and belonging 02 groups: II species were true mangrove (42.3 %) and 15 species
were associate mangrove (57.7 %), with 04 communities mangroves. Mangrove area at Nai
lagoon was seriously change, the covering forest area was reduced from 343 ha (in 1975) to
5.48 ha (in 1996) and to 10.22 ha (2014). The mangrove cover was very high (over 98%) with
high density: 1850 individuals/ ha o f Rhizophora apiculata and 3000 individuals/ha of Avicenia
marina. The layer 4-6 (m) is the dominant layer; follow is the layer 2-4 (m) and the layer 1-2
(m) is lowest. The mangrove is at the climax development. The net canopy photosynthesis of
mangrove at Nai lagoon ranges from 18.74 to 23.82 (tC/ha/year) (p<0.05). The carbon stock
was 44.79 % in Avicenia marina to be higher than that in Rhizophora apiculata. Approximately,
the mangrove at Nai lagoon could absorb 191.52 to 243.44 t C/year and the carbon stock
ranges from 591.94 to 1321.651 C in the mangrove at Nai lagoon.
Keywords: Nai lagoon, structure o f mangrove, carbon, sequestration

×