Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giải chi tiết Đề thi thử Quốc gia môn Hóa 2015 - Thầy Nguyễn Đình Độ - Đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.18 KB, 12 trang )

Thầy Nguyễn Đình Độ
1
Có công mài sắt, có ngày nên kim
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian: 90 phút (50 câu)

Mã đề 930

Họ và tên thí sinh: …………………
S
ố báo danh: …………………………………
ĐỀ THI BAO GỒM 50 CÂU ( TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1: Khi sục từ từ đến dư CO
2
vào dung dịch hỗn hơp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)
2
, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 5 B. 2 : 3 C. 4 : 3 D. 5 : 4
Giải
Ta phải có



2
(max)
Ca
n n
nên b = 0,5.


M
ặt khác khi

2
CO
n
1,4 mol thì


n 0
, chứng tỏ khi

2
CO
n
1,4 mol thì phản ứng chỉ tạo toàn bộ

3
HCO
theo phản ứng: CO
2
+

OH


3
HCO
.
V

ậy a + 2b = 1,4

a = 0,4. Do đó a : b = 4 : 5.
Câu 2: W là hỗn hợp gồm các peptit mạch hở X-Y; X-X-Y; X-X-X-Y và X-X-X-X-Y (tỉ lệ mol tương ứng là
4 : 3 : 2 : 1). Th
ủy phân hoàn toàn W chỉ thu được các

-amino axit X, Y đều có một nhóm -NH
2
trong
phân t
ử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X được 
2 2
CO H O
n : n 6: 7
, còn đốt cháy hoàn toàn một lượng Y được

2 2
CO H O
n : n 10:11
. Thủy phân hoàn toàn 25,9 gam W bằng dung dịch NaOH vừa đủ được dung dịch chứa
bao nhiêu gam mu
ối?
A. 34,8 gam. B. 36,1 gam. C. 42,4 gam. D. 38,6 gam.
Giải
Do X, Y đều có 1 nhóm –NH
2
và đều cháy cho 
2 2
CO H O

n n
nên X, Y đều có dạng C
n
H
2n+1
NO
2
.
X cháy cho

2 2
CO H O
n : n 6: 7
nên X có công thức C
3
H
7
NO
2
.
Y cháy cho

2 2
CO H O
n : n 10:11
nên Y có công thức C
5
H
11
NO

2
.
Theo đề W gồm các peptit có công thức phân tử lần lượt C
8
H
16
N
2
O
3
(4a mol); C
11
H
21
N
3
O
4
(3a
mol); C
14
H
26
N
4
O
5
(2a mol) và C
17
H

31
N
5
O
6
(a mol).
V
ậy 188.4a + 259.3a + 330.2a + 401a = 25,9

a = 0,01.
Chú ý ph
ản ứng của W với dung dịch NaOH cần dùng (2.4a + 3.3a + 4.2a + 5a) = 30a mol
NaOH và gi
ải phóng (4a + 3a + 2a + a) = 10a mol H
2
O nên bảo toàn khối lượng cho:
25,9 + 40.30.0,01 = m
muối
+ 18.10a

m
muối
= 36,1.
Câu 3: Thả một cây đinh sắt đã quấn xung quanh vài vòng dây đồng vào cốc nào dưới đây thì cây đinh sắt sẽ
bị ăn mòn điện hóa?

0

0,5
0.5

1.4


số mol CO
2
số mol CaCO
3
Thầy Nguyễn Đình Độ
2
Có công mài sắt, có ngày nên kim
A. Cốc đựng dầu hỏa B. Cốc đựng ancol etylic.
C. Cốc đựng dung dịch NaCl D. Cốc đựng dung dịch glucozơ.
Giải
Vì dung dịch NaCl là dung dịch điện li nên cây đinh sắt sẽ bị ăn mòn điện hóa khi thả vào cốc đựng
dung d
ịch NaCl.
Câu 4: M là hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z có số C liên tiếp, đều mạch hở (M
X
< M
Y
< M
Z
; X, Y no; Z
chưa no, có một nối đôi C=C). Chia M làm 3 phần bằng nhau:
+ Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được 2,01 mol CO
2
và 2,58 mol H
2
O.
+ Ph

ần 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 16 gam Br
2
.
+ Đun nóng phần 3 với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C được 16,41 gam hỗn hợp N gồm 6 ete. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
h
ợp N được 0,965 mol CO
2
và 1,095 mol H
2
O.
Hi
ệu suất tạo ete của X, Y, Z lần lượt là
A. 60% ; 50% ; 35% B. 35% ; 50% ; 60% C. 45% ; 50% ; 50% D. 62% ; 40% ; 80%
Giải
Theo đề n
X,Y
= 2,58 – 2,01 = 0,57 mol; n
Z
= 0,1 mol.
Do đó số C trung bình của X, Y, Z =


2,01
3

0,57 0,1

mỗi phần gồm





2 5
3 7
4 7
C H OH : a mol
C H OH : b mol
C H OH : 0,1 mol
Ta có hệ:

 

  

a b 0,57
2a 3b 4.0,1 2,01







a 0,1

b 0,47
Gọi x, y ,z lần lượt là số mol X, Y, Z đã tham gia các phản ứng ete hóa. Chú ý các phản ứng
ete hóa đã tạo
 
1
(x y z)
2
mol H
2
O, đồng thời sử dụng bảo toàn C và bảo toàn H, ta có hệ:


 
   



  


     



18(x y z)
46x 60y 72z 16,41
2
2x 3y 4z 0,965
6x 8y 8z 2.1,095 (x y z)











x 0,06
y 0,235
z 0,035
Vậy %X bị ete hóa =

0,06
60%
0,1
.
%Y b
ị ete hóa =

0,235
50%
0,47
.
%Z b
ị ete hóa =

0,035
35%

0,1
.
Câu 5: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với hỗn hợp X gồm Al và Fe
2
O
3
(không có không khí) được hỗn hợp
rắn Y. Chia hỗn hợp Y làm hai phần không bằng nhau (trong đó phần 2 nặng hơn phần 1 là 134 gam).
+ Cho ph
ần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư được 16,8 lít H
2
(đkc).
+ Hòa tan hết phần 2 trong H
2
SO
4
loãng, dư được 84 lít H
2
(đkc).
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe hiện diện cực đại trong hỗn hợp Y là
A. 188,6 gam B. 224,0 gam C.151,2 D.112,0 gam
Giải
Ta có phản ứng nhiệt nhôm:
2Al + Fe
2
O
3

Al
2

O
3
+ 2Fe
S
ố mol H
2
sinh ra ở phần 1 = 0,75 mol.
S
ố mol H
2
sinh ra ở phần 2 = 3,75 mol.
Thầy Nguyễn Đình Độ
3
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Vì phần 1 có H
2
bay ra chứng tỏ Al còn dư sau phản ứng. Do phần 1 có 0,75 mol H
2
thoát
ra nên ph
ần 1 có 0,5 mol Al.
Để ý rằng sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm là Fe và Al
2
O
3
, trong đó
2 3
Al O Fe
1
n n

2

nên
gi
ả sử phần 2 nặng gấp n lần phần 1 (tức số mol các chất ở phần 2 gấp n lần số mol các chất ở phần
1) thì ph
ần 2 phải có
 
 
2 3
Al : 0,5n mol
Fe: 3,75 – 0,75n mol
3,75 – 0,75n
Al O : mol
2









Theo đề m
2
– m
1
= 134


 
2
2
m
m 134
n

 
2
1
m (1 ) 134
n



2
m (n 1)
134
n

    

[27.0,5n 56(3,75 0,75n) 51(3,75 0,75n)](n 1)
134
n

(n – 1)(13,5n + 401,25 – 80,25n) = 134n

(n – 1)(401,25 – 66,75n) = 134n


66,75n
2
– 334n + 401,25 = 0



n 3
535
n
267
Vậy Y có      
Fe Fe(I) Fe(II )
3,75
m m m 56( 0,75 3,75 0,75n)
n
  
3,75
56( 3 0,75n)
n
Thay các giá trị n = 3 và n =
535
267
vào được


Fe
Fe
m 112gam
m 188,6gam
Do đó khối lượng Fe cực đại trong Y là 188,6 gam.

Câu 6: Cho 3 chất: CH
3
NH
2
(A); NH
3
(B) và C
6
H
5
NH
2
(anilin; C). Thứ tự tăng dần lực bazơ của 3 chất trên
theo chi
ều từ trái sang phải là
A. (A); (B); (C). B. (B); (A); (C). C. (C); (B); (A). D. (C); (A); (B).
Giải
Lực bazơ của C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
NH
2
.

Câu 7: Dẫn một luồng CO qua ống đựng m gam FeO nung nóng được 14 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X
trong một lượng dư hỗn hợp gồm HNO
3
đặc, nóng và H
2
SO
4
đặc, nóng thấy thoát ra 4,48 lít (đkc) hỗn hợp
SO
2
và NO
2
có tỉ khối so với H
2
là 25,25 (không còn sản phẩm khử khác). Giá trị m là:
A. 14,40 B. 20,16 C. 15,48 D. 16,20
Giải
Theo đề
2
SO
n

0,05 mol;
2
NO
n

0,15 mol.
Áp d
ụng công thức

n m
n m 2 2
Fe X
Fe X hoãnhôïp NO NO SO
M
m (m 24n 8n 16n )
80n
   
Thầy Nguyễn Đình Độ
4
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Ta có
72
m (14 8.0,15 16.0,05)
80
   
14,4.
Câu 8: Trong sản xuất nhôm, người ta điện phân nóng chảy hỗn hợp gồm Al
2
O
3

A. Đolomit B. Criolit C. Xiđerit D. Pirit
Giải
Trong sản xuất nhôm, người ta điện phân nóng chảy hỗn hợp gồm Al
2
O
3
và criolit Na
3

AlF
6
với 3
m
ục đích: Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
nhằm tiết kiệm năng lượng; Giúp Al
2
O
3
nóng chảy dẫn điện tốt
hơn và giúp Al sinh ra không bị oxi hóa.
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a/ Cho b
ột sắt vào dung dịch AgNO
3
(dư).
b/ Cho bột sắt vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (dư).
c/ Cho Fe
3
O
4
vào dung dịch HNO
3

loãng.
d/ Cho Fe(NO
3
)
2
vào H
2
SO
4
loãng.
Sau khi k
ết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo muối Fe
3+

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Giải
Cả 4 thí nghiệm đều tạo Fe
3+
.
Câu 10: Anilin không tác dụng với
A. H
2
(Ni, t
o
). B. Nước brom. C. NaOH. D. Dung dịch HCl.
Giải
Anilin không tác dụng với NaOH.
Câu 11: X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic đơn chức Y và axit cacboxylic no nhị chức Z, đều mạch hở. Đốt
cháy hoàn toàn 0,15 mol X thu được 11g CO
2

và 3,6 gam H
2
O. Phần trăm khối lượng axit cacboxylic Y
trong X là

A. 16,67% B. 41,28% C. 33,33% D. 46,94%
Giải
Vì số C trung bình =
2
SO
0,25
n 1,66
0,15
  nên Y là HCOOH.
Ta có
2 2
Z CO H O
n n n 0,25 0,2 0,05
    
mol nên n
Y
= 0,15 – 0,05 = 0,1 mol.
G
ọi n là số C trong phân tử Z thì 0,1.1 + 0,05n = 0,25

n = 3.
V
ậy X gồm 0,1 mol HCOOH và 0,05 mol CH
2
(COOH)

2
.
Do đó %HCOOH =
0,1.46
46,94%
0,1.46 0,05.104


Câu 12 : Trong y tế, để bó bột cho bệnh nhân bị gãy xương người ta dùng
A. Thạch cao khan B. Thạch cao sống C. Thạch cao nung D. Phèn chua
Giải
Trong y tế, để bó bột cho bệnh nhân bị gãy xương người ta dùng thạch cao nung, vì khi kết hợp với
nước, thạch cao nung sẽ đông cứng và trương nở thể tích nên sẽ bó chặt và cố định vết gãy.
Câu 13: Không thể dùng dung dịch nào dưới đây để làm mềm một mẫu nước cứng chứa Ca(HCO
3
)
2
?
A. Dung dịch Na
3
PO
4
B. Dung dịch Na
2
CO
3
C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH
Giải
Không thể dùng dung dịch HCl để làm mềm một mẫu nước cứng chứa Ca(HCO
3

)
2
vì không kết
t
ủa được ion Ca
2+
.
Câu 14: X là chất hữu cơ có tỉ khối hơi so với nitơ là 1,929. X cháy chỉ tạo CO
2
và H
2
O. Biết 1 mol X tác
dụng vừa đủ với 3 mol Br
2
trong nước brom. Phát biểu đúng là:
A. Trùng hợp X được cao su buna
Thầy Nguyễn Đình Độ
5
Có công mài sắt, có ngày nên kim
B. 0,1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
được 17,5 gam kết tủa.
C. Hidro hóa hoàn toàn X được một ancol no bậc I
D. X là một hiđrocacbon chưa no dạng vòng.
Giải
Ta có M
X
= 1,929.28 = 54. X cháy chỉ tạo CO

2
và H
2
O nên X chỉ có thể có công thức phân tử C
4
H
6
hoặc C
3
H
2
O.
Nhưng 1 mol C
4
H
6
chỉ tác dụng tối đa với 2 mol Br
2
trong nước brom. Theo đề 1 mol X tác dụng
v
ừa đủ với 3 mol Br
2
trong nước brom nên X phải có công thức phân tử C
3
H
2
O, ứng với cấu tạo
CH C CHO
 
.

Hidro hóa hoàn toàn
CH C CHO
 
được ancol no bậc I là CH
3
-CH
2
-CH
2
OH.
Câu 15: Để phân biệt 3 chất hữu cơ mất nhãn là CH
3
COOH; NH
2
CH
2
COOH và C
2
H
5
NH
2
ta chỉ cần dùng
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch quì tím D. Dung dịch HNO
3
Giải
Để phân biệt 3 chất hữu cơ mất nhãn là CH
3
COOH; NH

2
CH
2
COOH và C
2
H
5
NH
2
ta chỉ cần dùng
dung d
ịch quì tím.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm glyxin; alanin; valin và lysin bằng oxi vừa đủ thu được
14,52 gam CO
2
; 7,02 gam H
2
O và 2,688 lít N
2
(đkc). Tỉ khối hơi của X so với H
2

A. 65,6 B. 56,5 C. 45,4 D. 55,5
Giải
Để ý rằng 0,1 mol X chứa 0,2 mol O nên:

2
X
X/H
12.14,52 2.7,02 28.2,688

16.0,2
M
44 18 22,4
d
2 2.0,1
  
  = 56,5.
Câu 17: Cho 15,3 gam hỗn hợp X gồm Cu và hai oxit sắt vào 225 ml dung dịch HNO
3
loãng 2M, đun nóng
và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,84 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đk
c), dung dịch Y và còn lại 0,6 gam rắn là Cu chưa tan hết. Phần trăm khối lượng Cu trong X là
A. 39,21% B. 40,82% C. 43,14% D. 45,75%
Giải
Giả sử đã có a mol Cu; b mol Fe và c mol O tham gia phản ứng, ta có hệ:
64a 56b 16c 15,3 0,6 14,7
0,84
2a 2b 0,45
22,4
3.0,84
2a 2b 2c
22,4


    


  




  



a 0,09375
b 0,1125
c 0,15








Vậy %Cu trong X =
64.0,09375 0,6
15,3


43,14%.
Câu 18: Cho a mol anđehit mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thấy có 3a mol
AgNO
3

phản ứng và sinh ra 2a mol Ag. Phát biểu đúng là
A. Công thức chung của X là C
n
H
2n – 4
O
B. 1 mol X tác dụng được với ít nhất 3 mol Br
2
trong nước brom
C. X phải có phân tử khối lớn hơn 70.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X được ít nhất 2 mol H
2
O.
Giải
Thầy Nguyễn Đình Độ
6
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Vì a mol anđehit mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thấy có 3a mol
AgNO
3
phản ứng và sinh ra 2a mol Ag nên X là anđehit đơn chức, có 1 nối ba đầu mạch. Chẳng hạn X có thể

CH C CHO
 
;
CH C CH CH CHO

   
. . . Vậy phát biểu B là đúng.
Câu 19: Cacbohiđrat thuộc nhóm monosaccarit là
A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Xenlulozơ D. Glucozơ
Giải
Cacbohiđrat thuộc nhóm monosaccarit là glucozơ.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đkc) hỗn hợp M gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp X; Y (M
X
< M
Y
) rồi
d
ẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình I đựng P
2
O
5
dư và bình II đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy
kh
ối lượng bình 1 tăng m gam và khối lượng bình II tăng (m + 39) gam. Phần trăm khối lượng anken Y trong
M là
A. 75,00% B. 33,33% C. 40,00% D. 80,00%
Giải
Hỗn hợp anken cháy phải cho
2 2
CO H O
m 39 m
n n m 27
44 18


    
.
Gọi công thức trung bình 2 anken là C
n
H
2n
thì    
2
H O
27
n 0,4n n 3,75
18
.
V
ậy 2 anken là C
3
H
6
và C
4
H
8
.
Do s
ố C trung bình = 3,75 nên dễ dàng tính được
3 6
4 8
C H
C H

n
4 3,75 1
n 3,75 3 3

 

.
Do đó
56.3
80%
42 56.3


.
Câu 21: Sản phẩm nhiệt phân các muối nitrat của kim loại luôn có chứa
A. Oxit kim loại B. Khí NO
2
. C. Kim loại. D. Khí O
2
.
Giải
Dù muối nitrat kim loại bị nhiệt phân theo 3 cách nhưng sản phẩm nhiệt phân các muối nitrat kim
lo
ại luôn có chứa O
2
.
Câu 22: Dung dịch nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO
3
?
A. HCl B. K

3
PO
4
C. KBr D. CaF
2
Giải
Chú ý AgF là muối tan nên dung dịch CaF
2
không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO
3
.
Câu 23: Thí nghiệm không xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl
3
B. Cho dung dịch FeCl
2
vào dung dịch AgNO
3

C. Cho dung dịch Fe(NO
3
)
2
vào H
2
SO
4
loãng D. Cho dung dịch BaF
2
vào dung dịch FeSO

4
Giải
Thí nghiệm không xảy ra phản ứng oxi hóa khử là cho dung dịch BaF
2
vào dung dịch FeSO
4
.
Câu 24: X là chất hữu cơ mạch hở, X cháy chỉ tạo CO
2
và H
2
O. Khi cho 1 mol X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thấy có 3 mol AgNO
3
phản ứng. Biết M
X
< 62. Giá trị M
X

A. 62 B. 50 C. 54 D. 46
Giải
Vì X là chất hữu cơ mạch hở, cháy chỉ tạo CO
2
và H
2
O. Khi cho 1 mol X tác dụng với lượng dư

dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thấy có 3 mol AgNO
3
phản ứng và M
X
< 62 nên X chỉ có thể có công thức cấu
t
ạo
CH C CHO
 
. Vậy M
x
= 54.
Câu 25: Số liên kết peptit trong tripeptit mạch hở Glu-Ala-Glu là

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Giải
Thầy Nguyễn Đình Độ
7
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Tuy Glu có 2 nhóm COOH trong phân tử nhưng số liên kết peptit trong tripeptit mạch hở Glu-Ala-
Glu v
ẫn là 2, vì chỉ có nhóm COOH nằm gần nhóm NH
2
trong phân tử Glu mới tham gia tạo liên kết peptit.
Câu 26: Trong sự điện phân KOH nóng chảy thì
A. ion K

+
bị oxi hóa ở catot. B. ion
OH

bị khử ở catot.
C. H
2
O bị oxi hóa ở anot. D. Đã xảy ra sự oxi hóa ion
OH

ở anot.
Giải
Trong sự điện phân KOH nóng chảy thì ở catot và anot lần lượt xảy ra các bán phản ứng: K
+
+ e

K và
2 2
4OH 2H O O 4e

  
nên ta nói đã xảy ra sự oxi hóa ion
OH

ở anot.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm C
2
H
2
; C

3
H
6
; C
4
H
10
và H
2
. X được làm 2 phần không bằng nhau:
+ Ph
ần 1 có thể tích 14,56 lít. Dẫn phần 1 qua bột Ni nung nóng thấy thoát ra 7,84 lít hỗn hợp khí Y. Dẫn Y
qua bình
đựng dung dịch brom dư thấy có 8 gam Br
2
phản ứng.
+ Đốt cháy hết phần 2 cần vừa đủ 0,345 mol O
2
. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được
m gam k
ết tủa.
Bi
ết các thể tích khí đo ở đkc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 21,0 B. 25,5 C. 35,0 D. 18,4
Giải
Vì các chất C
2
H
2
; C

3
H
6
; C
4
H
10
có phân tử lượng lập thành cấp số cộng nên có thể xem:
Ph
ần 1 gồm





3 6
4 10
2
C H :a mol
C H : b mol
H :c mol
và phần 2 gồm





3 6
4 10
2

C H : ak mol
C H : bk mol
H : ck mol
Theo đề ta dễ dàng có hệ:

   



  




  



  


14,56
a b c 0,65
22,4
7,84
c 0,65 0,3
22,4
8
a c 0,05
160

9ka 13kb kc
0,345
2 2 2












a 0,35
b 0
c 0,3
k 0,2
Vậy số mol CO
2
thu được ở phần 2 = 3ka = 0,21 mol tức m = 21 (gam).
Lưu ý
Có thể xem X gồm H
2
và 2 hiđrocacbon bất kì trong số 3 hiđrocacbon đã cho.
Câu 28: Hòa tan hết cùng 0,1 mol kim loại M trong cốc đựng dung dịch H
2
SO
4

loãng và trong cốc đựng
dung d
ịch HNO
3
thu được dung dịch chứa lần lượt m và m’ gam muối. Biết cốc đựng HNO
3
thoát ra hỗn
h
ợp gồm NO và NO
2
(không còn sản phẩm khử khác).
Cho m’ = 1,225m và kim lo
ại M thuộc trong số các kim loại Al; Zn; Mg; Fe. Tổng số mol electron
do kim lo
ại M đã cho trong cốc đựng HNO
3

A. 0,24 mol B. 0,30 mol C. 0,21 mol D. 0,20 mol.
Giải
Dễ dàng nhận ra do m’ = 1,225m nên chỉ có kim loại Fe khi tạo cả Fe(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3

th
ỏa đề bài.

G
ọi a, b lần lượt là số mol Fe đã bị oxi hóa thành Fe
2+
và Fe
3+
, ta có hệ:

 





a b 0,1
180a 242b
1,225
152.0,1






a 0,09
b 0,01
Vậy ở cốc HNO
3
, Fe đã cho (2a + 3b) = 0,21 mol electron.
Câu 29: Chất khí làm mất màu dung dịch thuốc tím là
Thầy Nguyễn Đình Độ

8
Có công mài sắt, có ngày nên kim
A. SO
2
B. CO
2
C. O
2
D. N
2
Giải
Chất khí làm mất màu dung dịch thuốc tím là SO
2
:
5SO
2
+ 2KMnO
4
+ 2H
2
O

2H
2
SO
4
+ K
2
SO
4

+ MnSO
4
Câu 30: Dẫn một luồng CO qua ống đựng 40,6 gam Fe
3
O
4
nung nóng một thời gian thu được 34,6 gam hỗn
h
ợp rắn X. Rắn X tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO
3
và 0,2 mol H
2
SO
4
, tạo dung dịch Y
(không ch
ứa
4
NH

) và chỉ thoát ra 4,48 lít (đkc) hỗn hợp NO, NO
2
có tỉ khối so với H
2
là 19. Giá trị a là
A. 0,85 B. 0,95 C. 0,60 D. 1,00
Giải

3 4
Fe O

40,6
n 0,175
232
  mol nên có thể xem X gồm Fe và

 
40,6 34,6
0,175.4 ( ) 0,325mol O
16

Theo
đề
2
NO NO
n n 0,1
 
mol nên (4.0,1 + 2.0,1) + 0,325.2 = a + 2.0,2

a = 0,85.
Câu 31: Thủy phân este mạch hở E (môi trường axit) được hỗn hợp chỉ gồm axit cacboxylic đa chức X và
anđehit đơn chức no Y. Đốt cháy hoàn toàn X được
2 2
CO H O X
n n n
 
. Este E có công thức chung là:
A. C
n
H
2n – 2

O
4
B. C
n
H
2n - 4
O
6
C. C
n
H
2n – 4
O
4
D. C
n
H
2n – 6
O
4

Giải
Đốt cháy hoàn toàn X được
2 2
CO H O X
n n n
 
nên X là axit cacboxylic nhị chức no.
Vì thủy phân este mạch hở E (môi trường axit) được hỗn hợp chỉ gồm axit cacboxylic nhị chức no
X và anđehit đơn chức no Y n

ên E có dạng R’OOCRCOOR’ (R’ có
1

; R no). Chẳng hạn E có thể có công
th
ức CH
2
=CH-OOC-CH
2
-COO-CH=CH
2
. . . Vậy chọn D.
Câu 32: Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron của Fe
2+

A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
B. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
D. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
.
Giải
Cấu hình electron của Fe
2+
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
.
Câu 33: Phèn chua là muối sunfat kép (ngậm nước) của hai kim loại:

A. Na và K B. K và Al C. Na và Al D. K và Cr
Giải

Phèn chua là muối sunfat kép (ngậm nước) của K và Al, có công thức K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O
.
Câu 34: Cho một lượng dung dịch X chứa hỗn hợp HCHO và HCOOH tác dụng hoàn toàn với lượng dư
dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 32,4 gam Ag. Cũng lượng dung dịch X này tác dụng với lượng dư nước
brom th
ấy có x mol Br
2
phản ứng. Giá trị x là

A. 0,300 B. 0,200 C. 0,150 D. 0,075
Giải
Theo hai phản ứng:
HCHO + 2Br
2

+ H
2
O

CO
2
+ 4HBr
HCOOH + Br
2


CO
2
+ 2HBr
Ta có
2
Br Ag
1 0,3
n n 0,15
2 2
   mol.
Câu 35: Hợp chất có đồng phân hình học là
A. CH
2
=CH
2
B. CH
3
-CH=CH-CH
3

C. CH
3
-CH=CH
2
D. CH
2
=CH-CHO
Giải
Hợp chất có đồng phân hình học khi có dạng abC=Ccd (bắt buộc đồng thời
a b


c d

)
nên h
ợp chất CH
3
-CH=CH-CH
3
có đồng phân hình học.
Thầy Nguyễn Đình Độ
9
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Câu 36: Cho m gam rắn X gồm Cu và Fe
3
O
4
vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xong được dung dịch
Y và th

ấy còn 5,2 gam rắn. Thêm nước NH
3
dư vào dung dịch Y. Lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến
kh
ối lượng không đối được 12 gam rắn. Giá trị m là
A. 20,0 B. 16,8 C. 21,2 D. 24,4
Giải
Theo đề 12 gam rắn là 0,075 mol Fe
2
O
3
nên X gồm Cu và 0,05 mol Fe
3
O
4
.
Chú ý 0,05 mol Fe
3
O
4
tan hết trong dung dịch HCl tạo 0,05 mol FeCl
2
và 0,1 mol FeCl
3
. Sau đó
0,1 mol FeCl
3
đã hòa tan hết 0,05 mol Cu. Vậy m = 0,05.64 + 0,05.232 + 5,2 = 20.
Câu 37: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A, B (M
A

< M
B
; n
A
: n
B
= 3 : 1). Hỗn hợp khí Y gồm O
2
và O
3
có tỉ khối so với H
2

56
3
. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần vừa đủ 2,25 mol Y, sau phản ứng thu được hỗn
hợp Z gồm CO
2
và hơi nước có tỉ khối so với H
2
là 15,5. Hiđrocacbon B có công thức
A. C
3
H
4
. B. C
2
H
2
. C. C

4
H
2
. D. C
4
H
6
.
Giải
Vì Z có tỉ khối so với H
2
là 15,5 nên Z có
2 2
CO H O
n n
 . Nhưng nếu chọn hiđrocacbon B là C
2
H
2
;
C
3
H
4
hoặc C
4
H
6
(xem đây là các ankin) thì X khi đó phải gồm ankan A và ankin B. Lúc này để X cháy cho
2 2

CO H O
n n

, ta phải có n
A
= n
B
(trái với giả thiết là n
A
: n
B
= 3 : 1). Vậy B phải là C
4
H
2
.
Lưu ý
+ Dễ dàng chứng minh được rằng khi đốt cháy hỗn hợp gồm một ankan và một ankin thu
được
2 2
CO H O
n n

thì hỗn hợp phải có n
ankan
= n
ankin
.
+ N
ếu sử dụng hết giả thiết, bài giải sẽ khá dài!

Câu 38: Trộn một thể tích dung dịch NaOH có pH = 12,3 với cùng một thể tích nước được dung dịch có pH

A. 11,3 B. 12,0 C. 13,0 D. 11,7
Giải
Để ý rằng khi trộn cùng thể tích nước với một thể tích dung dịch chất X thì nồng độ mol chất X
gi
ảm đi một nửa. Theo đề dung dịch NaOH ban đầu có
1,7
[OH ] 10 M
 

nên dung dịch NaOH sau khi trộn có
1,7
10
[OH ] M
2



. Vậy dung dịch sau khi trộn có pOH =
1,7
10
log( )M ( 1,7 0,3) 2
2

     
, tức có pH = 12.
Câu 39: Cho 1,08 gam kim loại M vào cốc đựng HNO
3
loãng, dư thấy sau một thời gian thể tích NO (đkc;

sản phẩm khử duy nhất) thoát ra đã vượt quá 0,84 lít. Kim loại M là
A. Mg B. Ag C. Fe D. Al
Giải
- Nếu chọn Mg thì V
NO(max)
=
1,08.2.22,4
24.3

0,672 lít (loại).
- N
ếu chọn Ag thì V
NO(max)
=
1,08.22,4
108.3

0,074 lít (loại).
- N
ếu chọn Fe thì V
NO(max)
=
1,08.22,4
0,432
56
 lít (loại).
V
ậy chọn D.
Câu 40: Nguyên tố kim loại X và nguyên tố phi kim Y có tổng số điện tích hạt nhân nguyên tử là 20. Trong
m

ọi hợp chất, Y luôn chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Hợp chất ion XY có công thức là
A. MgO B. LiCl C. NaF D. AlN
Giải
Chú ý trong mọi hợp chất, flo chỉ thể hiện số oxi hóa –1, nên hợp chất XY cần tìm là NaF.
Câu 41: Chất khí gây hiệu ứng nhà kính và được dùng trong sản xuất phân urê là
Thầy Nguyễn Đình Độ
10
Có công mài sắt, có ngày nên kim
A. NH
3
B. CO C. N
2
O D. CO
2
Giải
Khí CO
2
gây hiệu ứng nhà kính và được dùng trong sản xuất phân urê theo phương trình:
2NH
3
+ CO
2

(NH
2
)
2
CO + H
2
O

Câu 42: X là hỗn hợp gồm CH
3
OH, C
2
H
4
(OH)
2
và C
3
H
5
(OH)
3
. Chia m gam X làm 2 phần bằng nhau:
+ Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được H
2
O và 17,6 gam CO
2
.
+ Este hóa ph
ần 2 với 29 gam CH
3
COOH (xúc tác H
2
SO
4
đặc, t
o
) thu được 23,488 gam hỗn hợp Y gồm 3

este. Bi
ết hiệu suất tạo mỗi este đều đạt 80%. Các este chỉ chứa một loại nhóm chức trong phân tử.
Giá tr
ị m là
A. 19,24 B. 25,12 C. 24,38 D. 36,48
Giải
Vì các ancol đã cho có phân tử khối làm thành cấp số cộng nên có thể qui đổi X thành hỗn hợp
gồm CH
3
OH, C
2
H
4
(OH)
2
.
G
ọi a, b lần lượt là số mol 2 ancol trên ở mỗi phần.
Phản ứng cháy ở phần 1 cho
2
CO
n
= a + 2b = 0,4 mol.
Nhưng số mol CH
3
COOH tham gia phản ứng ở phần 2 = a + 2b <
29
60
nên axit dùng dư.
Vậy sau phản ứng thu được:

3 3
3 2 2 3
CH COOCH : 0,8a mol
CH COOCH CH OOCCH : 0,8b mol






Theo đề ta có hệ:
74.0,8a + 146.0,8b = 23,488
a + 2b = 0,4




a 0,16
b 0,12





Do đó m = 2(32a + 62b) = 25,12 (gam).
Câu 43: Trong một bình kín dung tích không đổi 1 lít, chứa 5 mol hỗn hợp X gồm N
2
và H
2
có tỉ lệ mol

tương ứng 1 : 4. Nung nóng b
ình ở t
O
C cho đến khi phản ứng đạt đến cân bằng hóa học được hỗn hợp Y. Biết
d
X/Y
= 0,84. Hằng số cân bằng K
C
của phản ứng tổng hợp NH
3
ở t
O
C nêu trên là

A. 0,0486 B. 0,0200 C. 0,0560 D. 0,0846
Giải
N
2
+ 3H
2


2NH
3
Ban đầu 1M 4M 0
Ph
ản ứng xM 3xM 2xM
Lúc cân b
ằng (1 – x)M (4 – 3x)M 2xM
Theo đề d

X/Y
= 0,84

X
X Y
Y
X
Y
m
n n
(1 x) (4 3x) 2x
0,84 0,84 0,84 x
m
n 5
n
   
      
0,4.
V
ậy K
C
=
2
2
3
3 3
2 2
[NH ]
0,8
[N ][H ] 0,6.2,8

 
0,0486.
Câu 44: Phản ứng sau đây:
NaX
(rắn)
+ H
2
SO
4(đặc)

HX

+ NaHSO
4
Không dùng để điều chế
A. HF B. HNO
3
C. HCl D. HI
Giải
Do
1
I

có tính khử rất mạnh, còn H
2
SO
4
đặc có tính oxi hóa rất mạnh nên phản ứng trên không
dùng để điều chế HI.
Câu 45: Bạc kim loại không phản ứng được với

Thầy Nguyễn Đình Độ
11
Có công mài sắt, có ngày nên kim
A. dung dịch HNO
3
loãng. B. Dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng.

C. dung dịch FeCl
3
D. O
3
.
Giải
Bạc kim loại không phản ứng được với dung dịch FeCl
3
.
Câu 46: Hòa tan hết 1,62 gam Al trong 77,5 ml dung dịch HNO
3
4M được dung dịch X và hỗn hợp khí NO;
NO
2
có tỉ khối so với H
2
là 19 (không còn sản phẩm khử khác). Hòa tan hết 5,75 gam Na trong 500 ml dung
d
ịch HCl nồng độ a mol/l được dung dịch Y. Trộn dung dịch X với dung dịch Y được 1,56 gam kết tủa. Giá

tr
ị a là
A. 0,50 B. 0,45 C. 0,30 D. 0,75
Giải
Để có kết tủa khi trộn X với Y thì Y phải còn dư

OH
.
Theo đề Y chứa
  
5,75
0,5a (0,25 0,5a)
23
mol

OH
dư. Để tạo được 0,02 mol Al(OH)
3
khi trộn X
v
ới Y, ta phải có
0 0 3 0 02
,25 – ,5a . ,


0
a ,38

. Vậy chọn C.
Nhận xét

Nếu sử dụng đầy đủ giả thiết, bài giải sẽ khá dài vì phải xác định được dung dịch X có chứa 0,06
mol Al
3+
và 0,04 mol H
+
còn dư, sau đó phải chia trường hợp: kết tủa thu được chưa bị tan và kết tủa thu
được đã bị tan một phần.
Câu 47: Dung dịch nào dưới đây chuyển màu khi nhỏ từ từ dung dịch H
2
SO
4
loãng vào?
A. KNO
3
B. KCl C. KMnO
4
D. K
2
CrO
4
Giải
Do trong dung dịch muối Cr(VI) luôn tồn tại cân bằng:
2
4
2CrO

+
2H






2
2 7
Cr O

+ H
2
O
(màu vàng) (màu da cam)
Vì th
ế dung dịch K
2
CrO
4
có màu vàng sẽ chuyển sang màu da cam khi nhỏ từ từ dung dịch H
2
SO
4
loãng vào.
Câu 48: X là axit cacboxylic đơn chức; Y là este của một ancol đơn chức với một axit cacboxylic hai chức.
Cho m gam h
ỗn hợp M gồm X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó cô cạn được ancol Z và
r
ắn khan T trong đó có chứa 28,38 gam hỗn hợp muối. Cho hơi ancol Z qua ống đựng lượng dư CuO nung
nóng được hỗn hợp hơi W gồm anđehit và hơi nước. Dẫn hơi W qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3

được 95,04 gam bạc. Mặt khác, nung rắn khan T với CaO được 4,928 lít (đkc) một ankan duy
nh
ất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 24,20 B. 29,38 C. 26,92 D. 20,24
Giải
Theo đề M gồm




 1 2 2
X : R’COOH (x mol)
Y :R (COOCH R) (y mol)

V
ậy thu được ancol Z là RCH
2
OH (2y mol); anđehit W là RCHO (2y mol).
Rắn khan T là





1 2
R'COONa: x mol
R (COONa) : y mol
NaOH dö

Ph

ản ứng tạo ankan duy nhất:
R’COONa + NaOH

R’H + Na
2
CO
3
x mol x mol
R
1
(COONa)
2
+ 2NaOH

R
1
H
2
+ 2Na
2
CO
3
y mol y mol
Thầy Nguyễn Đình Độ
12
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Ta có hệ:

   



  



 


  

1
1
x(R' 67) y(R 134) 28,38
4,928
x y 0,22
22,4
95,04
4y 0,88
108
R' 1 R 2


x = 0 (vô lý).
V
ậy ancol Z phải là CH
3
OH. Khi đó ta có hệ:

   


 





  

1
1
x(R' 67) y(R 134) 28,38
x y 0,22
8y 0,88
R' 1 R 2








    


  


1
1

x 0,11
y 0,11
28,38
R' 67 R 134 258
0,11
R' 1 R 2











 1
x 0,11
y 0,11
R' 29
R 28


M gồm






2 5
2 4 3 2
C H COOH : 0,11 mol
C H (COOCH ) : 0,11 mol
Vậy m = 74.0,11 + 146.0,11 = 24,2
Câu 49: Hòa tan hết a mol hỗn hợp rắn X trong HNO
3
(dư) được 0,5a mol NO là sản phẩm khử duy nhất. X
g
ồm
A. Fe và FeO B. Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
C. FeO và Fe
2
O
3
D. FeO và Fe
3
O
4
Giải
Để ý rằng khi phản ứng với HNO
3
thì Fe

2
O
3
không giải phóng NO, còn FeO và Fe
3
O
4
đều giải
phóng NO theo t
ỉ lệ mol tương ứng 3 : 1.
V
ậy loại B; C vì đều thu được

NO
a
n
3
. Loại D vì thu được
NO
a
n
3

.
Do đó chọn C.
Câu 50: Trong dung dịch, ion Fe
2+
không bị oxi hóa bởi
A. Dung dịch I
2

B. Dung dịch (KMnO
4
+ H
2
SO
4
loãng)
C. Dung dịch HNO
3
D. Dung dịch AgNO
3
.
Giải
I
2
không có khả năng oxi hóa Fe
2+
thành Fe
3+
.
HẾT

×