Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài thuyết trình Lịch sử xã hội học Xã hội học Karl Marx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 27 trang )

Nhom 3
Tổng quan vấn đề
I. Bối cảnh xã hội II. Tiểu sử III. Những đóng góp
1. Bối cảnh xã hội

Vào thế kỉ 19 Tây Âu đã trải
qua những biến động hết
sức to lớn:

Kinh tế: cuộc cách mạng
công nghiệp đã diễn ra ở
các nước Anh, Pháp,
Đức…từ cuối thế kỉ 18

Chính trị xã hội: thắng lợi
của các cuộc cmxh đặc biệt
là cm Pháp tạo điều kiện
cho sự tự do phát triển của
các cá nhân và các ngành
khoa học
2. Tiểu sử
A. tuổi thơ

Karl Marx sinh ngày 5/5/1818 trong môt gia đình luật
sư người Do Thái giàu có trung lưu ở thành phố Trier
trên bờ sông Mozel thuộc tỉnh Rhénanie của Vương
quốc Phổ

Năm 1830, Karl Marx lên 12 tuổi, ông trở thành học
sinh của trường trung học Trier.
B. Giáo dục



Mùa thu năm 1835, Marx
bước vào Đại học Bonn ở
tuổi 17 để học về luật,
nhưng cha của ông đã
buộc ông chuyển sang
Đại học Friedrich-
Wilhelms ở Berlin

Mùa hè năm 1836, Marx
bí mật đính hôn với
Jenny Von Westphalen,
thuộc gia đình quý phái
trưởng giả.

Marx đạt học hàm Tiến sĩ
năm 1841 với luận án
mang tiêu đề: "Sự khác
biệt giữa triết học tự
nhiên của Epicurus với
triết học tự nhiên của
Democritus".

Ở Berlin, Marx chủ yếu quan
tâm đến triết học. Ông tham gia
một nhóm sinh viên và giáo sư
trẻ gọi là những "người Hegel
trẻ".
 Sau khi tốt nghiệp năm 1841,
ông bắt đầu viết báo và làm chủ

bút một tờ báo
 Ngày 19 tháng 6 năm 1943
Marx kết hôn với jenny bất chấp
sự phản đối của gia đình jenny
và tháng 10 năm đó ông chuyển
gia đình tới paris

Tháng 8/1884 ông kết
bạn với Friedrich
Engels

Tình bạn tượng trưng cho
cuộc chiến đấu của
những người cùng đấu
tranh cho sự nghiệp cách
mạng của giai cấp công
nhân thế giới.

Ngày 14/3/1883 ông qua
đời ở London và được an
táng tại nghĩa trang
Highgate, bắc London
3. Những đóng góp của Karl Marx cho
xã hội học
A.Về lí thuyết

Thể hiện qua các tác phẩm:

Tuyên ngôn của ĐCS(1848)


Tư bản(1867)

Gia đình thần thánh(1845)

Góp phần phê phán môn chính trị kinh tế
học(1859)

Góp phần phê phán triết học pháp quyền của
Hégel
TÁC PHẨM: TUYÊN NGÔN CỦA ĐCS

Năm 1848 Marx và Engel viết Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản

Văn kiện mang tính chất cương lĩnh của chủ nghĩa Marx
& đảng vô sản, nó soi sáng cho giai cấp công nhân toàn
thế giới con đường đấu tranh để thoát khỏi chế độ nô lệ
TBCN đưa cách mạng vô sản đến thắng lợi.

Vạch rõ những quy luật chủ yếu của cuộc cách mạng vô
sản.

Khẳng định rõ đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy xã
hội phát triển
BỘ TƯ BẢN

Kim chỉ nam của toàn bộ học thuyết Mác xít Lê Nin nít,
khẳng định giai cấp vô sản toàn thế giới phải liên hiệp
lại, đứng lên đào mồ chôn vùi chủ nghĩa tư bản, tự giải
phóng đời mình khỏi xiềng xích áp bức bất công.


Marx đã trình bày những vấn đề quan trọng của sản
xuất tư bản: sự chuyển hoá của tiền thành tư bản, giá trị
thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối, sự chuyển
hoá giá trị thặng dư trở thành tư bản (tích luỹ tư bản)…
Trong kết luận của bộ Tư bản, Marx nêu lên
sự tất yếu phải thủ tiêu nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa và thay thế nó bằng một
hình thái tổ chức cao hơn của xã hội cộng
sản chủ nghĩa.

Chủ nghĩa duy vật đòi hỏi nghiên cứu xã hội phải phân tích
“các cá nhân hiện thực, hoạt động của họ và các điều kiện
sống vật chất của họ”

Karl maxr đã cung cấp cho xã hội học một phương pháp
luận trong nghiên cứu các sự kiện xã hội thông qua quan
niệm duy vật và biện chứng

Ông cho rằng: khi phân tích các hoạt động của các cá nhân
các nhóm xã hội cần phải xuất phát từ điều kiện thực tế
của họ để giải thích về con người
A.1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Khi nghiên cứu về xã hội cần coi xã hội là một hệ thống có
nhiều bộ phận có mối qh chặt chẽ với nhau cơ cấu giai cấp
là một hình thức quan trọng của cơ cấu xã hội.

XHH cần phân tích cơ cấu XH để chỉ ra người bị thiệt, ai là
người có lợi từ cách thức tổ chức XH và cơ cấu XH hiện



Marx quan niệm rằng bản chất con người và xã hội bắt
nguồn từ trong quá trình sản xuất thực của xã hội trong
hoạt động làm ra của cải vật chất

Về phương pháp luận: phép duy vật biện chứng đòi hỏi
phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ và tác
động qua lại, trong mâu thuẫn và vận động, phát triển
không ngừng của lịch sử xã hội

Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem biến đổi xã hội là thuộc
tính vốn có của mọi xã hội đòi hỏi nghiên cứu xã hội
phải hướng vào việc chỉ ra được nguồn gốc biến đổi xã
hội trong lòng xã hội chứ không phải tìm kiếm các yếu tố
ở bên ngoài xã hội
B.1. Lao động và MQH giữa
con người và XH

M
Marx chỉ ra bản chất của XH
và con người bắt nguồn từ
trong quá trình sản xuất thực
của XH từ trong hoạt động
làm ra của cải vật chất

Thứ nhất: con người phải tự
sản xuất ra các phương tiện
để tồn tại và để sống


NC XHH cần phân tích các
cách tổ chức mqh giữa con
người với con người, giữa
con người với xã hội trong
việc sản xuất ra các phương
tiện để sinh tồn, phát triển
A.2. Quan điểm về bản chất của xã hội và con
người

Thứ hai: cùng với việc sản xuất ra các phương tiện
để tồn tại, con ngươi không ngừng tạo ra các nhu cầu
mới, cao hơn
1) Thỏa mãn các nhu cầu vật chất
2) Bộc lộ năng lực sáng tạo đặc thù của con người
Marx vạch ra chế độ bóc lột và sự tha hóa vốn có của
phân công lao động trong các XH, XH đó không cho
phép con người tự do biểu hiện năng lực người của
mình.
=> Marx gợi ra ý tưởng xhh: cần vạch ra những cơ chế,
điều kiện xã hội cản trở hay thúc đẩy phát triển những
năng lực phẩm chất con người trong quá trình lao
động xã hội

Đặc điểm thứ 3:Theo Marx,
ở mọi xã hội phân công lao
động đều dựa vào hình thức
tư nhân về tư liệu sản xuất
như đất đai, máy móc….

Về mặt lí luận, nc XHH cần

tập trung phân tích cơ cấu xh
để chỉ ra ai là người có lợi, ai
có hại từ cách tổ chức cơ
cấu xh và xh hiện có.
Từ phân tích của marx có thể rút ra hai ý tưởng quan
trọng. Về mặt thực tiễn cần xóa bỏ và thay thế chế độ sở
hữu tư nhân về tư liệu sx.

Đặc điểm thứ 4: là, ở
mọi xã hội, ý thức xã
hội( hệ tư tưởng, chính
trị, luật pháp, đạo đức,
văn hóa, tôn giáo… ) bị
quy bởi tồn tại xã hội

Lí luận XHH cần tập trung
nghiên cứu mối quan hệ
giữa một bên là cơ cấu
vật chất làm nền tảng của
ý thức xã hội và một bên
là cơ cấu tinh thần ý thức
xh

Marx đã vạch rõ tính giai cấp của xh và tính bất bình
đẳng trong quan hệ xh

Quy luật phân công lao động quy định sự phân chia xã
hội thành các giai cấp, sự phân chia xã hội thành các
giai cấp


Ông cho rằng chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
sản sinh ra cấu trúc phân tầng xh gồm 2 tầng:

Giai cấp hay tậm đoàn người làm “ông chủ”

Các nhóm hay giai cấp còn lại trong xh không nắm giữ
tư liệu sx
A.3. Cấu trúc phân tầng giai cấp của xã
hội
A.4. Quy luật phát triển xã hội

Lịch sử phát triển của xh trên toàn thế giới là lịch sử
thay thế kế tiếp các hình thái kinh tế xh mà thực chất là
các phương thức sản xuất
Lý luận về hình thái kinh tế xã hội

Ông là người đã chỉ ra quy luật phát triển của lịch sử xh
loài người thông qua việc xây dựng học thuyết hình thái
kinh tế - xã hội.
• Marx chỉ rằng xã hội luôn luôn vận động và phát triển
theo quy luật khách quan và đã trải qua các hình thái
kinh tế xã hội khác nhau
• Sự thay thế của các hình thái kinh tế xã hội là một quá
trình lịch sử -tự nhiên
=>lí thuyết của ông đã bác bỏ cách nhìn duy tâm về sự vận
động và phát triển xã hội của các quan niệm tôn giáo
o
Lao động là mối quan hệ giữa con người và xã hội.
o
Bản chất của các cá nhân và bản chất của xã hội đều

bị quy định bởi hoạt động sản xuất ra của cải vật chất
Cần phân tích sự nảy sinh và diên biến, mối quan
hệ giữa con người với con người, giữa con người với
xã hội trong việc sản xuất ra các phương tiện để sinh
tồn, phát triển.

B. Về phương pháp

Ông đã sử dụng phương pháp quan sát, phương pháp
toán học trong nghiên cứu xã hội

Đặc biệt marx là người đã sử dụng phương pháp phỏng
vấn nhóm, bảng tự khai
Tóm tắt những đóng góp

Ông đã chỉ ra quy luật phát triển của lịch sử xã hội thông
qua việc xây dựng họ thuyết về hình thái kinh tế xh

Ông đã cung cấp cho xhh một phương pháp luận trong
nghiên cứu các sự kiện xh thông qua quan niệm duy vật
và biện chứng

Cơ cấu giai cấp là một hình thức quan trọng của xh

Bản chất con người và xh bắt nguồn từ trong quá trình
sản xuất thực của xh trong hoạt động làm ra của cải vật
chất

Hình thành xuyết xung đột và nguồn gốc các xung đột xh
thông qua học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp

×