Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Cán cân tài khóa và cán cân tài khoản vãng lai ở Việt Nam Bộ đôi thâm hụt hay bộ đôi đối nghịch Luận văn Thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 99 trang )

B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH



NGUYN PHÚC TU


CÁN CÂN TÀI KHÓA VÀ CÁN CÂN TÀI KHON
VÃNG LAI  VIT NAM: B ÔI THÂM HT HAY
B ÔI I NGHCH



LUN VN THC S KINH T





Thành ph H Chí Minh - 2014


B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH


NGUYN PHÚC TU

CÁN CÂN TÀI KHÓA VÀ CÁN CÂN TÀI KHON
VÃNG LAI  VIT NAM: B ÔI THÂM HT HAY


B ÔI I NGHCH


Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã s: 60340201


LUN VN THC S KINH T



Ngi hng dn khoa hc: GS.TS. Trn Ngc Th


Thành ph H Chí Minh - 2014


LI CAM OAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cu khoa hc đc lp ca chính
tác gi, ni dung đc đúc kt t quá trình hc tp và các kt qu nghiên cu
thc tin trong thi gian qua, các s liu s dng là trung thc và có ngun gc
trích dn rõ ràng. Lun vn đc thc hin di s hng dn khoa hc ca
GS.TS. Trn Ngc Th.
Tác gi lun vn


NGUYN PHÚC TU





MC LC
TRANG PH BÌA
LI CAM OAN
MC LC
DANH MC CH VIT TT
DANH MC BNG
DANH MC HÌNH V
TÓM TT 1
CHNG 1: GII THIU 2
1.1. t vn đ 2
1.2. Mc tiêu nghiên cu 3
1.3. i tng nghiên cu 3
1.4. Phm vi nghiên cu 3
1.5. Phng pháp nghiên cu 3
1.6. Ý ngha nghiên cu 3
1.6.1. Ý ngha hc thut 3
1.6.2. Ý ngha thc tin 4
CHNG 2: TNG QUAN LÝ THUYT VÀ CÁC NGHIÊN CU TRC
ÂY 5
2.1. Chính sách tài khóa 5
2.1.1. Khái nim 5
2.1.2. Phân loi các chính sách tài khóa 5
2.1.3. Thâm ht cán cân tài khóa 6
2.1.3.1. Mt s khái nim v thâm ht cán cân tài khóa 6
2.1.3.2. Nguyên nhân dn đn thâm ht cán cân tài khóa 9
2.2. Tài khon vãng lai 10



2.2.1. Khái nim 10
2.2.2. Các thành phn ca tài khon vãng lai 10
2.2.3. Các yu t tác đng đn tài khon vãng lai 11
2.3. Các mô hình lý thuyt và các nghiên cu thc nghim v mi quan h
gia chính sách tài khóa và tài khon vãng lai trên th gii 13
2.3.1. Trng phái b đôi thâm ht 14
2.3.2. Trng phái không tn ti mi quan h gia ngân sách chính ph và
tài khon vãng lai 17
2.3.3. Trng phái b đôi đi nghch 19
CHNG 3: PHNG PHÁP NGHIÊN CU 24
3.1. Phng pháp nghiên cu 24
3.2. Mô t d liu 27
CHNG 4: NI DUNG VÀ KT QU NGHIÊN CU 31
4.1. Tình hình cán cân tài khóa và ti khon vãng lai ti Vit Nam t nm
1994 đn nay 31
4.2. Kim đnh quan h nhân qu 34
4.3. Kim đnh tính dng ca các bin trong mô hình VAR 36
4.3.1. Kim đnh tính dng ca các bin trong mô hình c bn 37
4.3.2. Kim đnh tính dng ca các bin trong mô hình m rng 38
4.4. Kim đnh tính phù hp ca mô hình 39
4.5. Kt qu c bn thông qua biu đ phn ng xung ca tng bin đn tng
cú sc 40
4.6. Tác đng cú sc thâm ht ngân sách lên các thành phn ca tài khon
vãng lai 44
4.7. Tác đng ca tng thành phn ca ngân sách Chính ph lên tài khon
vãng lai 47


4.7.1. Tác đng ca cú sc thu lên cán cân tài khon vãng lai 47
4.7.2. Tác đng ca chi tiêu Chính ph lên cán cân tài khon vãng lai 50

CHNG 5: KT LUN 54
5.1. Kt qu nghiên cu 54
5.2. Nhng kin ngh, đ xut 54
5.2.1. Nhng gii pháp nhm ci thin cán cân tài khóa 55
5.5.1.1. Ci thin ngun thu ngân sách 55
5.5.1.2. Tng cng công tác qun lý chi tiêu ngân sách 56
5.2.2. Gii pháp ci thin cán cân thng mi 57
5.2.2.1. Thúc đy xut khu 58
5.2.2.2. Hn ch nhp khu 59
5.3. Hn ch ca đ tài và đnh hng nghiên cu tip theo 59
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
PH LC










DANH MC CH VIT TT

- ADP : Ngân hàng Phát trin châu Á
- ADF : Augmented Dickey – Fuller
- AIC : Tiêu chun Akaike
- DOTS : Direction of Trade Statistic
- FDI : u t trc tip nc ngoài
- FPE : Tiêu chun Final prediction error

- HQ : Tiêu chun Hannan-Quinn
- IFS : International Financial Statistic
- IMF : Qu Tin t Quc t
- LR : Tiêu chun LR
- NEER : T giá hi đoái danh ngha đa phng
- REER : T giá hi đoái thc đa phng
- ODA : H tr phát trin chính thc
- SC : Tiêu chun Schwarz
- VAR : Vector Autorgressive Model
- WB : Ngân hàng Th gii
- WTO : T chc Thng mi Th gii



DANH MC BNG
Bng 2.1: H s tng quan gia tit kim Chính ph và tài khon vãng lai  M
giai đon 1973-2004 22
Bng 3.1: Tiêu chí la chn đ tr ca mô hình bng phn mm Eviews 27
Bng 4.1: H s tng quan gia GOV và CUR giai đon 1995 – 2013 32
Bng 4.2: Kt qu kim đnh quan h nhân qu Granger gia GOV và CUR 34
Bng 4.3: Kt qu kim đnh quan h nhân qu Granger gia GOV1 và CUR . 35
Bng 4.4: Kt qu kim đnh quan h nhân qu Granger gia GOV2 và CUR . 36
Bng 4.5: Kt qu kim đnh tính dng ca chui d liu mô hình c bn 37
Bng 4.6: Kt qu kim đnh tính dng sai phân bc mt mô hình c bn 38
Bng 4.7: Kt qu kim đnh tính dng ca chui d liu mô hình m rng 38
Bng 4.8: Kt qu kim đnh tính dng sai phân bc mt mô hình m rng 39
Bng 4.9: Kt qu kim đnh tính dng phn d ca các bin 40
Bng 4.10: Phân tích phng sai sai s d báo ca GOV 42
Bng 4.11: Phân tích phng sai sai s d báo ca CUR 42
Bng 4.12: Bng tng hp đóng góp ca cú sc tài khóa lên s bin đi các

thành phn ca tài khon vãng lai thông qua phân tích phng sai sai s d báo
ca các bin CURA 46
Bng 4.13: Phân tích phng sai sai s d báo ca CUR 49
Bng 4.14: Bng tng hp đóng góp ca cú sc thu lên s bin đi các thành
phn ca tài khon vãng lai thông qua phân tích phng sai sai s d báo ca các
bin CURA 50
Bng 4.15: Phân tích phng sai sai s d báo ca CUR 52
Bng 4.16: Bng tng hp đóng góp ca cú sc chi tiêu Chính ph lên s bin
đi các thành phn ca tài khon vãng lai thông qua phân tích phng sai sai s
d báo ca các bin CURA 52


DANH MC HÌNH V
Biu đ 2.1: Th hin tng quan gia thâm ht ngân sách và thâm ht tài khon
vãng lai 16
Biu đ 2.2: Tài khon vãng lai ca M và các yu t ca nó giai đon 1974 –
2004 20
Biu đ 2.3: T giá và tit kim ca Chính ph M, 1973 – 2004 20
Biu đ 4.1: Cán cân tài khóa, tài khon vãng lai và t giá thc hiu lc ti Vit
Nam giai đon 1994 – 2013 31
Biu đ 4.2: Mô hình c bn, 1995 – 2014:1; Các đ th th hin nhng đáp ng
xung ca các bin trong mô hình c bn đi vi nhng cú sc 41
Biu đ 4.3: Tác đng ca cú sc tài khóa lên các thành phn ca tài khon vãng
lai 45
Biu đ 4.4: Tác đng ca cú sc thu lên tài khon vãng lai và các thành phn
ca tài khon vãng lai 48
Biu đ 4.5: Tác đng ca cú sc chi tiêu Chính ph lên tài khon vãng lai và
các thành phn ca tài khon vãng lai 51





1


TÓM TT

Hin nay, mi quan h gia chính sách tài khóa và tài khon vãng lai vn
là mi quan tâm ln c v phân tích ln thc nghim ca các vin nghiên cu,
hoch đnh chính sách trên th gii,  c các nc phát trin và đang phát trin.
Câu hi đt ra là nhng lo ngi v “b đôi thâm ht” có tn ti  Vit Nam hay
không. Bài vit nghiên cu thc nghim các tác đng ca chính sách tài khóa
(các cú sc thâm ht ngân sách) lên tài khon vãng lai ti Vit Nam trong giai
đon t nm 1995 đn đu nm 2014 da trên mô hình vector t hi quy (VAR).
úng vi d đoán ca hu ht các mô hình lý thuyt, kt qu thc nghim cho
thy rng mt cú sc trong vic m rng chính sách tài khóa (hay mt cú sc
thâm ht ngân sách) s làm thâm ht tài khon vãng, hay nói cách khác, “b đôi
thâm ht” gia cán cân tài khóa và cán cân tài khon vãng lai là xu hng ph
bin trong giai đon nghiên cu ti Vit Nam.



2


CHNG 1: GII THIU

1.1. t vn đ:
Cán cân tài khóa và cán cân tài khon vãng lai là hai ch s kinh t v mô
quan trng  tt c các quc gia. Khi thâm ht ngân sách xy ra, Chính ph phi

đi tìm ngun tài tr cho khon thâm ht này, vic vay n ngc ngoài hay vay
n trong nc đu s to áp lc làm tng lãi sut và lm phát trong nn kinh t;
khi đó s hn ch s m rng sn xut, gim đu t ca khu vc t nhân…vì th
s nh hng tiêu cc đn tng trng kinh t. Trong khi đó, thâm ht tài khon
vãng lai có nh hng xu ti tính bn vng ca cán cân thanh toán, gây áp lc
lên t giá, n nc ngoài, lm phát, t đó đe da đn s n đnh ca nn kinh t
v mô.Do đó, nhiu quc gia trên th gii lo ngi v “b đôi thâm ht” cán cân
tài khóa và cán cân tài khon vãng lai xy ra. ã có nhiu bài nghiên cu thc
nghim ch ra s tn ti “b đôi thâm ht”  nhiu nc trên th gii;ví d nh
Lau và Baharumshah (2006), nghiên cu thc nghim ti chín nc khu vc
Châu Á Thái Bình Dng (Hàn Quc, Indonesia, Thái Lan, Singapore, Myanma,
Malaysia, Philipines, Srilanka, Nepal) trong giai đon t nm 1980 đn 2001 hay
Boileau và Normandin (2008) s dng bng chng thc nghim ca 16 nc
công nghip trong khong thi gian t 1975-2002 và đa ra kt lun rng khi có
mt cú sc thu xy ra s khin cho thâm ht ngân sách nhà nc và thâm ht tài
khon vãng lai s di chuyn cùng chiu.
Hin nay, Vit Nam đang trong quá trình hi nhp kinh t toàn cu và
điu đó đã to áp lc lên cán cân tài khon vãng lai. ng thi, vi nhng din
bin phc tp ca tình hình kinh t - chính tr - xã hi nhng nm qua đã gây
không ít khó khn cho ngân sách Nhà nc khi phi luôn gia tng chi tiêu công
đ kích cu, thúc đy nn kinh t và đm bo an sinh, xã hi Câu hi đt ra là 


3


Vit Nam mi quan h gia cán cân tài khóa và tài khon vãng lai din ra nh
th nào?
1.2. Mc tiêu nghiên cu:
Mc tiêu ca bài nghiên cu này là nghiên cu mi quan h gia cán cân

tài khóa và cán cân tài khon vãng lai  Vit Nam là “b đôi thâm ht” hay “b
đôi đi nghch”.
1.3. i tng nghiên cu:
i tng nghiên cu ca đ tài là cán cân tài khóa và cán cân tài khon
vãng lai. Bên cnh đó, còn xem xét đn tác đng ca các yu t v mô khác nh sn
lng, lãi sut, các thành phn ca chính sách tài khóa và cán cân tài khon vãng lai
lên mi quan h gi chính sách tài khóa và cán cân tài khon vãng lai.
1.4. Phm vi nghiên cu:
- Không gian nghiên cu: mi quan h gia chính sách tài khóa và cán cân
tài khon vãng lai ti Vit Nam;
- Thi gian nghiên cu: t nm 1995 đn quý nm 2014, vì đây là khong
thi gian Vit Nam tri qua nhng thay đi đáng k v mt kinh t ln xã hi,
chuyn t nn kinh t k hoch hóa tp trung sang nn kinh t th trng đnh
hng xã hi ch ngha, đy mnh hi nhp, toàn cu hóa kinh t.
1.5. Phng pháp nghiên cu:
Bài vit s dng phng pháp nghiên cu đnh lng bng mô hình vector
t hi quy (VAR) đ đa ra kt qu “b đôi thâm ht” hay “b đôi đi nghch” là
xu hng ph bin ti Vit Nam trong thi k nghiên cu.
1.6. Ý ngha bài nghiên cu:
1.6.1. Ý ngha hc thut:
Cung cp bng chng thc nghim v mi quan h gia chính sách tài
khóa và cán cân tài khon vãng lai ti Vit Nam.


4


1.6.2. Ý ngha thc tin:
Kt qu nghiên cu thc nghim s giúp cho các nhà hoch đnh chính
sách, c quan qun lý, điu hành ngân sách nhà nc có cái nhìn tng quan v

hai bin kinh t v mô này đ t đó đa nhng gii pháp, chính sách phù hp vi
tng thi đim tình hình kinh t ca Vit Nam.
Bài nghiên cu đc cu trúc thành bn phn. Phn đu s trình bày tng
quan các lý thuyt liên quan và các bài nghiên cu trc đây; Phn hai đ cp
đn phng pháp nghiên cu và mô t d liu; Phn ba là quá trình phân tích và
đa ra kt qu nghiên cu; và Phn cui s cht li kt qu nghiên cu, đa ra
mt s kin ngh v chính sách và hng nghiên cu tip theo ca đ tài.




5


CHNG 2: TNG QUAN LÝ THUYT
VÀ CÁC BÀI NGHIÊN CU TRC ÂY

2.1. Chính sách tài khóa:
2.1.1. Khái nim:
Chính sách tài khóa là chính sách ca Chính ph nhm tác đng lên đnh
hng phát trin ca nn kinh t thông qua vic điu chnh chi tiêu ca Chính
ph và thu khóa. Chi tiêu Chính ph và h thng thu cng chính là hai công c
chính ca chính sách tài khóa.
Mc tiêu ca chính sách tài khóa là điu tit v mô nn kinh t, n đnh
nn kinh t  mc sn lng mc tiêu (Yp).
2.1.2. Phân loi các chính sách tài khóa:
Tùy vào thc trng ca nn kinh t và mc tiêu điu tit nn kinh t,
Chính ph s s dng các chính sách tài khóa khác nhau:
- Chính sách tài khóa trung lp: là chính sách cân bng ngân sách, khi đó
G=T, (trong đó G: chi tiêu Chính ph, T: thu nhp t thu), chi tiêu ca Chính

ph hoàn toàn đc cung cp do ngun thu t thu và nhìn chung kt qu có nh
hng trung tính lên mc đ ca các hat đng kinh t.
- Chính sách tài khóa m rng: là chính sách tng cng chi tiêu ca
Chính ph (G > T) hoc gim bt ngun thu t thu hoc kt hp c hai. Vic
này s dn đn thâm ht ngân sách nng n hn hoc thng d ngân sách ít hn.
Khi nn kinh t đang  tình trng suy thoái, Chính ph có th áp dng chính sách
tài khóa m rng đ kích thích, vc dy nn kinh t.
- Chính sách tài khóa tht cht: ngc li vi chích sách tài khóa m rng,
chi tiêu ca Chính ph ít đi thông qua vic gim chi tiêu hoc tng thu t thu


6


hoc kt hp c hai. Vic này s dn đn thâm ht ngân sách ít đi hoc thng d
ngân sách ln hn so vi trc đó. Khi nn kinh t đang  trng thái lm phát
cao, Chính ph có th áp dng chính sách tài khóa tht cht đ kim ch lm
phát.
2.1.3. Thâm ht cán cân tài khóa (thâm ht ngân sách Nhà nc):
2.1.3.1. Mt s khái nim v thâm ht ngân sách Nhà nc:
Thâm ht ngân sách có th đc tip cn và đnh ngha da theo nhiu
tiêu chí khác nhau. Vic s dng thc đo “thâm ht” nào đ phn ánh đc
tình hình tài khóa ca Chính ph ph thuc vào mc tiêu ca vic phân tích và
điu hành chính sách tài khóa, ngân sách ca mi nc trong tng giai đon.
Thông thng đ phán ánh đc chính xác thc trng bc tranh tài khóa ca
Chính ph đòi hi cn phi s dng đng thi nhiu thc đo thâm ht ngân
sách khác nhau. Mi thc đo s phn ánh mt s khía cnh nht đnh v thc
trng bc tranh tài khóa ca Chính ph. C th:
a) Thâm ht ngân sách tng th:
Trong các thc đo v thâm ht, thâm ht tng th (thng d tng th)

vn là thc đo đc s dng nhiu nht. ây cng là thc đo mà IMF khuyn
ngh các quc gia s dng đ xác đnh tình trng mt cân đi tài khóa. Theo đó,
thâm ht ngân sách đc xác đnh bng chênh lch gia chi ngân sách và thu
ngân sách ca mt thi k nht đnh, thông thng là mt nm ngân sách. Thâm
ht ngân sách tng th xy ra khi trng hp thu ngân sách nh hn chi ngân
sách và trong trng hp ngc li là thng d ngân sách:
Thâm ht (thng d) ngân sách = Tng thu – Tng chi
Thu ngân sách bao gm các khon thu vào qu ngân sách mà khon thu
đó không phát sinh, không to ra và không kèm theo ngha v hoàn tr trc tip,
vì th thu t ngun vay n không đc xp là mt ngun thu ngân sách. Trong


7


khi đó, chi ngân sách không bao gm khon chi tr n gc mà ch bao gm
khon lãi vay phi tr t s tin mà Chính ph vay. Chi tr lãi tin vay đc xp
vào chi ngân sách Nhà nc vì đây là h qu ca vic điu hành chính sách
ngân sách có thâm ht.
Cách thc tính thâm ht ngân sách mà Vit Nam đang áp dng hin nay
có th đc xem là “thâm ht ngân sách tng th”. Tuy nhiên, có đim khác bit
là Vit Nam đang tính chi tr n gc vào chi ngân sách.
b) Thâm ht ngân sách thng xuyên:
Thâm ht ngân sách thng xuyên là chênh lch gia thu thng xuyên
và chi thng xuyên ca ngân sách Nhà nc và xy ra khi chi thng xuyên
ln hn thu thng xuyên. Trng hp thu thng xuyên ln hn chi thng
xuyên thì s có thng d ngân sách thng xuyên và ngc li. “Cán cân
thng xuyên” là thc đo phn ánh s tích ly ca Chính ph cho nhu cu đu
t phát trin đt nc. Nu mt quc gia có thng d ngân sách thng xuyên
thì có ngha là quc gia đó đang có tit kim đ s dng cho đu t phát trin.

Tuy nhiên, trong xác đnh cán cân ngân sách thng xuyên thì vn đ
quan trng nht là xác đnh đc khon thu nào đc hiu và nên đc xem là
thu “thng xuyên”. Theo thông l quc t, thu thng xuyên là các khon thu
ngân sách t thu, phí, l phí không mang tính cht “mt ln” và “không tái
to”. Theo đó, các khon thu nh thu t bán tài sn s không đc tính vào các
khon thu thng xuyên. Mt s quc gia còn xem các khon thu t bán tài
nguyên cng là các khon thu không thng xuyên. Chi thng xuyên thng
bao gm tt c các khon chi ca ngân sách Nhà nc (bao gm c chi tr lãi
tin vay) tr chi đu t phát trin và chi vin tr.
Vic s dng khái nim thâm ht (thng d) ngân sách thng xuyên s
rt có ý ngha trong vic phân tích tính bn vng ca tình hình tài khóa. Mt
quc gia có thâm ht ngân sách thng xuyên s phi đi mt vi nhiu nguy c


8


bt n v tài khóa.
c) Thâm ht ngân sách s cp:
Thâm ht ngân sách s cp đc xác đnh bi thâm ht ngân sách tng
th tr đi phn chi tr lãi tin vay. Vic s dng thc đo này s cung cp đc
các thông tin sát hn v tác đng ca vic điu hành chính sách trong nm ca
Chính ph. Vic tr lãi tin vay là vic thc hin các ngha v tài chính cho các
quyt đnh vay n đc thc hin trong quá kh, nhìn chung không gn vi
chính sách mà Chính ph thc hin trong nm tài khóa (tr khi thc hin đi
vi các khon vay trong nm). i vi nhng quc gia có t trng chi tr lãi
tin vay ln (thng là nhng quc gia có mc d n Chính ph cao) thì vic
phân đnh gia thâm ht ngân sách tng th và thâm ht ngân sách s cp là rt
quan trng, tách bch đc nhng bin đng bt thng trong vic tng ngha
v tr n (do bin đng t giá đi vi vay n nc ngoài hoc lãi sut đi vi

trng hp theo lãi sut th ni).
Cùng vi các khái nim v thâm ht ngân sách nói trên, vic s dng khái
nim ngân sách s cp s cho các nhà hoch đnh chính xác bc tranh đy đ
hn v tác đng ca chính sách tài khóa trong nm. Thc t có th có trng
hp khi mà cán cân ngân sách tng th thâm ht cao song cng không đng
ngha vi vic chính ph đã thc hin chính sách tài khóa m rng nu nh
trong nm xut hin s gia tng đáng k v ngha v tr lãi tin vay xut phát t
các bin đng kinh t v mô có nh hng đn ngha v n nh phân tích  trên
(ví d do t giá tng, lãi sut vay n tng).
Trong bài nghiên cu này, tôi s dng khái nim thâm ht ngân sách s
cp đ xem xét, đánh giá tác đng ca thâm ht ngân sách đn cán cân tài khon
vãng lai và t giá hi đoái thc.




9


2.1.3.2. Nguyên nhân dn đn thâm ht cán cân tài khóa:
Có hai nhóm nguyên nhân dn đn thâm ht cán cân tài khóa:
- Nhng nguyên nhân mang tính khách quan: ngun thu ca ngân sách b
nh hng do hu qu ca khng hong, suy thoái, đi theo đó là nhu cu chi tiêu
đ phc hi nn kinh t; ngoài ra chi tiêu tng lên vì nhng lý do bt kh kháng
nh thiên tai, dch bnh hay chin tranh…
- Nhng nguyên nhân mang tính ch quan: công tác điu hành ngân sách
Nhà nc cha hiu qu, hp lý dn đn tình trng hn ch kh nng khai thác
ngun thu, đi kèm theo đó là qun lý chi tiêu thiu cht ch, còn lãng phí, tht
thoát vn ca Nhà nc…; ngoài ra còn do ch trng chuyn đi nn kinh t
ny sinh nhu cu điu chnh c cu kinh t sao cho phù hp, t đó làm tng

nhng khon tr cp, u đãi đ khuyn khích phát trin t phía Nhà nc.
Cn c vào ngun gc ca thâm ht thì thâm ht cán cân tài khóa đc
chia làm hai loi:
- Thâm ht c cu (hay còn gi là thâm ht mang tính ch đng): bt
ngun do Chính ph thay đi chính sách thu, chi.
- Thâm ht chu k: bt ngun t s nh hng bin đng ca chu k kinh
t, đây có th xem nh mt dng bi chi b đng. Ví d khi nn kinh t suy thoái,
t l tht nghip tng s dn đn thu ngân sách t thu gim xung, trong khi đó
chi ngân sách cho tr cp tht nghip tng lên.
Mt vn đ đt ra là thâm ht ngân sách có tác đng tích cc hay tiêu cc
đn nn kinh t. Rõ ràng chúng ta không thng ng h quan đim thâm ht s
gây ra tác đng tiêu cc. Nhng thc t không hn là nh vy, khi thâm ht ngân
sách là do chi đu t phát trin, Chính ph da vào nhiu ngun vn nc ngoài
nh ODA, FDI đ đáp ng đ nhu cu chi tiêu thì trng thái thâm ht đó là tt, vì
đó là đng thái ch đng ca Chính ph da vào ngun lc bên ngoài đ phát


10


trin kinh t nc nhà. Ngc li, nu thâm ht ngân sách là do không đáp ng
đ nhu cu chi thng xuyên, hoc chi đu t vào nhng d án không hiu qu
gây lãng phí ngun lc quc gia thì trng thái này không tt, kt qu là Chính
ph phi đi vay n nc ngoài, t đó làm gia tng gánh nng n nc ngoài và
không có ngun thu trong tng lai đ trang tri cho khon n này.
2.2. Tài khon vãng lai:
2.2.1. Khái nim:
Tài khon vãng lai trong cán cân thanh toán ca mt quc gia ghi chép
nhng giao dch v hàng hóa, dch v và thu nhp gia ngi c trú trong nc
vi ngi c trú ngoài nc. Nhng giao dch dn ti s thanh toán ca ngi

c trú trong nc cho ngi c trú ngoài nc đc ghi vào bên "n". Còn
nhng giao dch dn ti s thanh toán ca ngi c trú ngoài nc cho ngi c
trú trong nc đc ghi vào bên "có". Thng d tài khon vãng lai xy ra khi
bên có ln hn bên n, trng hp ngc li là tình trng thâm ht tài khon
vãng lai.
2.2.2. Các thành phn ca tài khon vãng lai:
Cán cân tài khon vãng lai bao gm:
- Cán cân thng mi hàng hóa: ghi li các giao dch v xut khu và nhp
khu hàng hóa ca mt quc gia. i vi phn ln các quc gia thì cán cân
thng mi là thành phn quan trng nht trong tài khon vãng lai. Tuy nhiên,
đi vi mt s quc gia có phn tài sn hay tiêu sn  nc ngoài ln thì thu
nhp ròng t các khon cho vay hay đu t có th chim t l ln. Vì cán cân
thng mi là thành phn chính ca tài khon vãng lai, và xut khu ròng thì
bng chênh lch gia tit kim trong nc và đu t trong nc, nên tài khon
vãng lai còn đc th hin bng chênh lch này.


11


- Cán cân dch v: ghi chép li các giao dch v vn ti, du lch, và các
dch v khác ca mt quc gia.
- Cán cân thu nhp: ghi chép nhng khon thu nhp ca ngi lao đng
nh kiu hi, thu nhp t đu t.
- Cán cân chuyn khon: bao gm nhng khon vin tr không hoàn li,
giá tr ca nhng khon quà tng, và các chuyn giao khác bng tin và hin vt
cho mc đích tiêu dùng ca ngi c trú và không c trú.
Cùng vi tài khon vn, và thay đi trong d tr ngoi hi, tài khon vãng
lai hp thành cán cân thanh toán. Tài khon vãng lai thng d khi quc gia xut
khu nhiu hn nhp khu, hay khi tit kim nhiu hn đu t. Ngc li, tài

khon vãng lai thâm ht khi quc gia nhp khu nhiu hn hay đu t nhiu hn.
Mc thâm ht tài khon vãng lai ln hàm ý quc gia gp hn ch trong tìm kim
ngun tài chính đ thc hin nhp khu và đu t mt cách bn vng.
2.2.3. Các yu t tác đng đn tài khon vãng lai:
- Lm phát: nu mt quc gia có t l lm phát tng so vi các quc gia
khác có quan h mu dch, thì tài khon vãng lai ca quc gia này s gim nu
các yu t khác không đi. Bi vì ngi tiêu dùng và các doanh nghip trong
nc s mua hàng nhiu hn t nc ngoài (do lm phát trong nc cao), trong
khi xut khu sang các nc khác s st gim.
- Thu nhp quc dân: nu mc thu nhp ca mt quc gia tng theo mt t
l cao hn t l tng ca các quc gia khác, tài khon vãng lai ca quc gia đó s
gim nu các yu t khác bng nhau. Do mc thu nhp thc t (đã điu chnh do
lm phát) tng, mc tiêu th hàng hóa cng tng. Mt t l gia tng trong tiêu
th hu nh s phn ánh mt mc cu gia tng đi vi hàng hóa nc ngoài.
- T giá hi đoái: nu đng tin ca mt nc bt đu tng giá so vi đng
tin ca các nc khác, tài khon vãng lai ca nc đó s gim nu các yu t


12


khác không đi. Hàng hóa xut khu t nc này s tr nên mc hn đi vi các
nc nhp khu nu đng tin ca h mnh. Kt qu là nhu cu các hàng hóa đó
s gim. Ngc li, nu đng ni t ca mt quc gia gim giá thì s có tác dng
khuyn khích làm tng xut khu ca quc gia đó bi vì đng ni t gim giá s
làm hàng hóa xut khu t quc gia đó tr nên r hn trc đi vi ngi nc
ngoài.
- Các bin pháp hn ch ca Chính ph: nu Chính ph ca mt quc gia
đánh thu trên hàng nhp khu, giá ca hàng nc ngoài đi vi ngi tiêu dùng
tng trên thc t. Ngoài vic áp dng các bin pháp hn ch, Chính ph cng có

các cách khác có th nh hng đn tài khon vãng lai. Các chính sách tin t và
tài khóa có th nh hng đn các bin s kinh t nh mc lm phát và thu nhp,
và các bin s này li tác đng đn cán cân tài khon vãng lai. Ngoài ra, Chính
ph có th tr cp cho mt s các doanh nghip, nh đó có th tng cng tim
nng xut khu ca các doanh nghip này.
Các yu t va trình bày có tác đng ln nhau, vì vy nh hng đng
thi ca chúng đi vi tài khon vãng lai rt phc tp.
Tng t nh thâm ht cán cân tài khóa, thâm ht tài khon vãng lai là tt
hay là xu đi vi mt nn kinh t? Cn nhn mnh là bn thân vic thâm ht tài
khon vãng lai v nguyên tc là không tt và cng không xu. Nu xét mt cách
tng quát thì tài khon vãng lai bao gm xut khu, nhp khu, thu nhp yu t
ròng t nc ngoài và chuyn nhng ròng nhng phn ln thâm ht tài khon
vãng lai là do thâm ht thng mi gây ra, tình trng này xut hin khi xut khu
bé hn nhp khu. Do đó, thâm ht tài khon vãng lai là tt hay là xu còn tùy
thuc vào tình hình kinh t v mô, cng nh ph thuc vào tình hình tài khon
vn.  đa ra mt nhn xét v mc đ thâm ht tài khon vãng lai ca mt
quc gia, chúng ta cn phi xem xét tng trng hp c th, không th ch nhìn


13


vào con s thâm ht hay thng d thng mi (hoc thâm ht hay thng d tài
khon vãng lai) đ ri cho rng thâm ht đó là xu hay là tt.
Tuy nhiên, dng nh có mt quan nim ph bin (không ch  Vit
Nam) là nhp siêu và thâm ht tài khon vãng lai là không tt và th hin mt
nn kinh t yu kém và ngc li xut siêu và có thng d trên tài khon vãng
lai, thì quan nim này cho rng thng d thng mi là điu tt và th hin mt
nn kinh t có kh nng cnh tranh tt.
Trong nhiu trng hp, thì thâm ht cán cân thng mi là th hin mt

nn kinh t đang tng trng tt. Khi mt nn kinh t có tim nng tng trng
tt, có nhiu c hi đu t vi li nhun cao, nhu cu đu t cao hn kh nng
tit kim trong nc, điu này s làm cho các dòng vn nc ngoài chy vào
quc gia đó đ đáp ng nhu cu đu t. Tc là mt quc gia có th s dng
ngun lc ca nc khác đ phát trin kinh t trong nc. Ngc li, mt tài
khon vãng lai có thng d li có th là du hiu bt n ca nn kinh t, dòng
vn trong nc chy ra nc ngoài tìm kim nhng c hi đu t tt hn. Tc là
ngun lc không đc s dng cho phát trin nn kinh t trong nc.
2.3. Các mô hình lý thuyt và các nghiên cu thc nghim v mi
quan h (tng quan) gia chính sách tài khóa và tài khon vãng lai trên
th gii:
Mi quan h gia thâm ht ngân sách Chính ph và thâm ht tài khon
vãng lai đã nhn đc rt nhiu s quan tâm ca các nhà phân tích lý thuyt và
thc nghim, tuy nhiên cuc tranh lun này vn đang din ra và đn nay vn
cha có s thng nht.
Cn c vào các mô hình lý thuyt và các bài nghiên cu thc nghim 
nhiu nc trên thi gii, chúng ta có th phân mi quan h gia hai yu t v
mô này thành ba nhóm: “b đôi thâm ht”; “b đôi đi nghch” và không tn ti
mi quan h nào.


14


2.3.1. Trng phái “B đôi thâm ht”:
Mt ví d đin hình v “b đôi thâm ht” là  M trong na đu nhng
nm 1980 và nhng nm 2000. Vn đ này không ch xut hin  M mà còn ni
lên  Châu Âu, c, Thy in vào nhng nm 1990.
- Trc tiên, đ làm rõ mi quan h “b đôi thâm ht” gia chính sách tài
khóa và tài khon vãng lai, chúng ta bt đu vi đnh ngha v thu nhp quc gia

trong nên kinh t m:
Y = C + I + G + X – M (1)
Trong đó, Y là thu nhp quc dân;C là tiêu dùng t nhân; I là chi tiêu đu
t thc s trong nn kinh t nh chi tiêu cho thit b, xây dng, nhà máy; G là
chi tiêu ca Chính ph v hàng hoá và dch v; Cui cùng, X là xut khu hàng
hoá và dch v, và M là nhp khu hàng hoá và dch v.
T phng trình (1), tài khon vãng lai (CA) đc đnh ngha là bng s
chênh lch gia xut khu (X) tr nhp khu (M), có th đc vit li là:
CA = Y – C – G – I (2)
Vi S là tit kim ca nn kinh t, bng tng thu nhp tr đi chi tiêu chi
tiêu Chính ph và chi tiêu ca ngi dân (S=Y – C – G), phng trình (2) đc
vit li nh sau:
CA = S – I (3)
Tit kim quc gia bao gm tit kim cá nhân (Sp) và tit kim chính ph
(S
G
) (hoc s d ngân sách Chính ph hay s âm thâm ht ngân sách), khi đó:
CA = Sp + S
G
- I
CA = Sp – BD – I (4)


15


Phng trình (4) nói lên rng s gia tng thâm ht ngân sách s gây ra
mt s gia tng tng t trong thâm ht tài khon vãng lai, nu tit kim t nhân
và đu t không thay đi nhiu hoc gi nguyên.
- Theo Mô hình Keynes:

Mô hình nàyđa ra hai kt lun: (1) Thâm ht ngân sách tác đng đn
thâm ht tài khon vãng lai; (2) Có mi quan h cùng chiu gia thâm ht ngân
sách chính ph và thâm ht tài khon vãng lai.
Hai kt lun trên đc gii thích nh sau: Chính ph gia tng chi tiêu công
(thâm ht ngân sách gia tng), s dn đn làm tng thu nhp ni đa, và tiêu dùng
cho các khon hàng hóa vn và dch v nhp khu tng lên, cui cùng thâm ht
tài khon vãng lai xy ra trm trng hn.
- Theo Mô hình Mundell–Fleming:
Mô hình Mundell-Fleming là mt mô hình kinh t hc v mô s dng hai
đng IS và LM đ phân tích tác đng ca các chính sách kinh t v mô đc
thc hin trong mt nn kinh t m ca. Mô hình mang tên hai nhà kinh t hc là
Robert Mundell và John Marcus Fleming.
Khi thâm ht ngân sách tng lên s to áp lc gia tng trong lãi sut, điu
này làm tng dòng vn vào quc gia và làm t giá gim, t đó kéo theo quá trình
xut khu gim và nhp khu tng lên, kt qu là làm tng thâm ht cán cân
thng mi và cán cân tài khon vãng lai.
- Mt s bài nghiên cu thc nghim trên th gii:
+ “Twin deficits Hypothesis in seacen countries: a panel data analysis of
relationships betwwen public budget and current account deficits” ca Evan Lau
và Ahmad Zubaidi Baharumshah (2006): Bài nghiên cu thc nghim ti chín
nc khu vc Châu Á Thái Bình Dng t nm 1980 đn 2001. Bài nghiên cu
đã ch ra mi tng quan cùng chiu gia thâm ht cán cân tài khóa và thâm ht


16


tài khon vãng lai thông qua hai kênh: kênh trc tip t thâm ht ngân sách dn
đn thâm ht tài khon vãng lai; kênh gián tip t thâm ht ngân sách tác đng
đn lãi sut, lãi sut tác đng đn t giá, cui cùng là t giá tác đng tài khon

vãng lai. C th theo mô hình sau:










Biu đ 2.1: th hin tng quan gia thâm ht ngân sách và thâm ht tài
khon vãng lai. Trc tip: BD  CA; gián tip: BD  IR  ER  CA.
+ “Do Tax Cuts Generate Twin Deficits? A Multi-Country Analysis?” ca
Martin Boileau và Michel Normandin (2008): Bài nghiên cu s dng bng
chng thc nghim ca 16 nc công nghip trong khong thi gian t 1975-
2002. Bài nghiên cu đa ra kt lun rng khi có mt cú sc thu xy ra s khin
cho thâm ht ngân sách nhà nc và thâm ht tài khon vãng lai s di chuyn
cùng chiu.
+ “General Equilibrium Perception on Twin Deficits Hypothesis: An
Empirical Evidence for the U.S” ca Tuck Cheong Tang và Evan Lau (2009):
Bài nghiên cu s dng ngun d liu do IFS và IMF cung cp theo quý t nm
1973 đn nm 2008. Sau khi kim đnh, tác gi đi đn kt lun: ti M, b đôi
thâm ht đã tn ti khá ln trong thi kì nghiên cu.
BD
ER
CA
IR

×