B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM
TH M DUNG
NGHIÊN CU TÁC NG CA T S GIÁ
TRÊN THU NHP TI TH TRNG
CHNG KHOÁN VIT NAM: KIM NH
TH TRNG HIU QU
LUN VN THC S KINH T
TP. H Chí Minh – Nm 2014
B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM
TH M DUNG
NGHIÊN CU TÁC NG CA T S GIÁ
TRÊN THU NHP TI TH TRNG
CHNG KHOÁN VIT NAM: KIM NH
TH TRNG HIU QU
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã s: 60340201
LUN VN THC S KINH T
NGI HNG DN KHOA HC
TS. V VIT QUNG
TP. H Chí Minh – Nm 2014
LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cu ca riêng tôi.
Các s liu, kt qu nêu trong lun vn là trung thc và cha tng đc ai công
b trong bt k công trình nào khác.
Tác gi lun vn ký và ghi rõ h tên
MC LC
[Trang]
TRANG PH BÌA
LI CAM OAN
MC LC
DANH MC CÁC KÝ HIU, CÁC CH VIT TT
DANH MC CÁC BNG
DANH MC CÁC HÌNH V, TH
Tóm tt - 1 -
Chng 1. GII THIU - 2 -
Chng 2. TNG QUAN KT QU NGHIÊN CU TRC ÂY - 5 -
2.1. Nhng nghiên cu đu tiên v mi quan h gia P/E và hiu qu đu t
- 5 -
2.2. Nhng nghiên cu gn đơy v mi quan h gia P/E và hiu qu đu t
- 8 -
Chng 3. C S LÝ THUYT - 12 -
3.1. Nhng lý thuyt c bn v danh mc đu t - 12 -
3.1.1. Lý thuyt v ri ro và t sut sinh li - 12 -
3.1.1.1. Tng quan v ri ro ca chng khoán - 12 -
3.1.1.2. Tng quan v t sut sinh li ca chng khoán - 14 -
3.1.1.3. Ri ro và t sut sinh li ca danh mc - 15 -
3.1.2. Lý thuyt danh mc chng khoán Markowitz - 16 -
3.1.3. Lý thuyt v mô hình đnh giá tài sn vn ậ CAPM - 18 -
3.1.3.1. ng th trng vn CML - 18 -
3.1.3.2. Mô hình CAPM - 19 -
3.1.3.3. ng th trng chng khoán SML - 20 -
3.2. o lng hiu qu đu t - 21 -
3.2.1. Phng pháp đo lng Jensen ((Jensen measure) - 21 -
3.2.2. Phng pháp đo lng Sharpe - 22 -
3.2.3. Phng pháp đo lng Treynor - 23 -
Chng 4. NGHIÊN CU THC NGHIM - 24 -
4.1. D liu và phng pháp nghiên cu - 24 -
4.1.1. D liu nghiên cu - 24 -
4.1.2. Phng pháp nghiên cu - 24 -
4.2. Kt qu nghiên cu thc nghim - 27 -
4.2.1. Kt qu v mi liên h gia hiu qu đu t vào c phiu thng và t
s P/E - 27 -
4.2.2. Tác đng ca ri ro h thng lên mi liên h gia t s P/E và hiu qu
đu t vào c phiu thng. - 33 -
4.2.3. So sánh vi danh mc ngu nhiên - 38 -
4.3. Kim đnh kt qu nghiên cu - 43 -
4.3.1. Kim đnh tính dng ca chui d liu thi gian: - 43 -
4.3.2. Kim đnh đi vi h s hi quy: - 44 -
4.3.3. Kim đnh phn d: - 50 -
4.3.4. Kim đnh s n đnh ca mô hình hi quy - 59 -
Chng 5. THO LUN KT QU NGHIÊN CU VÀ KT LUN - 62 -
TÀI LIU THAM KHO
PH LC
DANH MC CÁC KÝ HIU, CÁC CH VIT TT
CÁC KÝ HIU
H s Jensen (Differential return)
Ri ro h thng (Systematic risk)
Ri ro tng th (Total risk)
H s tng quan
CÁC CH VIT TT
ADF Augmented Dickey ậ Fuller
BV Giá tr s sách c phiu (Book Value)
CAL ng phân b vn (Capital Alocation Line)
CAPM Mô hình đnh giá tài sn vn (Capital Asset Pricing Model)
CML ng th trng vn (Capital Market Line)
DF Dickey ậ Fuller GLS
DIV C tc (Dividend)
E/P T s thu nhp trên giá c phiu
EPS Thu nhp mi c phiu (Earning Per Share)
HNX Sàn giao dch chng khoán Hà Ni
HOSE Sàn giao dch chng khoán thành ph H Chí Minh
IMF Qu tin t Quc t
JB Jacques ậ Bera
KPSS Kwiatkowski ậ Pillips ậ Schmidt ậ Shin
OLS Phng pháp hi quy bình phng bé nht (Ordinary Least
Squares)
P/E T s giá trên thu nhp
PP Phillips ậ Perron
SML ng th trng chng khoán (Security Market Line)
DANH MC CÁC BNG
[Trang ]
Bng 1: Thng kê mô t và kt qu đo lng hiu qu đu t ca các danh mc
P/E 31
Bng 2: Hiu qu đu t ca các danh mc beta trong tng danh mc P/E 34
Bng 3: Kt qu thng kê cho các danh mc ngu nhiên có ri ro h thng tng
đng vi danh mc P/E 39
Bng 4: Bng kim đnh tính dng ca chui d liu bin đc lp r
m
ậ r
f
43
Bng 5: Bng kt qu kim đnh gi thit đi vi h s ca mô hình hi quy (2)
44
Bng 6: Bng kt qu kim đnh gi thit đi vi h s ca mô hình hi quy (2)
47
Bng 7: Bng kt qu kim đnh Jarque-Bera trên phn d ca mô hình hi quy
50
Bng 8: Bng kt qu kim đnh Breusch ậ Godfrey trên phn d ca mô hình hi
quy 53
Bng 9: Bng kt qu kim đnh White trên phn d ca mô hình hi quy 55
Bng 10: Bng kt qu kim đnh Chow v tính bn vng ca mô hình hi quy. . 58
DANH MC CÁC HÌNH V, TH
[Trang]
Hình 3.1. a dng hóa làm gim ri ro 12
Hình 3.2. Ri ro danh mc tài sn ri ro và mc đ tng quan ca các tài sn 15
Hình 3.3. ng biên hiu qu - Efficient frontier of risky assets 16
Hình 3.4. ng th trng vn CML 17
Hình 3.5. ng th trng chng khoán SML 19
Hình 3.6. ng SML và h s Jensen 20
Hình 4.1. Biu đ phân tán ca các danh mc theo h s Jensen anpha và ri ro h
thng 35
Hình 4.2. Biu đ phân tán ca các danh mc theo t sut sinh li vt tri và ri
ro h thng 36
- 1 -
Tóm tt
Vn dng phng pháp nghiên cu ca Basu (1977) cho th trng chng khoán
Vit Nam, trong bài này, tôi thc hin nghiên cu thc nghim v mt bt thng
ni ting vi tên gi ắtác đng P/E” khi nhng c phiu có t s giá trên thu nhp
P/E thp li có li nhun sau đó cao hn so vi nhng c phiu có t s P/E cao.
Thông qua ba phng pháp đo lng hiu qu đu t, đó lƠ phng pháp đo lng
ca Jensen, đo lng ca Teynor vƠ đo lng ca Sharpe, đng thi so sánh kt
qu gia các danh mc chng khoán có t s P/E thp vi các danh mc chng
khoán có t s P/E cao, kt qu cho thy rng có mi quan h gia t s P/E ca c
phiu và hiu qu đu t, nhng danh mc c phiu có t s P/E thp thì li đt
đc hiu qu cao hn nhng danh mc c phiu có t s P/E cao, c th là các
danh mc c phiu có t s P/E thp thì li có t sut sinh li trung bình và t sut
sinh li vt tri cao trong khi các danh mc c phiu có t s P/E cao thì li có t
sut sinh li trung bình và t sut sinh li vt tri thp, thm chí âm, và xu hng
là danh mc nào có t s P/E càng cao thì hai ch s này càng thp. C đo lng
Treynor và đo lng Sharpe đu cho ra kt qu tng t, đó lƠ nhng danh mc
nào có t s P/E càng thp thì h s Treynor và h s Sharpe càng cao, hay nói
cách khác, nhng danh mc có t s P/E càng thp thì hiu qu hn nhng danh
mc có t s P/E cao. o lng Jensen cng cho ra kt qu tng t khi nhng
danh mc P/E thp có h s dng trong khi nhng danh mc P/E cao li có h
s ơm, tuy nhiên h s này li không có ý ngha thng kê cho hu ht các danh
mc. Các kt qu nghiên cu vn bn vng khi thc hin phân tích da trên vic
chia tách danh mc thành các danh mc con theo ri ro h thng và phân tích so
sánh gia các danh mc P/E vi các danh mc ngu nhiên có mc ri ro h thng
tng đng.
- 2 -
Chng 1. GII THIU
Lý do chn đ tài:
Cho đn ngày nay, th trng chng khoán là mt trong nhng kênh quan trng
hƠng đu đáp ng ngun cung vn cho nn kinh t Vit Nam vƠ đang có xu hng
khi sc, sôi ni tr li. Hiu qu đu t chng khoán đc quan tâm và tìm hiu
nhiu hn ngay c đi vi nhng ngi không tham gia đu t. σhng phân tích
c bn và phân tích k thut luôn đc vn dng trit đ nhm tìm kim c hi
đánh bi th trng. Tuy nhiên đ lƠm đc điu này, các nhà phân tích phi chng
minh đc rng th trng chng khoán là không hiu qu, bi theo lý thuyt th
trng hiu qu thì vic phân tích d liu giá c phiu, khi lng giao dch lch
s (phân tích k thut) hay phơn tích các thông tin c bn ca công ty, các nhân t
kinh t vi mô, v mô nh hng đn c phiu (phơn tích c bn) đu không có ý
ngha trong vic ci thin hiu qu đu t. Vì th vn đ v th trng hiu qu
luôn lƠ đ tƠi ắnóng” cho các nghiên cu viên, đc bit là vi mt th trng chng
khoán còn ắnon tr” nh th trng chng khoán Vit Nam (chính thc đi vƠo hot
đng t tháng 7 nm 2000). Có rt nhiu nghiên cu trên th gii đƣ phát hin s
tn ti ca nhng bt thng (anomalies) đ chng minh vic th trng không
hiu qu, trong đó có mt bt thng rt ni ting vi tên gi ắtác đng P/E”
(value effect) vn còn gây nhiu tranh cƣi. Tuy nhiên, phng pháp kim đnh tính
hiu qu ca th trng chng khoán thông qua vic nghiên cu tác đng ca t s
P/E lên hiu qu đu t t c phiu thng dng nh cha đc vn dng trong
nghiên cu ti th trng chng khoán Vit Nam. ơy chính lƠ đng lc thúc đy
tôi thc hin nghiên cu này.
Mc tiêu nghiên cu:
Bài nghiên cu đc thc hin nhm phân tích d liu lch s ca th trng
chng khoán Vit Nam giai đon tháng 04 nm 2007 đn tháng 03 nm 2014 đ
tr li các câu hi sau: Liu có mi quan h nào gia hiu qu đu t t c phiu
thng vi t s P/E ca c phiu đó ti th trng chng khoán Vit Nam hay
- 3 -
không? Lý thuyt t s giá trên thu nhp v vic có mi quan h nghch chiu gia
t s P/E và hiu qu đu t liu có đúng vi th trng chng khoán Vit Nam?
T đó đánh giá th trng chng khoán Vit Nam có hiu qu dng va hay không?
Nu kt qu tìm đc cho thy có mi quan h gia t s P/E và hiu qu đu t t
c phiu thng thì chng t nhng thông tin v t s P/E không đc phn ánh
đy đ trên th trng, do đó th trng chng khoán Vit Nam không hiu qu
dng va.
i tng và phm vi nghiên cu:
Bài nghiên cu đc thc hin da trên phm vi gm 242 công ty niêm yt liên tc
trên c hai sàn giao dch HNX và HOSE t tháng 4 nm 2007 đn tháng 3 nm
2014. Hu ht các d diu đc ly t ắkho d liu” ca trang cophieu68.vn và
báo cáo tƠi chính hƠng nm (đƣ qua kim toán) ca các công ty đc chn. i
tng nghiên cu là các chng khoán đc niêm yt hi đ các điu kin sau: (1)
phi đc niêm yt liên tc t tháng 4 nm 2007 đn tháng 3 nm 2014, (2) báo
cáo tài chính phi đc công b hàng nm vƠ chm nht là vào cui tháng 3 sau
nm tƠi khóa.
Phng pháp nghiên cu:
Các phng pháp đc s dng trong bài là phng pháp thng kê mô t, phân
tích hi quy tuyn tính theo phng pháp τLS, phng pháp chia nh danh mc
theo P/E, chia nh danh mc theo phép chn ngu nhiên vi các phn mm ng
dng phân tích d liu gm Eview, Stata, Excel và Interger sets ca trang web
random.org.
óng góp ca đ tài:
tài đóng góp vào kho tài liu nghiên cu mt phng pháp mi v nghiên cu
tính hiu qu ca th trng chng khoán Vit Nam. Kt qu ca bài nghiên cu
cung cp mt ch báo mi cho các nhƠ đu t trong vic đánh giá hiu qu ca
danh mc đu t đó lƠ t s P/E, đ t đó giúp các nhƠ đu t có cái nhìn rõ ràng
- 4 -
hn v t s giá trên thu nhp (P/E), t đó đnh hng và đa ra quyt đnh đu t
tht đúng đn trên th trng chng khoán.
Kt cu ca đ tài:
tài gm có 5 chng: Chng 1 gii thiu tng quan v đ tài nghiên cu;
chng 2 trình bày tng quan v nhng kt qu nghiên cu trc đơy; chng
3 trình bƠy c s lý thuyt; nghiên cu thc nghim s đc trình bày trong
chng 4; vƠ chng 5 lƠ phn tho lun các kêt qu nghiên cu và kt lun.
- 5 -
Chng 2. TNG QUAN KT QU NGHIÊN CU TRC ÂY
2.1. Nhng nghiên cu đu tiên v mi quan h gia P/E và hiu qu đu t
Mt s nghiên cu trc đơy đƣ cho rng c phiu ắgiá tr” (value stocks) có t
sut sinh li cao hn so vi c phiu ắtng trng” (growth stocks)
1
, và hai
phng pháp ph bin nht đ xác đnh giá tr c phiu là ch s P/E và ch s P/B
2
.
Mi quan h gia t s P/E và t sut sinh li ca c phiu ln đu tiên đc ch ra
bi Nicholson (1960), khi cho rng nhng c phiu có t s P/E thp (thng đc
gi là c phiu ắgiá tr”) to ra t sut sinh li cao hn so vi nhng c phiu có t
s P/E cao (thng đc gi là c phiu ắtng trng”). Mi quan h nƠy sau đó
đc xác nhn bi Ball (1978), Basu (1977) và Basu & Sanjoy (1983), đng thi
cng phù hp vi quan đim ca trng phái tài chính hành vi rng các nhƠ đu t
có khuynh hng là quá t tin v kh nng thu đc li nhun cao t nhng đu t
ca h, vƠ do đó đƣ tr h cho các chng khoán tng trng (Kahneman và Riepe,
1998).
σicholson (1960) đƣ thc hin nghiên cu mi quan h gia t s P/E và t sut
sinh li ca chng khoán da trên 100 c phiu thng nhóm quan sát đu tiên
và 1.100 c phiu nhóm quan sát th hai, bng cách chia tách các c phiu thành
các nhóm theo ng phơn v hoc theo t l 4:2:4 hoc t l 5:5 da vào ch tiêu P/E.
Kt qu cho thy, vi giai đon nghiên cu t nm 1937 đn nm 1959, nhng
nhóm chng khoán vi t l P/E thp thì t sut sinh li trung bình cao hn so vi
nhóm chng khoán có t l P/E cao.
Nghiên cu ca Basu (1977) cho thy rng t s thu nhp/giá chng khoán (E/P)
có mi quan h vi hiu qu đu t ca chng khoán, và cho rng t s P/E là mt
ch báo cho hiu qu đu t chng khoán trong tng lai. Vi mu nghiên cu
gm 500 công ty ca M trong thi gian 14 nm (t tháng 9 nm 1956 đn tháng 8
nm 1971), ông đƣ chng minh rng nhng danh mc chng khoán có t s P/E
thp thì hiu qu cao hn nhng danh mc có P/E cao thông qua ba kt qu: (1) t
1
Capaul, Rowley và Sharpe, 1993, International Value and Growth Stock Return, trang 27.
2
Malkiel, 2003. The Efficient Market Hypothesis and Its Critics, trang 68- 69.
- 6 -
sut sinh li trung bình và t sut sinh li vt tri ca nhng chng khoán có t
s P/E thp thì cao hn so vi t sut sinh li trung bình và t sut sinh li vt
tri ca nhng chng khoán có t s P/E cao; (2) h s Jensen anpha (differential
return) ca nhng danh mc P/E thp thì cao hn nhng danh mc P/E cao; (3) h
s Treynor (reward to volatility) và h s Sharpe (reward to variability) ca nhng
danh mc chng khoán có t s P/E thp đu cao hn nhng danh mc chng
khoán có t s P/E cao. Nhng kt qu này phù hp vi lý thuyt t s giá/thu
nhp khi khng đnh rng t s P/E có th là ch báo cho hiu qu đu t trong
tng lai, do s k vng quá mc ca nhƠ đu t, trong khi lý thuyt th trng
hiu qu ph nhn kh nng đt đc t sut sinh li vt tri ca chng khoán.
Nghiên cu ca Smidt (1968) cng đƣ cho rng có mt tim n ca th trng
không hiu qu đó lƠ th trng đƣ phn ng không phù hp vi thông tin. Nguyên
nhân ca vic th trng phn ng không phù hp vi thông tin đc cho là do t
s P/E gây ra bi ông xét thy có s k vng quá mc ca các nhƠ đu t v mc
tng trng li nhun và c tc ca các c phiu, c th lƠ các nhƠ đu t đƣ quá
lc quan đi vi nhng chng khoán có t s P/E trung bình cao nhng li rt bi
quan đi vi nhng chng khoán có t s P/E trung bình thp.
Nhng kt qu nghiên cu thc nghim ca Breen (1968), Breen & Savage (1968) ,
McWilliams (1966), Miller & Widmann (1966) vƠ σichlson (1968) đu ng h
cho lý thuyt t s giá trên thu nhp (P/E), rng nhng chng khoán có t s P/E
thp thì có xu hng là hiu qu vt tri hn (outperform) nhng chng khoán có
t s P/E cao, lý thuyt nƠy cng đng thi ch ra mt vi phm ca lý thuyt th
trng hiu qu dng va. Tuy nhiên, khác vi Basu (1977), nhng nghiên cu
nƠy đu có mt hoc mt vài hn ch nh b qua tác đng ca ri ro h thng, chi
phí giao dch, s khác bit v thu c tc và thu lãi vn, và thu nhp mi c phn
đc gi đnh lƠ đc bit trc ngƠy báo cáo tƠi chính đc công b.
Nghiên cu ca Ball (1978) lp lun rng E/P là mt đi din cho các yu t b b
qua trong mô hình đnh giá tài sn CAPM, vì vy nu hai chng khoán có cùng
mc thu nhp hin ti nhng có ri ro khác nhau thì chng khoán nào có ri ro
- 7 -
cao hn thì t sut sinh li mong đi s cao hn, vƠ có kh nng giá chng khoán
đó s thp hn, vƠ do đó t s E/P s cao hn. Fuller, Huberts vƠ Levinson (1993)
đƣ kim đnh li lp lun ca Ball (1978) bng cách s dng mô hình đa nhơn t,
trong đó bao gm ri ro h thng (beta), 55 nhân t xp hng công nghip và 13
nhân t gii thích khác cho ri ro nh bin đng trong thu nhp, đòn by và thu
nhp nc ngoài. Kt qu nghiên cu ca h mt ln na cho thy t sut sinh li
ca nhng c phiu có t s P/E thp lƠ cao hn mong đi trong giai đon 1973 ậ
1990, nhng kt qu t sut sinh li thp hn cho nhng c phiu có t s P/E cao
thì nhng nhân t trong mô hình không gii thích đc.
Banz vƠ Breen (1986) đƣ phê phán nhng nghiên cu trc đơy v tác đng ca
nhân t quy mô và nhân t P/E vì hai sai lch: sai lch vì s dng d liu quá kh
và sai lch vì tìm kim d liu tng lai (ex-post-selection bias and look-ahead
bias). H đƣ loi b nhng sai lch này bng cách tích ly c s d liu ca mình
t COMPUSTAT cho c giai đon t 1974 đn 1981, t đó đm bo phn ánh
chính xác s tn ti và d liu là có sn ca các công ty cho nhƠ đu t ti thi
đim đó. Kt qu ca h cho thy tn ti tác đng ca nhân t quy mô công ty, còn
tác đng ca nhân t P/E lƠ không có ý ngha thng kê, tc là có nhng sai lch
trong d liu đƣ to nên tác đng ca nhân t P/E.
Jaffe, Keim vƠ Westerfield (1989) đƣ xem xét tác đng ca tháng giêng cng nh
tác đng ca quy mô công ty và t s P/E lên t sut sinh li ca c phiu. H đƣ
tìm thy rng các kt qu trái ngc nhau ca các nghiên cu trc có th là do
mc đ tác đng khác nhau ti nhng khong thi gian nghiên cu khác nhau.
Lakonishok, Schleifer vƠ Vishny (1994) đƣ đnh ngha chin lc đu t giá tr
nh mua c phiu vi giá thp hn so vi các ch s giá tr c bn nh thu nhp
(EPS), giá tr s sách (BV) hoc c tc (DIV). H chia các c phiu công ty thành
hai loi c phiu giá tr và c phiu tng trng trên c s lƠ tng trng qua
doanh s bán hƠng vƠ tng trng d kin trong tng lai mƠ ng ý là t s P/E
hin ti. H cho rng chin lc đu t giá tr s đt đc t sut sinh li cao hn
bi vì h khai thác hành vi không ti u (sub-optimal) ca nhƠ đu t (quá lc
- 8 -
quan hoc quá bi quan). Kt qu nghiên cu ca h cho thy có rt ít h tr cho
quan đim rng chin lc đu t giá tr v c bn là ri ro hn, nhng nht quán
vi quan đim c phiu giá tr có hiu qu vt tri hn, đc bit li có t sut sinh
li bt thng cao trong giai đon suy thoái ca th trng. Tuy nhiên Fama và
French (1993) li cho rng nhng bt thng ca c phiu giá tr có th đc gii
thích mt cách hoàn ho da vào mô hình ba nhân t liên quan đn t sut sinh li
ca th trng, quy mô công ty và t s giá tr s sách trên giá tr th trng.
2.2. Nhng nghiên cu gn đơy v mi quan h gia P/E và hiu qu đu t
Mt s lng ln nhng nghiên cu trong thi gian gn đơy nh Schwert (2003),
Jegadeesh, Kim, Krische và Lee (2004), Fama và French (2004), Konan Chan,
Louis K.C. Chan, Jegadeesh và Lakonoshok (2004), Vanstone và Finnie (2009)
đu s dng t s P/E đ gii thích s khác bit trong t sut sinh li gia các c
phiu vi trích dn là kt qu nghiên cu ca Basu (1977). c bit nghiên cu
ca Patatoukas vƠ Thomas (2010, 2011) đƣ kim đnh li đ tin cy ca nhng kt
qu đƣ đc ch ra trong Basu (1977) bng cách s dng đ tr thu nhp trong đo
lng t s E/P (E
t-1
/P
t-1
) ch không phi thu nhp đc báo cáo trong nm hin
ti nh cách đo lng ca Basu (1977) (E
t
/P
t-1
)
; cách chia tách danh mc trong
phng pháp phơn tích ca Basu (1977) vn đc gi nguyên trong nghiên cu
này khi các danh mc đc chia tách theo ng phơn v hay thp phân v và t sut
sinh li trung bình đc tính toán cho 12 tháng tip theo da trên gi đnh các qu
đu t mua vƠ gi chng khoán trong vòng 1 nm trc khi tái đu t, tuy nhiên
thay vì tính toán vƠo tháng 4 hƠng nm thì Patatoukas vƠ Thomas (2010, 2011) li
thc hin tính toán vƠo đu mi nm. Kt qu nghiên cu thc nghim cho thy
không có s khác bit trong kt qu gia hai phng pháp đo lng ca Basu
(1977) và Patatoukas và Thomas (2010, 2011), và mt ln na khng đnh mi
quan h dng gia t s E/P và t sut sinh li trung bình ca c phiu.
Anderson vƠ Brooks (2006) đƣ thc hin nghiên cu thc nghim v tác đng ca
t s P/E trong dài hn đn t sut sinh li ca chng khoán da trên mu nghiên
cu gm tt c các công ty ca vng quc Anh trong giai đon t nm 1975 đn
- 9 -
nm 2003. Khác vi nhng nghiên cu trc, Anderson và Brooks (2006) s dng
cách tính toán t s P/E da trên thu nhp trung bình trong tám nm vì cho rng
mc đ nh hng ca t s P/E lên t sut sinh li đƣ b đánh giá thp do cái nhìn
quá ngn hn v thu nhp khi P/E đc tính da trên c s thu nhp ca nm trc.
Ging vi Basu (1977), Anderson vƠ Brooks (2006) cng chia tách mu nghiên
cu thành các danh mc theo phân v ca t s P/E và quan sát t sut sinh li ca
các danh mc đó; h cng s dng t s Sharpe và kim đnh t (t-test) đ kim tra
ý ngha ca s khác bit v t sut sinh li gia các danh mc. Phát hin ca
Anderson và Brooks (2006) hoƠn toƠn tng t vi các phát hin ca Basu (1977)
và các tác gi khác, đó lƠ có s khác bit trong t sut sinh li trung bình hƠng nm
gia các phân v theo t s P/E, và mi quan h gia t s P/E và t sut sinh li
trung bình là nghch bin. Ngoài ra kt qu nghiên cu ca Anderson và Brooks
(2006) còn cho thy rng tác đng ca t s P/E dài hn (8 nm) lƠ gp đôi so vi
tác đng ca t s P/E ngn hn (1 nm).
Benson, Bortner vƠ Kong (2011) đƣ nghiên cu mi quan h gia t sut sinh li
mong đi ca th trng và t s P/E10. Các tác gi đƣ chng minh đc rng khi
P/E10 mc thp (cao) trong phm vi lch s ca nó thì li nhun trung bình ca
th trng 10 nm tip theo lƠ tng đi cao (thp hoc âm). Khi tip tc kim tra
cho li nhun 3 nm hoc li nhun 5 nm, thì mi quan h gia P/E10 và t sut
sinh li trung bình hƠng nm sau đó thm chí còn mnh hn.
Fun vƠ Basana (2012) đƣ thc hin nghiên cu thc nghim v mi quan h gia
t s P/E và t sut sinh li ca c phiu da trên 45 c phiu trên th trng
chng khoán Indonesia giai đon 2005 - 2010. Kt qu nghiên cu cho thy có s
khác bit có ý ngha gia t sut sinh li ca danh mc P/E thp và danh mc P/E
cao trong ngn hn nhng s khác bit nƠy không có ý ngha thng kê trong dài
hn.
Sum (2012) thc hin nghiên cu v mi quan h gia t t sut sinh li ca ch s
S&P 500 vi t sut c tc và t s giá trên thu nhp. S dng mô hình t hi quy
VAR đ phân tích da trên d liu tháng t nm 1871 đn 2012, kt qu nghiên
- 10 -
cu cho thy có mi quan h âm gia t s P/E và t sut sinh li c phiu trong
nm tháng đu tiên ca mi 12 tháng sau đó (12-month horizon). Kt qu kim tra
quan h nhân qu Granger cng cho thy t sut c tc và t s P/E là nguyên
nhân ca s bin đng trong t sut sinh li ca c phiu.
AK. Basu (2014) đƣ tìm thy mi quan h gia t s P/E và t sut sinh li trong
nm tip theo ca các c phiu Úc và New Zealand. Kt qu v s tn ti ca tác
đng P/E lên hiu qu đu t lƠ phù hp vi các nghiên cu trc đó ti th trng
M nhng hiu qu có v mnh hn vƠ ngn ngi hn; vƠ đc bit t sut sinh li
vt tri ca các c phiu có t s P/E thp không đc gii thích bi yu t ri ro
th trng.
Kt lun chng 2
Nhìn chung, hu ht các nghiên cu trc đơy đu cho thy tn ti mi quan h
gia t s P/E và hiu qu đu t vƠo c phiu, c th là các c phiu có t s P/E
thp thì hiu qu vt tri hn nhng c phiu có t s P/E cao. Và phng pháp
loi b (suy din) đ kim tra hiu qu ca th trng chng khoán đc s dng
trong nhiu nghiên cu nh Basu (1977), Breen (1968), Breen & Savage (1968) ,
McWilliams (1966), Miller & Widmann (1966) và Nichlson (1968), Anderson và
Brooks (2006),…. .
Ngoài ra, vn đ tác đng ca t s P/E đƣ đc nghiên cu rt nhiu th trng
chng khoán trên th gii
3
, trong khi hu nh cha có nghiên cu nào v tác đng
ca t s P/E th trng chng khoán Vit Nam mt cách c th. iu này đƣ to
đng lc cho tôi thc hin nghiên cu tác đng ca t s P/E lên t sut sinh li
ca c phiu thng ti th trng chng khoán Vit Nam vi phng pháp nghiên
3
Ngoài các nghiên cu trên, các quc gia mà các nghiên cu tác đng ca t s P/E đc thc hin bao
gm: 13 quc gia trên th gii (Fama vƠ French, 1998); Vng quc Anh (Levis, 1989; Gregory và cng s,
2001; Levis vƠ Liodakis, 2001); Vng quc Anh và mt s nc châu Âu (Brouwer và cng s, 1997;
Bird và Whitaker, 2003); M (Jeong, Lee và Mukherji, 2008; Nezlobin, Rajan và Reichelstein, 2014; Colyn,
2014); M và mt s thành ph thuc chơu Á Thái Binh Dng (Dapaah, Webb, David vƠ Hiang, 2011);
Canada (Athanassakos, 2008); Hà Lan (Doeswijk, 1997; Knopers, 2014); Phn Lan (Booth và cng s,
1994); Iran (Alroaia, Abadi và Khosravani, 2012; Lajevardi, 2014); Nam Phi (Roux, 2010); Nht Bn
(Aggarwal và cng s, 1990; Chan và cng s, 1991; Cai, 1997; Park và Lee, 2003); Úc (Kelly, McClean
và McNamara, 2008); New Zealand (Chin và cng s, 2002).
- 11 -
cu tng t nghiên cu ca Basu (1977), thông qua đó kim tính hiu qu ca th
trng chng khoán Vit Nam. Phng pháp nghiên cu ca Anderson và Brooks
(2006) cng rt hay khi nghiên cu m rng v mi quan h gia t s P/E và t
sut sinh li ca chng khoán trong dài hn bng cách s dng li nhun trung
bình tám nm trong tính toán t s P/E. Tuy nhiên, vi th trng chng khoán còn
non tr nh th trng chng khoán Vit Nam (mi ch gn 14 nm hot đng) thì
vic áp dng hoƠn toƠn phng pháp nghiên cu ca Anderson và Brooks (2006)
là không kh thi. Do đó trong bƠi nƠy, tôi ch phi hp chn lc t phng pháp
nghiên cu ca Basu (1977) vƠ phng pháp nghiên cu ca Anderson và Brooks
(2006) nhm phù hp vi d liu th trng chng khoán Vit Nam.
Nói tóm li, t nhng lp lun ca trng phái ng h lý thuyt t s giá trên thu
nhp, cùng nhng nghiên cu thc nghim ca các tác gi v mi quan h gia t
s P/E và t sut sinh li ca chng khoán, đc bit là nghiên cu ca Basu (1977)
ậ vi phng pháp nghiên cu tuy đƣ rt lơu nhng vn còn nguyên giá tr, tôi s
thc hin nghiên cu tác đng ca t s P/E lên hiu qu đu t vƠo c phiu
thng ti th trng chng khoán Vit σam giai đon tháng 4 nm 2007 đn
tháng 3 nm 2014.
- 12 -
Chng 3. C S LÝ THUYT
3.1. Nhng lý thuyt c bn v danh mc đu t
3.1.1. Lý thuyt v ri ro và t sut sinh li
3.1.1.1. Tng quan v ri ro ca chng khoán
Ri ro và t sut sinh li là hai khía cnh quan trng nht ca mt chng khoán mà
bt k nhƠ đu t nƠo cng quan tơm. Có hai cách tip cn ri ro ca mt chng
khoán. Th nht, ắri ro là kh nng xut hin các khon thit hi tài chính”
4
,
ngha lƠ nhng chng khoán nào có kh nng xut hin các khon l cao hn thì
có ri ro hn. Khi ta nói ắkh nng xut hin khon l”, ngha lƠ đƣ hƠm ý khon
l ca hai chng khoán lƠ nh nhau, vƠ so sánh xác sut xy ra khon l ca hai
chng khoán này. Th hai, ri ro ca chng khoán là nhng bt n trong t sut
sinh li ca chng khoán, ta cng có th so sánh ri ro ca hai chng khoán bng
cách so sánh đ phân tán trong t sut sinh li ca hai chng khoán đó.
Ri ro ca mt chng khoán gm hai thành phn: Ri ro h thng và ri ro đc thù
(ri ro không h thng). Ri ro h thng (systematic risk), hay còn gi là ri ro th
trng, là nhng ri ro gn lin vi các bin đng ca th trng, xut phát t các
nguyên nhân bên ngoài doanh nghip hay ngƠnh nh: thay đi trong lãi sut, thay
đi trong sc mua, thay đi trong k vng ca nhƠ đu t vƠo nn kinh t, thiên tai,
chin tranh…. Ri ro đc thù (Unique risk/non-systematic risk) là nhng ri ro liên
quan đn tng c phn, ny sinh t nhng nguyên nhân ni ti ca doanh nghip
hay ca ngành, ví d nh: nng lc qun tr yu kém, ngun cung nguyên liu gp
khó khn, quy đnh ca chính ph v kim soát môi trng cht ch hn, tác đng
ca cnh tranh nc ngoài (mc đ cnh tranh nc ngoài càng cao thì ri ro càng
cao), mc đ s dng đòn by ca doanh nghip (s dng n càng nhiu thì mc
đ ri ro tƠi chính cƠng cao)…σhƠ đu t có th loi tr đc hoàn toàn ri ro
không h thng bng cách đa dng hóa danh mc đu t ca mình nhng ri ro h
thng thì không th loi tr đc.
4
Trn Ngc Th (2007), Tài chính doanh nghip hin đi, NXB Thng kê, trang 67
- 13 -
Hình 3.1. a dng hóa làm gim ri ro
Ngun: The McGraw-Hill Companies, 2003, Bodie-Kane-Marcus: Essentials of
Investments, Fifth Edition, trang 170
Trong hình 3.1, biu đ bên trái cho thy, các nhƠ đu t có th đa dng hóa danh
mc đu t bng cách đa vƠo danh mc đu t ca mình càng nhiu mã chng
khoán càng tt, vì khi đó ri ro không h thng s gim dn khi s mã chng
khoán cƠng tng. Có th d hiu điu nƠy đó lƠ do các công ty khác nhau thì có
nhng c hi hay ri ro đc thù khác nhau, thm chí là ph đnh nhau (ri ro ca
công ty nƠy lƠ c hi ca công ty khác), do đó nu nm trong tay chng khoán ca
nhiu công ty thì ri ro đc thù s thp hn so vi khi ta nm chng khoán ca ch
mt công ty. Biu đ bên phi nói lên kt qu ca ri ro tng th khi đa dng hóa,
đó lƠ ri ro tng th (gm c ri ro không h thng và ri ro h thng) s gim dn
khi s mã chng khoán ngƠy cƠng tng vƠ có th s ch còn li ri ro h thng khi
danh mc đu t đc đa dng hóa hoàn toàn.
Ri ro ca chng khoán đc đánh giá thông qua phơn tích đ nhy, tc là cho
thy các xác sut ca các kh nng sinh li khác nhau. Vi hai chng khoán có t
sut sinh li k vng trung bình bng nhau thì ri ro chng khoán đc so sánh
da trên khong cách, hay đ phân tán, hay chênh lch t sut sinh li trong
trng hp tt nht và xu nht, nu chng khoán nƠo có đ phân tán trong t sut
sinh li cao hn thì ri ro ln hn. Mt trong nhng ch tiêu thng kê đ đo lng
- 14 -
s bin thiên lƠ phng sai vƠ đ lch chun. Do đó, ri ro tng th ca mt chng
khoán còn đc đo lng bng phng sai vƠ đ lch chun ca t sut sinh li.
Phng sai ca t sut sinh li đc tính bng bình phng khon chênh lch gia
t sut sinh li thc t và t sut sinh li k vng ca nhƠ đu t. lch chun là
cn bc hai ca phng sai.
Var(r) =
2
=
p
s
r
s
E
r
=1
2
SD(r) = =
Var(r)
3.1.1.2. Tng quan v t sut sinh li ca chng khoán
T sut sinh li ca mt chng khoán là ch s th hin khon li nhun (l) t
chng khoán đó trên khon vn đu t ban đu trong mt thi k.
r =
P
t
P
0
+ C
t
P
0
Trong đó: r là t sut sinh li mong đi trong k t
P
t
là giá chng khoán trong k t
P
0
là giá chng khoán k 0
C
t
lƠ lu lng tin mt nhn đc ca chng khoán t k 0 đn k t.
T sut sinh li tích ly liên tc ca chng khoán là khon li nhun (l) ca
chng khoán đc tích ly lƣi vƠ tái đu t liên tc cho đn thi k t. Ta có thu
nhp tích ly liên tc sau t nm đu t là:
A = Pe
rt
Trong đó : A là khon thu nhp sau thi gian đu t t (amount after time t)
P là khon đu t ban đu (initial investment)
r là lãi sut tích ly hƠng nm (annual interest rate)
t là s nm (number of years) đu t
Suy ra t sut sinh li tích ly liên tc trong mt nm (hoc mt k) là: r = ln
A
P
- 15 -
3.1.1.3. Ri ro và t sut sinh li ca danh mc
T sut sinh li ca danh mc chng khoán là bình quân gia quyn t sut sinh li
ca các chng khoán trong danh mc.
R
p
=
=1
Trong đó : R
p
là t sut sinh li danh mc p
x
i
là t trng chng khoán i trong danh mc p
r
i
là t sut sinh li ca chng khoán i
n là s chng khoán trong danh mc p
Ri ro ca danh mc đc đo lng bng phng sai ca danh mc. Phng sai
ca danh mc gm hai chng khoán A, B đc tính nh sau:
p
2
= x
A
2
.
A
2
+ x
B
2
.
B
2
+ 2.x
A
.x
B
.
A
.
B
.
A,B
Trong đó:
p
2
lƠ phng sai ca danh mc p
x
a
, x
B
là t trng ca chng khoán A và chng khoán B trong danh
mc p
A
2
,
B
2
lƠ phng sai ca chng khoán A, B
A,B
là h s tng quan ca hai chng khoán A và B.
H s tng quan cho thy mi quan h cùng chiu hay ngc chiu ca t sut
sinh li hai chng khoán theo thi gian. Nu t sut sinh li ca hai chng khoán
di chuyn cùng chiu thì chúng có tng quan dng, ngc li thì chúng có
tng quan âm. H s tng quan nm trong khong [-1;+1]. H s tng quan
đc tính bng công thc sau:
A,B
=
Cov (A,B)
A
B
Trong đó:
A
,
B
lƠ đ lch chun ca chng khoán A và chng khoán B;
Cov(A,B) là hip phng sai ca hai chng khoán A, B, đc tính nh sau:
- 16 -
Cov(A,B) =
(
)
(
(
))
=1
(r
iA
, r
iB
là t sut sinh li ca chng khoán A, B tình hung i;
E(r
A
), E(r
B
) là t sut sinh li mong đi ca chng khoán A và chng khoán B)
3.1.2. Lý thuyt danh mc chng khoán Markowitz
Harry Markowitz lƠ ngi đƣ phát trin các nguyên lý c bn v xây dng danh
mc đu t da vào mi quan h gia ri ro và t sut sinh li ca các tài sn có
ri ro, trong đó phng sai ca t sut sinh li chính là mt thc đo ri ro ca
chng khoán. Theo Harry Markowitz (1952), t sut sinh li luôn đi kèm vi ri ro
vƠ đa dng hóa có th làm gim ri ro danh mc bng cách gim phng sai danh
mc do các chng khoán có tng quan vi nhau.
Hình 3.2. Ri ro, t sut sinh li ca danh mc tài sn ri ro và mc đ tng quan
ca các tài sn
Ngun: The McGraw-Hill Companies, 2003, Bodie-Kane-Marcus: Essentials of
Investments, Fifth Edition, trang 180
Ta thy mc đ tng quan ca hai tài sn có ri ro (stocks và bonds) càng gn v
-1 thì danh mc kt hp càng hiu qu (đng biên hiu qu càng tin v hng
Tây Bc chng t so vi cùng mt mc ri ro thì t sut sinh li cao hn, hoc so
vi cùng mt mc t sut sinh li thì ri ro thp hn).
- 17 -
Lý thuyt ng biên hiu qu (hay còn gi là đng qu trng v) ca
Markowitz cho thy, vi mt tp hp chng khoán cho trc (t sut sinh li vƠ đ
lch chun không đi), tùy vƠo ắkhu v ri ro” ca mình, các nhƠ đu t có th
la chn các kt hp chng khoán khác nhau đ to ra các danh mc vi t sut
sinh li vƠ đ lch chun phù hp.
S kt hp gia hai chng khoán vi nhau là vô tn vi các t trng kt hp khác
nhau cho ra nhng kt hp gia t sut sinh li vƠ đ lch chun và to nên vùng
qu trng v. Mi đim thuc vùng qu trng v biu hin mt danh mc chng
khoán vi mc t sut sinh li mong đi và ri ro (đ lch chun) tng ng.
ng đm trên cùng ca vùng qu trng v lƠ đng biên hiu qu, bao gm các
danh mc hiu qu - danh mc có đ lch chun thp nht nu xét cùng mc t
sut sinh li, và có t sut sinh li cao nht nu xét cùng mt mc ri ro cho trc.
Các nhƠ đu t luôn mong mun tng t sut sinh li và gim ri ro nên h ch đu
t vƠo nhng danh mc nm trên đng biên hiu qu. Do đó các nhƠ đu t có
th thit lp đng biên hiu qu đ la chn danh mc đu t hn lƠ đu t vƠo
các chng khoán riêng l và vic đu la chn danh mc đu t s ty thuc vào
đng biên hiu qu và mc đ a thích ri ro ca nhƠ đu t.
Hình 3.3. ng biên hiu qu - Efficient frontier of risky assets
Ngun: The McGraw-Hill Companies, 2003, Bodie-Kane-Marcus: Essentials of
Investments, Fifth Edition, trang 190