Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Các Quy Luật Của Cảm Giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.65 KB, 22 trang )

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật
Bài Giảng
Thực Hiện
Let’s Go
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
1
1
Các Quy Luật Của Cảm Giác
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
2
2
Mục Tiêu

Sau khi học xong bài này
Sau khi học xong bài này
sinh viên nhận thức được :
sinh viên nhận thức được :



Trong cuộc sống giúp con
Trong cuộc sống giúp con
người thích nghi với sự thay
người thích nghi với sự thay
đổi của môi trường xung
đổi của môi trường xung
quanh.
quanh.

Giúp nhận thức phản ánh thế
Giúp nhận thức phản ánh thế
giới khách quan tốt hơn.
giới khách quan tốt hơn.
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
3
3
Nội Dung

A. Cảm giác
A. Cảm giác


B. Nảy sinh của Cảm giác
B. Nảy sinh của Cảm giác

C. Các quy luật của cảm giác
C. Các quy luật của cảm giác

D. Các kết luận sư phạm cần
D. Các kết luận sư phạm cần
thiết
thiết

E. Bài tập trắc nghiệm
E. Bài tập trắc nghiệm

F. Củng cố bài học
F. Củng cố bài học
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
4
4
A. Cảm giác là gì?

Là một quá trình nhận

Là một quá trình nhận
thức,
thức,

Phản ánh riêng lẻ từng
Phản ánh riêng lẻ từng
thuộc tính của từng sự vật
thuộc tính của từng sự vật
hiện tượng,
hiện tượng,

Đang trực tiếp tác động
Đang trực tiếp tác động
vào ta .
vào ta .
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
5
5
B. Nảy sinh của cảm giác

Nảy sinh : khi sự vật hiện
Nảy sinh : khi sự vật hiện

tượng tác động vào ta.
tượng tác động vào ta.

Tồn tại : khi sự vật hiện tượng
Tồn tại : khi sự vật hiện tượng
còn tác động vào ta.
còn tác động vào ta.

Kết thúc : khi sự vật hiện
Kết thúc : khi sự vật hiện
tượng ngừng tác động vào ta.
tượng ngừng tác động vào ta.
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
6
6
C. Các Quy Luật Của Cảm Giác
1.
1.
Quy luật Ngưỡng cảm giác
Quy luật Ngưỡng cảm giác
2.
2.

Quy luật về sự thích ứng
Quy luật về sự thích ứng
của cảm giác
của cảm giác
3.
3.
Quy luật về sự tác động qua
Quy luật về sự tác động qua
lại giữa các cảm giác
lại giữa các cảm giác
4.
4.
Quy luật tương phản của
Quy luật tương phản của
cảm giác
cảm giác
5.
5.
Quy luật loạn cảm giác.
Quy luật loạn cảm giác.
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
7

7
1. Quy luật Ngưỡng cảm giác

Khái niệm : Muốn gây ra cảm giác,thì
Khái niệm : Muốn gây ra cảm giác,thì
kích thích phải đạt tới một giới hạn
kích thích phải đạt tới một giới hạn
nhất định.Giới hạn đó gọi là ngưỡng
nhất định.Giới hạn đó gọi là ngưỡng
cảm giác.
cảm giác.

Ngưỡng trên: là cường độ kích thích
Ngưỡng trên: là cường độ kích thích
tối đa mà ở đó vẫn còn gây ra được
tối đa mà ở đó vẫn còn gây ra được
cảm giác.
cảm giác.
C. Các Quy Luật Của Cảm Giác
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
1. Quy luật Ngưỡng cảm giác

Ngưỡng dưới: là cường độ kích
Ngưỡng dưới: là cường độ kích
thích tối thiểu đủ gây ra cảm giác.
thích tối thiểu đủ gây ra cảm giác.

Ngưỡng sai biệt : Là mức độ

Ngưỡng sai biệt : Là mức độ
chênh lệch tối thiểu về cường độ
chênh lệch tối thiểu về cường độ
hoặc tính chất của hai kích thích
hoặc tính chất của hai kích thích
đủ để ta phân biệt hai kích thích.
đủ để ta phân biệt hai kích thích.
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
8
8
C. Các Quy Luật Của Cảm Giác
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
9
9
2. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác

Sự thích ứng là gì?

Sự thích ứng là gì?

Là khả năng thay đổi độ nhạy cảm
Là khả năng thay đổi độ nhạy cảm
của cảm giác cho phù hợp với sự
của cảm giác cho phù hợp với sự
thay đổi của cường độ kích thích.
thay đổi của cường độ kích thích.

Độ nhạy cảm sẽ giảm khi cường độ
Độ nhạy cảm sẽ giảm khi cường độ
kích thích tăng và độ nhạy cảm sẽ
kích thích tăng và độ nhạy cảm sẽ
tăng khi cường độ kích thích giảm.
tăng khi cường độ kích thích giảm.
C. Các Quy Luật Của Cảm Giác
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
10
10
2. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác

Ví Dụ : Tai của nhạc công có

Ví Dụ : Tai của nhạc công có
thể phân biệt được nhiều mức
thể phân biệt được nhiều mức
độ âm thanh cao thấp khác
độ âm thanh cao thấp khác
nhau trong cùng một cung.
nhau trong cùng một cung.
C. Các Quy Luật Của Cảm Giác
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
11
11
2. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác

Ưu điểm:
Ưu điểm:
+ Trong cuộc sống giúp con người thích
+ Trong cuộc sống giúp con người thích
nghi với sự thay đổi của môi trường
nghi với sự thay đổi của môi trường
xung quanh.
xung quanh.
+ Giúp nhận thức phản ánh tốt hơn (vd:

+ Giúp nhận thức phản ánh tốt hơn (vd:
lúc đầu không đọc được sau một thời
lúc đầu không đọc được sau một thời
gian đọc được)
gian đọc được)
C. Các Quy Luật Của Cảm Giác
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
12
12
3. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác

Cảm giác không tồn tại một
Cảm giác không tồn tại một
cách biệt lập, riêng lẻ mà
cách biệt lập, riêng lẻ mà
chúng tác động qua lại lẫn
chúng tác động qua lại lẫn
nhau
nhau

Tạo ra sự phát triển độ nhạy
Tạo ra sự phát triển độ nhạy

cảm của cảm giác này dưới
cảm của cảm giác này dưới
ảnh hưởng của cảm giác
ảnh hưởng của cảm giác
khác.
khác.
C. Các Quy Luật Của Cảm Giác
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
3. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác
Ví Dụ:
Ví Dụ:


- Khi uống một ly nước đường
- Khi uống một ly nước đường
còn nóng thì cảm thấy ít ngọt
còn nóng thì cảm thấy ít ngọt
hơn khi cũng uống ly nước
hơn khi cũng uống ly nước
đường đó nhưng để nguội.
đường đó nhưng để nguội.
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
13

13
C. Các Quy Luật Của Cảm Giác
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
14
14
4. Quy luật tương phản của cảm giác

Đó là sự thay đổi cường độ và chất lượng
Đó là sự thay đổi cường độ và chất lượng
của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích
của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kích
thích cùng loại.
thích cùng loại.

Ví dụ:
Ví dụ:


Có hai tờ giấy cùng chất liệu, cùng màu
Có hai tờ giấy cùng chất liệu, cùng màu
xám gọi là xám 1 và xám 2. Đặt lên xám 1
xám gọi là xám 1 và xám 2. Đặt lên xám 1

một tờ giấy trắng nhỏ hơn. Đặt lên tờ giấy
một tờ giấy trắng nhỏ hơn. Đặt lên tờ giấy
xám 2 một tờ giấy màu đen nhỏ hơn thì ta
xám 2 một tờ giấy màu đen nhỏ hơn thì ta
thấy xám 1 sáng hơn xám 2.
thấy xám 1 sáng hơn xám 2.
C. Các Quy Luật Của Cảm Giác
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
15
15
5. Quy luật loạn cảm giác

Nội Dung: Đó là hiện tượng xảy ra khi
Nội Dung: Đó là hiện tượng xảy ra khi
có kích thích gây ra cam giác này
có kích thích gây ra cam giác này
đồng thời có một cảm giác khác xuất
đồng thời có một cảm giác khác xuất
hiện.
hiện.

Ví Dụ :

Ví Dụ :
=>Nghe tiếng cọ của hai mảnh thủy tinh
=>Nghe tiếng cọ của hai mảnh thủy tinh
làm cho ta rợn người.
làm cho ta rợn người.
=>”Nhà sạch thì mát ,bát sạch ngon
=>”Nhà sạch thì mát ,bát sạch ngon
cơm”
cơm”
C. Các Quy Luật Của Cảm Giác
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
16
16
D. Các kết luận sư phạm cần thiết

Trong công tác dạy học và giáo dục thì
Trong công tác dạy học và giáo dục thì
giáo viên cần vận dụng tốt các quy luật
giáo viên cần vận dụng tốt các quy luật
của cảm giác để tác động vào học sinh
của cảm giác để tác động vào học sinh
sao cho có hiệu quả cụ thể :

sao cho có hiệu quả cụ thể :
=>Cần nắm được ngưỡng cảm giác ,tính
=>Cần nắm được ngưỡng cảm giác ,tính
nhạy cảm của học sinh để chọn các
nhạy cảm của học sinh để chọn các
kích thích trong vùng phản ánh tốt
kích thích trong vùng phản ánh tốt
nhất.
nhất.
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
17
17
D. Các kết luận sư phạm cần thiết
Ví dụ :
Ví dụ :
Cần đặt dụng cụ, mẫu vật ở vị
Cần đặt dụng cụ, mẫu vật ở vị
trí sao cho học sinh dễ thấy
trí sao cho học sinh dễ thấy
nhất.
nhất.
=>Cần nói to rõ đến chừng nào

=>Cần nói to rõ đến chừng nào
đó để học sinh nghe rõ nhất
đó để học sinh nghe rõ nhất
hoặc viết bảng, vẽ hình trên
hoặc viết bảng, vẽ hình trên
bảng với khổ chữ, với độ lớn
bảng với khổ chữ, với độ lớn
như thế nào đó để học sinh
như thế nào đó để học sinh
quan sát tốt nhất.
quan sát tốt nhất.
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
18
18
E. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cảm giác là gì ?
Hướng Dẫn: Khi trả lời click vào đáp án trước sau đó click vào Khung kết quả
A. Là một quá trình nhận thức,phản ánh toàn bộ thuộc tính của tùng sự vật
hiện tượng,đang trực tiếp tác động vào ta.
B. Là một quá trình nhận thức,phản ánh riêng rẻ từng thuộc tính của tùng sự
vật hiện tượng,đang trực tiếp tác động vào ta.
C. Là một quá trình nhận thức,phản ánh toàn bộ thuộc tính của tùng sự vật

hiện tượng,tác động vào ta thông qua các giác quan.
Reset
Kết quả:
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
E. Bài tập trắc nghiệm
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
19
19
Câu 2:
Khi chúng ta đi xe bus, ban đầu chúng ta cảm có mùi
hơi, sau đó cái mùi đó nhạt dần. Ví dụ này thuộc quy
luật nào của cảm giác?
A. Quy luật ngưỡng cảm giác
B. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
C. Quy luật tương phản của cám giác
D. Quy luật loạn cảm giác
Reset
Kết quả:
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
E. Bài tập trắc nghiệm
Ngày

Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
20
20
Câu 3:
“Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”. Nói lên
quy luật nào của cảm giác ?
A. Quy luật ngưỡng cảm giác
B. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
C. Quy luật tương phản của cám giác
D. Quy luật loạn cảm giác
Reset
Kết quả:
'
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
E. Bài tập trắc nghiệm
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
21
21
Câu 4:

Điền vào Chỗ trống (yêu cầu gõ Tiếng Việt có dấu
dùng bảng mã VNI Windown )
Cảm giác là một quá trinh nhận thức, phản ánh

từng
thuộc tính của từng sự vật hiện tượng, đang tác động
vào ta.
Tiếp tục
Keát Quaû :
Reset
Nguyễn Đức Tình - MSSV : 07117068
A B C FD E
E F
Ngày
Ngày
08/07/15
08/07/15
Trang số
Trang số
22
22
F. Củng Cố
Bài tập củng cố :
Bài tập 1: Các quy luật của cảm giác ? (yêu cầu gõ Tiếng
Việt có dấu dùng bảng mã VNI Windown )
Chú ý: Gõ câu trả lời vào nơi này
1.
3.
4.
5.

2.
Reset
Keát Quaû :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×