Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Khảo sát nhận thức của một số doanh nghiệp dược về vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ trước thềm hội nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 85 trang )

p

...................... —

...................

...............................................

B ộ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
^ ^^ ^^^ ^^^

ĐINH NGUYỄN THU TRANG

KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA MỘT s ố DOANH
NGHIỆP DƯỢC VỂ VẤN ĐỂ BẢO HỘ s ở Hữu
TRÍ TUỆ TRƯỚC THỂM HỘI NHẬP WTO




(KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

Người hướng dẫn



Dược s ĩ KHỐ 2001

- 2006)


: Th.s Đố Xuân Thắng

Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược
Thời gian thực hiện : Tháng 10/2005 - tháng 5/2006

Hà Nội - tháng 5 năm 2006 I

m


LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hồn thành khố luận tơt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới:
- Th.s Đ ỗ Xuân Thắng - người thầy đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình
cho tơi trong st q trình làm khố luận , giúp tơi có những phương pháp
nghiên cứu tốt nhất cho luận văn của mình.
- Th.s Trần Thị Lan Anh - người đã đóng góp cho tơi những ỷ kiên
quỷ báu trong q trình làm khố luận.
Tơi xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu săc tới các thây có giáo của trường Đại
học Dược, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Quản lý & kinh tê Dược,
nhũng người đã dìu dắt tơi trưởng thành trong suốt năm năm học qua.
Tơi cũng xỉn bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám đốc, Phòng Nghiên cứu
phát triên, Phịng Marketing... tại các cơng ty dược mà tơi đã nghiên cứu
trong quả trình làm khố luận tơt nghiệp.
Cuối cùng, tôi xin gửi lỏi cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè
và người thân, những người đã dành cho tơi sự quan tâm chăm sóc, giúp đõ’
tơi vượt qua nhũng khó khăn trong cuộc sống.
Sinh viên


Đinh Nguyễn Thu Trang


MỤC LỤC
Mục

Trang

KI HIẸU VIET TAT
DANH MỤC BANG c o TRONG LUẠN VAN
DANH MỤC HINH c o TRONG LUẠN VAN
KET CAU LUẠN VAN
DAT VAN ĐE


Phần 1. TỒNG QUAN..........................................................................

1

1.1. Khái niêm vê quyên sở hữu trí t u ê ................................................

1

7.7. l.Khái niêm vê sở hữu trí tu ê ..........................................................

1

1.1.2. Quyên tác giả.................................................................................

2


/. 1.3. Quyên sở hữu công n g h iêp ...........................................................

2

1.2. Đôi tương của quyên sở hữu công nghiêp.....................................

2

1.2.1. Sáng chê.........................................................................................

3

1.2.2. Kiêu dáng cơng nghiêp................................................................

5

1.2.3. Nhãn hiêu hàng hỏa......................................................................

6

1.2.4. Bí mãt kinh doanh.........................................................................

8

1.2.5. Tên thương m ai.............................................................................

9

1.2.6. Tên goi xuât xứ hàng hóa và chi dân đỉa lý...............................


9

1.2.7. Qun chơng cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở
hữu công nghiêp.......................................................................................

10

1.3. Luât và Hiêp đinh Quôc tê liên quan đên bảo hô SHTT..............

10

1.3. ỉ . Các điêu irớc Quôc tê về SH TTm à Việt Nam đã kỷ kêt hoặc
tham g i a ....................................................................................................

10

1.3.2. Các điều ước Quốc tế về SHTT khác mà Việt Nam chưa tham
ợici .............................................................................................................

10

1.3.3. Các Hiệp định song phương vê SHTT mà Việt Nam đã kí kêt

11

1.4. Hệ thống các văn bản quy phạm Pháp luật về SHTT của Việt
11
1.5. Tâm quan trong của viêc Bảo hô sở hữu trí tuê.............................


13


1.5.1. Tâm quan trong của Pháp luât bảo hô SHTT........................

13

1.5.2. Vai trò của việc bảo hộ SHTT trong sự phát triền của doanh
nghiêp và sư phát triền thương mai trong nước...................................

16

1.6. Tô chức thương mại thê giới và vân đê bảo hộ sở hữu trí
t................................................................................................................

18

1.6.1. Vài nét vê Tơ chức thương mai thê giới (WTO)..........................

18

1.6.2. Bảo hô SHTT trong nguyên tãc hoat đông của WTO...............

20

1.7. Môt số nghiên cứu đã có vê sở hữu trí t tai Viêt Nam..............

21

1.8. Thực trạng của hệ thông pháp luật và thực thi pháp luật vê

SHCN tai Viêt Nam................................................................ ................

22

1.8.1. Thưc trang của hê thông pháp luât về SHCN............................

22

1.8.2. Thưc thi pháp ỉuât vê bảo hô SHCN............................................

24

1.9. Một sô vi phạm vê bảo hộ SHCN trên thị trường dược phâm
Viêt Nam...................................................................................................

26

Phần 2. ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN C Ứ U .......................................................................................

28

2.1. Đôi tương, đia điêm và thời gian nghiên cứu................................

28

2.1.1. Đôi tương nghiên củ v...................................................................

28


2.1.2. Đỉa điêm nghiên cứu......................................................................

28

2.1.3. Thời gian nghiên cứu.....................................................................

28

2.2. Nôi dung nghiên cứu........................................................................

28

2.3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................

29

2.3.1. Phương pháp chon mẫu...............................................................

30

2.3.2. Phương pháp thu tháp sô liêu......................................................

30

2.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý sơ liêu......................................

32

Phần 3. KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUÂN.................


33

3.1. Kêt quả nghiên cứu...........................................................................

33

3. ỉ. ỉ. Hoạt động đăng ký’ bảo hộ SHCN của các doanh nghiệp tại
Viêt Nam trong thời gian qua...............................................................

33

3.1.2. Hoạt động đăng kỷ bảo hộ SHCN của các doanh nghiệp dược
tai Viêt Nam trong thời gian qua.........................................................
3.1.3. Hoạt động đăng kí bảo hộ SHTT tại các doanh nghiệp dược

36


đươc khảo sá t..........................................................................................

39

3.1.4. Kiên thức của doanh nghiêp dươc vê luât bảo hô SHTT.......

51

3.2. Bàn luân...........................................................................................

54


KET LƯẠN VA ĐE x u AT
TAI LIẸU THAM KHAO
PHỤ LỤC


KÍ HIỆU VIẾT TẮT


ASEAN

: Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á

BLDS

: Bộ Luật dân sự

CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
CPDP

: Cổ phần dược phẩm

DND

: Doanh nghiệp dược

DNDP

: Doanh nghiệp dược phẩm

DNDVN


: Doanh nghiệp dược Việt Nam

DNNN

: Doanh nghiệp nước ngoài

DNVN

: Doanh nghiệp Việt Nam

EU

: Cộng đồng Châu Âu

GATT

: Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan
(The General Agreement on Tariff and Trade)

KDCN

: Kieu dáng công nghiệp

KHCN

: Khoa học công nghệ

KHKT


: Khoa học kĩ thuật

LSHTT

: Luật sở hữu trí tuệ

NHDV

: Nhãn hiệu dịch vụ

NHHH

: Nhãn hiệu hàng hố

SHCN

: Sở hữu cơng nghiệp

SHTT

: Sở hữu trí tuệ

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TRIPS

: Hiệp định thương mại về các khía cạnh liên quan
đến quyền sở hữu tài sản trí tuệ (Trade - Related

Aspects of Intellectual Property Rights)

WIPO

: Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (World Intellectual
Property Organization)

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade
Organization)


DANH MỤC BẢNG CÓ TRONG LUẬN VĂN
SỐ bảng
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
Bảng 3.12
Bảng 3.13
Bảng 3.14


Tên bảng
Số lượng đơn đăng kí bảo hộ và Văn bằng bảo hộ đã được
cấp tại Cục SHTT từ năm 1998-2004
Sơ lượng đơn đăng kí bảo hộ Sáng chê và Văn băng bảo hộ
đã được cấp tại Cục SHTT từ năm 1998-2004
Sơ lượng đơn đăng kí bảo hộ KDCN và Văn băng bảo hộ đã
được cấp tại Cục SHTT từ năm 1998-2004
Sơ lượng đơn đăng kí bảo hộ NHHH và Văn băng bảo hộ
đã được cấp tại Cục SHTT từ năm 1998-2004
Số lương đơn dược phấm đăng kí bảo hộ NHHH so với
tổng lượng đơn đăng kí bảo hộ NHHH từ năm 1998-2005
Tỷ lệ văn băng bảo hộ NHHH của nhóm hàng dược phâm
so với tống số văn băng bảo hộ NHHH đã được câp năm
2004-2005
Bộ phận chức năng đảm nhiệm hoạt động bảo hộ SHCN
Tỷ lệ nhân lực trực tiếp làm về bảo hộ SHCN so với tống
nhân lực của cả phòng
Tỷ lệ các ý kiên đánh giá vê các tiêu chí khi thiêt kê NHHH
va KDCN
Tỷ lệ đánh giá về chi phí sử dụng cho hoạt động bảo hộ
SHCN tại doanh nghiệp dược
Thời gian các doanh nghiệp bắt đầu tiến hành hoạt động
đăng kí bảo hộ KDCN, NHHH
Số lượng các sản phẩm đã đăng kí bảo hộ NHHH, KDCN
tại các công ty dược
Tỷ lệ phân biệt các dâu hiệu được phép, không được phép
bao hộ NHHH, KDCn
Tỷ lệ hiêu biêt vê thủ tục xác lập quyên SHCN đôi với
NHHH, KDCN theo quy định của pháp luật


T rang
33
34
34
35
37
38
39
40
42
45
46
47
51
52


DANH MỤC HÌNH CĨ TRONG LUẬN VĂN
Tên hình

SỐ hình
Hình 1.1
Hình 1.2

Mơ hình hệ thơng pháp luật Việt Nam vê bảo hộ SHTT
Hình ảnh sản phâm Postinor 2 và sản phâm vi phạm bảo
hộ kiểu dáng cơng nghiệp

T rang
24

27

Hình 2.3

Nội dung nghiên cứu của đê tài

29

Hình 2.4

Các bước thiêt kê bộ câu hỏi

31

Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7

Biêu đơ biêu diên tỷ lệ Văn băng bảo hộ SHCN được câp
trên tổng số đơn đăng kí bảo hộ SHCN từ năm 2000-2004
Biêu đơ biêu diên tỷ lệ các loại Văn băng bảo hộ SHCN đã
được cấp trong tại Cục SHTT trong năm 2004
Môi quan hệ giữa Doanh nghiệp dược với các Bộ ngành
chức năng trong kinh doanh dược phâm

33
35
36

Tỷ lệ Văn băng bảo hộ NHHH được câp cho nhóm Dược

Hình 3.8

phẩm so với tổng số Văn bằng bảo hộ NHHH được cấp

38

trong năm 2005
Hình 3.9

Biêu đô tỷ lệ sản phâm đã bảo hộ NHHH, KDCN so với
tong sản phấm của doanh nghiệp

48


KÉT CẤU LUẬN VĂN


ĐẶT VẤN ĐÈ
Ngày nay, quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là tài sản có giá trị lớn của
doanh nghiệp và được đánh giá là công cụ cạnh tranh hiệu quả. Các DNVN
đã dần nhận thức được vai trò quan trọng của quyền SHTT, đặc biệt là trong
vấn đề xây dựng và quảng bá thương hiệu. Bên cạnh đó, bơi cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế cùng những tranh chấp thương mại liên quan đến quyền SHTT
càng làm tăng tính nghiêm ngặt của vấn đề xây dựng, bảo hộ và phát triên
quyền SHTT. Điều đó địi hỏi DNVN cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa
trong việc xác lập quyền SHTT đối với tài sản trí tuệ của mình, đơng thời địi
hỏi hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải có cơ chế bảo hộ quyền SHTT đê
đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các doanh nghiệp. Đó là biện pháp
quan trọng để bảo hộ cho các doanh nghiệp nhằm ngăn ngừa mọi hành vi

chiếm đoạt, đánh cắp... những tài sản trí tuệ có giá trị, đồng thời cũng là cơ
sở pháp lý duy nhất đê chông lại các hành vi xâm phạm trên.
Thuốc là loại hàng hoá đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ và
tính mạng con người. Vì vậy, các doanh nghiệp kinh doanh dược phâm luôn
phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng,
nghiêm cấm mọi hành vi kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng. Hơn
nữa, với đặc tính là ngành kinh tê kĩ thuật, ngành Dược cũng phải tuân theo
các quy luật của kinh tế thị trường như quy luật cạnh tranh, quy luật cung
cầu...Thực tế đó địi hỏi các DNDVN cần có sự quan tâm đúng mức tới việc
bảo hộ SHCN nhằm thiết lập quyền sở hữu hợp pháp đối với các sản phẩm
của mình, đồng thời chống lại hiện tượng lợi dụng uy tín của các dược phẩm
nôi tiêng đê làm hàng giả, hàng kém chât lượng của các đối thủ cạnh tranh
vừa làm ảnh hưởng tới danh tiếng và doanh thu của doanh nghiệp vừa gây hại
cho sức khoẻ con người.
Theo thống kê của Cục SHTT số lượng các sản phẩm dược được đăng
kí bảo hộ chiêm khoảng 20% trong tơng sơ hơn 40 nhóm hàng, đây là nhóm
hàng có số lượng đơn xin đăng kí bảo hộ nhiều nhất. Điều này phản ánh tầm
quan trọng của việc bảo hộ SHCN đối với các sản phấm dược và sự quan tâm


của các doanh nghiệp dược với việc bảo hộ SHCN. Tuy thế, vẫn cịn tồn tại
khơng ít các DND hoặc còn xem nhẹ việc bảo hộ SHTT cho các sản phâm
của mình hoặc cịn chạy theo việc làm hàng nhái, hàng kém chất lượng đế thu
lợi trước mắt. Đây sẽ là rào cản to lớn cho ngành công nghiệp Dược Việt
Nam khi bước vào hội nhập quốc tế, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO và
khi Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam có hiệu lực thi hành (Tháng 7/2006), tới lúc
đó mọi hành vi xâm phạm SHTT đều bị khởi tố theo quy định của pháp luật
và các Hiệp ước quốc tế. Khi đó, khơng chỉ các DND vi phạm bị xử lý, mà cả
những DND chưa xây dựng được hệ thống bảo hộ cho tài sản hợp pháp của
mình cũng sẽ bị thiệt thịi nếu như sản phấm đó được một doanh nghiệp khác

đăng kí bảo hộ độc quyền trước. Mặt khác, trong lĩnh vực dược hiện nay vân
chưa có cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề này.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Khảo sát nhận thức của một số doanh nghiệp Dưọc về vấn đề bảo hộ sỏ'
hữu trí tuệ trc thềm hội nhập WTO”
Đê tài được thực hiện với các mục tiêu sau:
1. Tìm hiếu hoạt động đăng kí bảo hộ sở hữu cơng nghiệp tại một số
doanh nghiệp dược.
2. Khảo sát kiến thức của một số doanh nghiệp dược về pháp luật bảo hộ
sở hữu trí tuệ.
Từ đó, đề tài đưa ra quan điếm của các doanh nghiệp về vấn đề bảo hộ
SHTT khi Việt Nam gia nhập WTO, đồng thời có những đề xuất đối với các
cấp lãnh đạo, nhà quản lí chun mơn và các doanh nghiệp dược Việt Nam về
vấn đề này.


PHẦN 1. TỔNG QUAN
1.1.Khái niệm về quyền sở hữu trí tuệ (SHTT)
1.1.1.Khái niệm về sở hữu trí tuệ
Xung quanh chúng ta luôn tồn tại hai thế giới: thế giới vật chất và
thế giới tinh thần, biêu hiện của hai thê giới này là hai loại hình tài sản tài sản vật chất và tài sản trí tuệ. Tài sản trí tuệ bao gồm những thành quả
do con người tạo ra thông qua hoạt động sáng tạo. Khác với tài sản vật
chất (động sản hay bất động sản), tài sản trí tuệ là loại tài sản đặc biệt, tài
sản vơ hình và trong nhiêu trường họp nó có giá trị vơ cùng to lớn. Việc
sở hữu (gồm chiếm hữu, sử dụng và định đoạt)- ( Điều 164 BLDS ) [2]
các loại tài sản trí tuệ thường được gọi là sở hữu trí tuệ (SHTT). Có rât
nhiều quan niệm khác nhau về SHTT, song xét một cách chung nhất
chúng ta có the hiếu SHTT là loại hình sở hữu liên quan đến nhũng
thông tin cỏ thê kêt hợp chặt chẽ với nhau trong những vật thề hữu hình
xuât hiện trong cùng một thời gian với sô lượng bản sao không giới hạn

ở những địa điêm khác nhau trên thế giới. Trong trường họp này, quyền
sở hữu không phải là quyên đôi với ban thản các ban sao mà chính là
qun đơi với những thơng tin chứa đựng trong các bản sao đó. SHTT
được bảo hộ bởi hai quyên cơ bản là “Quyền sỏ' hữu công nghiệp” và
“Bản quyền tác giả”. [7]
Công ước thành lập tổ chức SHTT thế giới (WIPO) kí tại
Stockholm ngày 14/7/1967 đã đưa ra quy định về “Quyền SHTT” (Điều
2 Công ước Stockholm) bao gôm những quyên liên quan tới: [4]
- Quyền SHCN gồm các đối tượng : Các phát minh sáng chế trong
mọi lĩnh vực của đời sống con người, các phát minh khoa học; Các
KDCN; NHHH (bao gôm cả nhãn hiệu dịch vụ), tên thương mại và Các
chỉ dân địa lý; Bảo hộ chông cạnh tranh không lạnh mạnh.
- Quyên tác giả gôm các đôi tượng : Các tác phâm văn học, nghệ
thuật và khoa học; Thực hiện việc biêu diễn nghệ thuật, phát thanh, ghi
âm, truyền hình.

1


1.1.2. Quyền tác giả
Điều 736-BLDS (2005) quy định: Tác giả là người sáng tạo ra tác
phâm văn học, nghệ thuật, khoa học (gọi chung là tác phâm); trong
trường hợp có hai hoặc nhiêu người cùng sáng tạo ra tác phâm thì những
người đó là các đồng tác giả. Điêu 738-BLDS quy định Quyền của tác
giả bao gồm quyền thân nhân và quyền tài sản của tác giả đối với tác
phâm do mình sáng tạo [2].
1.1.3. Quyền sỏ’hữu cơng nghiệp
Khoản 4 Điều 4- LSHTT quy định: “Quyền SHCN là quyền sở
hữu của tố chức, cá nhân đối với sáng chế, kiếu dáng cơng nghiệp, thiết
kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa

lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống
cạnh trạnh không lành mạnh ” [8]. Điều này cũng được ghi rõ tại Điều
750, Điều 751 Bộ luật dân sự Việt Nam.
Như vậy, pháp luật Việt Nam đã công nhận quyền tư hữu đối với
các đôi tượng của SHCN cũng như Hiệp định TRIPS đã thừa nhận ngay
trong phần mở đầu của Hiệp định như một nguyên tắc chung thống nhất
[5]. Trong đó, chủ thế của quyền SHCN gồm các cá nhân, pháp nhân
sáng tạo nên các đối tượng đó hoặc được quyền sở hữu các đối tượng
SHCN. Chủ thê của quyền SHCN được độc quyền sử dụng và chuyến
giao cho người thứ hai bất kì sử dụng nó hoặc cấm người khác sử dụng
đối tượng đó trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điếm 1(b) Điều
751-BLDS) [2],
Trong khuôn khổ của luận văn, đề tài chỉ đề cập đến Các đối
tượng của quyền SHCN.

1.2. Đối tượng của quyền sỏ’ hữu công nghiệp (SHCN)
Thuật ngữ “Đối tượng SHCN ” được hiểu là sản phẩm của hoạt
động trí tuệ nhung găn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh và khi áp
dụng vào sản xuất kinh doanh thì sẽ mang lại những lợi ích nhất định.
Theo điều 1(2) Công ước Paris về bảo hộ SHCN quy định “Đối
tượng bảo hộ SHCN bao gồm Patent, giải pháp hữu ích, KDCN, NHHH,


nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, chỉ dẫn nguồn gốc hoặc tên gọi xuất
xứ và chống cạnh tranh không lành mạnh” [5].
Đối tượng của quyền SHCN theo thông lệ Quốc tê được chia làm
hai nhóm theo đặc thù riêng của các đơi tượng:
- Nhóm thứ nhất mang tính sáng tạo là: thành quả của sự sáng tạo
trong các lĩnh vực khoa học như sáng chế (Patent), KDCN, thông tin bí
mật, giong cây trồng mới, thiết kế bo trí mạch tích họp...

- Nhóm thứ hai mang dấu hiệu phân biệt đặc trưng gồm : NHHH,
NHDV; chỉ dẫn nguồn gốc; tên gọi xuất xứ hàng hoá; tên thương m ại...
Các đối tượng SHCN mà Pháp luật Việt Nam quy định bảo hộ
hiện nay là phù hợp với yêu cầu của các điều ước Quốc tế song phương
và đa phương mà Việt Nam đã tham gia.
Các đối tượng đó là:
1.2.1. Sáng chế
“Sáng chế là giải pháp kĩ thuật dưới dạng sản phấm hoặc quy trình
nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ưng dụng các quy luật tự
nhiên” (Khoản 12 Điều 4- LSHTT) . Điều 58- LSHTT quy định điều
kiện chung đối với sáng chế được bảo hộ là: “Phải có tỉnh mới, có trình
độ sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp”.[8]
Các quy định cụ thế về tính mới so với trình độ kĩ thuật thế giới và
trình độ kĩ thuật sáng tạo được trình bày tại Điều 4 Nghị định số 63/CP
sửa đổi theo Nghị định 06/2001/NĐ-CP.
Tại khoản 1 Điều 27 Hiệp định TRIPS cũng quy định rõ: “Bằng
phát minh sáng chê (Patent) phải được câp cho bât kỳ một sáng chê nào,
dù là sản phấm hay là quy trình, thuộc mọi lĩnh vực cơng nghệ, với điều
kiện sáng chê đó phải có tính mới, cỏ trình độ sáng tạo và khả năng áp
dụng cơng nghiệp". [5]
Bộ luật sở hữu trí tuệ của Pháp (1996) - Điều L611-10 và Luật
sáng chế của Hoa Kỳ- Điều 101 cũng đều quy định cap Patent cho những
sáng chế đáp ứng được các điều kiện về tỉnh mới, tính sáng tạo, tỉnh
khơng hiên nhiên và hữu ích. [11]

3


Như vậy, về cơ bản Pháp luật Việt Nam cũng quy định các điêu
kiện của một sáng chế giống như Pháp luật Quốc tế và của các quốc gia

khác trên thê giới.
** Thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp với sáng chê:
1
- Các nước hiện nay đều quy định quyền SHCN đối với sáng chê
được xác lập trên cơ sở băng độc quyên sáng chê (Patent) do cơ quan có
thâm quyền cấp. Pháp luật đa sơ các nước đêu áp dụng nguyên tãc người
nộp đơn đầu tiên cho sáng chê, theo đó Văn bằng bảo hộ được cấp cho
người nộp đơn sớm nhât.
- Pháp luật Việt Nam quy định quyền SHCN đối với sáng chế
được xác lập trên cơ sở bằng độc quyền sáng chế do Cục Sở hữu cơng
nghiệp- Cơ quan nhà nước có thấm quyền cấp và được cấp cho người
nộp đơn sớm nhât {Nguyên tăc người nộp đơn đâu tiên).
- Thủ tục xét nghiệm đơn : Đơn yêu cầu cấp bằng độc quyền sáng
chế sẽ được Cục SHTT xét nghiệm về mặt hình thức là 3 tháng kể từ
ngày nộp đơn và xét nghiệm nội dung đơn là 18 tháng kế từ ngày công
bố đơn họp lệ. Tuy nhiên, đên khi luật SHTT có hiệu lực thi hành thì
thời hạn xét nghiệm đơn là 1 tháng và thời hạn xét nghiệm nội dung đơn
là 12 tháng kế từ ngày công bố đơn hợp lệ (Khoản 1,2 Điều 119LSHTT) [8|.
♦ Thời hạn bảo hộ: [5], [8], [14]
t*
- Theo Điêu 8 Nghị định số 63/CP sửa đôi bố sung theo Nghị định
06/2001/NĐ-CP và theo Khoản 2 Điều 93- LSHTT thì thời hạn bảo hộ
đối với sáng chê là 20 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ. Quy định này
cũng giống với quy định tại Điều 33 Hiệp định TRIPS “ Thời hạn bảo hộ
không được kết thúc trước 20 năm tính từ ngày nộp đơn”.
Ngồi ra, đơi với những phát minh khoa học nhưng ở trình độ thấp
hơn hoặc dựa trên các sáng chế đã có trước, nhung vẫn có tính mới và có
khả năng áp dụng trong cơng nghiệp thì vẫn được cấp Bằng độc quyền
giải pháp hữ u ích. Thủ tục xác lập quyền sở hữu cũng tưong tự như việc
xác lập sỏ' hữu Bằng độc quyên sáng chế nhưng đo'n giản và ngắn gọn

hơn.

4


1.2.2. Kiểu dáng cơng nghiệp
“Kiểu dáng cơng nghiệp là hình dáng bên ngồi của sản phấm
được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những
yếu tố này ” (Khoản 13 Điều 4-LSHTT) [8]
Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO cũng định nghĩa: “Kiếu dáng
cơng nghiệp là hình dáng bên ngồi của sản phẩm, được tạo bởi những
dấu hiệu trang trí hay nghệ thuật của đối tượng. Nó có thê bao gơm sự
kết hợp các yếu tố theo khơng gian ba chiều như hình khối, kết cấu của
đối tượng hoặc hai chiều như hoạ tiết, đường nét, màu sắc. Những kiểu
dáng do bản chất của nó chỉ mang giá trị thâm mỹ hoặc chỉ mang đặc
tính kỹ thuật khơng được bảo hộ với danh nghĩa kiếu dáng công nghiệp”
[13].
Điều 5 Nghị định so 63/CP sửa đôi bô sung theo Nghị định số
06/2001/CP-NĐ cũng quy định rõ các đối tượng không được Nhà nước
bảo hộ với danh nghĩa là KDCN: Ị14]
-

Hình dáng bên ngồi do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc
phải có hoặc chỉ mang đặc tính kĩ thuật.

-

Hình dáng bên ngồi của sản phấm được tạo ra một cách dễ dàng
đối với người có trình độ trung bình thuộc lĩnh vực tương ứng.


-

Hình dáng bên ngồi của các cơng trình xây dựng dân dụng hoặc
cơng nghiệp.

-

Hình dáng của sản phấm khơng nhìn thấy được trong quá trình sử
dụng.

-

Hình dáng các sản phâm chỉ có giá trị thâm mỹ.

Ngồi ra, Nhà nước khơng bảo hộ các KDCN trái với lợi ích xã hội,
trật tự công cộng, nguyên tẳc nhân đạo.
Quy định này cũng được ghi rõ tại Điều 64-LSHTT.
*t* Thủ tục xác lập quyền sở hữu KDCN: [14], [15], [8]
Theo quy định của Pháp luật Việt Nam, người muôn được câp
bằng bảo hộ KDCN phải nộp đơn tại Cục SHTT. Cục SHTT sẽ tiến hành
xét nghiệm hình thức đơn và xét nghiệm nội dung: thời hạn là 1 tháng
đối với xét nghiệm hình thức đơn và 6 tháng đối với xét nghiệm nội

5


dung đơn kể từ ngày có thơng báo chấp nhận đơn hợp lệ (Thông tư
29/2003/TT-BKHCN ; Điều 119-LSHTT). Nếu đáp ứng được đầy đủ các
yêu cầu thì sẽ được Cục SHTT cấp văn bằng bảo hộ là Bằng độc quyên
kiêu dáng công nghiệp.

** Thời hạn bảo hộ: |8Ị, Ị14]
1
Theo quy định của Pháp luật, Băng độc quyên KDCN có hiệu lực
từ ngày cấp đến hết 5 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ và có thê được
gia hạn liên tiếp 2 lần mỗi lần không quá 5 năm.
Thời hạn này phù hợp với yêu cầu bảo hộ của Hiệp định TRIPS và
Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ [11].
1.2.3. Nhãn hiệu hàng hoá
“Nhãn hiệu hàng hoá là những dâu hiệu dùng đế phân biệt hàng
hoá, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau
(Khoản 16 Điều 4-LSHTT) [8]
Theo WIPO Ị13] : NHHH được hiểu chung là dấu hiệu để phân
biệt, đê chỉ ra sản phâm, dịch vụ được sản xuất hay cung cấp bởi một
chủ thê nào đó và được dùng đê phân biệt với hàng hoá, dịch vụ của chủ
thể khác. NHHH có thế được tạo bởi những từ, nhũng chữ, con số riêng
biệt hoặc sự kết họp những yếu tố đó. Nhãn hiệu này có thế gồm cả
những hình ảnh, biểu tượng, dấu hiệu ba chiều, nó cũng có thể là những
dấu hiệu âm như âm nhạc; dấu hiệu mùi hương, màu sắc cũng được sử
dụng như những đặc tính phân biệt.
Một NHHH đầy đủ sẽ mang hai chức năng : Chức năng đặc định
và chức năng xã hội : [11Ị
- Chức năng đặc định: Cho phép phân biệt và xác định sản phấm
này với các sản phâm cạnh tranh khác cùng loại. Điêu này sẽ
khuyến khích chủ nhãn hiệu tích cực đầu tư nhằm phát triên sản
phấm của họ. Ngược lại, chủ nhãn hiệu sẽ khơng tích cực đầu tư
nếu những sản phấm khác cũng mang nhãn hiệu trùng lặp với
nhãn hiệu của họ.

6



-

Chức năng xã hội : Một NHHH có khả năng cung cấp những
thông tin đầy đủ cho phép khách hàng lựa chọn một cách nhanh
chóng và hiệu quả hơn những hàng hố mà họ muốn hướng tới.
Ngồi ra, khi một NHHH đã trở nên nổi tiếng và đã tạo được sự

tin tưởng nơi khách hàng thì bản thân nó có khả năng thu hút và tập
trung sự chú ý của khách hàng vào bất kỳ loại hàng hoá dịch vụ nào mà
nó được gắn vào. Khi đó, nó là một loại tài sản có giá trị to lớn mà người
ta có thê mua bán hoặc chun giao.
Chính vì vậy, hâu như tât cả các quôc gia trên thế giới đều quy
định về việc đăng kí, bảo hộ NHHH và hàng loạt các Công ước, Hiệp
ước quốc tế về bảo hộ NHHH như : Công ước Paris về SHTT, Thoả ước
Madrid về đăng kí NHHH, Hiệp định Geneve về NHHH, Hiệp định
TRIPS về các khía cạnh có liên quan đến SHTT.
Pháp luật Việt Nam cũng có những quy định cụ thê vê điêu kiện
bảo hộ một NHHH tại Nghị định số 63/CP và Nghị định số 06/2001/NĐCP, sắp tới là Luật sở hữu trí tuệ .
** Thủ tục xác lập quyền SHCN đối với NHHH : [8]
1
- Trên thế giới hiện nay việc đăng ký bảo hộ NHHH ở các nước
được chia làm hai hệ thơng khác nhau, đó là hệ thông đăng kỉ xác lập
quyên (dựa trên nguyên tãc người nộp đơn đâu tiên) và hệ thông đăng kỉ
tuyên bổ quyền [11].
- Việt Nam là nước áp dụng nguyên tắc người nộp đơn đâu tiên.
Đe được Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền SHCN đối với NHHH thì
phải đăng kí nhãn hiệu tại Cục SHTT. Cục SHTT sẽ tiến hành xét
nghiệm hình thức đơn và nội dung. Thời hạn xét nghiệm hình thức đơn
là 3 tháng và thời hạn xét nghiệm nội dung là 9 tháng kê từ ngày kí

thơng báo chấp nhận đơn hợp lệ. Luật SHTT mới quy định thời hạn xét
nghiệm hình thức đơn là 1 tháng và xét nghiệm nội dung đơn là 6 tháng.
❖ Thời hạn bảo hộ : [15]
Theo quv định tại Điều 9 Nghị định so 63/CP và Nghị định sổ
06/2001/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 63/CP thì Văn bằng bảo
hộ NHHH là giấy chứng nhận đăng kí NHHH có hiệu lực từ ngày câp

7


đên hêt 10 năm tính từ ngày nộp đơn họp lệ và có thể được gia hạn liên
tiêp nhiêu lân mỗi lần 10 năm. Điều này cũng trùng với quy định mới
của Luật SHTT.
Các quy định của Pháp luật Việt Nam về thủ tục xác lập quyền sở
hữu đôi với NHHH và thời hạn bảo hộ quyền đó về cơ bản là phù hợp
với các quy định chung của Quốc tế. Cụ thế : Điều 18 Hiệp định TRIPS
thì “Đăng kí lần đầu và mỗi lần gia hạn NHHH phải có thời hạn hiệu lực
khơng dưới 7 năm. Hiệu lực đăng kí một NHHH phải có khả năng được
gia hạn và không giới hạn số lần gia hạn ” [5]. Theo khoản 7 Điều 13
Hiệp định Geneve về NHHH của WIPO (27/10/1994) thì thời hạn đăng
kí bảo hộ NHHH ban đầu và thời hạn mỗi lần gia hạn sau đó đều là 10
năm.Ịl 1Ị
1.2.4. B í mật kinh doanh [8], [11]
Bí mật kinh doanh được hiếu là thơng tin liên quan đến sản xuất
kinh doanh, được giữ bí mật và có một giá trị kinh tế nhất định bởi nó
tạo cho người nắm giữ thông tin một lợi thế trước những đôi thủ cạnh
tranh. Vỉ dụ: những công thức pha chế, thành phần hóa học, những quy
trình sản xuất, danh sách khách hàng, thơng tin tài chính ...[11]
Thơng tin bí mật và bí mật kinh doanh là đối tượng đã được Hiệp
định TRIPS bảo hộ tại Điều 39 và cũng là một trong những yêu cầu đối

với các nước thành viên.
Pháp luật Việt Nam trước đây chưa có quy định cụ thê vê việc bảo
hộ đối với thơng tin bí mật nói chung và bí mật thương mại (bí mật kinh
doanh ) nói riêng. Tuy nhiên, trước vai trị to lớn của việc bảo hộ bí mật
kinh doanh, Nghị định số 54/2000/NĐ-CP của Chính Phủ cũng đã có
những quy định đầu tiên nhằm hướng tới việc bảo hộ các thông tin liên
quan đến bí mật kinh doanh- Điều 6 Nghị định số 54/2000/NĐ-CP và
sắp tới là Khoản 23 Điều 4- LSHTT.
Thủ tục xác lập quyền SHCN đối với bí mật kinh doanh và thời
hạn bảo hộ được quy định tại Điều 5 và khoản 2 Điều 8 Nghị định sô
54/2000/NĐ-CP. Theo Khoản 2 Điều 128-Luật SHTT sắp có hiệu lực thi
hành thì dữ liệu bỉ mật có trong đơn xin câp phép được nộp cho cơ quan

8


có thâm quyên được bao mật đèn hêt 5 năm kê từ ngày người nộp đơn
được cấp p h ép ... trừ một số trường hợp tại Khoản 3 Điều 125-LSHTT.
1.2.5. Tên thương mại [8], [14]
Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt
động kinh doanh đáp ứng đủ hai điều kiện : là tập hợp các chữ cái, có
kèm theo chữ số, có thế phát âm được; có khả năng phân biệt chủ thế
kinh doanh mang tên gọi đó với các chủ thể kinh doanh khác trong cùng
lĩnh vực kinh doanh (Điều 14, Nghị định 54/2000/NĐ-CP).
Khoản 21 Điều 4- LSHTT quy định: “Tên thương mại là tên gọi
của tô chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh đê phân biệt chủ
kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thê kinh doanh khác trong cùng lĩnh
vực kinh doanh

Ví dự. Cơng ty cố phần Traphaco (Traphaco Joint-


Stock Company).
1.2.6. Tên gọi xuất xứ hàng hoá và chi dẫn địa tỷ
Tên gọi “xuât xứ hàng hoá” là tên địa lý cua nước, địa phương
dùng đe chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nước, địa phương đó với điều kiện
những mặt hàng này có các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các
điều kiện địa lý độc đáo và ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, yếu tố con
người hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó. Vỉ dự. Nước mẳm Phú Quốc, Cà
phê Bn Ma Thuột, Bưởi Năm Roi, sầu riêng Chín H óa...
“Chỉ dẫn địa lý” là thông tin vê nguồn gôc địa lý của hàng hoá đáp
ứng đủ hai điều kiện: Thê hiện dưới dạng một từ ngữ, dâu hiệu, biêu
tượng hoặc hình ảnh dùng đế chỉ một quốc gia hoặc một vùng lãnh thố,
địa phương thuộc quôc gia; Thê hiện trên hàng hố, bao bì hàng hố hay
giấy tờ giao dịch liên quan tới việc mua bán hàng hoá nhăm chỉ dẫn răng
hàng hố nói trên có nguồn gốc tại quốc gia, vùng lãnh thô, địa phương
mà đặc trưng về chất lượng, uy tín, danh tiếng hoặc các đặc tính khác
của hàng hố này có được chủ yếu là do nguồn gốc địa lý tạo nên (Điều
10 Nghị định 54/2000/NĐ-CP). Vỉ dụ: Sô-cô-la Bỉ, Vang Bouxdo...
Như vậy, tên gọi xuât xứ hàng hóa là một loại hình đặc biệt của chỉ
dẫn địa lý được sử dụng đê chỉ những sản phâm có chất lượng, uy tín đặc
biệt chủ u do nhân tơ tự nhiên và nhân tô con người nơi sản phâm

9


được tạo ra. Chỉ dẫn nguôn gốc khác với tên gọi xuất xứ hàng hố ở chỗ
nó khơng có một sự đảm bảo nào vê chât lượng đặc biệt của sản phâm,
nó đơn giản chỉ là cho phép người tiêu dùng biêt sản phâm có nguồn gơc
từ đâu. [11]
1.2.7.


Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liền quan tới SHCN

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN bao gồm :
sử dụng các chỉ dẫn thương mại đế làm sai lệch nhận thức và thông tin
vê chủ thê kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh, hàng
hoá, dịch vụ; chiếm đoạt, sử dụng thành quả đầu tư của người khác mà
khơng được người đó cho phép. (Điều 24 Nghị định 54/2000/CP).

1.3. Luật và Hiệp định Quốc tế liên quan đến bảo hộ sỏ' hữu trí
tuệ [14]
Bảo hộ SHTT là một trong những khâu quan trọng của hệ thống
Pháp luật tại nhiều quốc gia phát triên trên thế giới. Khơng những thế
vấn đề bảo hộ SHTT cịn năm trong rất nhiêu các văn bản pháp quy của
các Tổ chức Quốc tế như WIPO, ASEAN, WTO, EU... hay các hiệp
định song phương giữa các quôc gia với nhau.
Đê tiện cho việc theo dõi, đề tài đã sắp xếp Hệ thống các văn bản
pháp quy của quốc tế về SHTT theo sự ký kết giữa Việt Nam với tổ chức
quản lý các văn bản pháp quy đó.
1.3. ì. Các điều wớc quốc tế về SHTT mà Việt Nam đã kỷ kết hoặc tham
gia
- Công ước Paris về Bảo hộ SHCN.
- Hiệp ước họp tác về Patent (PCT).
- Thoả ước Madrid về Đăng ký quốc tế NHHH.
- Công ước Berne về Bảo hộ các tác phấm văn học và nghệ thuật.
1.3.2. Các điều ước quốc tế về S H T T khác mà Việt Nam chua tham gia
- Hiệp định thương mại liên quan đên các khía cạnh của quyền
SHTT (Hiệp định TRIPS).
- Công ước Rome về Bảo hộ người biếu diễn, nhà sản xuất bản ghi
âm và tổ chức phát sóng.


10


- Nghị định thư liên quan đến Thoả ước Madrid về Đăng ký quốc
tế NHHH.
- Thoả ước La Hay về Đăng kí quốc tế KDCN.
- Hiệp ước Luật NHHH (WIPO).
- Hiệp ước Budapest về sự công nhận quốc tế đối với việc nộp lưu
chủng vi sinh nhằm tiến hành các thủ tục về Patent.
- Công ước Quôc tế vê Bảo hộ giống cây trồng mới.
- Hiệp ước Washington vê SHTT đoi với mạch tích hợp.
1.3.3.

Các Hiệp định song phương về SHTT mà Việt Nam đã k í kết
- Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ.
- Hiệp định Hợp tác khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và Hoa
Kỳ.



- Hiệp định về SHTT và hợp tác trong lĩnh vực SHTT giữa Việt
Nam với Liên bang Thuỵ Sỹ.

1.4. Hệ thống các văn bản quy phạm Pháp luật về sỏ’ hữu trí tuệ
của V iệt Nam [14], [18]
Đặc điếm lớn nhất của hệ thống các quy phạm Pháp luật về SHTT
của Việt Nam là các quy phạm đó chủ yếu bắt nguồn từ BLDS 1995
(Phần thứ sáu, Chương I và Chương II) và hiện nay là BLDS sửa đổi
(2005), tiếp đó là các văn bản giải thích, hướng dẫn (Các Nghị định của

Chính phủ, các Thơng tư của Bộ hướng dân thi hành các phân của luật
về SHTT...).
Các văn bản đó được sắp xếp có chủ ý thành hai khối riêng biệt,
một khối về SHCN (sáng chế, giải pháp hữu ích, KDCN, NHHH, tên gọi
xuất xứ hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, bí mật kinh doanh,
quyền chống cạnh tranh không lành mạnh) và khôi thứ hai về bản quyền
tác giả (quyền tác giả và quyền liên quan). Riêng vấn đề bảo vệ giống
cây trông mới không được xêp vào khôi nào trong hai khối trên và tạm
coi là tạo thành một khối riêng lẻ.
** v ề sỏ’ hữu cơng nghiệp, có các văn bản Pháp quy sau :
x
+ Bộ luật dân sự 2005 (chương XXXV, phần thứ sáu);

11


+ Nghị định 63/CP (24/10/1996) được sửa đổi bổ sung theo Nghị
định 06/2001/NĐ-CP (01/02/2001) quy định chi tiết về SHCN;
+ Nghị định 12/1999/NĐ-CP (06/03/1999) về xử phạt hành chính
trong lĩnh vực SHCN;
+ Nghị định 54/2000/NĐ-CP (03/10/2000) về bảo hộ quyền
SHCN đối với bí mật kinh doanh, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý
và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến
SHCN;
+ Một số Thông tư hướng dẫn thi hành các Nghị định nói trên. Ví
dự. Thơng tư số 3055 của BKHCN-MT hướng dẫn thi hành thủ
tục xác lập quyền SHTT; Thông tư 29/2003/TT-BKHCN hướng
dẫn thi hành thủ tục xác lập đối với KDCN...
Ngoài ra, vấn đề SHCN cũng được đề cập tới trong một số văn bản pháp
luật khác có liên quan, trong đó có:

+ Bộ luật hình sự (1999);
+ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (2002);
+ Luật Thương mại (1997); nay là Luật Thương mại (2005)
+ Luật Đầu tư (2005);
+ Luật Khoa học và công nghệ (2000)...
** v ề bản quyền tác giả, có các văn bẳn Pháp quy sau:
x
+ Bộ luật Dân sự (2005) (Chương XXXIV, phần thứ sáu);
+ Nghị định 76/CP (29/11/1996) và Nghị định số 60/CP
. (06/06/1997) hướng dẫn thi hành Chương I Phần thứ sáu BLDS;
+ Một số thông tư hướng dẫn thi hành các Nghị định trên...
** Văn bằng bảo hộ giống cây trồng mói:
1
+ Nghị định 13/2001/NĐ-CP (20/04/2001) về bảo hộ giống cây
trồng mới và Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định này.
Tuy nhiên, Việt Nam là một trong ít quốc gia chưa có một Bộ luật
riêng về Bảo hộ tài sản trí tuệ. Đây là một trong những rào cản làm chậm
tiến trình gia nhập Tơ chức Thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam.
Vì vậy, tại Kỳ họp Quốc hội Khoá XI, kỳ họp thứ 8 Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam đã thông qua : “Luật sỏ’ hữu trí tuệ” ngày

12


29/11/2005. Luật này gồm: 6 Phần 18 Chương 222 Điều và sẽ có hiệu
lực thi hành vào ngày 01/07/2006. Lúc đó, Việt Nam sẽ chính thức có
một khung pháp lý hoàn chỉnh về Bảo hộ SHTT phù hợp với sự phát
triến và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
1.5. Tầm quan trọng của việc Bảo hộ sỏ’ hữu trí tuệ
1.5.1. Tầm quan trọng của Pháp luật Bào hộ SHTT

** Đối vói quốc tế:
1
Tri thức lồi người là một nhân tố khơng thể thiếu trong q trình
phát triến của tồn xã hội nói chung và của từng quốc gia nói riêng.
Trước kia, khi KHKT chưa phát triến các quốc gia chủ yếu chỉ dựa vào
nguồn tài nguyên sẵn có của mình. Ngày nay, khi chúng ta đang bước
trên con đường của KHCN với một nền văn minh trí tuệ - một nền văn
minh phát triển khơng dựa vào nguồn dữ trữ tài nguyên thiên nhiên mà
chủ yếu dựa và tri thức con nguời thì tri thức chính là tài nguyên quý báu
nhất cho sự phát triển của một quốc gia. Đây là một tài sản không bao
giờ cạn kiệt, nó có khả năng tái sinh và tự nảy sinh, nhị' đó mà ta khơng
cân phụ thuộc nhiêu vào nguôn dự trữ tài nguyên thiên nhiên mà vẫn có
thế tạo ra sản phấm có giá trị cao. Do giá trị to lớn trên nên việc quản lý
tài sản trí tuệ đã và đang trở thành một khâu quan trọng trong hệ thống
Luật pháp của các quốc gia trên thế giới.
Hệ thống SHTT quôc tế bắt nguồn từ sự ra đời của hai điều ước:
Công ước Paris về Bảo hộ SHCN (1883), Công ước Berne về Bảo hộ các
tác phẩm văn học nghệ thuật (1886). Những bước đi đầu tiên hình thành
hệ thống pháp luật bảo hộ các quyền SHTT trong lịch sử đã đặt nền
móng, định hướng cho các hoạt động sáng tạo cùng những chiến lược
phát triên kinh tê. Rõ ràng, dâu mốc quan trọng trong quá trình hình
thành hệ thống pháp luật về SHTT thường gắn liền với sự phát triên về
trình độ văn minh của xã hội. Điêu đó đã phân nào phản ánh tâm quan
trọng của pháp luật về SHTT đôi với sự phát triến kinh tế - xã hội nói
riêng và đối với sự phát triến của văn minh con người nói chung. [7],
[ 11H 18]

13



Ngày nay, kinh nghiệm và thực tiễn thế giới chỉ ra rằng: Một nền
kinh tế phát trỉên ôn định với tốc độ tăng trưởng cao được hình thành
dựa trên một trong những nền tảng là hệ thống pháp luật về SHTT vững
chắc [12]. Thật vậy, tài sản là đối tượng thuộc quyền sở hữu của bất kỳ
cá nhân, tô chức nào, đặc biệt là tài sản vơ hình - những tài sản mà dễ
dàng “đánh cắp” và khó phát hiện nhất, cần phải được bảo hộ. Mặt khác,
các tài sản thuộc đơi tượng SHTT là những tài sản có liên quan mật thiết
tới quá trình phát trien KHKT của đất nước. Điều này được phản ánh
thông qua sự gia tăng giá trị đóng góp vào tơng sản phâm quốc nội tạo ra
từ những ngành cơng nghiệp có hàm lượng tri thức cao. Ví dụ: Tại Mỹ,
phần trăm giá trị sản phâm, dịch vụ được tạo ra từ những ngành công
nghiệp có hàm lượng chất xám cao tăng từ 21% tới 27% tổng sản phẩm
quốc nội (GNP) từ năm 1982 tới 1995 [15]. Sự gia tăng này ngày càng
lớn, được thê hiện qua những phản ánh về số lượng đơn yêu cầu cấp Văn
bằng bảo hộ độc quyền, đặc biệt ở một số trung tâm kinh tế lớn như:
Nhật Bản, Mỹ và Cộng đông châu Ảu. ơ Nhật Bản, một triệu văn bằng
bảo hộ đầu tiên được cấp trong thời gian 95 năm nhưng chỉ trong 15 năm
tiếp theo số văn bằng được cấp cũng tương đương với con số đó. số đơn
xin cấp văn bằng bảo hộ quốc tế và số lượng quốc gia, vùng lãnh thố
tham gia Hiệp ước hợp tác sáng chê của Tơ chức Sở hữu trí tuệ thê giới
(WIPO) liên tục gia tăng, cho đến nay WIPO đã có 183 quốc gia thành
viên [1], [13].
Những hạn chế trong bảo hộ quyền SHTT có thế làm cản bước
tiến của nền kinh tế quốc gia. Một quốc gia có hệ thống bảo hộ SHTT
yếu sẽ tạo kẽ hở cho các doanh nghiệp sao chép bất hợp pháp ý tưởng và
hàng hố của người khác thay vì phải mua hoặc nhập khâu với giá cao.
Hệ thống bảo hộ quyền SHTT yếu là một trong những lý do chính dẫn
đến các hoạt động kinh doanh phi pháp và mang tính “chộp giật”. Trong
trường hợp ngược lại, một hệ thống bảo hộ quyền SHTT mạnh sẽ tạo
điêu kiện cho việc chuyên nghiệp hoá hoạt động kinh doanh, giảm thiêu

rủi ro của q trình kinh doanh và đó chính là tiên đê thúc đây sự phát
triến của nền thương mại [6], Điều này cũng lý giải tại sao hệ thống các

14


×