Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Ảnh hưởng của các mật độ nuôi kết hợp hàu cửa sông với tôm thẻ chân trắng.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.68 KB, 12 trang )

Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ

405
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MẬT ĐỘ NUÔI KẾT HỢP
HÀU CỬA SÔNG (Crassostrea rivularis)
VỚI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei)
Trần Tuấn Phong
1
và Ngô Thị Thu Thảo
1

ABSTRACT
This study was conducted to investigate the effects of stocking densities of
oyster (Crassostrea rivularis) and white leg shrimp (Penaeus vannamei). The
experiment was designed with 1 stocking density of shrimp (74 shrimp/m
2
) and
4 densities of oyster: 150 oysters/m
2
(NT1), 100 oysters/m
2
(NT2), 50 oysters/m
2

(NT3) and no oysters (NT4). The average length and weight of oysters were
40.5mm and 11.08g, white shrimp were 4.09mm and 0.41g. The oysters were
stocked when shrimp were cultured for 1 month. After 120 days of culture,
survival rate of shrimp at NT4 (40%) was significantly (p<0.05) lower than
those at NT1 (54%), NT12 (54%) and NT3 (46%). There was no significant
difference in growth rate of white leg shrimp among the treatments but NT1
had significantly higher total weight (p<0.05) than NT4 (711g/m


2
compared to
511g/m
2
). Feeding rate of shrimps in integrated treatments were better than
those of shrimp in the controls. Digestive Gland Index showed that oysters
could consume feed better at density of 100 ind/m
2
. Survival rate of oyster at
density of 100 and 150 ind/m
2
were rather high (83.3% and 80.4%). Results
showed that oyster could be cultivated with white leg shrimp, and the density of
100 oysters/m
2
and 74 shrimp/m
2
was more suitable than others.
Keywords: White leg shrimp, Penaeus vannamei, oyster, Crassostrea
rivularis, integrated culture.
Title: Effects of different stocking densities of the oyster (Crassostrea
rivularis) integrated culture with the white leg shrimp (Penaeus vannamei)
TÓM TẮT
Nghiên cứu được tiến hành với 4 nghiệm thức: nuôi 150 con hàu/m
2
(NT1), 100
con hàu/m
2
(NT2), 50 con hàu/m
2

(NT3) và không có hàu nhằm đánh giá khả
năng nuôi kết hợp hàu cửa sông (Crassostrea rivularis) với tôm thẻ chân trắng
(Penaeus vannamei) 74 con/m
2
. Các cá thể hàu có chiều dài và khối lượng
trung bình là 40,5 mm và 11,08g được bố trí vào bể khi tôm đã nuôi khoảng 30
ngày. Tôm chân trắng có chiều dài và khối lượng trung bình là
4,09 cm và 0,41
g/con.
Sau 120 ngày nuôi, tỷ lệ sống của tôm ở NT4 (40%) thấp nhất và khác


1
Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ
Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ

406
biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với NT1(54%), NT2 (54%) và NT3 (46%). Không
có sự khác biệt về tăng trọng giữa các nghiệm thức, tuy nhiên NT1 có năng
suất tôm cao nhất (711g/m
2
) và khác biệt có ý nghĩa so với NT4 (511 g/m
2
).
Tôm nuôi trong nghiệm thức kết hợp có hệ số thức ăn tốt hơn so với nghiệm
thức đối chứng. Phân tích chỉ số tuyến tiêu hóa cho thấy mức độ tiêu thụ thức
ăn của hàu tốt nhất ở nghiệm thức nuôi kết hợp 100 con hàu/m
2
. Đồng thời, tỷ
lệ sống của hàu đạt cao nhất ở nghiệm thức hàu 100 con/m

2
(83,3%) và 150
con/m
2
(80,4%). Kết quả nghiên cứu cho thấy hàu cửa sông có khả năng nuôi
kết hợp với tôm thẻ chân trắng, tốt nhất ở mật độ 100 con hàu/m
2
và 74 con
tôm/m
2
.
Từ khóa: Nuôi kết hợp, tôm chân trắng, Penaeus vannamei, hàu cửa sông,
Crassostrea rivularis.
1 GIỚI THIỆU
Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có vị trí địa lý thuận
lợi và tiềm năng lớn về thủy sản. Đặc biệt ở vùng nước lợ, mặn thì con tôm
đang được chú ý và nuôi nhiều nhất với các hình thức nuôi quảng canh, quảng
canh cải tiến, bán thâm canh đến thâm canh. Tuy nhiên bên cạnh đó nguồn chất
thải của tôm đã làm cho môi trường nước bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng
và lây lan dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Vấn đề giảm thiểu nguồn chất thải
trong ao nuôi cũng như thải ra ngoài môi trường ngày càng cấp thiết.
Hàu là một trong những loài động vật thân mềm có giá trị kinh tế, là loài có
tính ăn lọc phiêu sinh thực vật chủ yếu tảo đơn bào và mùn bã hữu cơ (Nguyễn
Chính, 2007). Do đó, hàu có vai trò như “một lọc sinh học” xử lý môi trường
góp phần làm sạch các cặn bả hữu cơ, hạn chế ô nhiễm môi trường (Lê Minh
Viễn và Phạm Cao Vinh, 2007). Chính vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện
nhằm đánh giá khả năng nuôi kết hợp hàu và tôm thẻ chân trắng trong mô hình
thâm canh, cải thiện nước ao nuôi, giảm ô nhiễm môi trường và góp phần đa
dạng hóa đối tượng trong nghề nuôi thủy sản hiện nay.
2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thí nghiệm đượ
c tiến hành trong 4 tháng. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần,
cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với độ mặn là 15‰ chọn ra từ nghiên cứu
trước. Các cá thể hàu thí nghiệm có chiều dài và khối lượng trung bình là
40,5mm và 11,08 g/con. Hàu được đánh số thứ tự và thả vào bể nuôi sau khi bố
trí tôm được 30 ngày. Tôm chân trắng có khối lượng từ 1-3g/con và chiều dài
trung bình 4,09cm.
Thí nghiệm gồm có 4 nghiệm thức: 1) Nuôi tôm với hàu ở mật độ 150 con/m
2

(NT1); Nuôi tôm với hàu ở mật độ 100 con/m
2
(NT2); Nuôi tôm với hàu ở mật
độ 50 con/m
2
(NT3); không có hàu (NT4). Mật độ tôm nuôi ở các nghiệm thức
Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ

407
là 74con/m
2
. Các cá thể tôm và hàu được nuôi trong bể composite có thể tích
0,5m
3
/bể. Mỗi bể được bố trí 1 sàn ăn và giá thể dây nilon để kiểm soát thức ăn
và giảm khả năng ăn nhau của tôm.
Mỗi ngày cho tôm ăn với lượng 3-5% trọng lượng thân, chia đều cho 4 lần
(7:30, 11:30, 17:30, 21:30). Định kì 10 ngày thay nước 1 lần với lượng nước
thay khoảng 20-30%. Bổ sung vôi CaCO
3,

NaHCO
3
khi cần thiết nhằm ổn định
độ kiềm, pH trong nước.
Các yếu tố môi trường theo dõi:
Đo nhiệt độ 2 lần/ ngày bằng máy đo HANNA. Các yếu tố môi trường như:
NH
4
+
/NH
3
(mg/L), NO
2
-
(mg/L), pH: 10 ngày kiểm tra 1 lần bằng các bộ test
Germany.
Các yếu tố sinh trưởng và tỷ lệ sống: Hàu được thu định kỳ 15 ngày/lần để
kiểm tra tốc độ sinh trưởng và 30 ngày/lần để kiểm tra tỷ lệ sống. Các công
thức sau:



Hệ số tiêu tốn thức ăn của tôm nuôi (FR)

FR =

Chỉ số thể trạng của hàu được xác định lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm
(5con/bể):

CI (mg/g) = x1000



Sau khi kết thúc thí nghiệm thu 5 con tôm/bể, đo chiều dài và cân khối lượng
tôm rồi sấy khô ở nhiệt độ 60ºC trong 48 giờ, cân khối lượng sau khi sấy. Tỷ lệ
khô được tính theo công thức:
Tỷ lệ thịt khô (%) =
100*
DWm
DWs

Trong đó: CI: chỉ số thể trạng (mg/g)
DWs là khối lượng thịt sau khi sấy (g)
DWm là khối lượng thịt trước khi sấy (g)
TLS (%) =
Số Hàu thả ban đầu
Hàu còn sống
*100
Tổng khối lượng thức ăn cho tôm (g)
Trọng lượng tôm gia tăng (g)
Khối lượng tổng cộng (g)
Khối lượng thịt tươi (g)
Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ

408
Phương pháp phân tích mô học:
Hàu tách bỏ vỏ lấy phần thịt và cố định
formol 10%, sau 24-48 giờ lấy mẫu bảo quản trong dung dịch cồn 70% đến khi
xử lý. Thực hiện tiêu bản mô theo các bước sau: khử nước bằng cách ngâm
mẫu mô với nồng độ cồn tăng dần, khử cồn bằng xylen, đúc khối bằng paraffin
và cắt lát với độ dày 2-4 µm. Lát cắt được nhuộm với Haematoxylin – Eosin Y

và kiểm tra dưới kính hiển vi nhằm xác đị
nh tuyến tiêu hóa.
Chỉ số tuyến tiêu hóa (Digestive Gland Index, DGI):
Chỉ số tuyến tiêu hóa
được căn cứ trên hình thái và mức độ dày mỏng của vách tế bào tuyến tiêu hóa.
DGI biến động từ 0-3 trong đó 0 = rất đói; 1 = đói; 2 = no; 3 = rất no. Giá trị
trung bình của DGI được tính khi bắt đầu và kết thúc thí nghiệm để theo dõi
mức độ hấp thu thức ăn của hàu (Walker và Heferman, 1994).
3 KẾT QUẢ
3.1 Biến động của các yếu tố môi trường
Nhìn chung nhiệt độ và pH không có sự khác biệt lớn giữa các nghiệm thức,
trung bình nhiệt độ buổi sáng là 27,4°C và nhiệt độ chiều là 28,8°C. Khoảng
biến động giữa nhiệt độ sáng và chiều không quá 1°C và nằm trong khoảng
thích hợp cho sự sinh trưởng của tôm và hàu. Theo (Whetstone et al., 2002)
nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của tôm là 23-34°C, nhiệt độ tối ưu 26-
29°C, nhưng không được thay đổi quá 5°C trong ngày (Boyd et al., 2002). Đối
với hàu Crassostrea gigas có thể sinh sản
ở nhiệt độ từ 22-25
o
C (Thao et al.,
2002). Tuy nhiên đối với các loài hàu nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp cho sinh
trưởng và phát triển có thể trên 25
o
C. Nhìn chung, các yếu tố môi trường pH,
nhiệt độ đều nằm trong khoảng thích hợp so với kết quả nghiên cứu trên tôm
Penaeus indicus của Vijayan và Diwan (1995).
Bảng 1: Giá trị trung bình các yếu tố môi trường của thí nghiệm
Yếu tố NT1 NT2 NT3 NT4
Sáng
27,4±0,4 27,4±0,4 27,4±0,4


27,4±0,4
Nhiệt độ (
o
C)
Chiều
28,8±0,6 28,8±0,6 28,8±0,6

28,8±0,6
pH
7,3±0,2 7,0±0,3 6,8±0,3

6,5±0,5
Độ kiềm
56,8±13,7 54,0±14,3 53,3±15,8 48,9±18,4
Mật độ tảo (tb/mL)
6.150±5.623
a
10.310±11.474
a
10.880±10.186
a
36.570±10.689
b
Các giá trị cùng một hàng có kí tự khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Nồng độ NO
2
-
và NH
4

+
ở các nghiệm thức có nuôi kết hợp hàu thì thấp hơn so
với nghiệm thức không nuôi kết hợp hàu. Mặt khác, hàm lượng các loại đạm
này cũng tỷ lệ nghịch với mật độ hàu thí nghiệm. Trong đó, nồng độ NO
2
-

trung bình ở hai nghiệm thức có mật độ hàu 100 và 150 con/m
2
thì thấp nhất
Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ

409
(2,9 và 3,1 mg/L) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT 4 (3,7
±
0,5 mg/l)
(p<0,05). Theo kết quả nghiên cứu của Luis & Marcel (2006) khi nuôi kết hợp
giữa tôm thẻ Litopenaeus vannamei, hàu Crassostrea gigas, nghêu Chione
fluctifraga thì ammonium tổng cộng trong những ao nuôi kết hợp với mật độ
động vật thân mềm sẽ thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với những ao còn lại.
Theo Chen và Chin (1998) nồng độ an toàn của NO
2
-
đối với hậu ấu trùng tôm
sú tôm là 4,5mg/l. Ngoại trừ nghiệm thức 4 có hàm lượng NO
2
-
cao vào ngày
thứ 50 của quá trình thí nghiệm, các nghiệm thức khác đều có hàm lượng NO
2

-

nằm trong khoảng an toàn cho sinh trưởng của tôm.

0 2
0.4
0.6
0.8
1
g NH
4
+
(mg/L)

Hình 1. Biến động hàm lượng NH
4
+
(mg/L) Hình 2. Biến động hàm lượng NO
2
-
(mg/l)
Kết quả phân tích cho thấy mật độ tế bào tảo cao nhất ở nghiệm thức đối chứng
(NT4) (36.570 tb/mL), mật độ tảo thấp ở NT 1, 2, 3 (6.150-10.880 tb/mL) khác
biệt nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trong các nghiệm thức nuôi kết hợp
tôm với hàu, mật độ tảo ổn định và duy trì ở mức thấp. Nghiệm thức 3 ở thời
điểm cuối thí nghiệm có xu hướng tăng có thể do tỷ lệ hàu chế
t tăng nên số các
thể còn lại có khả năng lọc không hiệu quả. Nhìn chung mật độ tảo trong các
nghiệm thức không cao vì thí nghiệm được bố trí trong nhà có mái che kết hợp
với việc che lưới các bể tôm nên ánh sáng không đủ cho tảo phát triển và do

tập tính ăn lọc của hàu.
3.2 Sự phát triển của tôm thẻ chân trắng
3.2.1

Tăng trưởng về chiều dài
Tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (cm/ngày) và tương đối (%/ngày) của
tôm tương đối ổn định và có xu hướng giảm dần trong suốt thời gian thí
nghiệm ở các nghiệm thức. Chiều dài tôm chân trắng lúc bố trí thí nghiệm
tương đương nhau (4,09 cm). Sau 120 ngày nuôi chiều dài tôm ở các nghiệm
thức nuôi kết hợp với hàu ở mật độ cao là 14,4cm/con (NT1) và 14,38 cm/con
(NT2) khác biệt có ý nghĩa với 13,80 cm/con ở nghi
ệm thức không có hàu
(p<0,05).
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120
Hàm lượng NH
4
+
(mg/L)
Thời gian TN (ngày)
NT1 NT2

×