Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Giáo án bồi dưỡng học sinh dạy thêm Ngữ văn lớp 6 tham khảo (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.33 KB, 81 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tit 1,2
Bài 1 : Ôn luyện KIN THC TING VIT: Từ đơn, từ phức
I/ Mục tiêu .
1.Kiến thức: Ôn luyện kiến thức của bài:Từ đơn, từ phức
2. Kĩ năng: Rốn k nng s dng t hay , và làm các dạng bài tập .
3. Thái độ:Hình thành một thái độ làm việc đúng đắn
II/ Chuẩn bị:
GV: giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: có sách vở đầy đủ
III/ Tiến trình tiết Dạy
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quá trình ôn)
3.Bài mới.
Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt
? Nhận xét số lợng từ và số lợng
tiếng trong mỗi từ ?
? Theo em hiểu từ là gì?Khi nào một
tiếng là một từ?
? Em hãy láy ví dụ về từ do một
tiêng tạo nên,và những từ đợc tạo
bởi hai tiếng trở lên?
? Từ những ví dụ vừa phân tích em
thấy có mấy kiểu cấu tạo từ?
*Giáo viên chốt: Từ do một tiếng tạo
thành đó là từ đơn,từ do nhiều tiếng
tạo thành là từ phức.
? Hãy so sánh sự giống nhau và
khác nhau giữa các từ sau: nhà máy
và xa xôi .


Giáo viên chốt: những từ phức có
quan hệ với nhau về nghĩa gọi là từ
ghép,những từ phức có quan hệ với
nhau về mặt âm gọi là từ láy.
Hs:giải thích.
I. Nhận biết từ trong câu
1. Ví dụ:
Em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu lạc bộ
nhà máy giấy.
-Số lợng từ trong câu:8 từ
-Số tiếng trong mỗi từ :
+từ có một tiếng:em,đi,xem,tại,giấy;
+từ có hai tiếng :nhà máy;
+từ có ba tiếng :câu lạc bộ;
+từ có bốn tiếng:vô tuyến truyền hình
2.Nhận xét
- Từ là đơn vị để cấu tạo nên câu.
- Khi một tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo câu.
VD:- mẹ,con,cháu
- ông nội,cây cỏ,
- đài phát thanh,ong vò vẽ;
II. Cấu tạo từ.
- Có hai kiểu cấu tạo từ:- từ có một tiếng
- từ có nhiều tiếng
-So sánh hai từ sau có gì giống nhau và khác
nhau:nhà máy và xa xôi.
-Giống nhau: đều đợc tạo bởi hai tiếng.
-Khác nhau:+nhà máy là từ hai tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa.
+xa xôi là từ hai tiếng có quan hệ với

nhau về mặt âm
Bài 4/77. Tìm từ phức có trong đoạn
văn sau:
Từ đấy, nớc ta chăm nghề trồng
trọt, chăn nuôi, và có tục ngày tết
làm bánh chng, bánh giày. Thiếu
bánh chng, bánh giày là thiếu hẳn h-
ơng vị ngày tết.
Bài 5: Viết đoạn văn (5->7) tả
buổi sáng trên quê hơng em trong
đó dùng từ ghép và từ láy, gạch
chân các từ đó.
HS Viết ,
GV chỉnh sửa cho học sinh.
III.Bài tập tự luận
Bài tập 1:Hoàn thành sơ đồ về từ

từ
Bài tập 2:(1-2)/18- sách ôn tập ngữ văn
1,2,3,4,5,6,7/77 sách bồi dỡng HS giỏi ngữ
văn 6.
Bài 1/77- Sách bồi d ỡng Ngữ văn
Phân biệt các từ Phức


Bài 22/77 Dành cho HS khá
Hãy phát triển thành Từ láy, Từ ghép bằng cách
thêm tiếng khác vào trớc hoặc sau:
xanh xanh xanh chạy chạy chọt
xanh ngắt chạy nhảy

mập mập mạp nớc nớc non
mập ú nớc nôi
làm làm lụng máy máy móc
làm việc máy bay
Bài 3/77. Tìm các từ láy, từ ghép mà nghĩa các tiếng
có thể thay đổi vị trí.
- Từ ghép: Non nớc, vợ chồng, nhà cửa, xóm làng, t-
ơi tốt, trắng trong, thảo thơm
- Từ láy: Mịt mù, vẩn vơ, thẩn thơ
Bài 4
Trồng trọt, chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy, hơng vị.
4. H ớng dẫn về nhà .
- Học sinh hoàn thành đoạn văn nếu trên lớp cha xong.
Trái núi, xuống thuyền, chiếc thuyền, hung dữ,
nghe thấy, tối sầm, gió bão, đổ sập, ngả nghiêng,
chôn vùi,
mù mịt, dữ dội, tiếp tục -> Từ láy
từ
ghép
- Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn luyện về từ và câu .
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3 , 4
Ôn tập về luyện từ và câu
I/ Mục tiêu .
1.Kiến thức: Luyện tập củng cố kĩ năng phân biệt từ đơn ,từ phức
2. Kĩ năng: Rốn k nng s dng t hay , và làm các dạng bài tập , Biêt sử dụng từ đúng lúc
,đúng chỗ .
3. Thái độ:Hình thành một thái độ làm việc đúng đắn .
II/ Chuẩn bị:

Gv: Hệ thống kiến thức ,bài tập mẫu .
Hs : Ôn lí thuyết ,làm lại các bài tập
III/ Tiến trình tiết Dạy.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.Xen trong giờ
3.Giới thiệu bài .
4.Bài mới.
Bài 1/sgk : Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ
+ Theo giới tính :nam nữ
Vd: ông -bà ,bố- mẹ , anh- chị
+Theo thứ bậc trên dới :
Vd:cha anh ,mẹ con ,ông- cháu ,cô - cháu ,chị em
.Bài 2/sgk : Tên các loại bánh đợc sắp xếp ntn cho hợp lí ?
Cách chế
biến
luộc, hấp, rán, nhúng
Chất liệu nếp, tẻ, khoai, sắn,
Tính chất dẻo, xốp, cứng, mềm,
Hình dáng vuông, tròn gối,
Bài 3/sgk.
? Tìm những từ láy miêu tả tiếng khóc
? Tìm những từ láy tả tiếng cời ?
? Tìm những từ láy tả dáng điệu ?
? Tìm những từ láy tả âm thanh của giọng nói ?
Gợi ý:
Những từ láy miêu tả tiếng khóc :
-Nức nở, nghẹn ngào, tỉ ti,rng rức, nỉ non, tức tởi, ấm ức,
- Những từ láy tả tiếng cời : Ha hả, hô hố, khanh khách, toe toét, hi hí, ha ha, khúc khích,
-Những từ láy tả âm thanh của giọng nói: Khàn khàn, ông ổng, lè nhè, léo nhéo, oang oang,
sang sảng, thỏ thẻ, trầm trầm, thủ thỉ ,

Bài 4. Đặt câu với một số từ láy vừa tìm đợc .
? Kể một số từ mợn là tên các đơn vị đo lờng ?
? Kể tên bộ phận của xe đạp ?
?Kể tên một số đồ vật ?
Bài 5 . Chọn các từ thích hợp sau đây để điền vào chỗ trống : âm xâm, sầm sập, ngai ngái, ồ
ồ, độp độp, man mác :
Ma xuống ,giọt ngã ,giọt bay, bụi n ớc trắng xoá. Trong nhà . hẳn đi. Mùi n ớc mới
ấm , ngòn ngọt, . Mùi . , xa lạ của những trận m a đầu mùa đem về. Ma rèo rèo trên
sân , gõ .trên phên nứa , mái giại , đập , liên miên vào tàu lá chuối . Tiếng giọt gianh
đổ , xói lên những rãnh n ớc sâu.
B i 6
G chia lp lm 3 nhúm, cho hc sinh chi trũ chi ai nhanh, ai ỳng. Cỏc nhúm tho lun 3
phỳt, c i din lờn bng vit. Trong thi gian 3 phỳt nhúm no tỡm c nhiu t, t c
nhiu cõu ỳng -> chin thng
Cú bn cho rng cỏc t sau l t ghộp. ý kin ca em th no?
Hc hnh, n mc, dó trng , da hu, ụ tụ, ra- i- ụ, chựa chin
Đáp án:
- ú khụng phi hon ton l cỏc t ghộp bi chỳng cú c t n a õm tit: dó trng, ra- i -
ụ, ụ tụ
Bài 7. Em hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả giờ ra chơi trên sân trờng em trong đó có sử
dụng 3 từ láy, 3 từ ghép đẳng lập .
5. H ớng dẫn về nhà .
- Học sinh hoàn thành đoạn văn .
- Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập về các phép tu từ.
*************************************************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tit 5,6 Ôn tập các BIN PHP TU T
I/ Mục tiêu .
1.Kiến thức: Giỳp hc sinh thụng qua ch nm chc hn cỏc kin thc v mt s bin

phỏp tu t nhõn hoỏ, so sánh trong Ting Vit.
2. Kĩ năng: Rốn k nng phõn tớch giỏ tr biu cm ca 2 bin phỏp tu t ó hc.
3. Thái độ: Rốn k nng phõn tớch giỏ tr biu cm ca bin phỏp nhõn hoỏ, so sánh
II/ Chuẩn bị:
Gv: Hệ thống kiến thức ,bài tập mẫu .
Hs : Ôn lí thuyết ,làm lại các bài tập
III/ Tiến trình tiết ôn.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ Kim tra bi tp v nh ca hc sinh
3.Giới thiệu bài .
4.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
? Th no l so sỏnh?
I, Bin phỏp so sỏnh
1. Khái niệm: - So sỏnh l i chiu gia s
vt ny vi s vt khỏc khi gia chỳng cú nột
tng ng nhm lm tng sc gi hỡnh, gi
cm cho s din t.
?Cú my kiu so sỏnh?
? LyVd v mi kiu ?

? Hãy xác định các kiểu so sánh đợc sử dụng
trong hai ví dụ sau:
a. Thà rằng ăn bát cơm rau,
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời
b.Nơi Bác nằm, rộng mênh mông
Chừng nh năm tháng, non sông tụ vào
? Nờu mụ hỡnh cu to ca phộp so sỏnh?
? Tỏc dng ca phộp so sỏnh?
? Nhân hóa là gì?Láy ví dụ minh họa?

? Nêu các kiểu nhân hóa đã học?Láy ví dụ
cho từng kiểu?
? Nêu tác dụng của nhân hóa trong văn thơ?
2. Các kiểu so sánh
- Hai kiu so sỏnh:
+ so sỏnh ngang bng.
+ So sỏnh khụng ngang bng.
-V A-t so sỏnh- phng din so sỏnh - v B
3. Tác dụng.
- Lm s vt , s vic c núi sinh ng ,
gi cm.
- Th hin t tng , tỡnh cm ca ngi vit.
II. Nhân hóa
1.Khỏi nim v nhõn hoỏ.
- Nhõn hoỏ l cỏch dựng t ng vn gi
ngi, t hot ng tỡnh cm ca ngi
gi , t cho vt lm cho th gii loi vt tr
lờn sinh ng , th hin c tõm t , tỡnh
cm ca con ngi.
2. Cỏc kiu nhõn hoỏ.
3. Tác dụng
III .Bài tập .
Bài 1 : Em hóy tỡm bin phỏp tu t trong on th sau v phõn tớch tỏc dng c th ca mi
bin phỏp tu t ú :
T y trong toi bng nng h
Mt tri chõn lớ chi qua tim
Hn tụi l mt vn hoa lỏ
Rt m hng v rn ting chim.
(T y-T Hu)
Bài 2: Vit on vn ngn, t mt khu vn sau trn ma. Trong on vn, em cú s dng

phộp so sỏnh, nhõn hoỏ mt cỏch thớch hp.
Bài 3: Hỡnh dung v t li hỡnh nh ca chỳ bộ liờn lc trong bi th Lm ca T Hu.
Gợi ý
Bài 1: Ch ra hai phộp n d :
- bng nng h: l hỡnh nh th hin cho s chi sỏng. Trong lũng ngi , trong nhn
thc cú s chúi lo. Cỏch s dng n d nhm din t nim vui sng khi bt gp ỏnh
sỏng lớ tng, cm thy con ng i rc r ỏnh sỏng ca nim tin, nim lc qua cỏch
mng.
- Mt tri chõn lớ : ch lớ tng. Lớ tng nh mt tri soi sỏng con ng phớa trc.
Phộp so sỏnh : Hn tụi l mt vn hoa lỏ
Tõm hn tr nờn vui v, lũng ngi rn ró ngp trn nim vui, lũng yờu i, yờu cuc
sng.
Bài 2 : on vn phi chn c nhng chi tit lm ni bt s xanh ti, mỏt m, tinh
khụi ca cõy ci sau trn ma. Khu vn sau trn ma cũn cú thờm ting chim lnh lút,
vui ti.
Cú th s dng phộp so sỏnh:
- Nhng ht ma vn cũn ng li trờn lỏ, di ỏnh nng long lanh nh nhng ht ngc
lp lỏnh.
Phộp nhõn hoỏ:
- Giú ựa trờn cõy na, giú mn trn my bụng hng nhung mớ n.
Bài 3:
T lm ni bt:
- hỡnh dỏng nh nhn, nhanh nhn ca ch bộ qua dỏng i, qua c ch.
- S hn nhiờn, yờu i, ham hot ng cỏch mng qua c ch, iu b, li núi, n ci,
ỏnh mt.
- S dng cm, gan d qua hnh ng ca ln a th cui cựng.
Trong t cú kt hp k hỡnh nh tr nờn sng hn, tht hn.
Cú s dng phộp so sỏnh phự hp.
Bài 4: Hoàn thành các câu sau đây để tạo ra những hình ảnh so sánh:
Mặt trời

Mặt trăng
Con thuyền
Sóng biển
Bài 5: Viết một đoạn văn 5-7 câu trong đó có sử dụng phép so sánh.miêu tả cảnh bình minh
trên quê hơng em .
Bài 6. Viết đoạn văn miêu tả dòng sông quê em có sử dụng phép nhân hóa .
5. H ớng dẫn về nhà .
- Học sinh hoàn thành đoạn văn .
- Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập về các phép tu từ.
***************************************************************************
Tiết 7,8
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Truyn thuyt v ý ngha nhng chi tit kỡ l.
A. Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức: Hiu c nt cỏch y , sõu sc c im ca truyn thuyt v ý ngha
ca nú.
2. Kĩ năng : Rốn k nng trỡnh by mt vn bn ngn vi cỏch din t rừ rng, rnh mch.
3. Thái độ: Bôi dỡng cho Hs tự hào về nguồn gốc, giống nòi của mình;yờu quý, trõn trng
nhng sn phm ca nh nụng do chính bàn tay lao động của con ngời tạo nên , tự hào và phát
huy truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc.
B . Chuẩn bị:
1. giáo viên:Giáo án, một số bài tập nâng cao.
2. Học sinh:Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Truyền thuyết là gì? kể tên các truyền thuyết mà các em đã đợc học ?
2. Giới thiệu bài:
3. Dạy bài mới:
Hng dn gii cỏc bi tp trờn lp.
Bài tập 1: Truyền thuyết có cốt lõi là sự thật lịch sử. Em hãy tìm cốt lõi lịch sử trong

truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên
Gợi ý:
- Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt đã được hình tượng hóa trong sự gặp
gỡ và kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Tên gọi đầu tiên của nước ta là Văn Lang.
- Công trạng của Lạc Long Quân thực chất là công cuộc mở nước và xây dựng cuộc
sống của cha ông ta.
Bài tập 2:Hãy nêu những chi tiết kì lạ và ý nghĩa của những chi tiết ấy trong
truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.
Gợi ý:
- Nguồn gốc, dung mạo: đây là chi tiết mang tính lý tưởng hóa nhằm đề cao nguồn gốc
cao quý của dân tộc.
- Những chiến công hiển hách của LLQ thực chất là công cuộc mở nước của cha ông ta
thời xưa.
- Hình ảnh bọc trăm trứng nở ra một trăm người con…
->Chi tiết kì lạ, hoang đường, thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của người xưa, rất thiêng
liêng, giàu ý nghĩa.
+Kì lạ: người sinh bọc trăm trứng, nở trăm con
+Thiêng liêng: 100 người con đầu tiên của đất Lạc Việt đã ra đời từ bào thai ấy.
Tất cả đều chung nhau núm ruột, chung nhau huyết thống.Đó cũng là cội nguồn của 2 tiếng
đồng bào thiêng liêng, ruột thịt.
+ Giàu ý nghĩa:họ được thừa hưởng trí tuệ, tài năng và đaoh đức của cha Rông, mẹ Tiên.
Những vị thần đẹp nhất,những người đã làm nên kì tích phi thường. Điều đó, đã làm cho
người VN tự hào, hãnh diện về nòi giống, tổ tiên của mình.
- Con nào con ấy hồng hào, đẹp đẽ lạ thường,không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi.
mặt mũi khôi ngô khỏe mạnh như thần.
-> Ý nghĩa sâu sắc:
+ Khẳng định dòng máu tiên rồng, sự đẹp đẽ về dáng vóc, cơ thể cũng như về tài năng, trí
tuệ của những con người sinh ra từ bao thai ấy-> dáng dấp vị thánh
+ Dự báo trước sức mạnh của dân tộc ,điều đó đã được trả lời bằng sức sống diệu kì của dân

tộc ta trong suốt mấy nghìn năm lịch sử.
+ Chất chứa niềm tự hào mộc mạc, chất phác nhưng vô cùng mạnh mẽ về phong cách cao
quý của giống nòi
-Chia tay:+50 con theo mẹ lên rừng
+50 con theo cha về với biển
- Phản ánh được nhu cầu của dân tộc trong việc cai quản đất đai rộng lớn của đất nước
-Lời nói của Lạc Long Quân có ý khẳng định:
+ Kẻ miền xuôi cũng như người miền núi đều là anh em một nhà
+ Phải biết thương yêu nhau,giúp đỡ nhau.
Bài tập 3: Trong truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy yêu cầu của vua Hùng và việc Lang
Liêu được truyền ngôi có liên hệ với nhau như thế nào?
Gợi ý:
Yêu cầu của vua Hùng: người nối ngôi ta phải nối chí ta. Chí của vua Hùng cũng là ý
nguyện của cả dân tộc: làm cho dân ấm no, đất nước được hưởng thái bình. Muốn làm được
điều đó, người nối ngôi phải là người có đức, có tài, có chí.
Lang Liêu là người chăm chỉ làm ăn, là con vua nhưng sống cuộc sống của người nông dân,
biết làm ra hạt lúa, củ khoai. Việc làm bánh cầu kì, cẩn thận tỉ mỉ chứng tỏ cháng là người rất
chu đáo, kính trọng và hiếu thảo với vua cha, với tổ tiên.
 như vậy, LL là người có đức.
Từ lời thần báo mộng, LL đã nghĩ ra cách làm hai loại bánh từ nguyên liệu quen thuộc mà
lại có hương vị ngon lành, hấp dẫn chứng tỏ chàng là người thông minh, sáng tạo
 như vậy, LL là người có tài.
Từ hai loại bánh của LL, ta càng yêu quý, trân trọng những sản phẩm của nhà nông. Chính
vì thế, cần phát triển nghề trồng trọt, chăn nuôi, đem lại cuộc sống ấm no cho nhân dân.
 như vậy, LL là người có chí.
KL: LL là người xứng đáng để nối nghiệp vua Hùng.
Bài tập4: Em thích nhất chi tiết nào trong truyện Bánh chưng bánh giầy? Vì sao?
Tất cả đều chung nhau núm ruột, chung nhau huyết thống.Đó cũng là cội nguồn của 2 tiếng
đồng bào thiêng liêng, ruột thịt.
+ Giàu ý nghĩa:họ được thừa hưởng trí tuệ, tài năng và đaoh đức của cha Rông, mẹ Tiên.

Những vị thần đẹp nhất,những người đã làm nên kì tích phi thường. Điều đó, đã làm cho
người VN tự hào, hãnh diện về nòi giống, tổ tiên của mình.
- Con nào con ấy hồng hào, đẹp đẽ lạ thường,không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi.
mặt mũi khôi ngô khỏe mạnh như thần.
-> Ý nghĩa sâu sắc:
+ Khẳng định dòng máu tiên rồng, sự đẹp đẽ về dáng vóc, cơ thể cũng như về tài năng, trí
tuệ của những con người sinh ra từ bao thai ấy-> dáng dấp vị thánh
+ Dự báo trước sức mạnh của dân tộc ,điều đó đã được trả lời bằng sức sống diệu kì của dân
tộc ta trong suốt mấy nghìn năm lịch sử.
+ Chất chứa niềm tự hào mộc mạc, chất phác nhưng vô cùng mạnh mẽ về phong cách cao
quý của giống nòi
-Chia tay:+50 con theo mẹ lên rừng
+50 con theo cha về với biển
- Phản ánh được nhu cầu của dân tộc trong việc cai quản đất đai rộng lớn của đất nước
-Lời nói của Lạc Long Quân có ý khẳng định:
+ Kẻ miền xuôi cũng như người miền núi đều là anh em một nhà
+ Phải biết thương yêu nhau,giúp đỡ nhau.
Bài tập 5: Trong truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy yêu cầu của vua Hùng và việc Lang
Liêu được truyền ngôi có liên hệ với nhau như thế nào?
Gợi ý:
Yêu cầu của vua Hùng: người nối ngôi ta phải nối chí ta. Chí của vua Hùng cũng là ý
nguyện của cả dân tộc: làm cho dân ấm no, đất nước được hưởng thái bình. Muốn làm được
điều đó, người nối ngôi phải là người có đức, có tài, có chí.
Lang Liêu là người chăm chỉ làm ăn, là con vua nhưng sống cuộc sống của người nông dân,
biết làm ra hạt lúa, củ khoai. Việc làm bánh cầu kì, cẩn thận tỉ mỉ chứng tỏ cháng là người rất
chu đáo, kính trọng và hiếu thảo với vua cha, với tổ tiên.
 như vậy, LL là người có đức.
T li thn bỏo mng, LL ó ngh ra cỏch lm hai loi bỏnh t nguyờn liu quen thuc m
li cú hng v ngon lnh, hp dn chng t chng l ngi thụng minh, sỏng to
nh vy, LL l ngi cú ti.

T hai loi bỏnh ca LL, ta cng yờu quý, trõn trng nhng sn phm ca nh nụng. Chớnh
vỡ th, cn phỏt trin ngh trng trt, chn nuụi, em li cuc sng m no cho nhõn dõn.
nh vy, LL l ngi cú chớ.
KL: LL l ngi xng ỏng ni nghip vua Hựng.
Bi tp v nh
Bi tp1: Em thớch nht chi tit no trong truyn Bỏnh chng bỏnh giy? Vỡ sao?
Bi tp 2: Thay li Lc Long Quõn k li chuyn Con Rng chỏu Tiờn v nhng li nhn
nh chỏu con
5. H ớng dẫn về nhà .
- Học sinh hoàn thành các bài tập .
- Chuẩn bị cho tiết sau: Phân biệt từ láy và từ ghép .
***************************************************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 9,10 Phân biệt từ láy và từ ghép
A/ Mục tiêu:
Học xong 4 tiết của bài HS có khả năng:
- Biết nắm vững các kiến thức về từ vừa học:Cấu tạo từ TV,từ mợn,nghĩa
của từ,từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ,lỗi dùng từ .
- Hiểu sâu hơn ,kỹ hơn về lý thuyết để vận dụng bài tập.
- Kỹ năng làm đợc các bài tập trắc nghiệm,bài tập tự luận.
B.Các tài liệu bổ trợ:
- SGK,SGV Ngữ văn 6
- Bài tập trắc nghiệm 6
C/ Nội dung:
? Tiếng và từ có gì khác nhau
? Em hãy phân biệt từ đơn và từ phức .Cho ví
dụ
? Phân biệt từ ghép và từ láy
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt

câu .
- Tiếng là đơn vị phát âm cơ bản., bản thân
tiếng không có nghĩa. Tiếng cấu tạo nên từ.
Tiếng có thể ding để tạo câu .
- Từ là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất ding để đặt
câu .
* Phân biệt từ đơn và từ phức
- Từ chỉ có một tiếng là từ đơn
- Gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ ghép .
Ví dụ : Ma , gió , nắng
Chăn nuôi , trồng trọt , ăn ở
* Phân biệt từ ghép với từ láy
- Nu cỏc ting trong t cú c quan h v ngha v quan h v õm (õm thanh) thỡ ta xp
vo nhúm t ghộp.
V.D : thúng mủng, tươi tốt, đi đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mơ mộng,
- Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa , còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng không
có quan hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ ghép.
V.D : Xe cộ, tre pheo, gà qué, chợ búa,
- Nếu các từ chỉ còn 1 tiếng có nghĩa, còn 1 tiếng đã mất nghĩa nhưng 2 tiếng có quan
hệ về âm thì ta xếp vào nhóm từ láy.
V.D : chim chóc, đất đai, tuổi tác , thịt thà, cây cối, máy móc,
- Lưu ý : Những từ này nếu nhìn nhận dưới góc độ lịch đại ( tách riêng các hiện tượng ngôn
ngữ, xét trong sự diễn biến , phát triển theo thời gian làm đối tượng nghiên cứu ) và nhấn
mạnh những đặc trưng ngữ nghĩa của chúng thì có thể coi đây là những từ ghép ( T.G hợp
nghĩa ). Nhưng xét dưới góc độ đồng đại ( tách ra một trang thái, một giai đoạn trong sự phát
triển của ngôn ngữ làm đối tượng nghiên cứu ) và nhấn mạnh vào mối quan hệ ngữ âm giữa 2
tiếng, thì có thể coi đây là những từ láy có nghĩa khái quát (khi xếp cần có sự lí giải ).Tuy
nhiên, ở tiểu học,nên xếp vào từ láy để dễ phân biệt . Song nếu H.S xếp vào từ ghép cũng
chấp nhận.
- Các từ không xác định được hình vị gốc (tiếng gốc ) nhưng có quan hệ về âm thì đều

xếp vào lớp từ láy.
V.D : nhí nhảnh, bâng khuâng, dí dỏm, chôm chôm, thằn lằn, chích choè,
- Các từ có một tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa nhưng các tiếngtrong từ được
biểu hiện trên chữ viết không có phụ âm đầu thì cũng xếp
Vào nhóm từ láy ( láy vắng khuyết phụ âm đầu ).
V.D : ồn ào, ầm ĩ, ấm áp, im ắng, ao ước ,yếu ớt,
- Các từ có 1 tiếng có nghĩa và 1 tiếng không có nghĩa có phụ âm đầu được ghi bằng
những con chữ khác nhau nhưng có cùng cách đọc ( c/k/q ; ng/ngh ;g/gh ) cũng được xếp vào
nhóm từ láy.
V.D : cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề,
- Lưu ý : trong thực tế , có nhiều từ ghép ( gốc Hán ) có hình tức ngữ âm giống từ láy, song
thực tế các tiếng đều có nghĩa nhưng H.S rất khó phân biệt, ta nên liệt kê ra một số từ cho
H.S ghi nhớ ( V.D : bình minh, cần mẫn, tham lam, bảo bối, ban bố, căn cơ, hoan hỉ,
chuyên chính, chính chuyên, chân chất, chhân chính, hảo hạng,khắc khổ, thành thực, )
- Ngoài ra, những từ không có cả quan hệ về âm và về nghĩa ( từ thuần Việt ) như : tắc
kè, bồ hóng, bồ kết, bù nhìn, ễnh ương, mồ hôi, hay các từ vay mượn như : mì chính, cà
phê, xà phòng, mít tinh, chúng ta không nên đưa vào chương trình tiểu học ( H.S có hỏi
thì giải thích đây là loại từ ghép đặc biệt, các em sẽ được học sau )
2.Bài tập thực hành :
Bài 1 :Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có :
a) Các từ ghép : b) Các từ láy :
- mềm - mềm
- xinh - xinh
- khoẻ - khoẻ
- mong - mong
- nhớ - nhớ
- buồn - buồn
Bài 2 :Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có :
a) T.G.T.H b) T.G.P.L c) Từ láy
- nhỏ - nhỏ - nhỏ

- lạnh - lạnh - lạnh
- vui - vui - vui
- xanh - xanh - xanh
Bài 3 :Hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm : T.G.P.L ; T.G.T.H ; Từ láy :
Thật thà, bạn bè, bạn đường, chăm chỉ, gắn bó, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn học, khó
khăn, học hỏi, thành thật, bao bọc, quanh co, nhỏ nhẹ.
*Đáp án : - T.G.T.H: gắn bó, giúp đỡ, học hỏi, thành thật, bao bọc, nhỏ nhẹ.
- T.G.P.L : bạn đường, bạn học.
-Từ láy : thật thà, chăm chỉ, ngoan ngoãn, khó khăn, quanh co.
- Lưu ý: từ bạn bè cũng có thể xếp vào nhóm từ ghép tổng hợp nhưng cần lí giải nghĩa tiếng
bè trong bè đảng, bè phái
Bài 4 :Phân các từ phức dưới đây thành 2 loại : T.G.T.H và T.G.P.L :
Bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời, anh em, anh cả, em út , chị dâu, anh rể, anh chị,
ruột thịt,hoà thuận , thương yêu.
Bài 5 :Cho những kết hợp sau :
Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, san sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào,
uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.
Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm : Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có
nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp 2 từ đơn.
*Đáp án : - T.G.T.H : Vui mừng, đi đứng , san sẻ, chợ búa, học hành , ăn ở, tươi cười
- T.G.P.L : Vui lòng, giúp việc, xe đạp, tia lửa, nước uống.
- Từ láy : cong queo, ồn ào, thằn lằn.
- Kết hợp 2 từ đơn : nụ hoa, uống nước.
Bài 6:“ Tổ quốc” là 1 từ ghép gốc Hán ( từ Hán Việt ). Em hãy :
- Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “ tổ ”.
- Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “ quốc ’’.
Bài 7 :Tìm 5 từ láy để miêu tả bước đi, dáng đứng của người. Đặt câu với mỗi từ tìm được.
Bài 8 :Em hãy tìm :
- 3 thành ngữ nói về việc học tập.
- 3 thành ngữ ( tục ngữ ) nói về tình cảm gia đình.

Bài 9 :Tìm các từ tượng hình, tượng thanh thích hợp điền vào chỗ trống :
- hang sâu - cười -rộng
- vực sâu - nói - dài
- cánh đồng rộng - gáy - cao
- con đường rộng - thổi - thấp
Bài 10:Tìm 4 từ ghép có tiếng “ thơm’’ đứng trước, chỉ mức độ thơm khác nhau của hoa,
Phân biệt nghĩa của các từ này.
*Đáp án : V.D : - Thơm lừng : Mùi thơm toả ra mạnh và rộng.
- Thơm ngát : Mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa.
- Thơm nức : Thơm sực lên, toả hương nồng khắp mọi nơi. -
Thơm thoang thoảng :Thoảng nhẹ qua , chỉ đủ cảm nhận được.
Bài 11 :Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ sau :
- Ở hiền gặp lành.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- n vúc hc hay.
- Hc thy khụng ty hc bn.
- Hc mt bit mi.
- Mỏu chy rut mm.
*ỏp ỏn :
- hin gp lnh : hin thỡ s c n ỏp bng nhng iu tt lnh
- Tt g hn tt nc sn : Phm cht o c tt p bờn trong ỏng quý hn v p hỡn
thc bờn ngoi.
- n vúc hc hay : Phi n mi cú sc vúc, phi hc mi cú hiu bit.
- Hc thy khụng ty hc bn : Ngoi vic hc thy cụ, vic hc hi bn bố cng rt
cn thit v hu ớch.
- Hc mt bit mi : Ch cỏch hc ca nhng ngi thụng minh, khụng nhng cú kh
nng hc tp, tip thu y m cũn cú th t mỡnh phỏt trin, m rng c nhng iu
ó hc.
- Mỏu chy rut mm :Ch tỡnh mỏu m, rut tht thng xút nhau khi gp hon nn.
Bi 12:in nhng t ng thớch hp vo ch trng to thnh cỏc thnh ng :

- Chm nh - n nh
- Nhanh nh - Núi nh
- Nng nh - Kho nh
- Cao nh - Yu nh
- Di nh - Ngt nh
- Rng nh - Vng nh
Bài13 Gạch chân những từ ghép trong đoạn thơ sau:
Đất nớc là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi chim về
Nớc là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
Bài 4: Viết đoạn văn miêu tả cảnh sân trờng trong giờ ra chơi . Đoạn văn có sử dụng ít nhất 5
từ láy .
5. H ớng dẫn về nhà .
- Học sinh hoàn thành đoạn văn .
- Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập về các phép tu từ.

Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Bài tập về sử dụng từ.
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu thêm và biết cách sử dụng từ mượn.
- Biết cách giải thích nghĩa của từ và sử dụng từ đúng nghĩa khi nói và viết.
II. Hệ thống các bài tập mở rộng, nâng cao:
Bài tập 1: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong những câu sau đây:
a. Trận đấu bóng sôi nổi đã thu hút được rất nhiều đến xem.
b. Tôi là một thường xuyên của chương trình “Đọc chuyện đêm khuya”.
c. Cuốn sách này đã được trong và ngoài nước biết đến.
Bài tập 2:

Điền vào chố trống các từ thích hợp ứng với các nghĩa sau đây, biết rằng:
- tiếng đầu của từ là “hải”:
chim lớn, cánh dài và hẹp, mỏ quặp, sống ở biển khơi.
: cửa biển, dùng làm nơi ra vào của một nước.
: thú có chân biến thành bơi chèo, răng nanh dài, sống ở Bắc cực và Nam
cực.
: khoảng đất nhô lên ngoài mặt biển hoặc đại dương.
: việc kiểm soát và đánh thuế đối với hàng hóa nhập từ nước này sang nước
khác.
: sản phẩm động vật, thực vật khai thác ở biển.
-tiếng đầu của từ là giáo:
: người dạy học ở bậc phổ thông.
: học sinh trường sư phạm.
: bài soạn của giáo viên.
: đồ dùng dạy học để cho hs thấy một cách cụ thể.
Bài tập 3:
Viết đoạn văn tự sự ngắn, trong đó em có dùng ít nhất 2 từ Hán Việt. Gạch chân các từ đó.


Ngày soạn:
Ngày
dạy:
Tiết 13,14
Bài tập về từ mợn
Tiết 6:
Ngày dạy:22/9/2009
II/ Từ m ợn
1/ Khái niệm:
? Thế nào là từ mợn - Là những từ mợn của tiếng nớc ngoài để biểu thị
những sự vật,hiện tợng ,đặc điểm mà TVch a có từ

thích hợp để biểu thị
GV bổ sung :Là những từ của một ngôn ngữ đợc nhập vào ngôn ngữ khác và đợc bản ngữ
hoá điều này .Có nghĩa là những từ vay mợn khi ding phải đợc cảI tạo lại để sao cho có
hình thức ngữ âm ,đặc điểm ngữ pháp phù hợp , với hệ thống ngữ âm ngữ pháp của ngôn
ngữ vay mợn ,do sự tiếp súc, do mối liên hệ trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống
chính trị , văn hoá, kinh tế .
? Nêu cách thức vay mợn từ
? Trong Ngữ văn 6 từ mợn đợc
hiểu NTN
? Bộ phận từ mợn quan trọng nhất
trong TV là gì?.
?Vốn từ mợn chủ yếu từ nớc nào?
* Cách thức vay mợn
- Mợn hoàn toàn : Mợn cả ý nghĩa lẫn âm thanh của
từ nớc ngoài .
Ví dụ : Mít tinh , xà phòng
- Dịch ý : Là ding các hình vị thuần việt hay Hán
Việt để dịch nghĩa của các hình vị trong các từ ấn -
Âu .
- Trong SGK Ngữ văn 6 thì từ mợn trong tiếng việt
đợc hiểu hẹp hơn : Đó là những từ mà TV vay mợn
cả âm thanh lẫn ngữ nghĩa của từ trong một ngôn
ngữ khác .
Ví dụ : Anh , Pháp , Nga
- Nhng bộ phận mợn từ quan trọng nhất là mợn của
tiếng Hán , từ thời nhà Đờng gọi là Hán Việt .
? Lý do của việc vay mợn từ trong
TV là gì?
A. TV cha có từ biểu thị hoặc
biểu thị không chính xác.

B. Do có một thời gian dài bị nớc
ngoài đô hộ.
C. TV cần có sự vay mợn để đổi
mới và phát triển.
D. Nhằm làm phong phú TV
*Lí do mợn từ :
D. Nhằm làm phong phú TV
HS chia 2 nhóm làm bài tập
2/ Bài tập
*Bài tập 1
GVnêu nội dung bài tập
Gạch chân các từ mợn và xếp
chúng vào những vị trí phù hợp với
nguồn gốc của nó:
Ăn uống,ăn,ẩm thực,văn hoá,học
sinh,ngời dạy,khí hậu,không
gian,quốc gia,hoà bình,ti vi,pa
ra bôn,ô tô,xe lửa,tuốc-nơ-
vít,ten-nit,nớc,sông,pê đan,lo
lắng,vui vẻ
Từ mợn tiếng Hán Từ mợn tiếng
Pháp ,Anh




.
. .
? Xột v ngun gc cu to, t Ting
Vit chia thnh my loi?

? Hóy vit s phõn loi t Ting
Vit?
? Th no l t thun Vit?
? Th no l t mn?
? Ngun vay mn quan trng nht
ca ting Vit l ngụn ng nc no?
Hc sinh trao i 5 phỳt, trỡnh by,
nhn xột, Giỏo viờn cht
? Nờu cỏch vit t mn?
? Mn t cn chỳ ý iu gỡ?
Giỏo viờn a bi tp lờn bng ph:
Chn phng ỏn tr li ỳng nht
Lớ do quan trng nht ca vic vay
mn t l gỡ?
A, Ting Vit cha cú t biu th
hoc biu th khụng chớnh xỏc
B, Do cú mt thi gian di b nc
ngoi ụ h, ỏp bc
C, Ting Vit cn cú s vay mn
i mi v phỏt trin
D, Nhm lm phong phỳ vn t
Ting Vit
I, T mn
Phõn loi t TV theo ngun gc:
- T thun Vit
- T mn:
+ T mn ting Hỏn
+ T mn ngụn ng khỏc
* Cỏch vit t mn:
- Vi t Vit húa hon ton thỡ vit

nh t thun Vit
- Vi t mn cha c Vit húa
hon ton thỡ dựng gch ni ni
cỏc õm tit vi nhau
* Chỳ ý: Khụng nờn mn t mt
cỏch tựy tin
II, Bi tp
Bi 1

ỏp ỏn ỳng :A
Học sinh thảo luận 2 phút, trả lời,
nhận xét , Giáo viên chốt
Học sinh làm việc cá nhân , trả lời,
học sinh khác nhận xét
- Các từ mượn : phu nhân , phụ nữ
mượn tiếng Hán thường có sắc thái
trang trọng hơn từ thuần Việt , thích
hợp với hoàn cảnh sử dụng trang
trọng , có tính nghi lễ
-Học sinh thi “ ai nhanh, ai đúng”
chia 3 nhóm chơi tiếp sức. Ai tìm
được nhiều từ đúng trong thời gian 2
phút
-> thắng
Bài 2
Trong cac cặp từ sau đây, từ nào là
từ mượn? Hãy đặt câu với từng từ để
thấy cách dùng khác nhau giữa
chúng:
Phu nhân/ vợ, phụ nữ/ đàn bà

*Phu nhân_> Từ Hán Việt
Phụ nữ
VD: - Hôm nay thủ tướng Pháp và
phu nhân sang thăm chính thức nước
ta
*Vợ, đàn bà: Từ thuần Việt
VD: Vợ anh ấy là giáo viên
Bài 3: Tìm các từ mượn và nói rõ
mượn của ngôn ngữ nào?
Củng cố
Bài tập 1:
Tìm các từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau: xe lửa, thảo mộc, khán giả, hải đăng,thảo
nguyên, thiên lí, quảng cáo, đa số, tối thiểu.
Bài tập 2:
Đặt câu có sử dụng các từ sau một cách thích hợp:
phụ nữ- đàn bà, nhi đồng-trẻ con, đề nghị- nhờ, non sông-giang sơn.
Bài tập 3:
Tìm 5 từ mượn gốc Hán, 5 từ mượn từ ngôn ngữ khác và các từ thuần Việt tương ứng.
Nhắc lại các kiến thức đã luyện tập trong giờ
Hướng dẫn: Học bài
Làm lại các bài tập
Sưu tầm các từ mượn
Ngµy so¹n: /9/2013
Ngµy d¹y: /9/2013
TiÕt 15,16 ÔN TẬP T×m hiÓu chung vÒ v¨n tù sù
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức về văn tự sự đã được học trong chủ đề.
Củng cố lại các kiến thức về văn tự sự.
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Tổ chức

2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn
3.Bài mới
? Tự sự là gì?
? Tự sự có vai trò như thế nào?
* Gv híng dÉn Hs th¶o luËn nhãm .
? Hãy chứng tỏ văn bản Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh mang đặc điểm của văn bản
tự sự?
Học sinh chuẩn bị theo nhóm, thời
gian 3 phút, trình bày, nhận xét, bổ
sung, Giáo viên chốt.
? Nhũng yếu tố nào không thể thiếu
trong văn tự sự?
? Sự việc trong văn tự sự được trình
bày như thế nào?
? Nhân vật trong văn tự sự có vai trò
gì?
Học sinh HĐ theo nhóm, thời gian 5
phút, trình bày, nhận xét.
1. Những kiến thức chung về văn tự sự
- Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi
các sự việc , sự việc này dẫn đến sự việc kia,
cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một
ý nghĩa.
- Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm
hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ
khen chê.
VD: Văn bản “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
Sự việc: Vua Hùng kén rể-> Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh cầu hôn-> Trổ tài-> Thách cưới-> Sơn

Tinh dến trước lấy Mị Nương-> Thuỷ Tinh
đến sau nổi giận đánh Sơn Tinh-> Thuỷ Tinh
thua, rút quân về.
=> ý nghĩa: Giải thích hiện tượng bão lũ ở
đồng bằng sông Hồng.
Mơ ước có sức mạnh để chế ngự thiên
nhiên.
- Các yếu tố then chốt trong bài tự sự:
Nhân vật và sự việc.
+ Sự việc : trình bày một cách cụ thể : Sự việc
xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do
nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân ,
diễn biến, kết quả
Được sắp xếp theo một trật tự , diễn biến.
+ Nhân vật : Thực hiện các sự việc. Có nhân
vật chính và nhân vật phụ.
2. Bài tập
Hãy thống kê các sự việc và nhân vật trong
văn bản “ Bánh chưng, bánh giày” theo
hướng dẫn sau:
Sự việc Nhân vật thực hiện
4. Hng dn về nhà
Lm bi tp : Thng kờ cỏc s vic v nhõn vt trong truyn S tớch H Gm

Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN tập về giải nghĩa từ
I/ Mục tiêu
1.Kiến thức:-Ôn luyện cách giải nghĩa từ tiếng Việt
2. Kĩ năng:Sử dụng từ đúng với sắc thái ý nghĩa đã đợc học

3. Thái độ: Trau rồi vốn từ
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án, tài liệu tham khảo.
- HS: có sách vở đầy đủ
III/ Tiến trình tiết ôn.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quá trình ôn)
3.Bài mới.
? Từ là gì
? Mặt hình thức là gì
? Thế nào là mặt nội dung
? Vai trò của từ trong hoạt động
giao tiếp nh thế nào ?
? Thế nào là quan hệ lựa chọn
? Thế nào là quan hệ cú đoạn
1/ Khái niệm về từ
Từ là đơn vị hai mặt trong ngôn ngữ
- Mặt hình thức : mang tính vật chất là một tập hợp
gồm 3 thành phần
+ Hình thức ngữ âm
+ Hình thức cấu tạo
+ Hình thức ngữ pháp
- Mặt nội dung : ( còn gọi mặt nghĩa ) mang tính
tinh thần và là một tập hợp gồm các thành phần .
+ Nghĩa biểu vật
+ Nghĩa biểu niệm
+ Nghĩa biểu thái .
Vì nội dung của từ là một tập hợp nhiều nét nghĩa
và mang tính tinh thần nên việc nắm bắt nghĩa của
từ không dễ dàng .

- Trong hoạt động giao tiếp từ không tồn tại một
cách biệt lập mà thờng nằm trong nhiều mối quan
hệ khác nhau .
+ Quan hệ lựa chọn (quan hệ dọc
Từ có quan hệ với từ khác trong cùng một trờng
quan hệ với các từ đồng nghĩa , gần nghĩa , trái
nghĩa
+ mối quan hệ cú đoạn ( quan hệ ngang ) :
? Nghĩa của từ gồm có những cách
hiểu nào
-Từ gắn chặt với các từ khác trong sự kết hợp
theo qui tắc ngữ pháp tạo thành cụm từ , tạo
thành câu .
- Nghĩa của từ là khái niệm về sự vật khách quan đ-
ợc phản ánh vào tron ngôn ngữ , là tập hợp những
nét nghĩa khu biệt .
2/Cách hiểu về nghĩa của từ
1. Cho sẵn một số từ và nét nghĩa phù hợp với từng
từ nhng sắp xếp không theo trình tự .
Ví dụ : Điền từ :Đề bạt , đề cử ,đề xuất ,đề bào vào
chỗ trống .
+ .Trình bầy ý kiến hay nguyện vọng lên cấp
trên .
+ Cử ai đó giữ chức vụ cao hơn.
+ .Giới thiệu ra để chọn hoặc bầu cử .
+ Đa vấn đề ra để xem xét giải quyết
2 .Chọn từ điền ,kiểm tra việc hiểu nghĩa
Ví dụ : Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ
không chịu mất nớc , không chịu làm nô lệ .
? Thế nào là nghĩa của từ

? Có những cách giải thích nghĩa
của từ nào?
3/ Khái niệm nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu
thị.
- Có 2 cách giải nghĩa từ:
+/ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+/ Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với
từ cần giải thích
-VD:Lẫm liệt : Hùng dũng,oai nghiêm.
(giải nghĩa theo cách đa ra từ trái nghĩa với nó)
? Gv nêu nội dung bài tập
Mỗi bên lớp làm 1 từ
GV đa ra các đáp án cho hs lựa
chọn
4 /Bài tập
*BT 1:Giải thích các từ sau:
-Rung rinh
-Hèn nhát
*BT 2:khi giải thích câù hônlà:xin đợc làm vợ là
đã giải thích từ theo cách nào?
A.Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích.
B.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
C.Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích.
D.Miêu tả hành động hết hợp với trình bày khái
niệm mà từ biểu thị.
? GiảI thích nghĩa của từ chín
trong các câu sau
? Đặt câu với các từ chín theo các
Bài 3:
-Vờn cam chín đỏ => Quả ở vào giai đoạn phát

triển đầy đủ nhất thờng có màu đỏ hoặc vàng , có h-
ơng thơm vị ngọt .
- Trớc khi quyết định phải suy nghĩ cho chín chắn
=> Sự suy nghĩ ở mức đầy đủ để đợc hiệu quả .
- Ngợng chín cả mặt => Màu da đỏ ửng lên .
nét nghĩa trên
Đặt câu
- Trên cây, hồng xiêm đã bắt đầu chín
- Gò má cao chín nh quả bồ quân .
- Tài năng của anh ấy đang chín rộ.
? Ngha ca t l gỡ?
? Cú my cỏch gii ngha ca t ?
- Hc sinh tho lun thi gian 3 phỳt, tr li,
nhn xột, Giỏo viờn cht
2, Ngha ca t
T gm 2 mt: +Ni dung ca t
+ Hỡnh thc ca t
Hỡnh thc ca t th hin 2 mt: õm v ch
vit
Ngha ca t l ni dung m t biu th
Cú 3 cỏch gii ngha t: + trỡnh by khỏi
nim m t biu th
+ a ra cỏc t ng ngha, trỏi ngha vi t
cn gii thớch
+ Miờu t c im, h, trng thỏi ca s vt
m t biu th
Bài tập
Bi 4. Hc sinh chun b 3 phỳt, trỡnh by, nhn xột, Giỏo viờn cht
Hóy gii ngha cỏc t: Qun , bỳt , bn bng cỏch nờu c im v hỡnh thc, cht liu, cụng
dng

- Bn: dựng cú mt phng, cú chõn lm bng vt liu cng , by c, sỏch v, thc
n
=> Gii thớch bng cỏch miờu t c im ca s vt
Bi 5 .Hc sinh trao i nhúm 2 phỳt, trỡnh by, nhn xột, Giỏo viờn cht
ỏp ỏn A
T gia nhõn sau õy c gii thớch theo cỏch no?
Gia nhõn: Ngi giỳp vic trong nh
A, Trỡnh by khỏi nim m t biu th
B, a ra cỏc t ng ngha vi t cn gii thớch
C, a ra cỏc t trỏi ngha
D, Miờu t c im ca s vt
* Giải thích nghĩa các từ cây,đi,già;
- Cây:một loại thực vật có rễ thân,cành,lá rõ rệt;
- Đi:hoạt động rừi chỗ bằng chân,tốc độ bình thờng,hai chân không đồng thời nhấc khỏi mặt
đất;
- Già:tính chất của sự vật phát triển đến giai đoạn cao hoặc gần cuối;
Gv:cho hs lấy ví dụ và giải thích nghĩa của các từ trung thực;dũng cảm;phân minh;
4. Hớng dẫn về nhà.
- Hoàn chỉnh bài tập
- Chuẩn bị cho tiết sau:ôn tập lại các văn bản truyền thuyết dã học.
Ngày soạn: 9/2013
Ngày dạy: 9/2013
tiết 19, 20
ôn văn bản truyền thuyết

I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức:
-Khắc sâu kiến thức về truyền thuyết.
-Nắm đợc đặc điểm của văn bản truyền thuyết.
2. Kĩ năng:

- Nhận diện đợc văn bản truyền thuyết.
- Kể lại đợc truyện truyền thuyết.
3. Thái độ.
- Có tinh thần tự hào dân tộc, tự hào về nguồn gốc dân tộc, giải thích các hiện tợng tự nhiên,
đời sống văn hoá một cách có khoa học.
II/ Chuẩn bị:
- GV: giáo án, tài liệu tham khảo.
- HS: có sách vở đầy đủ
III/ Tiến trình tiết ôn.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra trong quá trình ôn)
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và
trò
nội dung cần đạt
Hoạt động 2:GV hớng dẫn hs
nhớ lại khái niện về truyền
thuyết .
? Em đã đợc học những thể
loại truyện dân gian nào?
? Thế nào là truyện truyền
thuyết.
? Kể tên những câu truyện
truyền thuyết mà em đã đợc
học?
? Mục đích sáng tác của từng
văn bản.
HS tóm tắt 1 trong những
truyện kể trên.
Nhận xét ,bổ sung.

Hoạt động 2:GV hớng dẫn hs
I/ Truyện truyền thuyết:
1. Khái niệm: Là loại truyện dân gian kể về các nv và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
2. Văn bản:
- Con Rồng cháu tiên: Giải thích nguồn gốc dân tộc.
- Thánh Gióng: Ca ngợi ls chống ngoại xâm của dân tộc.
- ST,TT:Giải thích hiện tợng lũ lụt.
- Bánh chng bánh giầy: Sự tích làm bánh ngày tết của
dân tộc.
- Sự tích Hồ Gơm: giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm.
II/ Bài tập trắc nghiệm.
làm bài tập trắc nghiệm.
? Truyện TGióng, ST,TT có
chung đặc điểm nghệ thuật
nào?
A/ Có yếu tố hoang đờng , kì

B/ Ngắn gọn hàm súc
C/ Chân dung NVđợc miêu tả
chi tiết
D/ Nhân vật chính là thần.
GV: yêu cầu học sinh làm bài
tập trắc nghiệm trong cuốn
BTTN Ngữ văn 6 từ câu 1->
câu 9/9
Từ câu 1->9/15-> 17
Từ câu1->13/20->23
? Nhắc lại các truyền thuyết đã
học? các TT ấy ra đời và phản

ánh xã hội nớc ta vào thời kì
nào?
GV: Truyền thuyết Hùng vơng-
> mở đầu cho truyền thuyết, Sự
tích Hồ Gơm -> truyền thuyết
cuối cùng đợc học ở lớp 6.
H: Qua việc giải quyết các baì
tập trắc nghiệm, em hãy cho
biết truyền thuyết thời Hùng
Vơng tập trung phản ánh điều
gì còn thuyền thuyết sau thời
Hùng Vơng?
H: Qua việc học 4 văn bản
truyền thuyết em thấy truyền
thuyết có đặc điểm gì?
GV: Tạo nên sự hấp dẫn cho
câu chuyện chính là nhờ những
yếu này.
Hoạt động 2: Hớng dẫn làm
bài tập.
GV:cho hs tự trao đổi sau đó
trả lời và gv chốt.
Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đ.án B C D C C D B D A
Câu: 1 3 4 5 6 7 9
Đ.án D D C D B D A,H
Câu: 1 2 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Đ.án A C C D D A D C C 1 D D
-Thời Hùng Vơng tập trung phản ánh quá trình dựng n-
ớc, giữ nớc, quá trình lao động, sáng tạo ra nền văn hoá.

- Truyền thuyết sau thời Hùng Vơng chủ yếu xoay
quanh cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc.
- SV, nhân vật,sự kiện liên quan đến lịch sử.Có yếu tố t-
ởng tợng , kì ảo
II/ Bài tập tự luận.
Bài 1. Hội thi trong nhà trờng thờng mang tên Hội
khoẻ Phù đổng. Hãy lí giải vì sao?
-Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên học
sinh, lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới.
GV: yêu cầu hs ghi ý trớc sau
đó sắp xếp thành một hệ thống
sau đó viết thành đoạn văn.
- Mục đích của hội thi là khoẻ để học tập , lao động tốt
góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nớc.
Bài 2.Từ văn bản Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, em nghĩ gì về
chủ trơng củng cố đê điều, nghiêm cấm chặt phá rừng
đồng thời trồng thêm hàng triệu hecta rừng của nhà nớc
ta trong giai đoạn hiện nay?
Mẫu: Việc bảo vệ rừng và trồng rừng không phải là việc
của bất kì một cá nhân nào. Bởi cuộc sống của mỗi cá
nhân đều tác động đến môi trờng. Cho nên trong giai
đoạn hiện nay, nhà nớc ta đang ra sức củng cố đê điều.
B i 3: (d nh cho HS khỏ gi i )
Bng cm nhn riờng ca mỡnh em hóy nờu cm tng
v H Gm ( Trình bày thành đoạn văn)
HS : t do trỡnh b y nh ng GV phi nh hng HS v o
cỏc ý sau:
+ H gm rt p vi l n n c trong xanh tnh lng
+ H Gm xinh p nh mt lng hoa gia lũng th ụ
vi thỏp rựa, n Ngc nghiờng soi xung ln nc

trong xanh, kh ung a, ung a nh cỏc v n ang
múa iu múa huyn diu.
+Cu Thờ Hỳc cong cong nh con tụm un ln trờn
mt h.
+ Xung quanh h l nh ng h ng cõy xanh mt r
búng xung mt h
+ Sỏng ngi ngi i tp TD bui sỏng quanh h. Bui
chiu ti ngi dõn chy quanh h ngm cnh nhn nhp
khi th nh ph lờn ốn
+ Mn ờm buụng xung H Gm p nh mt cỏch
huyn diu v p ca mt cụ gỏi vi sc sng mnh m
nhng do dai, du d ng.
4. H ớng dẫn về nhà :
- Hoàn thành đoạn văn .
- Chuẩn bị cho tiết ôn sau: Tiếng việt ( Từ mợn, Nghĩa của từ)
*************************************************************************
Ngày soạn: 9/2013
Ngày dạy: 9/2013
Tiết 21,22
ôn Tập cách tìm hiểu đề và cánh làm bài văn tự sự.
I, Mc tiờu tit dy
1. Kin thc: ễn luyn t s
2. K nng: Rốn k nng lp dn ý
3. Thỏi : Thỏi hc tp ỳng n
II, Tài liệu hỗ trợ:
1, n nh t chc
2, Bi mi.
- H1:
? Yờu cu hc sinh nhc li b cc mt bi vn ? Nhiệm vụ của từng phần?
3 phn(MB TB - KB)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Muốn làm 1 bài văn tự sự phải trải qua
mấy bớc? đó là những bớc nào, nội dung
từng bớc?
? Em hãy tìm ý trong truyện TGióng?
? Nêu yêu cầu của bớc lập dàn ý?
? Lập dàn bài truyện TGióng?
? Phần mở bài em sẽ viết gì?
? Phần thân bài của bài văn tự sự có
chức năng gì? A. Giới thiệu chung về
nhân vật và sự việc
B. Kể diễn biến của sự việc
C. Kể kết cục của sự việc
D. Nêu ý nghĩa bài học
? Phần kết bài em sẽ kể ntn?
HS viết bài theo từng phần
-> Đọc trớc lớp ,nhận xét bổ
xung.
Hoạt động 1:
H: Xác định yêu cầu của đề?
- Lập dàn ý cho đề văn tự sự.
- Đối tợng tự sự : Thầy cô giáo mà em
yêu quí.
H: Để làm đợc yêu cầu trên ta cần phải
làm nh thế nào.?
III/ Cách làm bài văn tự sự.
1.Tìm hiểu đề.
+ Đọc kỹ đề bài
+ Xác định yêu cầu của đề
2. Lập ý: Xác định nội dung sẽ viết theo yêu

cầu của đề: nhân vật,sự việc ,diễn biến ,kết
quả và ý nghĩa của câu truyện.
* Truyện TGióng:
- Nhân vật: TGióng
- Sự việc: TGióng đánh giặc -> Bay về trời
- Chủ đề: ca ngợi ngời anh hùng dân tộc có
công giết giặc.
3. Lập dàn ý: Sắp xếp việc gì kể trớc ,việc gì
kể sau
a, Mở bài: giới thiệu về nhân vật.
Đời vua Hùng .
b, Thân bài: Diễn biến sự việc
- Gióng đề nghị đúc ngựa
- Gióng ăn khoẻ lớn nhanh
- Vơn vai thành tráng sĩ
- Xông ra đánh giặc
- Roi gãy nhổ tre
- Thắng giặc bay về trời.
c, Kết bài:Vua nhớ công ơn phong là Phù
Đổng Thiên Vơng và lập đền thờ .
4.Viết thành văn: Theo bố cục 3 phần: Mở
bài ,thân bài , kết bài
* : K v mt thy (cụ) giỏo m em quớ
mn.
Hãy lập dàn ý cho đề bài trên.
MB: giới thiệu thật khái quát về ngời định
kể.
TB:- Kể cụ thể về thầy cô giáo( hình dáng,
tác phong, cử chỉ, lời nói, việc làm, tình cảm
của cô với học sinh )

- Tình cảm của em với thầy cô giáo.
KB: Khẳng định lại tình cảm của em với
thầy cô giáo đó.
Hoạt động 2:
GV: cho học sinh viết dàn ý chi tiết trên
cơ sở dàn ý đại cơng đã chuẩn bị ở nhà.
* Dn ý chi tit.( Mẫu)
*MB:Gi tụi ó l 1 cụ (cu) hc sinh lp 6. ó ri xa ngụi nh tiu hc y thõn thng
nhng khụng bao gi quờn c thy (cụ) A.
* TB.
1. K v thy (cụ) giỏo.
- Thy (cụ) l giỏo viờn ch nhim ca tụi nm lp X
- Dỏng ngi thy (cụ) cao (thp, m), mỏi túc bng bnh (di, buc gn gng buụng th
trờn lng)
- Lỳc no cụ cng n mc gn gng, tuy cụ khụng chng din nh mi ngi cựng la nhng
trang phc ca cụ lỳc no cng phự hp vi dỏng ngi v hon cnh cụng vic
- Chỳng tụi thớch c ngm thy (cụ) lỳc ging bi, tỏc phong nh nhng nh c li thy
(cụ) vang lờn m m vi ụi tay lt nh trờn bng. tay cụ i qua li dũng ch bng phn
trng trũn tra rt p
- Ai cng bo thy (cụ) hơn ngi l n ci. Phi núi ú l n ci rt duyờn v cun hỳt,
mi ỏnh mt luụn nhỡn thng y tỡnh cm.
- Cú mt k nim vi thy (cụ) m tụi nh mói.
- Thy (cụ) ch nhim ca tôi cú mt thúi quen sau mi kỡ hc mi giỏo viờn thng ngh
chỳng tụi vit vo t giy trng nh nhng suy ngh v nhn xột ca mỡnh v thy (cụ) giỏo.
Vic lm y khụng cú gỡ l l vi chỳng tụi ó bao nm. Thng thỡ l hc trũ chỳng tụi
khụng hiu ht ý cụ hoc s nờn ton vit nhng li hay, p v thy (cụ)
- Ln ny cng vy thy (cụ) cho vit nhng li nhn xột v cụ nhng tụi li tranh th vit
ngay trong gi a
- ang mi mit vit tụi khụng ý thy dy a ó ỳng sau tụi t lỳc no, thy thy c
ht nhng gỡ tụi vit.

- Tụi lỳng tỳng mt gay, p ỳng khụng lờn li. Thy khụng núi gỡ vn i li ging bi bỡnh
thng nh khụng cú gỡ xy ra.
- Ht gi thy ra khi lp tụi s st i theo thy lờn phũng i. Tụi lớ nhớ xin li thy.
- Thy nh nhng ci v bo tụi: Em khụng cú li gỡ vi thy, nhng gỡ em vit v thy l
cm nhn riờng ca em. Cú ai hon ho ht õu em, nu khụng cú em thy sao bit mỡnh hc
xỡ du, nh vy m sa. Thy phi cm n em na ch, nhng em cng cú ni trong gi
hc khụng tp trung hc li lm vic riờng ln ny thy b qua ln sau thy pht nghe cha.
2. Tụi cm n thy v lp m lũng y sỳc ng bit n.
* KB: Gi tuy khụng hc thy n nhng tụi luụn nh mói.
4. Hỡng dẫn về nhà.
- Hãy chuyển thể dàn ý trên thành bài văn hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị cho bái tiết sau:ôn tập tiếng việt
+ Xem lại từ nhiều nghĩa
+ Hiện tợng chuyển nghĩa của từ

×