Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Giáo án Hình học 6 năm học 2014-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.14 KB, 74 trang )

Bi son: Hỡnh hc 6
Ngy son: 15/8/2013
CHNG I: ON THNG.
Đ1. IM, NG THNG.
A. Mc tiờu
1. Kin thc:
- Hiu im l gỡ? ng thng l gỡ?
- Hiu quan h im thuc (khụng thuc) ng thng.
2. K nng:
- Bit v im, ng thng.
- Bit s dng kớ hiu

,

.
3. Thỏi :
- V hỡnh cn thn v chớnh xỏc.
B. Chun b:
GV: SGK - thc thng.
HS: Dng c hc tp - c trc bi.
C. Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c: (Khụng).
3. Bi mi:
t vn :
GV: Gii thiu phng phỏp hc tp.
- Gii thiu chng trỡnh hỡnh hc 6: 2 chng.
+ Chng I: on thng.
+ Chng II: Gúc.
Mi hỡnh phng l mt tp hp im ca mt phng. lp 6 ta s gp mt s
hỡnh phng nh: on thng, tia, ng thng, gúc, tam giỏc, ng trũn, .


Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hot ng 1: im
GV: Vẽ hình lên bảng:
. A

. B . C
Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?.
*HS:Trên bảng có những dấu chấm nhỏ.
*GV :Khi đó ngời ta nói các dấu chấm nhỏ này
là ảnh của điểm .
GV : đặt tên cho các điểm và giới thiệu.
Ngời ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để
đặt tên cho điểm
GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét ?
A . C
*HS: hai điểm này cùng chung một điểm.
GV: Nhận xét và giới thiệu:
Hai điểm A và C có cùng chung một điểm nh
1. Điểm.
Ví dụ:
. A

. B .C
- Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là
ảnh của điểm.
- Ngời ta dùng các chữ cái in hoa
A, B, C, để đặt tên cho điểm
*Chú ý:
A . C
- Hai điểm nh trên cùng chung một

điểm gọi là hai điểm trùng nhau

1
TIấT 1
Nm hc: 2013 2014
vậy, ngời ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng
nhau.
- Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm
phân biệt.
HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng
nhau và các điểm phân biệt
GV: Nhận xét:
- Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta
hiểu đó là hai điểm phân biệt,
- Với những điểm, ta luôn xây dựng đợc các
hình.
-Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các
điểm.
- Một điểm cũng là một hình
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ
minh họa điểu nhận xét trên.
. A .C
- Gọi là hai điểm phân biệt.
* Nhận xét :
Với những điểm, ta luôn xây dựng
đợc các hình. Bất kì hình nào
cũng là một tập hợp các điểm.
Một điểm cũng là một hình
Hot ng 2: ng thng.
GV: Giới thiệu:

Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho
ta hình ảnh của một đờng thẳng. Đờng thẳng
này không giới hạn về hai phía.
Ngời dùng những chữ cái thờng a, b, c, d, để
đặt tên cho các đờng thẳng.
GV: Yêu cầu học sinh dùng thớc và bút để vẽ
một đờng thẳng.
HS: Thực hiện.
2. Đờng thẳng.
Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép
bảng, cho ta hình ảnh của một đ-
ờng thẳng. Đờng thẳng không giới
hạn về hai phía.
Ngời dùng những chữ cái thờng a,
b, c, d, để đặt tên cho các đờng
thẳng.
Ví dụ:
a
n
Hot ng 3 : Điểm thuộc đờng thẳng. Điểm không thuộc đờng thẳng.
GV:Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so
với đờng thẳng a
HS:
- Hai điểm A và C nằm trên đờng thẳng a.
- Hai điểm B và D nằm ngoài đờng thẳng a.
GV: giới thiệu: Điểm A , điểm C gọi là các
điểm thuộc đờng thẳng.
Kí hiệu: A

a, C


a
- Điểm B và diểm D gọi là các điểm không
thuộc đờng thẳng.
3. Điểm thuộc đờng thẳng. Điểm
không thuộc đờng thẳng.
Ví dụ:

- Hai điểm A và C nằm trên đờng
thẳng a.
- Hai điểm B và D nằm ngoài đờng
thẳng a.
Do đó:
Điểm A,điểm C gọi là các điểm
thuộc đờng thẳng hoặc đờng thẳng
2
a
B
D
A
C
Bi son: Hỡnh hc 6
Kí hiệu: B

a, D

a
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. .
GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về điểm thuộc
đờng thẳng và không thuộc đờng thẳng.

HS: Thực hiện.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?
xét xem các điểm C và điểm E thuộc hay không
đờng thẳng.
b, Điền kí hiệu

,

thích hợp vào ô trống:
C a ; E a
c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đờng thẳng a và
hai điểm khác nữa không thuộc đờng thẳng a
GV: hớng dẫn HS làm ?
HS: Trình bày vào vở.
a chứa (đi qua) hai điểm A, C
Kí hiệu: A

a, C

a
- Điểm B và diểm D gọi là các
điểm không thuộc (nằm) đờng
thẳng, hoặc đờng thẳng a không đi
qua( chứa) hai điểm B, D
Kí hiệu: B

a, D

a
?


a
E
C
a, Điểm C thuộc đờng thẳng a, còn
điểm E không thuộc đờng thẳng a.
b, C

a ; E

a
c,
4. Cng c:
- Nhc li kin thc bi hc.
- Lm bi tp 1; 2 SGK.
5. Dn dũ:
- Hc bi theo SGK + v ghi.
- Lm bi tp 3, 5, 6 (T 104-105). Bi tp 1, 2, 3 (95-96 - SBT).
- c trc bi: Ba im thng hng.

3
a
E
D
M
C
B
A
C
B

A
m
DC
A
a
Năm học: 2013 – 2014
Ngày soạn: 17/8/2013
§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất:
Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
2. Kĩ năng:
+ Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
+ Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3. Thái độ:
- Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn
thận, chính xác.
B. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
* HS: Chữa bài tập 6 (T 105-SGK)?
3. Bài mới:
Cho đường thẳng m, có những điểm thuộc đường thẳng m và có những điểm
không thuộc đường thẳng m. Những điểm cùng thuộc đường thẳng m có quan hệ với
nhau như thế nào? Bài hôm nay:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: 3 điểm thẳng hàng.

GV: Quan sát hình 8 - SGk. Hãy cho biết những
điểm nào thuộc, không thuộc đường thẳng đã
cho?
HS: Trả lời: - A, C, D cùng thuộc một đường
thẳng.
- A, B, C không cùng thuộc một đường
thẳng.
GV: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng:
GV: Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng? HS: 3 điểm
đó cùng thuộc 1 đường thẳng.
GV: Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng?
HS: 3 điểm đó không cùng thuộc 1 đường thẳng.
GV: Nhiều điểm cùng thuộc 1 đường thẳng thì
thẳng hàng. Nhiều điểm không cùng thuộc bất kì
đường thẳng nào thì không thẳng hàng.
GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng
hàng hay không ta làm thế nào?
HS: Dùng thước thẳng
GV: Yêu cầu HS làm BT 8?
1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng.
- Khi 3 điểm A, C, D cùng thuộc
một đường thẳng ta nói chúng
thẳng hàng.
- Khi 3 điểm A, B, C không cùng
thuộc bất kì đường thẳng nào, ta
nói chúng không thẳng hàng.
4
TIÊT 2
C
B A

P
N
M
Q
T
R
Bài soạn: Hình học 6
HS: Thực hiện
GV: Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng
ta làm thế nào?
HS: Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi
lấy 3 điểm trên đường thẳng ấy.
Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng
rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng ấy và 1 điểm
không thuộc đường thẳng ấy.
HS: Lên bảng làm bài tập 10a (T-106), c?
HS: Thực hiện Bài tập:
- Vẽ 3 điểm M, N, P thẳng hàng.
- Vẽ 3 điểm T, Q, R không thẳng
hàng.
Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
GV: Cho HS quan sát hình 9 - SGK, chỉ hình và
đọc các cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm
thẳng hàng trên hình đó.
Ghi:
GV: Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm
A nằm giữa B và C.

Hãy cho biết các điểm nằm cùng phía, khác phía
đối với điểm còn lại?

Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa
hai điểm còn lại?
HS: Trả lời
GV: Ghi, đọc nhận xét (Sgk - 106)-
2. Quan hÖ gi÷a ba ®iÓm th¼ng
hµng:
Với 3 điểm thẳng hàng A, B, C
(như hình vẽ). Ta có thể nói:
- Hai điểm C và B nằm cùng phía
đối với điểm A.
- Hai điểm A và C nằm cùng phía
đối với điểm B.
- Hai điểm A và B nằm khác phía
đối với điểm C.
- Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B.
* Nhận xét: (Sgk - 106).
Trong ba ®iÓm th¼ng hµng. cã mét
vµ chØ mét ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm
cßn l¹i
4. Củng cố: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? (cùng thuộc một mặt phẳng)
(HS quan sát hình vẽ dưới đề bài).
Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng? (có một và chỉ 1 điểm nằm
giữa hai điểm).
5. Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- BTVN: 9; 11; 12; 13; 14 (T 106-107
-
SGK).
- Đọc trước bài: Đường thẳng đi qua 2 điểm.


5
B
A
Năm học: 2013 – 2014
_____________________________________________________________________
Ngày soạn: 28/8/2013

§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi
qua 2 điểm phân biệt.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường
thẳng cắt nhau, song song.
- Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên
mặt phẳng.
3. Thái độ: Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
B. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
HS: Thước thẳng.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS
1
: Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? Cho điểm A
vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?
? Hỏi thêm: Cho B (B # A) vẽ đường thẳng đi qua A và B? Có bao nhiêu
đường thẳng đi qua A và B? (một đường thẳng).
3. Bài mới:

Đặt vấn đề:
Để vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ta phải làm thế nào và vẽ được mấy đường
thẳng đi qua 2 điểm đó, tên của đường thẳng là gì? Bài hôm nay:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: 1. Vẽ đường thẳng:
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng đi qua
2 điểm A và B như SGK.
HS: Nhắc lại cách vẽ.
GV: Một học sinh khác thực hiện vẽ trên bảng cả
lớp vẽ vào vở.
GV: Dùng phấn khác màu, hãy vẽ đường thẳng
đi qua 2 điểmA, B; và cho nhận xét về số đường
thẳng vẽ được.
* Vẽ đường thẳng: (SGK -107)
* Nhận xét: Có một và chỉ một
đường thẳng đi qua 2 điểm A và
6
TIÊT 3
B
A
a
y
x
B
A
C
C
B
A
b

a
Bài soạn: Hình học 6
HS: Thực hiện
GV: Ghi nhận xét:
GV: Làm bài tập 15 (109).
HS: Thực hiện
B.
Hoạt động 2: 2. Tên đường thẳng.
GV: Thông báo các cách đặt tên cho đường
thẳng.
GV: Cho biết có những cách đặt tên cho đường
thẳng như thế nào?
HS: Trả lời: 3 cách.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập ? T-108
HS: Trả lời miệng.
Có 3 cách:
+ C
1
: Dùng 2 chữ cái in hoa AB
(BA) (Tên của 2 điểm thuộc
đường thẳng đó).
+ C
2
: Dùng chữ cái in thường.
+ C
3
: Dùng 2 chữ cái in thường.
?
Nếu đường thẳng chứa 3 điểm
A, B, C thì có 6 cách gọi tên

đường thẳng: Đường thẳng: AB;
BC; AC; CA; CB; BA.
Hoạt động 3:
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt
nhau, song song.
GV: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ
đường thẳng AB; AC. Hai đường thẳng này có
đặc điểm gì?
HS: thực hiện trên bảng, cả lớp vẽ vào vở.
GV: Ngoài A còn điểm chung nào nữa không?
HS: Trả lời
GV: 2 đường thẳng AB; AC gọi là 2 đường
thẳng cắt nhau, A gọi là giao điểm.
Có xảy ra trường hợp: 2 đường thẳng có vô số
điểm chung không?
HS: Suy nghĩ trả lời: có (hình 18- T108)
GV: Hai đường thẳng không trùng nhau là 2
đường thẳng phân biệt.
HS: Đọc chú ý: SGK - 109.
GV: Từ nay về sau: Khi nói đến 2 đường thẳng
- Hai đường thẳng AB và AC chỉ
có một điểm chung A, ta nói
chúng cắt nhau. Và A là giao
điểm.
- Hai đường thẳng a và b có vô số
điểm chung, ta nói a và b trùng
nhau.

7
a

d
O
b
a
b
a
O
b
Năm học: 2013 – 2014
mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 đường
thẳng phân biệt.
GV: Tìm trong thực tế hình ảnh của 2 đường
thẳng cắt nhau, song song?
HS:
GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng vẽ các trường hợp
của 2 đường thẳng phân biệt, đặt tên?
Cho 2 đường thẳng a, b. Em hãy vẽ 2 đường
thẳng đó?
HS: Lên bảng vẽ:
Hai đường thẳng xy và x'y' không
có điểm chung ta nói xy và x'y'
song song.
* Chú ý: (SGK-109)
4.Củng cố:
- Với 2 đường thẳng có những vị trí nào?
- Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp?
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- BTVN: 15; 16: 17; 18; 19: 20 (SGK-T 109).
- Đọc kĩ trước bài thực hành trang 110.

- Mỗi tổ chuẩn bị: 3 cọc tiêu theo quy định của SGK, 1 dâydọi
(dài 1,5 m; có một đầu nhọn).
8
Bài soạn: Hình học 6
Ngày soạn: 5/9/2013
§4. THỰC HÀNH
TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên
các khái niệm 3 điểm thẳng hàng.
2. Kĩ năng: Biết kiểm tra đường thẳng đứng bằng dây dọi.
3. Thái độ: Làm quen với cách tổ chức công việc thực hành.
B. Chuẩn bị:
GV: Phân công mỗi tổ: 3 cọc tiêu, 1dây dọi, 1 búa đóng cọc, 1 sợi dây mềm (15m).
HS: Chuẩn bị dụng cụ thực hành - Biên bản thực hành.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra dụng cụ thực hành.
3. Nội dung giờ thực hành:
Hoạt động của thầy cô: Hoạt động của trò:
Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ
I. Nhiệm vụ:
1. Chọn các cọc hàng rào, thẳng hàng nằm
giữa 2 cột mốc A và B.
2. Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây
A và B đã có bên lề đường.
Khi đã có những dụng cụ trong tay chúng ta
cần tiến hành làm như thế nào?
- Hai HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm

(Hoặc phải biết cách làm) trong tiết học
này.
- Cả lớp ghi bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm:
II. Hướng dẫn cách làm:
Làm mẫu trước toàn lớp:
* Cách làm:
- Bước 1: Cắm cọc tiêu A, B thẳng
đứng.
- Bước 2: HS
1
đứng ở vị trí gần A.
HS
2
đứng ở vị trí C (C áng chừng nằm
giữa A và B).
- Cả lớp cùng đọc mục 3-T110 (SGK)
(hướng dẫn cách làm) và quan sát kĩ 2 tranh
vẽ ở hình 24; 25 (trong thời gian 3ph).
Hai đại diện HS nêu cách làm.
* HS ghi bài.

9
TIÊT 4
Năm học: 2013 – 2014
- Bước 3: HS
1
ngắm và ra hiệu cho
HS
2

đặt cọc tiêu ở vị trí C sao cho
HS
1
thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn 2
cọc tiêu ở vị trí B và C.
→ Khi đó A, B, C thẳng hàng.
Thao tác: Chèn cọc C thẳng hàng với 2
cọc A, B ở cả 2 vị trí của C.
Thao tác: Chèn cọc C thẳng hàng với 2
cọc A, B ở cả 2 vị trí của C.
- Lần lượt 2HS thao tác đặt cọc C thẳng
hàng với 2 cọc A, B trước toàn lớp (Mỗi học
HS thực hiện 1 trường hợp về vị trí của C
đối với A, B).
Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo nhóm.
Quan sát các nhóm HS thực hành, nhắc
nhở, điều chỉnh khi cần thiết.
- Nhóm trưởng (tổ trưởng) phân công nhiệm
vụ cho từng thành viên tiến hành chôn cọc
thẳng hàng với 2 mốc A và B mà giáo viên
cho trước (cọc ở giữa 2 mốc A, B; cọc nằm
ngoài A; B).
- Mỗi nhóm HS có ghi lại biên bản thực hành
theo trình tự các khâu.
1. Chuẩn bị thực hành (kiểm tra từng cá
nhân).
2. Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể từng cá
nhân).
3. Kết quả thực hành: Nhóm tự đánh giá:
Tốt - Khá - Trung bình (hoặc có thể tự cho

điểm).
4. Tổng kết thực hành.
Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm.
Tập trung HS và nhận xét toàn lớp
5. Kết thúc giờ thực hành:
HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bị vào giờ học sau.
10
x
x
O
y
Bài soạn: Hình học 6
Ngày soạn: 6/9/2013
§5. TIA.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
Học sinh biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
2. Kĩ năng: Học sinh biết vẽ tia, biết đọc tên của một tia.
Biết phân loại 2 tia chung gốc.
3. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện kỹ năng vẽ hình, quan
sát, nhận xét của HS.
B. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ (BT 22-112 SGK).
HS: Thước thẳng, bút khác màu.
C. Tiến trình bài lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS: Vẽ đường thẳng xy, vẽ điểm O trên đường thẳng xy
Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần?
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung
Hoạt động 1. Tia.
GV: Vẽ lên bảng
- Đường thẳng xy.
- Điểm O trên đường thẳng xy.
HS: Vẽ vào vở theo GV làm trên bảng.
GV: Dùng phấn màu tô phần đường thẳng
Ox.
HS: Dùng bút khác màu tô đậm phần Ox.
GV: Giới thiệu: Hình gồm điểm O và phần
đường thẳng này là một tia gốc O.
GV: Thế nào là một tia gốc O?
HS: Đọc định nghĩa trong SGK.
GV: Trên hình 26 có 2 tia Ox, Oy.
Khi đọc (hay viết) tên 1 tia phải đọc
(viết) tên gốc trước.
Hai tia Ox và Oy còn gọi là nửa đường
thẳng Ox, Oy.
GV: Nhấn mạnh: Ta vạch thẳng để biểu
diễn 1 tia, gốc tia được vẽ rõ.
- Tia Ox bị giới hạn bởi điểm O, không bị
giới hạn về phía x.
GV: Tia Ax bị giới hạn bởi điểm nào?
không bị giới hạn về phía nào?
HS:
1. Tia:
* Định nghĩa: (SGK-111)
- Tia Ox còn gọi là nửa đường thẳng
Ox.
- Tia Oy hay còn gọi là nửa đường

thẳng Oy.
* Chú ý: Khi đọc (hay viết) tên một tia
gốc phải đọc (hay viết) tên gốc trước.

11
TIÊT 5
A
x
y
m
O
A
A
A
B
B
B
x
O
y
x
y
A B
A B x
O
y
x
A
B
Năm học: 2013 – 2014

GV: Củng cố: HS làm BT 25 (vào vở).
HS: Lên bảng vẽ hình.
GV: Vẽ hình sau lên bảng và hỏi:
Đọc tên các
tia trên
hình vẽ?
Hai tia Ox
và Oy trên
hình có đặc (Hình 2)
điểm gì?
HS: Cùng nằm trên 1 đường thẳng, chung
gốc O.
GV: 2 tia Ox và Oy là 2 tia đối nhau.
* Bài tập 25 (113-SGK)
Cho 2 điểm A, B hãy vẽ:
a) Đường thẳng AB.
b) Tia AB.
c) Tia BA.
Hoạt động 2. Hai tia đối nhau.
HS: Ghi
GV: Nhắc lại đặc điểm của 2 tia đối nhau
Ox, Oy?
(1). 2 tia chung gốc.
(2). 2 tia tạo thành 1 đường thẳng.
GV: Vẽ đường thẳng m n bất kì. Trên
đường thẳng m n lấy A.
Hãy nêu tên các tia đối nhau? Vì sao?
HS: 2 tia Am và An đối nhau.
GV: Ghi nhận xét:- Nhắc lại nhận xét.
GV: Củng cố: Cho HS làm ? 1

HS: Quan sát hình vẽ rồi trả lời:
2. Hai tia đối nhau.
Hai tia chung gốc Ox và Oy Tạo thành
đường thẳng xy được gọi là hai tia đối
nhau.
* Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng
là hai tia đối nhau.
Hoạt động 3. Hai tia trùng nhau.
GV: Dùng phấn màu xanh vẽ tia AB, rồi
dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax.
HS: Quan sát GV vẽ.
GV: Quan sát hình vẽ 2 tia AB và Ax có
đặc điểm gì?
HS: Chung gốc và tia này nằm trên tia khác.
Từ nay về sau: Khi nói 2 tia mà không nói
gì thêm, ta hiểu đó là 2 tia phân biệt.
Củng cố: HS làm ? 2
3. Hai tia trùng nhau.
Tia Ax và tia AB là 2 tia trùng nhau.
* Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn
được gọi là 2 tia phân biệt.
? 2
a) Hai tia Ox
và OA
trùng nhau.
Hai tia OB và Oy trùng nhau.
b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau
vì không chung gốc.
c) Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì
12

tt'
B
O A
Bài soạn: Hình học 6
2 tia này không tạo thành đường thẳng.
4. Củng cố:
- Bài tập 22 sgk
5. Dặn dò:
- Học thuộc định nghĩa - tia gốc O; 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
- BTVN: 23; 24 (113 - SGK) + 26; 27; 28 (99 - SBT).
- Tiết sau: Luyện tập.
______________________________________________________________________
Ngày soạn:10/9/2013
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS cũng cố định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình.
2. Kĩ năng:
- HS nhận biết tia, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
3. Thái độ:
- HS cẩn thận chính xác trong làm bài.
B. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
HS: Dụng cụ học tập, ôn tập các bài đã học.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
* HS: Định nghĩa tia gốc O? Vẽ đường thẳng xy. Lấy

O xy

, chỉ ra
2 tia chung gốc? Nêu tên 2 tia đối nhau? 2 tia đối nhau có đặc điểm gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập nhận biết khái niệm.
GV: Treo bảng phụ:
Vẽ 2 tia đối nhau Ot và Ot'.
a) Lấy A

Ot, B

Ot'. Chỉ ra
các tia trùng nhau.
b) Tia Ot và At có trùng nhau
không? Vì sao?
c) Tia At và Bt' có đối nhau
không? Vì sao?
d) Chỉ ra vị trí của 3 điểm A, O,
B đối với nhau.
GV: Có thể cho HS làm theo
nhóm trên bảng phụ.
HS: Làm bài theo nhóm.
GV: Nhóm HS thông báo kết
quả
1. BT 1:
a) Tia OB và tia Ot' trùng nhau.
Tia OA và tia Ot trùng nhau.
b) Tia Ot và At không trùng nhau vì không chung

gốc.
c) Tia At và Bt' không đối nhau vì không chung
gốc.
d) O nằm giữa 2 điểm A và B.

13
TIÊT 6
C
E
A
B
D
M
M
E
A
B
D
C
Năm học: 2013 – 2014
Hoạt động 2. Bài tập sử dụng ngôn ngữ.
GV: Nêu yêu cầu của BT 2 + BT
30 (114-SGK).
HS: Trả lời miệng trước toàn
lớp:
GV: Treo bảng phụ.
HS: Nêu từ phải điền.
GV: Ghi bảng (từ đúng).
- Vẽ hình minh hoạ để HS dễ
nhận biết từ phải điền.

GV: - Treo bảng phụ đã ghi sẵn
đề.
- Làm việc cả lớp:
- 4 HS trả lời 4 ý.
2. BT 2.
Điền vào chỗ trống để được câu đúng trong các
phát biểu sau:
a) Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì: Điểm
O gốc chung của 2 tia đối nhau.
- Hai tia Ox, Oy đối nhau.
b) Nếu điểm A nằm giữa 2 điểm B và C thì:
- Hai tia AB và AC đối nhau.
- Hai tia CA và CB trùng nhau.
- Hai tia BA và BC trùng nhau.
c) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm
nằm cùng phía với B đối với A.
d) Hình tạo thành bởi điểm A và tất cả các điểm
nằm cùng phía đối với A là một tia gốc A.
3. BT 3 (BT32-114)
Trong các câu sau em hãy chọn câu đúng:
a) Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối nhau. (Sai)
b) Hai tia Ax, Ay cùng nằm trên đường thẳng xy
thì đối nhau. (Đúng).
c) Hai tia Ax, By cùng nằm trên đường thẳng xy thì
đối nhau. (Sai)
d) Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng
nhau. (Sai)
Hoạt động 3. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời.
GV: Nêu đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình.

- Cả lớp vẽ vào vở theo lời đọc.
GV: Vẽ 3 điểm A, B, C không
thẳng hàng.
1. Vẽ 3 tia AB, AC, BC.
2. Vẽ các tia đối nhau: AB và
AD; AC và AE.
3. Lấy M thuộc tia AC, vẽ tia
BM.
4. BT 4 (BT 31-114)
- Vẽ:
(Hình 1)
(Hình 2)
14
O
x
y
y
O
A
y
x
x
y
A
B
x
x
y
y
A

A
B
x
y
A B
Bài soạn: Hình học 6
Đọc đề.
Vẽ theo lời GV đọc.
1 HS lên bảng vẽ.
- Dưới lớp vẽ vào vở:
a) Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy.
b) Vẽ một số trường hợp về 2 tia
phân biệt.
5. BT 5: Vẽ.
a)
b)
Tia Ax và tia By
4. Củng cố: (Trong bài)
5. Dặn dò:
- Ôn tập kĩ lí thuyết: + BT 24; 26; 28 (99-SBT).
- Nghiên cứu bài mới
______________________________________________________________________
Ngày soạn: 17/9/2013
§6. ĐOẠN THẲNG
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa đoạn thẳng.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ đoạn thẳng.
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia

- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS: Nhắc lại 1 số khái niệm:
- Định nghĩa tia gốc O?
- Thế nào là 2 tia trùng nhau? Hai tia đối nhau?
- Cho đường thẳng xy, lấy A

xy, B

xy.

15
TIÊT 7
EM N F
A
B
Năm học: 2013 – 2014
Nêu các tia trùng nhau? Đối nhau?
3. Bài mới:
GV: Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A và B. Dùng phấn màu vạch theo mép thước
từ A đến B. Ta được 1 hình, hình đó gọi là đoạn thẳng AB.
Vậy đoạn thẳng AB là gì? Cách vẽ như thế nào? Bài hôm nay:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1. Đoạn thẳng AB là gì?

GV: Hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng AB như
SGK.
HS: Thực hành vẽ vào vở.
GV: Khi vẽ đoạn thẳng AB, ta thấy đầu C của
bút chì trùng với những điểm nào?
HS: C trùng với A hoặc trùng B hoặc nằm giữa
2 điểm A và B.
GV: Đoạn thẳng AB là gì?
HS: - Suy nghĩ trả lời …
- Đọc định nghĩa (SGK-115)
GV: Hướng dẫn cách đọc đoạn thẳng AB.
Củng cố: HS làm BT 33 (115-SGK).
HS: Đọc đề trong SGK, trả lời miệng:
GV: Điền vào chỗ trống …
Cho 2 điểm M, N. Vẽ đường thẳng MN. Trên
đường thẳng này có đoạn thẳng nào không?
HS: Có: đoạn thẳng MN.
(Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó)
GV: Yêu cầu HS vẽ tiếp đoạn thẳng EF thuộc
đường thẳng MN.
GV: Trên hình có những đoạn thẳng nào?
HS: ME, MN, MF, EN, EF, NF.
GV: Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với
đường thẳng đó?
HS: Nhận xét: Đoạn thẳng là một phần của
đường thẳng chứa nó.
GV: Vẽ 3 đường thẳng a, b, c cắt nhau đôi một
tại các điểm A, B, C. Chỉ ra các đoạn thẳng trên
hình vẽ? Chỉ ra 3 tia trên hình vẽ?
GV: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có mấy

điểm chung?
HS: 1 điểm chung: A.
1. Đoạn thẳng AB là gì?
* ĐN: (SGK-115)
- Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn
thẳng BA.
- Hai điểm A, B là 2 mút (hoặc hai
đầu) của đoạn thẳng AB.

Hoạt động 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
GV: Quan sát hình vẽ. (hình 33; 34; 35-SGK)
GV: Hai đoạn thẳng có đặc biệt gì ta nói chúng
cắt nhau?
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt
tia, cắt đường thẳng.
16
B
B
D
C
C
I
B
O
A
B
x
K
O
A

B
x
y
A
x
B
y
A
A
A
Bài soạn: Hình học 6
HS: Có 1 điểm chung.
HS: Đoạn thẳng cắt tia khi chúng có đặc điểm
gì?
HS: Có 1 điểm chung.
GV: Hỏi tương tự: Đoạn thẳng cắt đường
thẳng?
GV: Có những trường hợp giao điểm trùng với
đầu mút đoạn thẳng hoặc trùng với gốc tia.
GV: Lên bảng vẽ 1 vài trường hợp khác về 2
quan hệ trên?
HS: Thực hiện
HS vẽ hình, GV theo dõi sửa.
GV: Giao đểm chính là điểmchung.
* Hai đoạn thẳng AB và CD cắt
nhau; Giao điểm I.
* Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại giao
điểm là K.
* Đoạn thẳng AB và đường thẳng
xy cắt nhau, giao điểm H.

H
4. Củng cố:
- Bài tập 35 (trang 116- sgk).
(Đáp án d).
5. Dặn dò:
- Học toàn bộ bài.
- BTVN: 34; 36; 37; 38 (116-SGK)
- Đọc trước bài: §7.

17
Năm học: 2013 – 2014
Ngày soạn: 25/9/2013
§7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?
2. Kĩ năng:
- HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
- Biết so sánh hai đoạn thẳng.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
B. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước gấp … đo độ dài.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đoạn thẳng AB là gì? Em hãy vẽ 1 đường thẳng xy, trên đó lấy lần lượt 4 điểm
A, B, C, D theo thứ tự đó. Đếm được bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên?
3. Bài mới:
Ta đã biết cách vẽ 1 đoạn thẳng, muốn biết đoạn thẳng đó dài hay ngắn ta phải

thực hiện phép đo. Vậy cách đo một đoạn thẳng ta thực hiện như thế nào? Bài hôm nay:
Hoạt động 1. Đo đoạn thẳng.
GV: Giới thiệu dụng cụ đo. Cách đo độ
dài đoạn thẳng AB cho trước.
HS: Đo độ dài đoạn thẳng mà mỗi HS vẽ
trong vở.
HS: Có nhận xét gì về số đo độ dài?
GV: Suy nghĩ - trả lời.
GV: Giới thiệu các cách nói khác nhau
của độ dài đoạn thẳng AB.
GV: HS làm bt 40 sgk
HS: Thực hiện
1. Đo đoạn thẳng:
* Dụng cụ đo: Thước chia khoảng.
* Cách đo: (SGK-117).
* Nhận xét: (SGK-117).
- Ta nói: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 17
mm, ta còn nói khoảng cách giữa 2 điểm
A và B bằng 17 mm (hoặc A cách B một
khoảng bằng 17 mm).
* Khi 2 điểm A và B trùng nhau, ta nói
khoảng cách giữa 2 điểm A và B bằng 0.
Hoạt động 2. So sánh 2 đoạn thẳng.
GV: Hướng dẫn so sánh 2 đoạn thẳng
bằng cách so sánh độ dài của chúng.
Giả sử: AB = 3cm; CD = 3cm; EG = 4cm
So sánh độ dài của AB và CD?
So sánh độ dài của AB và EG?
GV: Kết luận: AB = CD
AB < EG

EG > AB
HS: Thực hành đo các đoạn thẳng ở hình
41.
GV: So sánh EF và CD?
2. So sánh 2 đoạn thẳng.
Cho AB = m (cm); CD = n (cm)
(m, n là số đo độ dài, cùng đơn vị)
- Nếu m = n thì AB = CD.
- Nếu m > n thì AB > CD.
- Nếu m < n thì AB < CD.
?1 Đo: AB =
CD = IK =
18
TIÊT 8
Bi son: Hỡnh hc 6
GV: Gii thiu 1 s dng c o di.
Nhỡn hỡnh 42 nhn dng cỏc loi
thc.
c bi toỏn - Tr li.
EF = GH =
* So sỏnh EF v CD?
EF < CD.
?2 Mt s dng c o di:
- Thc gp (hỡnh 42b)
- Thc xớch (hỡnh 42c)
- Thc dõy (hỡnh 42a)
?3 1inchs = 25,4 mm
4. Cng c:
- Bi tp 42, 43 sgk
5. Dn dũ:

- Hc ton b bi.
- BTVN: 41; 44; 45 (119-SGK) + 34; 35; 37 (100; 101-SBT)
- c trc bi: Đ8.
___________________________________________________________
Ngày soạn: 25/9/2013
KHI NO THè AM + MB = AB ?
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS nắm đợc Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
+ Nhận biết đợc một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
2. Kỹ năng:
+ Bit vn dng h thc AM + MB = AB khi M nm gia A v B gii quyt
cỏc bi toỏn n gin.
3. Thái độ:
+ Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài
B. Chuẩn bị : Thớc thẳng, SGK
C. Tiến trình bài giảng
1. n nh T /C :
2. Kiểm tra bài cũ:
a) V ba im A; B; C vi B nm gia A; C. Gii thớch cỏch v?
b) Trờn hỡnh cú nhng on thng no? K tờn?
c) o cỏc on thng trờn hỡnh v?
d) So sỏnh di cỏc on thng ú?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hot ng 1: Khi no AM + MB = AB
Hot ng 1: Tỡm hiu h thc khi im
M nm gia hai im A v B
GV: Em hóy v ba im thng hng A ;
M ; B sao cho M nm gia A ; B.

1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng
AM và MB bằng tổng độ dài đoạn thẳng
AB ?
Bài toán 1:

19
TIấT 9
Nm hc: 2013 2014
GV: Hóy o di on thng AM ;
MB ; AB.
GV: Gi mt vi HS ng ti ch c kt
qu ca mỡnh.
GV: So sỏnh AM + MB ? AB
GV: T kt qu trờn hóy nờu nhn xột?
GV: Cho 2HS c nhn xột
GV nhn mnh li nhn xột
Hot ng 2: Vn dng kin thc
GV: Cho HS lm vớ d: Cho M l im
nm gia hai im A v B. Bit Am =
3cm, AB = 8cm. Tớnh MB.
GV : Bit M nm gia A v B ta cú ng
thc no?
GV: Thay AM = 3cm, AB = 8cm. Tớnh
MB
HS lờn bng trỡnh by bi gii.
GV: Cho HS nhn xột v b sung thờm.
GV: Un nn v thng nht cỏch trỡnh
by cho hc sinh
Vn dng lm bi tp 46
GV: Gi HS c bi v nờu yờu cu

ca bi toỏn.
GV: Hng dn HS v hỡnh lờn bng
GV: Cho c lp lm trong vi phỳt.
GV: Gi 1HS lờn bng trỡnh by bi gii
GV: Cho HS nhn xột v b sung thờm.
GV: Un nn v thng nht cỏch trỡnh
by cho hc sinh
Hot ng 3: Mt vi dng c o khong
cỏch gia hai im trờn mt t
GV: Mun o khong cỏch hai gia hai
im trờn mt t trc ht ta phi lm
gỡ?
GV: t thc nh th no o?
GV: Trng hp chiu di ca thc
khụng o ta phi lm nh th no?
Hóy nờu cỏc loi thc o m em gp
trong thc t?
GV: Dựng hỡnh nh trong SGK ch
cho HS nhn bit cỏc loi thc thụng

A
B
M1
AM
1

+ M
1
B = 1 + 4 = 5 = AB


A
B
M2
AM
2

+ M
2
B = 3 + 2 = 5 = AB

A
B
M3
AM
3
+ M
3
B = 4 + 1 = 5 = AB
Nhận xét :
Khi điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì
MA + MB = AB
Bài toán 2 :
Hãy so sánh: AM + MB với AB ?.

M
B
A
Đo: MA = 2cm, MB = 5cm, AB = 3cm
So sánh: MA + MB > AB.
Kết luận:

Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM + MB = AB.
Ngợc lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M
nằm giữa hai điểm A và B.
20
Bi son: Hỡnh hc 6
dng
Hot ng 4: Cng c kin thc 12'
GV: Gi 1HS c bi v nờu yờu cu
ca bi toỏn.
GV: Em cú nhn xột gỡ v di on
thng ln nht vi di hai on thng
cũn li?
T kt qu trờn ta cú ng thc no?
im no nm gia hai im cũn li?
GV: Gi HS lờn bng trỡnh by bi gii
GV: Cho HS nhn xột v b sung thờm.
GV: Un nn v thng nht cỏch trỡnh
by cho hc sinh
GV: Chỳ ý HS khi thc hin cỏc bi toỏn
tỡm im nm gia hai im cũn li:
Phng phỏp v cỏch trỡnh by.
Hot ng 2: Mt s dng c o khong cỏch trờn mt t.
GV: Yêu cầu một học sinh đọc nội dung
của phần này trong SGK trang 120, 121.
HS: Thực hiện.
GV: hỏi
Để đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất
ngời ta cần làm gì trớc?
- Để đo khoảng cách hai điểm trên mặt

đất, trớc hết ngời ta gióng đờng thẳng đi
qua hai điểm ấy, rồi dùng thớc đo
- Nếu khoảng cách hai điểm đó trên mặt
đất nhỏ hơn độ dài của thớc đo thì đo nh
thế nào ?.
- Nếu khoảng cách hai điểm đó trên mặt
đất nhỏ hơn độ dài của thớc đo thì giữ cố
định một đầu, rồi căng tới đầu kia.
- Nếu khoẳng cách hai điểm đó trên mặt
đất dài hơn độ dài của thớc đo thì đo nh
thế nào ?.
- Nếu khoảng cách hai điểm đó trên mặt
đất dài hơn độ dài của thớc đo thì đo hết
độ dài của thớc, rồi đánh dấu điểm trên
mặt đất và tiếp tục đo tiếp bắt đầu từ điểm
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa
hai điểm trên mặt đất.
.
* Một số dụng cụ để đo hai điểm trên mặt
đất:
Thớc dây; Thớc chữ A; Thớc gấp; thớc
xích;

21
Nm hc: 2013 2014
vừa đánh dấu cho tới khi đến điểm cuối
cùng cần đo.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và giới thiệu cho học sinh
một số dụng cụ để đo hai điểm trên mặt

đất.
4. Củng cố :
GV: bài học hôm cho các em một dhnb
điểm M nằm giữ 2 điểm A, B đó là gì ?
GV:Khi nào chúng ta có AM + MB =AB?
Bài tập 50. SGK
Điểm V nằm giữa hai điểm T và A ?
Bài tập 51. SGK
Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
Bài tập bổ xung:
Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong
3 điểm A, B, C.
a) Biết AB = 4cm, AC = 5cm,
BC = 1cm.
b) Biết AB = 1,8cm, AC = 5,2cm,
BC = 4cm.
HS: lên bảng trình bày.
HS: nhận xét bài của bạn
GV: đánh giá và cho điểm HS
HS : Dấu hiệu nhận biết điểm M nằm giữa
2 điểm A, B là : AM + MB = AB.
HS : Có AM + MB =AB khi điểm M nằm
giữa 2 điểm A và B.
Bài 50 (sgk)
Ta có: TV + VA = TA
Vậy điểm V là điểm nằm giữa hai điểm còn
lại.
Bài 51 (sgk)
Ta có TA + VA = VT ( 1 + 2 = 3 cm)
Vậy A nằm giữa V và T

Bài tập:
a)Có AB + BC = 4cm+1cm=5cm = AC

AB + BC = AC (= 5cm)

Điểm B nằm giữa A và C.
b) Có
AB + BC = 1,8cm+ 4cm = 5,8cm > 5,2cm

AB + BC

AC (5,8

5,2)
AB + AC

BC (7

4)
BC + AC

AB (9,2

1,8)
Vậy không có điểm nào nằm giữa 2 điểm
còn lại.
5. HDVN HD:
- Nắm vững kiến thức đã học trong bài.
- Làm các bài tập 46- 49, 52(sgk) và
- Đọc các dụng cụ đo độ dài trên mặt đất.


22
Bi son: Hỡnh hc 6
NS: 8/10/2013
LUYN TP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức M nằm giữa hai điểm A và B khi và chỉ khi AM + MB = AB qua
một số bài tập.
2. Kỹ năng:
Nhận biết đợc một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
Bớc đầu tập suy luận: Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm đợc số
còn lại .
3. Thái độ: Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài.
B. Chuẩn bị :
Thớc thẳng
C. Tiến trình bài giảng :
1. n nh t chc :
2. Kiểm tra bài cũ
GV : nêu yêu cầu
1.Khi nào thì AM + MB = AB?
Làm bài 47(sgk)
Hỏi phụ:
2. Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa
2 điểm O và B không ta làm ntn?
HS : nhận xét câu trả lời và bài làm của
bạn.
GV : đánh giá và cho điểm HS
HS : AM + MB = AB khi vầ chỉ khi điểm
M nằm giữa 2 điểm A và B.

Bài 47(sgk)
Có M

đoạn EF

M nằm giữa E và F

EM + MF = EF

MF = EF EM = 8 4 = 4cm
Vậy EM = MF( = 4cm)
HS : Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B khi
OA + AB = OB.
3. Luyện tập :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Dạng bài: Nếu M thì AM + MB = AB
GV gi 1HS : c
GV : Nu A v B l hai im mỳt ca b
rng lp hc thỡ on thng AB c
chia lm my phn ? Hóy v hỡnh mụ t?
GV: Cho HS lờn bng trỡnh by cỏch thc
hin.
GV: Cho HS nhn xột v b sung thờm.
Bài 48(sgk)
Gọi A, B là hai đầu mút của bề rộng lớp
học.
Gọi M, N, P, Q lần lợt là các điểm trên
cạch mép bề rộng lớp trùng với đầu sợi
dây khi 4 lần liên tiếp căng dây để đo.
Theo bài ta có:

AM = MN = NP = PQ = 1,25m

23
TIấT 10
Nm hc: 2013 2014
GV: Un nn v thng nht cỏch trỡnh
by cho hc sinh.
GV: Gi 1HS c bi
GV: Em hóy v hỡnh theo yờu cu ca
bi?
GV: Cũn cú trng hp no khỏc na
khụng ?
GV: Cht li cú hai trng hp v hỡnh
GV: Trong hỡnh (a) di AN ; BM bng
tng di nhng on thng no ?
GV: bi cho bit iu gỡ ?
GV: Suy ra iu gỡ ?
GV: Cú th kt lun gỡ v AM v BN.
GV : Gi 1HS lờn bng so sỏnh AM v
BN
Bài 47(sbt)
Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
a) AC + CB = AB
b) AB + BC = AC
c) BA + AC = BC
GVnêu đề bài : Cho 3 điểm A, B, M , biết
AM = 3,7 cm, MB = 2,3 cm, AB = 5 cm.
Chứng tỏ rằng:
a) Trong ba điểm A, B, M không có 3
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

b) Ba điểm A, B, M không thẳng hàng.
GV:Ta đã biết: Trong 3 điểm thẳng hàng
luôn có một điểm nằm giữa 2 điểm còn
lại. Vậy làm sao chứng minh đợc 3 điểm
A, B, M không thẳng hàng?
HS: chứng minh không có điểm nào nằm
giữa 2 điểm còn lại
HS: thảo luận cặp
GV: gọi một đại diện Tb
GV: Qua bài tập 48(sbt) cho các em thêm
QB =
1 1
.1,25 0,25
5 5
MA m m
= =
AM + MN + NP + PQ + QB = AB

AB = 4.AM + 0,25 = 4.1,25 + 0,25
= 5,25m
Bài 49. (sgk)
TH1:
a) M nằm giữa A và N

AN = AM + MN
Có N nằm giữa B và M

BM = BN + NM
Theo bài ta có AN = BM,


AM + MN = BN + NM
Hay: AM = BN
b)
Có N nằm giữa A và M


AM = AN + NM
Có M nằm giữa B và N

BN = BM + MN
Theo bài có: AN = BM, mà NM = MN

AN + NM = BM + MN
Hay AM = BN
Bài 47(sbt)
a) Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B.
b) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
c) Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C
24
A
B
M
N
A
B
N
M
Bi son: Hỡnh hc 6
một cách khác để chứng minh 3 điểm
không thẳng hàng.

2. Dạng bài: M không nằm giữa A và B
Trong mi trng hp sau, hóy v hỡnh
v cho bit ba im A ; B ; M cú thng
hng khụng ?
a) AM = 3,1cm; MB = 2,9cm; AB = 6cm.
b) AM = 3,1cm; MB = 2,9cm ; AB = 5cm
c) AM = 3,1cm; MB = 2,9cm; AB = 7cm.
GV : Cho cỏc nhúm trao i tho lun,
v hỡnh cho mi trng hp. Mi nhúm
c 1 HS lờn bng trỡnh by kt qu.
a) Vỡ 3,1 + 2,9 = 6
Nờn AM + MB = AB
A ; B ; M thng hng
b) Vỡ AM + MB AB
AM + AB MB
MB + AB MA
A ; B ; C khụng thng hng.
c) Vỡ AM + MB < AB
Khụng v c.
4. Củng cố:
GV:
1. Khi nào điểm O nằm giữa hai
điểm A và B?
2. Khi nào AO + OB = AB ?
3. Khi nào 3 điểm A, O, B thẳng
hàng?
HS:
1. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B khi AO
+ OB = AB
2. AO + OB = AB khi O nằm giữa A và B.

Mệnh đề:
O nằm giữa hai điểm A và B

AO + OB =AB
3. Ba điểm A, O, B thẳng hàng khi
DH1: A, O, B cùng thuộc một đờng thẳng.
DH2: 1 trong 3 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
5. HDVN HD:
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập 52. SGK.
- Xem trớc nội dung bài học tiếp.

25
A M
B
A
M
A
B

×