Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

đề cương ôn tập tốt nghiệp học lý thuyết và lịch sử xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.5 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA XÃ HỘI HỌC
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỐT NGHIỆP HỌC LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ XÃ
HỘI HỌC
*************
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
1.1 Tên môn học : Lý thuyết và lịch sử xã hội học
1.2 Trình độ Đại học / Cao đẳng : Đại học
1.3 Ngành / Chuyên ngành : Xã hội học
1.4 Khoa / Ban / Trung tâm phụ trách : Khoa Xã hội học
1.6 Yêu cầu đối với môn học :
• Điều kiện tiên quyết : Nhập môn xã hội học
1.7 Yêu cầu đối với sinh viên:
• Nắm tốt các vấn đề và khái niệm cơ bản của môn Nhập môn Xã hội học,
điển hình như: đối tượng nghiên cứu xã hội học, hai khuynh hướng lớn về
đối tượng của xã hội học, nhãn quan xã hội học, tư tưởng của một số nhà
xã hội học tiền phong, khuynh hướng, cấp độ và lý thuyết cơ bản trong
nghiên cứu xã hội học, tổng quan về các phương pháp và kĩ thuật trong
nghiên cứu xã hội học và các vấn đề trong xã hội học (văn hóa và xã hội,
phân tầng xã hội, Quá trình xã hội hóa và vị trí, vai trò xã hội, định chế xã
hội, tổ chức xã hội, kiểm soát xã hội và lệch lạc xã hội, v.v.).
• Nắm được các tư tưởng chủ yếu của các nhà xã hội học tiền phong và các
trường phái chính trong nghiên cứu xã hội học.
• Phân tích một số vấn đề xã hội dựa trên các lý thuyết của xã hội học.
1
1.9 Học liệu
• Giáo trình môn học: Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB
Khoa học xã hội, 2008.
• Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Khánh Trung, “giáo trình học tập môn
Lịch sử Xã hội học”, Đại học Mở TP.HCM, 2006.


2. Robert Layton, Nhập môn lý thuyết nhân học, NXB Đại học quốc gia
TP.HCM, 2007.
3. Bùi Quang Dũng – Lê Ngọc Hùng, Lịch sử Xã hội học, NXB Lý luận
chính trị, Hà nội, 2005
4. Bùi Quang Dũng, Nhập Môn Lịch sử xã hội học, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội, 2004.
5. Bửu Lịch, Lý thuyết xã hội học, Bắc Đẩu, Sài gòn, 1971.
6. E.A. Capitonov, Xã hội học thế kỷ XX – Lịch sử và công nghệ, NXB
ĐHQG Hà Nội, 2003.
7. Vũ Quang Hà (dịch), Các lý thuyết xã hội học, tập 1&2, NXB Đại học
Quốc gia Hà nội, 2001.
8. Những tài liệu từ trang Web:
với những từ khóa như: Max Weber, E. Durkheim. G.Simmel, Herbert
Spencer, Auguste Comte, Structural function theory, Social-conflict
theory, Symbolic interactionist theory, v.v; trang web của tạp chí xã hội
học: />option=com_content&task=blogcategory&id=0&Itemid=34&lang=viet
nam.
2
9. Gordon Marshall, “Dictionary of Sociology”, Oxford university Press,
1998.
10.Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học, Đại học Mở TP. HCM, TP.HCM,
2007.
2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU
• Mục tiêu:
 Cung cấp cho sinh viên một cái nhìn tổng quát về sự ra đời và phát triển
của xã hội qua các giai đoạn ở một số khu vực trên thế giới với một số
tác giả tiêu biểu.
 Giúp sinh viên nắm được những luận điểm cơ bản của các lối tiếp cận
xã hội học qua một số tư tưởng của các nhà xã hội học tiền phong và
một số trường phái chính trong xã hội học hiện đại để có thể vận dụng

lý giải một số hiện tượng xã hội ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói
chung.
• Vị trí môn học: Với mục tiêu cung cấp một số quan điểm của các nhà xã
hội học tiền phong và những khuynh hướng trong xã hội học hiện đại để
lí giải các hiện tượng xã hội, “Lịch sử và lý thuyết xã hội học” không chỉ
là một môn học cơ bản trong chuyên ngành xã hội mà nó còn là tài liệu
tham khảo cho những bạn đọc quan tâm đến khoa học xã hội và nhân
văn. Trước sự thiếu hụt của lý thuyết trong nghiên cứu và lý giải các vấn
đề xã hội hiện nay, “Lịch sử và lý thuyết xã hội học” giúp chúng ta mở
rộng tầm nhìn khoa học, khách quan, biện chứng, nghiêm túc và cởi mở
trong việc tiếp thu đánh giá và vận dụng lý luận xã hội học vào cuộc sống
đổi mới hiện nay.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
3
ST
T
CHƯƠN
G
MỤC TIÊU
BÀI HỌC
MỤC, TIÊU MỤC KIẾN
THỨC CỐT
LÕI CẦN
NẮM
GIÁO TRÌNH,
TÀI LIỆU
1 C1: Sự ra
đời của xã
hội học.
Hiểu được tiền

đề tất yếu dẫn
đến sự ra đời
của xã hội học
1.1 Những tiền đề dẫn đến
sự ra đời của xã hội học
1.1.1 Tiền đề về khoa học
tự nhiên
1.1.2 Tiền đề về chính trị,
văn hóa và tư tưởng
1.1.3 Tiền đề về khoa học
và phương pháp luận
1.2 Sự ra đời và phát triển
của xã hội học
1.2.1 Sự ra đời của xã hội
học
1.2.2 Các giai đoạn phát
triển của xã hội học
1.2.3 Phân vùng phát triển
của xã hội học
-Sự ra đời của
xã hội học.
-Các tiền đề
dẫn đến sự ra
đời của xã
học: tiền đề
về kinh tế-xã
hội, tiền đề
chính trị, văn
hóa và tư
tưởng, tiền đề

về khoa học
và phương
pháp luận.
-Lê Ngọc
Hùng, Lịch
sử và lý
thuyết xã
hội học,
NXB Khoa
học xã hội,
2008.
-Bùi Quang
Dũng – Lê
Ngọc Hùng,
Lịch sử Xã
hội học,
NXB Lý
luận chính
trị, Hà nội,
2005
2 C2: Xã
hội học
Aguste
Comte
Hiểu được
những đóng
góp của
Ausguste
2.1 Đối tượng nghiên cứu
của xã hội học.

2.2 Nguyên tắc cơ bản của
xã hội học
-Phương pháp
luận của
Ausguste
Comte
-Lê Ngọc
Hùng, Lịch
sử và lý
thuyết xã
4
Comte đối với
xã hội học.
2.3 Bộ phận cơ bản của xã
hội học:
2.3.1 Động học xã hội
2.3.2 Tĩnh học xã hội
2.4 Phương pháp nghiên cứu
xã hội học:
2.5.1 Quan sát
2.5.2 Thực nghiệm
2.5.3 So sánh
2.5.4 Lịch sử
- Cơ cấu của
xã hội học:
động học xã
hội và tĩnh
học xã hội.
-Các phương
pháp nghiên

cứu xã hội
học của
Ausguste
Comte

hội học,
NXB Khoa
học xã hội,
2008.
-Vũ Hào
Quang, Tư
duy xã hội
học của
Auguste
Comte, tạp
chí Xã hội
học số 1,
2002.
3 C3: Xã
hội học
Karl Marx
Hiếu được
những đóng
góp của Karl
Marx đối với
xã hội học để
chứng minh
quan đểm rằng:
mặc dù Karl
Marx không tự

nhân mình là
nhà xã hội học
nhưng các nhà
xã hội khác
3.1 Lý luận và phương
pháp luận xã hội học của
Marx
3.1.1 Lý luận xã hội học
3.1.2 Phương pháp nghiên
cứu xã hội
3.2 Quan điểm về lao động
và mối quan hệ giữa con
người và xã hội
3.3 Quan điểm về phân tầng
giai cấp và mối quan hệ
giữa con người và xã hội
3.4 Quan điểm về quy luật
-Những quan
điểm của
Karl Marx
đóng góp cho
xã hội học.
-Vận dụng
quan điểm
của Karl
Marx để đưa
ra một số
nghiên cứu xã
hội học
- Lê Ngọc

Hùng, Lịch
sử và lý
thuyết xã
hội học,
NXB Khoa
học xã hội,
2008.
-

kipedia.org/
wiki/Karl_
Marx
5
xem Karl Marx
như là một
trong những
nhà xã hội học
tiền phong, góp
phần hình
thành nên xã
hội học.
phát triển lịch sử
4 C4: Xã
hội học
Herbert
Spencer
Hiểu được
quan điểm của
Herbert
Spencer về xã

hội học: “ Xã
hội học là khoa
học về xã hội
với tư cách là
siêu sinh thể”
4.1 Các nguyên lý cơ bản
của xã hội học
4.1.1. Đối tượng nghiên cứu
xã hội học
4.1.2. Nguyên lý cơ bản của
xã hội học
4.2 Vấn đề khách quan và
chủ quan của phương pháp
luận xã hội học
4.2.1 Khó khăn khách quan
4.2.2 Khó khăn chủ quan
4.3 Quá trình tiến hoá xã hội
4.3.1 Đặc điểm của quá
trình tiến hóa
4.3.2 Tiến trình của sự tiến
hóa
4.3.3 Phân loại các quá
trình tiến hóa
4.4 Quan điểm về các thiết
-Đối tượng
nghiên cứu
xã hội học
theo quan
điểm Herbert
Spencer.

-Quá trình
tiến hoá xã
hội
-Vấn đề khách
quan và chủ
quan của
phương pháp
luận xã hội
học
-Quan điểm về
các thiết chế
xã hội
-Lê Ngọc
Hùng, Lịch
sử và lý
thuyết xã
hội học,
NXB Khoa
học xã hội,
2008.
-Bùi Quang
Dũng – Lê
Ngọc Hùng,
Lịch sử Xã
hội học,
NXB Lý
luận chính
trị, Hà nội,
2005.
6

chế xã hội
4.4.1 Thiết chế gia đình và
dòng họ
4.4.2 Thiết chế nghi lễ
4.4.3 Thiết chế chính trị
4.4.3 Thiết chế tôn giáo
4.4.4 Thiết chế kinh tế
5 C5: Xã
hội học
Emile
Durkheim
Hiểu được
quan điểm của
Emile
Durkheim về
xã hội học: “xã
hội học là khoa
học về các sự
kiện xã hội “
và công lao của
E. Durkheim
trong việc góp
phần xác định
cho xã hội học
trở thành một
khoa học độc
lập.
5.1 Quan niệm về các quy
tắc của phương pháp xã
hội học: sự kiện xã hội

5.1.1 Đối tượng nghiên cứu
của xã hội học
5.1.1.1 Định nghĩa về sự
kiện xã hội
5.1.1.2 Phân loại SKXH
5.1.1.3 Đặc điểm SKXH
5.1.2 Cơ cấu của xã hội học
5.1.3 Vị trí độc lập của xã
hội học trong khoa học
5.1.4 Phương pháp luận
trong nghiên cứu xã hội học
5.2 Quan niệm về đoàn kết
xã hội
5.3. Quan niệm về sự tiến
hoá xã hội
5.3.1 Đoàn kết xã hội cơ
học
- Đối tượng
nghiên cứu
xã hội học
theo quan
điểm Emile
Durkheim.
-Định nghĩa
về sự kiện xã
hội
-Nguyên tắc
nghiên cứu về
sự kiện xã hội
-Sự khác biệt

của xã hội
học với tâm
lý học
- Phương
pháp luận
trong nghiên
cứu xã hội
-Lê Ngọc
Hùng, Lịch
sử và lý
thuyết xã
hội học,
NXB Khoa
học xã hội,
2008.
- Nguyễn
Xuân
Nghĩa, Xã
hội học, Đại
học Mở TP.
HCM,
TP.HCM,
2007.
-

kipedia.org/
wiki/
7
5.3.2 Đoàn kết xã hội hữu


5.4. Quan niệm về tự tử
5.5. Sự phân công lao động
xã hội
5.6. Quan niệm về tôn giáo
học
- Quan niệm
về đoàn kết
xã hội
-Quan niệm về
sự tiến hoá xã
hội
-Quan niệm về
tự tử
- Sự phân
công lao
động xã hội
-Quan điểm
chức năng
%C3%89mi
le_Durkhei
m
- Gordon
Marshall,
“Dictionary
of
Sociology”,
Oxford
university
Press, 1998.
6 C6: Xã

hội học
Georg
Simmel
Hiểu được
quan điểm của
Georg Simmel
về xã hội học:
“Xã hội học là
khoa học đặc
biệt về xã hội
chuyên nghiên
cứu các hình
thức của mối
tương tác xã
hội”
6.1 Quan niệm về xã hội
học
6.1.1.Định nghĩa về xã hội
học
6.1.2.Cơ cấu của xã hội học
6.3 Phương pháp luận xã hội
học
6.3.1 Đặc trưng phương
pháp xã hội học
6.3.2 Sự khác biệt giữa
phương pháp xã hội học và
tâm lý học
6.3 Một số khái niệm cơ bản
-Định nghĩa xã
hội học.

-Cơ cấu của xã
hội học
-Phương pháp
luận xã hội
học
- Một số khái
niệm cơ bản
- Lê Ngọc
Hùng, Lịch
sử và lý
thuyết xã
hội học,
NXB Khoa
học xã hội,
2008.
-

kipedia.org/
wiki/Georg
_Simmel
8
6.3.1 Phân hoá xã hội
6.3.2 Mâu thuẫn xã hội
6.3.3 Các loại mâu thuẫn
trong nhóm
6.3.4 Mâu thuẫn liên nhóm
6.3.5 Trao đổi
7 C7: Xã
hội học
Max

Weber
Hiểu được
quan điểm của
Max Weber về
xã hội học:
“Xã hội học là
khoa học cố
gắng giải nghĩa
hành động xã
hội và tiến tới
cách giải thích
nhân quả về
đường lối và hệ
quả xã hội” và
hiểu được sự
khác biệt trong
quan điểm của
Max Weber
với Karl Marx
và Emile
DurKheim.
7.1. Quan niệm về xã hội
học
7.1.1. Định nghĩa về xã hội
học.
7.1.2. Đối tượng nghiên cứu
của xã hội học.
7.1.2.1 Định nghĩa về
hành động xã hội
7.1.2.2 Phân loại về hành

động xã hội
7.1.3. Phương pháp luận
7.1.3.1 Sự khác biệt giữa
khoa học xã hội và khoa
học tự nhiên
7.1.3.2 Loại hình lý tưởng
7.2 Quan niệm về chủ nghĩa
tư bản
7.3. Quan niệm về phân tầng
xã hội
7.4. Quan niệm về tổ chức
hành chính
- Đối tượng
nghiên cứu
xã hội học
theo quan
điểm Max
Weber
-Định nghĩa
về hành động
xã hội
- Phân loại về
hành động xã
hội.
-Sự khác biệt
giữa khoa học
xã hội và
khoa học tự
nhiên
-Loại hình lý

tưởng
-Quan niệm về
chủ nghĩa tư
-Lê Ngọc
Hùng, Lịch
sử và lý
thuyết xã
hội học,
NXB Khoa
học xã hội,
2008.
-Max
Weber, Nền
đạo đức Tin
lành và tinh
thần của
chủ nghĩa
tư bản (Bùi
Văn Nam
Sơn,
Nguyễn
Nghị,
Nguyễn
Tùng, và
9
bản
-Quan niệm về
phân tầng xã
hội
-Quan niệm

về tổ chức
hành chính
Trần Hữu
Quang
dịch), Hà
Nội, Nxb
Tri thức,
2008, trang
11-46.
- Gordon
Marshall,
“Dictionary
of
Sociology”,
Oxford
university
Press, 1998.
- Nguyễn
Xuân
Nghĩa, Xã
hội học, Đại
học Mở TP.
HCM,
TP.HCM,
2007.
8 C8:Thuyết
chức năng
8.1 Tìm hiểu khái quát về
lý thuyết cấu trúc chức
năng:

-Quá trình
phát triển,
một số khái
-Lê Ngọc
Hùng, Lịch
10
8.1.1Quá trình phát triển
8.1.2 Một số khái niệm cơ
bản
8.1.3 Nội dung của lý thuyết
8.1.4 Phương pháp luận
8.2 Một số quan điểm chính
về lý thuyết cấu trúc chức
năng
8.2.1 Lý thuyết hệ thống xã
hội của Talcott Parson
8.2.2 Lý thuyết cấu trúc
chức năng của Robert
Meton
8.2.3 Hướng nghiên cứu cấu
trúc của Anthony Giddens
8.2.4 Hướng nghiên cứu
hậu chức năng và chủ nghĩa
chức năng mới.
niệm cơ bản,
nội dung,
phương
pháp luận
của lý thuyết
cấu trúc

chức năng.
-Các quan
điểm chính
của các nhà
xã hội học về
lý thuyết cấu
trúc chức
năng như
Talcott
Parson,
Robert
Meton,
Anthony
Giddens và
hướng nghiên
cứu hậu chức
năng và chủ
nghĩa chức
năng mới.
sử và lý
thuyết xã
hội học,
NXB Khoa
học xã hội,
2008.
-Robert
Layton,
Nhập môn
lý thuyết
nhân học,

NXB Đại
học quốc
gia
TP.HCM,
2007.
9 C9:Thuyết
mâu thuẫn
9.1 Tìm hiểu khái quát về
lý thuyết mâu thuẫn:
-Quá trình
phát triển,
-Lê Ngọc
Hùng, Lịch
11
9.1.1 Quá trình phát triển
9.1.2 Nội dung của lý thuyết
9.1.3 Phương pháp luận
9.2 Một số quan điểm chính
về lý thuyết mâu
thuẫn
9.2.1 Karl Marx-ông tổ của
lý thuyết xung đột
9.2.2 Trường phái Chicago
và quan niệm Robert Park
9.2.3 Trường phái Frankfurt
và thuyết mâu thuẫn phê
phán.
9.2.4 Sự hình dung xã hội
học và lý thuyết nhóm tinh
hoa, quyền lực của Wright

Mills
9.2.5 Randall Collins: Lý
thuyết xung đột có tính hoà
hợp
nội dung,
phương
pháp luận
của lý thuyết
mâu thuẫn
-Các quan
điểm chính
về lý thuyết
mâu thuẫn
của Karl
Marx, trường
phái Chicago,
quan niệm
Robert Park,
trường phái
Frankfurt,
Wright Mills,
Randall
Collins
sử và lý
thuyết xã
hội học,
NXB Khoa
học xã hội,
2008.
-Robert

Layton,
Nhập môn
lý thuyết
nhân học,
NXB Đại
học quốc
gia
TP.HCM,
2007.
10 C10:
Thuyết
tương tác
biểu tượng
10.1Tìm hiểu khái quát về
lý thuyết tương tác biểu
tượng:
10.1.1 Quá trình phát triển
10.1.2 Nội dung của lý
thuyết
10.2 Một số quan điểm chính
-Quá trình
phát triển,
nội dung,
của lý thuyết
tương tác
biểu tượng.
-Các quan
-Lê Ngọc
Hùng, Lịch
sử và lý

thuyết xã
hội học,
NXB Khoa
học xã hội,
12
về lý thuyết tương tác biểu
tượng
10.2.1 Lý thuyết “tôi soi
gương” của Charles Cooley
10.2.2 Lý thuyết tương tác
“ba ngôi” của George Mead
10.2.3 Lý thuyết tương tác
biểu trưng của Herbert
Blumer
10.2.4 Lý thuyết kịch hoá
của Erving Goffman

điểm chính
về lý thuyết
thuyết tương
tác biểu
tượng của
Charles
Cooley
George
Mead,
Herbert
Blumer,
Erving
Goffman

2008.
-Robert
Layton,
Nhập môn
lý thuyết
nhân học,
NXB Đại
học quốc
gia
TP.HCM,
2007.
11 C11:
Thuyết lựa
chọn hợp

11.1 Tìm hiểu khái quát về
lý thuyết lựa chọn hợp lý:
11.1.1 Quá trình phát triển
11.1.2 Nội dung của lý
thuyết
11.2 Một số quan điểm chính
về lý thuyết lựa chọn hợp lý
11.2.1 Lý thuyết hành vi lựa
chọn của George Homans
11.2.2 Lý thuyết trao đổi xã
hội của Perter Blau
-Quá trình
phát triển,
nội dung của
lý thuyết lựa

chọn hợp lý
-Các quan
điểm chính
về lý thuyết
lựa chọn hợp
lý của George
Homans,
Perter Blau.
-Lê Ngọc
Hùng, Lịch
sử và lý
thuyết xã
hội học,
NXB Khoa
học xã hội,
2008.
-Robert
Layton,
Nhập môn
lý thuyết
nhân học,
13
NXB Đại
học quốc
gia
TP.HCM,
2007.
4. HÌNH THỨC THI VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN:
• Thi trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
• Thời gian: 90 phút

• Sinh viên được sử dụng tài liệu
5. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
• Họ và tên: Trần Tử Vân Anh
• Thời gian, địa điểm làm việc: P301, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Mở
TP.HCM
• Điện thoại: 0918 765 942
• Email:
14
15
Một số vấn đề cơ bản cần nắm trong môn “Lịch sử và lý thuyết Xã hội
học”
Bài 1: Sự ra đời của xã hội học.
-Tính tất yếu dẫn đến sự ra đời của
xã hội học
-Bối cảnh xã hội trong thời điểm ra
đời của xã hội học
-Tiền đề về kinh tế-xã hội. -Tiền đề chính trị, văn hóa và tư
tưởng.
-Tiền đề về khoa học và phương
pháp luận.
-Từ nguyên của xã hội học
-Người khai sinh ra xã hội học -Năm xuất hiện của xã hội học
-Nhiệm vụ của xã hội học theo quan
điểm của Augste Comte
• Tài liệu tham khảo
• Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội,
2008.
• Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Khánh Trung, “giáo trình học tập môn
Lịch sử Xã hội học”, Đại học Mở TP.HCM, 2006.
• Bùi Quang Dũng – Lê Ngọc Hùng, Lịch sử Xã hội học, NXB Lý luận

chính trị, Hà nội, 2005.
• Bùi Quang Dũng, Nhập Môn Lịch sử xã hội học, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội, 2004.
Bài 2: Xã hội học Auguste Comte
16
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học Nguyên tắc cơ bản của xã hội học
Động học xã hội Tĩnh học xã hội
Theo Auguste Comte, làm thế nào để
thiết lập và duy trì trật tự xã hội?
Phương pháp nghiên cứu xã hội học:
quan sát, thực nghiệm, so sánh, lịch
sử
Nguyên tắc của Auguste Comte khi
sử dụng phương pháp quan sát
Vai trò của khoa học tự nhiên trong
xã hội học
Thực chứng luận Quan điểm chức năng của Auguste
Comte
Vai trò của lý thuyết trong nghiên
cứu xã hội học
Công lao của Auguste đối với xã hội
học
• Tài liệu tham khảo
• Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội,
2008.
• Vũ Hào Quang, Tư duy xã hội học của Auguste Comte, tạp chí Xã hội học
số 1, 2002.
• Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Khánh Trung, “giáo trình học tập môn
Lịch sử Xã hội học”, Đại học Mở TP.HCM, 2006.
• Mai Huy Bích, “Một xu hướng nghiên cứu và những khó khăn trong việc

kết hợp nghiên cứu và giảng dạy xã hội học”, Tạp chí Xã hội học số 4,
năm 2001, tr.73-84.
• Bùi Thế Cường, “Quan hệ lý thuyết xã hội học với nghiên cứu thực
nghiệm”, TC KHXH số 1+2, năm 2006, tr.100-104.
• Bùi Quang Dũng – Lê Ngọc Hùng, Lịch sử Xã hội học, NXB Lý luận
chính trị, Hà nội, 2005.
17
Bài 3: Xã hội học Karl Marx
Lý luận và phương pháp luận xã hội Quan điểm về lao động và mối quan
hệ giữa con người và xã hội
Quan điểm về phân tầng giai cấp và
mối quan hệ giữa con người và xã
hội
Quan điểm về quy luật phát triển lịch
sử
Đóng góp chính của Karl Marx đối
với xã hội học
Yếu tố nhấn mạnh của Karl Marx
trong quan điểm về phân tầng xã hội,
chủ nghĩa tư bản
• Tài liệu tham khảo
• Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội,
2008.
• Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Khánh Trung, “giáo trình học tập môn
Lịch sử Xã hội học”, Đại học Mở TP.HCM, 2006.

• Bùi Quang Dũng, “Lý thuyết Marxist và xã hội học”, Tạp chí Xã hội học
số 3, năm 2004, tr.35-45.
Bài 4: Xã hội học Herbert Spencer
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học Siêu sinh thể

Đặc điểm của quá trình tiến hóa Tiến trình của sự tiến hóa
Phân loại các quá trình tiến hóa Quan điểm lý thuyết chức năng của
Herbert Spencer
Sự ảnh hưởng của bối cảnh xã hội Khó khăn khách quan
18
đến tư tưởng của Herbert Spencer
Khó khăn chủ quan Quan điểm tiến hóa và các thiết chế
xã hội.
• Tài liệu tham khảo
• Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội,
2008.
• Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Khánh Trung, “giáo trình học tập môn
Lịch sử Xã hội học”, Đại học Mở TP.HCM, 2006.
• Bùi Quang Dũng – Lê Ngọc Hùng, Lịch sử Xã hội học, NXB Lý luận
chính trị, Hà nội, 2005.
Bài 5: Xã hội học Emile Durkheim
Sự kiện xã hội Nguyên tắc nghiên cứu về sự kiện xã
hội
Tính khách quan, tính cưỡng chế và
tính phổ biến của sự kiện xã hội.
Phương pháp luận trong nghiên cứu
xã hội học
Sự khác biệt của xã hội học với tâm
lý học
Khái niệm về đoàn kết xã hội
Quan điểm về hội nhập xã hội Đoàn kết xã hội cơ học
Đoàn kết xã hội hữu cơ Chức năng của tôn giáo và phân công
lao động xã hội
Ba hình thức phân công lao động
không thực hiện được chức năng

đoàn kết xã hội
Quan điểm về lý thuyết chức năng của
Emile Durkheim
Công lao của Durkheim đối với xã
hội học
Durkheim và phương pháp nghiên
cứu định lượng
• Tài liệu tham khảo
19
• Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội,
2008.
• Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học, Đại học Mở TP. HCM, TP.HCM, 2007.
• />• Gordon Marshall, “Dictionary of Sociology”, Oxford university Press, 1998.
Bài 6: Xã hội học Georg Simmel
Đối tượng nghiên cứu xã hội học của
G. Simmel
Hình thức cơ bản của tương tác xã
hội
Đặc trưng phương pháp xã hội học Phép biện chứng
Hình thức tương tác xã hội tách biệt
nội dung tương tác xã hội
Sự khác biệt giữa phương pháp xã
hội học và tâm lý học
Phân hóa xã hội Mâu thuẫn xã hội
Mâu thuẫn liên nhóm Trao đổi
Vai trò của đồng tiền trong sự trao
đổi
Quan điểm về lý thuyết tương tác của
Georg Simmel
• Tài liệu tham khảo

• Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội,
2008.
• Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Khánh Trung, “giáo trình học tập môn
Lịch sử Xã hội học”, Đại học Mở TP.HCM, 2006.
• Trần Hữu Quang, "Đồng tiền và xã hội Việt Nam ngày nay", Tạp chí Thời
đại mới, số 10, tháng 3-2007.

20
Bài 7: Xã hội học Max Weber
Hành động xã hội Sự khác biệt giữa hành động xã hội
và hành vi
Phân loại hành động xã hội Tại sao Max Weber lai nghiên cứu về
hành động khi nghiên cứu xã hội học
Sự khác biệt giữa khoa học xã hội và
khoa học tự nhiên
Loại hình lý tưởng
Phân tích các yếu tố dẫn đến sự phân
tầng xã hội (giai cấp, vị thế, quyền
lực)
Chủ nghĩa tư bản và vấn đề tôn giáo
Đặc điểm của tổ chức hành chính (bộ
máy nhiệm sở)
Quan điểm về lý thuyết tương tác của
Max Weber
Sự khác biệt giữa quan điểm của
Marx Weber và Karl Marx
Sự khác biệt giữa quan điểm của
Marx Weber và E. Durkheim.
Marx Weber và phương pháp nghiên
cứu định tính

• Tài liệu tham khảo
• Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội,
2008.
• Max Weber, Nền đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ
nghĩa tư bản (Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, và Trần
Hữu Quang dịch), Hà Nội, Nxb Tri thức, 2008, trang 11-46.
• Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Khánh Trung, “giáo trình
học tập môn Lịch sử Xã hội học”, Đại học Mở TP.HCM, 2006
• Gordon Marshall, “Dictionary of Sociology”, Oxford university Press,
1998.
• Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học, Đại học Mở TP. HCM, TP.HCM, 2007.
21
Bài 8: Lý thuyết chức năng
Quá trình phát triển của lý thuyết
chức năng
Nội dung của lý thuyết chức năng.
Một số khái niệm cơ bản Phương pháp luận của lý thuyết cấu
trúc chức
Những quan điểm chính của Talcott
Parson.
Những quan điểm chính của Anthony
Giddens
Những quan điểm chính của Robert
Meton
Hướng nghiên cứu hậu chức năng và
chủ nghĩa chức năng mới
Sự đóng góp của Auguste Comte,
H. Spencer, E.Durkheim đối với lý
thuyết chức năng
• Tài liệu tham khảo

• Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội,
2008.
• Robert Layton, Nhập môn lý thuyết nhân học, NXB Đại học quốc gia
TP.HCM, 2007.
• Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Khánh Trung, “giáo trình học tập môn
Lịch sử Xã hội học”, Đại học Mở TP.HCM, 2006.
Bài 9: Lý thuyết mâu thuẫn
Quá trình phát triển của lý thuyết
mâu thuẫn
Nội dung của lý thuyết mâu thuẫn
22
Phương pháp luận của lý thuyết mâu
thuẫn
Đóng góp của Karl Marx đối với lý
thuyết.
Những quan điểm chính của trường
phái Chicago
Những quan điểm chính của Wright
Mills
Những quan điểm chính của trường
phái Frankfurt
• Tài liệu tham khảo
• Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội,
2008.
• Robert Layton, Nhập môn lý thuyết nhân học, NXB Đại học quốc gia
TP.HCM, 2007.
• Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Khánh Trung, “Giáo trình học tập môn
Lịch sử Xã hội học”, Đại học Mở TP.HCM, 2006.
Bài 10: Lý thuyết tương tác biểu tượng
Quá trình phát triển của lý thuyết

tương tác biểu tượng
Nội dung của lý thuyết tương tác
biểu tượng
Những quan điểm chính của Charles
Cooley
George Mead
Những quan điểm chính của Herbert
Blumer
Những quan điểm chính của Erving
Goffman
Sự đóng góp của Max Weber, Georg
Simmel đối với lý thuyết tương tác
biểu tượng.
• Tài liệu tham khảo
• Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội,
2008.
23
• Robert Layton, Nhập môn lý thuyết nhân học, NXB Đại học quốc gia
TP.HCM, 2007.
• Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Khánh Trung, “giáo trình học tập môn
Lịch sử Xã hội học”, Đại học Mở TP.HCM, 2006.
Bài 11: Lý thuyết lựa chọn duy lý
Quá trình phát triển của lý thuyết lựa
chọn hợp lý
Nội dung của lý thuyết lựa chọn hợp

Những quan điểm chính của George
Homans
Những quan điểm chính của Perter
Blau

• Tài liệu tham khảo
• Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học xã hội,
2008.
• Robert Layton, Nhập môn lý thuyết nhân học, NXB Đại học quốc gia
TP.HCM, 2007.
• Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Khánh Trung, “giáo trình học tập môn
Lịch sử Xã hội học”, Đại học Mở TP.HCM, 2006.
24
25

×