Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Bài thuyết trình Xã hội học tội phạm Tội phạm xuyên quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 52 trang )

XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM
TỘI PHẠM XUYÊN QUỐC GIA
Nhóm 4
Quá trình toàn cầu hóa dẫn đến việc
các hình thức tội phạm xuyên quốc gia tăng nhanh chóng
1. Khái niệm
Một tội phạm
Xuyên quốc gia
nếu :
Tội phạm đó được
thực hiện ở nhiều
quốc gia
Tội phạm đó diễn ra ở
một quốc gia, nhưng
phần chủ yếu của việc
chuẩn bị, kế hoạch, chỉ
đạo và điều khiển diễn
ra ở một quốc gia khác
Tội phạm đó diễn ra ở một
quốc gia nhưng có liên quan
đến một nhóm tội phạm có tổ
chức mà đã tham gia vào các
hoạt động phạm pháp ở một
quốc gia khác
Tội phạm diễn ra ở một
quốc gia này nhưng có
ảnh hưởng sâu rộng đến
một quốc gia khác
2. Tình hình hoạt động của tội
phạm xuyên quốc gia
Thương mại


toàn cầu
tăng nhanh
Luồng hàng hóa hợp pháp
Luồng hàng hóa phi pháp
Lưu chuyển
toàn cầu
Hoạt động kinh doanh phi
pháp của tội phạm xuyên
quốc gia mang tính toàn
cầu hóa, ngày càng mở
rộng địa bàn, tận dụng ưu
thế của các thị trường
Tự do hoạt động, tận
dụng những "lỗ hổng"
của luật pháp
Sử dụng những tiến bộ
vượt bậc về công nghệ
Lưu chuyển
toàn cầu
Lưu chuyển
toàn cầu
Lưu chuyển
toàn cầu
Lưu chuyển
toàn cầu
Lưu chuyển
toàn cầu
Lưu chuyển
toàn cầu
Luồng hàng hóa hợp pháp

Luồng hàng hóa phi pháp
Lưu chuyển
toàn cầu
Lưu chuyển
toàn cầu
Lưu chuyển
toàn cầu
Lưu chuyển
toàn cầu
2. Tình hình hoạt động của tội phạm xuyên quốc gia
Phân chia các hoạt động phạm tội, giảm thiểu nguy
cơ bị phát hiện.
Khai thác triệt để việc giảm bớt các quy định quốc tế
Kiểm soát biên giới và việc khuyến khích tự do để
mở rộng phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia trên
thế giới
Câu kết với nhau ngày càng thường xuyên, chặt chẽ
hơn, nhằm tận dụng điểm mạnh, hạn chế điểm yếu
của mỗi tổ chức
Xu hướng
Dự báo trong những năm tới, tình hình tội phạm có
tổ chức, tội phạm hoạt động xuyên quốc gia ở nước ta sẽ
còn diễn biến phức tạp. Các tổ chức tội phạm sẽ vẫn tiếp
tục hoạt động với những vỏ bọc đa dạng, phương thức
hoạt động và hành vi che giấu tội phạm tinh vi, xảo quyệt
hơn, gây khó khăn cho công tác phát hiện và điều tra.
Cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự
đẩy mạnh hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội, một số loại tội phạm mang tính quốc tế
sẽ tiếp tục gia tăng theo quy luật.

Đó là…
TP cướp có
vũ trang
Cướp nhà băng
$$$
Cướp xe chuyển tiền
Bắt cóc người
thân tỷ phú
In tiền giả
Ma
túy
TP công
nghệ cao
TP cướp có
vũ trang
3. Các lĩnh vực phạm tội
Tội phạm khủng bố; tài trợ khủng bố;
Tội phạm vận chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép
chất ma túy
Tội phạm chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng,
mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân
dụng, phương tiện quân sự; tội phạm chiếm đoạt
tàu bay, tàu thủy
Tội phạm liên quan đến hải tặc và cướp biển
Tội phạm rửa tiền
Tội phạm trong lĩnh vực tin học, điện tử viễn thông
Tội phạm xâm phạm quyền tác giả; xâm phạm
quyền sở hữu công nghiệp
Tội phạm về môi trường
Tội phạm về hàng giả; tội phạm vận chuyển trái

phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới
Các lĩnh vực phạm tội
Các lĩnh vực phạm tội
Tội phạm về buôn bán người
Tội phạm xuất, nhập cảnh trái phép; tội phạm tổ
chức, cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc
ở lại nước ngoài trái phép
Tội phạm hiếp dâm trẻ em; giao cấu với người vị
thành niên
Tội phạm liên quan đến làm giả: Làm giả giấy tờ tùy
thân; sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền
giả và phương tiện thanh toán khác…
4. Thực trạng tình hình tội phạm
xuyên quốc gia ở Việt Nam
Việt Nam sau khi trở thành thành viên của WTO và
hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới có
nhiều yếu tố, điều kiện thuận lợi bảo đảm an ninh quốc
gia (ANQG), giữ gìn trật tự an toàn xã hội (TTATXH).
Các cá nhân và tổ chức tội phạm quốc tế lợi dụng xu
thế hội nhập, hợp tác đa phương của VN với các nước
để tiến hành các hoạt động tội phạm ngay trên lãnh thổ
VN hoặc lợi dụng lãnh thổ VN làm địa bàn trung gian.
TP trong nước cũng tăng cường móc nối với tội phạm
ở nước ngoài để tiến hành các hoạt động phạm tội
4.1 Tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em
Việt Nam ra nước ngoài:
Thủ đoạn : kết hôn
giả, lợi dụng miễn thị
thực nhập cảnh (visa),
sử dụng hộ chiếu giả

để đưa phụ nữ và trẻ
em Việt Nam ra nước
ngoài hoạt động mại
dâm, bán làm vợ
người nước ngoài, bóc
lột sức lao động
Tập trung ở một số nước, vùng lãnh thổ như Nga,
Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Cam-pu-chia,
Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po
4.1 Tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em
Việt Nam ra nước ngoài:
4.2 Tội phạm đưa người ra nước ngoài
trái phép
Có chiều hướng tăng, chủ yếu là đưa người Việt Nam
sang các nước Đông Âu, Tây Âu, Đông Bắc á (Nhật Bản,
Hàn Quốc); Ô-xtrây-li-a, các nước và vùng lãnh thổ trong
khu vực như Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Đài Loan
Hoạt động
lừa đảo
đưa người
Việt Nam ra
nước ngoài
cư trú, lao
động bất
hợp pháp
4.2 Tội phạm đưa người ra nước ngoài
trái phép
4.3 Tội phạm ma túy
(Được quy định trong chương XVIII của Bộ luật Hình sự
Việt Nam, sửa đổi bổ sung năm 2009)

Điều 194. “Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán
trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy”
Hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy: Là hành vi
cất giữ trái phép chất ma túy trong người, trong nhà
hoặc nơi nào đó không kể thời gian bao lâu, việc cất
giữ này là không có giấy phép của cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền.
Hành vi vận chuyển trái phép chất ma túy: Là hành vi đưa
chất ma túy từ địa điểm này đến địa điểm khác mà không có
giấy phép hợp lệ, hành vi được thể hiện như mang theo
người, vận chuyển theo xe, vận chuyển theo đường bưu
điện, đường hàng không.
Hành vi mua bán trái phép chất ma túy: Là hành vi mua
bán, trao đổi dưới bất kỳ hình thức nào như: Mua bán thông
thường, xin để bán, cất giữ, vận chuyển để bán hoặc trao
đổi, thanh toán tiền mua bán chất ma túy.
Hành vi chiếm đoạt trái phép chất ma túy: Là hành vi
chuyển chất ma túy của người khác thành của mình dưới bất
kỳ hình thức nào, thể hiện như: Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ
lục, lạm dụng, chiếm đoạt, lén lút, lừa dối…
Những năm gần đây, tính quốc tế và các
yếu tố liên quan đến nước ngoài của tội
phạm ma túy ở Việt Nam rõ nét hơn. Lực lượng
chuyên trách của Việt Nam và các nước phát hiện
nhiều đối tượng phạm tội ma túy là người
Việt Nam ở nước ngoài và người nước
ngoài vào Việt Nam để buôn bán, vận chuyển
ma túy.
Đồng thời, qua hợp tác quốc tế, các lực lượng
chức năng của Việt Nam phối hợp với lực lượng

chức năng các nước phát hiện, bắt giữ nhiều vụ
vận chuyển ma túy từ Việt Nam đi các
nước (Ô-xtrây-li-a, Ca-na-da, Niu Di-lân, Mỹ ) và
vận chuyển ma túy từ nước ngoài vào Việt
Nam (Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia ).
Nguyên nhân
Hoạt động kiểm tra, kiểm soát ma tuý ở biên giới, các
cửa khẩu và trên biển thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp
Bộ đội biên phòng và Cảnh sát biển nhiều năm qua
chưa có lực lượng chuyên trách phòng, chống ma tuý,
phương tiện và kinh phí hoạt động được phân bổ quá ít
nên việc phát hiện, bắt giữ tội phạm ma tuý tại biên
giới và trên biển còn hạn chế
Tội phạm về ma tuý từ nước ngoài sẽ lợi dụng địa hình
biên giới hiểm trở như: các tuyến đường xuyên Á,
tuyến đường biển, đường hàng không, bưu điện để
vận chuyển trái phép ma tuý vào nước ta
Nguyên nhân
Sự xuất hiện các tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia,
sự cấu kết và móc nối giữa các đối tượng trong và
ngoài nước về buôn bán ma tuý làm cho tính chất
cuộc đấu tranh chống tội phạm ma tuý ngày càng
quyết liệt, khó khăn hơn
Trình độ dân trí thấp và đời sống kinh tế còn nhiều khó
khăn nên việc tái trồng cây thuốc phiện vẫn có khả
năng xảy ra tại các địa bàn biên giới. Bọn tội phạm ma
tuý sẽ lợi dụng những sơ hở này để lôi kéo người dân
tham gia vào việc tàng trữ và vận chuyển trái phép ma
tuý qua biên giới.

4.4 Tội phạm sản xuất, buôn bán tiền giả, hàng
giả, gian lận thương mại, buôn lậu, lừa đảo kinh
tế, trốn thuế xuất nhập khẩu ở khu kinh tế
thương mại tự do, thương mại điện tử:
- Nguồn tiền Việt Nam giả chủ yếu được đưa vào trong
nước từ khu vực biên giới.
- Tội phạm là người trong nước thường mua tiền giả ở
khu vực biên giới, sau đó đưa vào nội địa tiêu thụ.
-
Nguồn ngoại tệ giả chủ yếu do các đối tượng người
nước ngoài mang vào Việt Nam tiêu thụ.
-
Một số đối tượng người nước ngoài sử dụng séc, thẻ
tín dụng giả vào Việt Nam để rút tiền.
- Vận chuyển hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng của các
nước vào Việt Nam tiêu thụ và vận chuyển xăng dầu, lâm
thổ sản quý, hiếm từ Việt Nam ra nước ngoài;
4.4 TP sản xuất, buôn bán tiền giả, hàng giả, gian
lận thương mại, buôn lậu, lừa đảo kinh tế, trốn
thuế xuất nhập khẩu ở khu kinh tế thương mại tự
do, thương mại điện tử:
- Lợi dụng những
"kẽ hở" của pháp
luật, những hạn
chế trong công tác
quản lý, kiểm soát
để trốn thuế.
- Lợi dụng những
"kẽ hở" của pháp
luật, những hạn

chế trong công tác
quản lý, kiểm soát
để trốn thuế.
- Lợi dụng những
"kẽ hở" của pháp
luật, những hạn
chế trong công tác
quản lý, kiểm soát
để trốn thuế.
- Lợi dụng những
"kẽ hở" của pháp
luật, những hạn
chế trong công tác
quản lý, kiểm soát
để trốn thuế.
4.5 Tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản:
Tội phạm nước ngoài lợi
dụng "kẽ hở" trong các quy
định của Việt Nam về quản lý
kinh tế, thành lập các công ty
"ma", lừa đảo chiếm đoạt tài
sản.
Thời gian qua, một số đối
tượng người nước ngoài hoạt
động dưới hình thức các công
ty trách nhiệm hữu hạn, sau
đó chiếm đoạt tiền rồi trốn về
nước hoặc trốn đi các nước
thứ ba.
Tội phạm nước ngoài lợi

dụng "kẽ hở" trong các quy
định của Việt Nam về quản lý
kinh tế, thành lập các công ty
"ma", lừa đảo chiếm đoạt tài
sản.
Thời gian qua, một số đối
tượng người nước ngoài hoạt
động dưới hình thức các công
ty trách nhiệm hữu hạn, sau
đó chiếm đoạt tiền rồi trốn về
nước hoặc trốn đi các nước
thứ ba.
4.6 Tội phạm công nghệ cao:
Loại tội phạm này tại Việt Nam phát triển
mạnh trong những năm gần đây với hàng
chục vụ liên quan đến việc trục lợi bằng các
thẻ tín dụng lấy trộm của người nước ngoài
qua mạng internet (ATM Cash-out); mang tính
phức tạp với các yếu tố công nghệ vô cùng
tinh vi như tấn công vào trang điện tử của các
doanh nghiệp, cơ sở tài chính, nạn ăn cắp
thông tin bảo mật, tin tặc, trộm cắp tiền qua
ngân hàng bằng thiết bị công nghệ cao, trộm
cắp phí viễn thông
4.7 Tội phạm do người Việt Nam ở nước
ngoài gây ra rồi trốn về Việt Nam:
- Một số nước xuất hiện nhiều băng nhóm tội phạm
người Việt Nam
- Thông qua hợp tác quốc tế, các cơ quan chức
năng của Việt Nam đã phát hiện, bắt giữ nhiều đối

tượng nằm trong các băng nhóm tội phạm người Việt ở
nước ngoài câu kết với bọn tội phạm trong nước tiến
hành các hoạt động buôn lậu, chuyển tiền bất hợp pháp,
bắt cóc, đòi nợ thuê, hình thành các đường dây buôn
lậu, buôn người
- Hầu hết các băng nhóm tội phạm người Việt ở
nước ngoài đều có sự câu kết với các băng nhóm tội
phạm ở Việt Nam và các nước khác để tiến hành các
hoạt động phạm tội xuyên quốc gia.
4.8 Tội phạm do người nước ngoài
gây ra ở Việt Nam
Hiện nay, có gần 400.000 người nước ngoài đang làm ăn
sinh sống tại Việt Nam (trong đó số người mang quốc tịch
Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc chiếm khoảng 40%).
Nhiều đối tượng người nước ngoài vào Việt Nam thực hiện
hoạt động phạm tội mới như lừa đảo bằng thẻ tín dụng, lừa
đảo thông qua việc thực hiện hợp đồng kinh tế qua mạng
Internet, tội phạm công nghệ cao
Thời gian gần đây xuất hiện nhiều đối tượng gốc Phi, I-ran,
Thổ Nhĩ Kỳ, In-đô-nê-xi-a đến Việt Nam "cư trú lỳ" móc nối
với các đối tượng trong nước và các nước khác gây ra nhiều
vụ phạm tội như lừa đảo, trộm cắp, cướp, cướp giật, gây
mất an ninh trật tự (ANTT), nhất là ở các thành phố lớn.

×