Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.74 KB, 16 trang )

bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
Chơng trình bồi dỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lp 9
Chuyên đề : + Văn học dân gian
+ Tiếng Việt
Phần 1: Văn học dân gian
Tuần 1. Tiết 1,2 : Sơ lợc lịch sử văn học dân gian Việt Nam
Tiết 3 : Các thể loại văn học dân gian Việt Nam.
Tuần 2. Tiết 1 : Sân khấu dân gian.
Tiết 2 : Tính chất triết lí và tính chất trữ tình trong tục ngữ.
Tiết 3 : Câu đố - một hình thức miêu tả và kể chuyện ngắn gọn.
Tuần 4. Tiết 1,2: Các thể loại tự sự dân gian.
Tiết 3: Vai trò của yếu tố thần linh trong truyện cổ.
Tuần 5 . Tiết 1: Các thể loại trữ tình dân gian
Tiết 2: Lịch sử và xã hội, đất nớc và con ngời trong ca dao, dân ca Việt
Nam.
Tiết 3: Sức sống tiềm tàng của dân tộc việt Nam qua ca dao hài hớc.
Tuần 6. Hớng dẫn giải quyết các dạng đề liên quan đến văn học dân gian.
Việc vận dụng sáng tạo văn học dân gian trong văn học viết.
Phần II. Tiếng Việt :
Tuần 7. Tiết 1: Ôn tập từ loại
Tiết 2: Phơng pháp phân tích giá trị của từ
Tiết 3: Hớng dẫn giải một số bài tập
Tuần 8. Tiết 1: Các biện pháp tu từ
Tiết 2: Phơng pháp phân tích các biện pháp tu từ.
Tiết 3: Hớng dẫn giải một số bài tập
Tuần 9. Tiết 1: Ôn tập về câu.
Tiết 2 : Phơng pháp phân tích các biện pháp tu từ về câu .
Tiết 3: Hớng dẫn giải một số bài tập .

Phần I: Văn học dân gian
Tuần 1. Sơ lợc lịch sử văn học dân gian Việt Nam


Các thể loại văn học dân gian Việt Nam.
I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nắm sơ lợc văn học dân gian qua các thời kỳ lịch sử,
thấy đợc ảnh hởng của lịch sử dân tộc đối với sự hình thành và phát triển của văn
học dân gian.
- Nắm sơ lợc đặc điểm của các thể loại dân gian, thấy đợc sự
khác nhau cơ bản giữa các thể loại văn học dân gian.
1
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
II. Nội dung:1.Khái niệm văn học dân gian:Văn học dân gian (còn gọi là thơ văn
dân gian)hoặc văn chơng truyền miệng, văn chơng bình dân) . Ra đời từ thời kỳ
công xã nguyên thuỷ và tồn tại cho đến ngày nay .
Văn học dân gian do nhân dân lao động sáng tạo ra . Đặc trng cơ bản của văn học
dân gian là tính truyền miệng , tính tập thể và tính dị bản .
Nội dung khái quát của văn học dân gian là sự tổng kết kinh nghiệm lao động ,
kinh nghiệm lịch sử, xã hội của ngời lao động . Là sự biểu hiện trực tiếp quan điểm
về thế giới, về đạo đức và thẩm mỹ của nhân dân mỗi dân tộc .
2.Sơ l ợc lịch sử văn học dân gian Việt Nam.
Dân tộc ta có lịch sử lâu đời và văn học Việt Nam có hàng nghìn năm truyền
thống. Riêng về văn học dân gian, ít nhất lịch sử phát triển đã trải qua bốn nghìn
năm , kể từ thủơ Hùng Vơng dựng nớc.
* Thời kỳ trớc thế kỷ X: Thời kỳ nớc Văn Lang độc lập để lại kỷ niệm vững bền
trong nhân dân và ý thức sâu sắc về nguồn gốc chung , về tổ quốc chng đã đợc phản
ánh trong văn học dân gian mãi mãi về sau .
Thể loại : Sử thi, thần thoại
Nội dung:
* Thời kỳ từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX :
-Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV văn học dân gian phát triển mạnh mẽ trong một nớc đã
giành đợc độc lập . Những thần thoại về nguồn gốc dân tộc liên quan đến Lạc Long
Quân , Âu Cơ, những thần thoại về cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ đất nớc liên
quan đến Sơn Tinh, Thuỷ Tinh , Thánh Gióng đợc bảo tồn trong thời Bắc thuộc đã

phát triển thêm. Những cuộc diễn xớng ở hội đền Hùng, Hội Rô, hội Gióng đã đợc
tiến hành trong không khí tự do để ca ngợi quá khứ anh hùng của một dân tộc đang
cần khẳng định những truyền thống của mình để tiến lên xây dựng lại đất nớc Sự
phát triển của văn học dân gian từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX tức là trong thời kỳ suy
vong của chế độ phong kiến , phản ánh cuộc đấu tranh của nhân dân chống giai cấp
thống trị , chống nội chiến phản dân tộc , đòi quyền sống cho nhân dân và hoà bình
thống nhát cho tổ quốc .
Truyện dân gian vẫn duy trì truyền thống yêu nớc vốn có từ trớc, đồng thời lại có
nhiều sắc thái mới phản ánh cuộc đấu tranh chống phong kiến ngày càng quyết liệt . .
Có thể nói rằng thơ ca dân gian đã phản ánh cuộc sống muôn màu của nhân dân . Đó
là cuộc sống của một dân tộc tuy bị chế độ phong kiến mục nát kìm hãm nhng vẫn
có sức vơn lên mạnh mẽ. Và khi mà nhân dân không ngừng đấu tranh chống nội
chiến phong kiến, nạn cát cứ phong kiến , thì ý thức về một tổ quốc duy nhất, về một
giang sơn thống nhất lại đợc nâng lên thêm một bớc .
*Thời kỳ từ giữa thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX : Nớc ta trải qua nhiều biến động
lớn lao về lịch sử và xã hội . Do có những thay đổi sâu sắc về chế độ và cơ cấu xã hội
2
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
, do cuộc đấu tranh giai cấp , đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra cực kỳ phức tạp
mà trong sự phát triển của văn học dân gian thời kỳ này đã nảy sinh nhiều hiện tợng
mới mẻ.Trong nội dung tác phẩm thuộc hầu hết thể loại văn học dân gian Việt Nam
nửa cuối thế kỷ XIX , tính lịch sử cụ thể là một nét nổi bật .Trong nhiều truyện cổ
tích, nhiều truyện cời mang tinnhs chất giai thoại và nhất là trong các bài vè , nhân
dân ghi lại hình ảnh các nhân vật lịch sử , kể cả những biến cố có thực , nhieeuf khi
đi vào những chi tiết hết sức cụ thể về một hanhf động anh hùng của những ngời yêu
nớc Cho nên tính thời sự là đặc điểm bao trùm lên tất cả những sáng tác và thể loại
văn học dân gian thời kỳ này . Và do tính thời sự là đặc điểm bao trùm nh vậy nên
thể loại phát triển hơn cả là vè . ( Vè yêu nớc chống Pháp, vè con dao )
Nh vậy, thông qua vè yêu nớc chống Pháp , văn học dân gian những năm cuối thế kỷ
XIX đàu thế kỷ XX đã có thành tựu to lớn trong việc giáo dục lòng yêu nớc căm thù

giặc , đã chứng minh một cách hùng hồn sức mạnh của thứ vũ khí tinh thần do chính
nhân dân sáng tạo và sử dụng một cách phổ biến trong công cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc .
*Thời kỳ từ giữa thế kỷ XX đến nay: Sự tồn tại của văn học dân gian ngày nay nh là
một điều tất yếu .
3. Các thể loại văn học dân gian Việt Nam.
* Các thể loại tự sự dân gian:
Thần thoại: Thần thoai đã nảy sinh từ cuộc sống nguyên thuỷ và phát triển theo yêu
cầu của xã hội Lạc Việt .
- Thần thoại là truyện kể về các thần, nhân vật rong thần thoại thờng là các vị thần có
dức mạnh phi thờng , có nhiều phép lạ , có thể làm nên những chiến tích lớn lao , kỳ
diệu . Tính chất hoang đờng, kỳ vĩ là nét nổi bật của thần thoại.
- Truyền thuyết: là loại truyện dân gian kể về sự kiện hoặc nhân vật lịch sử thời quá
khứ, thờng có yếu tố tởng tợng kỳ ảo, thể hiện cách đánh giá của nhân dân về sự kiện
hoặc nhân vật đó .
- Truỵện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật bất hạnh, xấu xí, nhằm
phản ánh ớc mơ, nguyện vọng của nhân dân về chiến thắng của cái thiện đối với cái
ác, cái công bằng đối với cái bất công. Thông qua đó nhân dân lao động gửu gắm ớc
mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp. Trueeynj có yếu tố tởng tợng hoang đờng .
- Truyền cời : Là một trong các thể loại tụ sự tiêu biểu cho dòng văn học hài hớc dân
gian bao gồm nhiều đối tợng khác nhau . Thông qua việc cời vào những thói h tật
xấu của con ngời trong xã hội nhân dân mong muốn xã hội đợc thanh lọc và ngày
càng tốt đẹp hơn .
- Truyện ngụ ngôn : Là truyện dân gian mợn truyện của loài vật, đồ vật để nói bóng,
nói gió, nói kín đáo chuyện con ngời nhằm khuyên nhủ con ngời bài học nào đó
trong cuộc sống.
* Thơ ca dân gian:
3
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
- Tục ngữ: Là những câu nói ngắn gọn thờng có vần điệu của cha ông truyền lại

nhằm nêu lên một kinh nghiệm ứng xử , một nhận xét về hiện tợng tự nhiên , kinh
nghiệm trong lao động sản xuất .
- Ca dao: Là những bài ca ngắn có nguồn gốc dân ca , tớc bỏ phần làn điệu trong dân
ca, phần còn lại là ca dao .Ca dao thể hiện tình yêu quê hơng đát nớc, tình cảm gia
đình , tình yêu đôi lứa, tình cảm bạn bè Thông qua đó, nhân dân muốn gửi gắm ớc
mơ về cuộc sống tốt đẹp.
- Câu đố, câu đối, vè
-Sân khấu dân gian
+ Về truyền thuyết: Những truyền thuyết dân gian thờng có cốt lõi là sự thật lịch sử
mà nhqaan dân ta qua nhiều thế hệ , đã lý tởng hoá, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha
của mình , cùng với thơ và mộng , chắp đôi cánh của trí tởng tợng dận gian , làm nên
những tác phẩm văn hoá mà đời đời con ngời yêu thích
+Về truyện cổ tích: Trong truyện cổ tích, ngời ta bay trên không trung , ngồi trên
tấm thẩm biết bay , đi hia bảy dặm , phục sinh những ngời đã chết bằng cách rắc nớc
thần lên họ , trong một đêm thôi cũng đã xây dựng đợc một lâu đài , và nói chung,
truyện cổ tích đã mở ra trớc mắt tôi cánh cửa sổ để trông vào một cuộc sống khác
trong đó có một lực lợng tự do nào đó không biết sợ đang tồn tại và hoạt động , mơ t-
ởng tới một cuộc đời tốt đẹp hơn
+ Chỉ vì cái lòng vui thích khiến ngời ta muốn nghe, dễ nghe ấy mới sinh ra có
truyện ngụ ngôn . Cứ nói thuần luân lý, chỉ sinh lòng chán nản
Có mợn truyện kể ra thì luân lý mới trôi chảy
* Thánh Gióng: Sau làn ma bụi tháng ba
Lá tre bỗng đỏ nh là lửa thiêu
Nền trời rừng rực sáng theo
Tởng nh ngựa sắt sớm chiều còn bay
( Trần Đăng Khoa)
Tôi kể ngày xa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu.

( Tố Hữu)
Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt
Mỗi con sông đều muốn hoá Bạch Đằng.
( Chế Lan Viên)
Ôi sức trẻ xa trai Phù Đổng
Vơn vai lớn dậy bỗng nghìn cân
Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng , đuổi gặc Ân !
(Tố Hữu)
4
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
Hay đâu thần tiên đi lấy vợ
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lòng tơ vơng
Không quản rừng sâu, sông cách trở
Cùng đến Phong Châu, xin Mỵ Nơng
Sơn Tinh có một mắt ở trán
Thuỷ Tinh râu ria quăn xanh rì
Một thần phi Bạch Hổ trên cạn
Một thần cỡi lng rồng oai vệ
( Nguyễn Nhợc Pháp)
Tuần 2.
Tính chất triết lý và trữ tình trong tục ngữ.
Lịch sử và x hội, đất nã ớc và con ngời trong
ca dao, dân ca Việt Nam.
I. Mục tiêu : Thấy đợc tính triết lý và trữ tình trong tục ngữ
Thông qua ca dao, dân ca , thấy đợc sự phát triển của lịch sử xã hội
, hiểu đợc những nét văn hoá đặc sắc của đát nớc Việt Nam, biết đợc tình cảm, tâm
t của con ngời Việt Nam.
Bồi dỡng tình yêu quê hơng đất nớc, yêu cuộc sống và con ngời
Việt Nam.

II. Nội dung :
1. Tính chất triết lý và trữ tình trong tục ngữ:
a, Tính chất triết lý trong tục ngữ:
Tục ngữ thờng nặng về lý trí và do đó tính chất triết lý có trong tục ngữ là tất yếu .
điều đáng lu tâm là triết lý trong tục ngữ là triết lý không cứng nhắc mà thờng tạo
những liên tởng sâu sắc và sinh động về nhân sinh .
- Tục ngữ là lời ăn tiếng nói của nhân dân đợc đúc kết lại dới hình thức tinh giản
mang nội dung súc tích . Tục ngữ thiên về trí của nhân dân trong việc nhận thức
thế giới, xã hội và con ngời . Tục ngữ diễn đạt rất hoàn hảo toàn bộ kinh nghiệm
sống , kinh nghiệm xã hội , lịch sử của nhân dân lao động .
Tục ngữ thể hiện một phần quan trọng của t liệu khoa học dân gian . Gắn với lao
động, với tự nhiên và những thăng trầm lịch sử cuả xã hội , nhân dân đã bộc lộ một
cách sâu sắc kinh nghieemjk sống, lối sống, t tởng đạo đức của mình trong tục ngữ
qua những nhận xét tinh tế về thời tiết , về những kinh nghiệm sản xuất , chăn nuôi
hoặc những triết lý nhân sinh sâu sắc.( gà đen chân trắng, mẹ mắng cũng mua, gà
trắng chân đen , mua chi giống ấy
Tính chất triết lý trong tục ngữ thể hiện rõ nét nhất trong nội dung ý nghĩa . Có lúc
triết lý đợc thể hiện một cách rõ ràng, tự nhiên, cụ thể trong nghĩa đen ( Nghĩa hẹp
của câu chữ, loại này thờng là những câu tục ngữ về tự nhiên, những kinh nghiệm về
5
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
dự đoán thời tiết , về lao động sản xuất . )( Đợc mùa cau, đau mùa lúa, Quá mù ra
ma , tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông )
Có lúc, triết lý tục ngữ lại đợc thể hiện trong cái trừu tợng , phổ biến ở tầng nghĩa
bóng ( nghĩa rộng ) loại này thờng là những câu tục ngữ nói về quan niệm sống , lối
sống và đạo đức của nhân dân . (Rau nào, sâu ấy , ở bầu thì tròn, ở ống thì dài , gần
mực thì đen, gần đèn thì sáng , không có lửa sao có khói , )
Tính chất triết lý trong tục ngữ đợc đúc kết từ hiện thực đời sống phong phú, sinh
động về nhiều mặt của nhân dân do đó nó có tính chân lý sâu sắc . Vì vậy, tục ngữ
đợc tiếp nhận và vận dụng một cách tự nhiên, đi vào đời sống xã hội rộng rãi có độ

tin cậy vững chắc trở thành những thành ngữ, phơng ngữ . Tính chất triết lý trong tục
ngữ góp phần hun đúc nên tâm hồn tính cách con ngời đậm đà bản sắc dân tộc .
b, Tính trữ tình trong tục ngữ:
Trữ tình xét theo nghĩa Hán Việt là bộc lộ tình cảm, cảm xúc . Nói tục ngữ thờng
nặng về tính chất triết lý không có nghĩa là phủ nhận yếu tố tình cảm , cảm xúc đợc
thể hiện trong nội dung ý nghĩa tục ngữ . Tính chất trữ tình đợc thể hiện tập trung vè
rõ nét nhất trong tục ngữ về đời sống tinh thần , những quan niệm về nhận định và đ-
ợc thể hiện bằng cách : nói hình tợng tạo trờng liên tởng sâu sắc .
-Đời sống tinh thần của nhân dân ta vốn rất phong phú và dung dị , rõ ràng và trong
sáng . Tục ngữ bộc lộ rõ quan niệm , thái độ yêu ,ghét một cách tự nhiên , thẳng
thắn( yêu trẻ, trẻ đến nhà, kính già, già để phúc. Yêu nhau chín bỏ làm mời , có mặt
thì mắng, vắng mặt thì thơng , yêu ai yêu cả đờng đi, ghét ai ghét cả tông chi họ
hàng ) Trong đời sống xã hội tục ngữ thể hiện sắc sảo những thái độ phê phán
của nhân dân với nhiều cung bậc đối với cac tầng lớp thống trị hèn mạt hoặc những
thói đời trớ trêu ( Nén bạc đâm toạc tờ giấy , quan thấy kiện nh kiến thấy mỡ , một
ngời làm quan cả họ đợc nhờ , ăn cỗ đi trớc, lội nớc theo sau , cá lớn nuốt cá bé , có
tiền mua tiên cũng đợc , tiền bạc đi trớc, mực thớc đi sau , tức nớc vỡ bờ, con giun
xéo lắm cũng quằn
- Tính chất trữ tình thể hiện đậm đà và làm xúc động lòng ngời từ nội dung những
lời răn dạy chí tình về đạo lý , về nét đẹp dung dị và cao thợng của truyền thống đạo
đức nhân ái . Từ đó đạo đức khơi dậy trong lòng ngời đức hớng thiện và ý thức cộng
đồng cao đẹp trong mọi thời đại (lá lành đùm lá rách, thơng ngời nh thể thơng thân ,
uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng,
một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ ,)
Từ sau cuộc cách mạng tháng tám, những câu tục ngữ mới ra đời phản ánh đợc sự
hình thành trong nhân dân lao động Việt Nam nhiều phẩm chất mới . Hàng loạt tục
ngữ mới vẽ nên những bức chân dung với những nét chấm phá tài tình về con ngời
lao động và chiến đấu hiện nay ở địa phơng , cuãng nh ở tiền tuyến : Đi dân nhớ, ở
dân thơng , đôi vai ngàn cân, đôi chân vạn dặm , ăn pháo thủ, ngủ lái xe
6

bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
Tục ngữ mới lại là vũ khí sắc bén của sự phê bình với những con ngời và những hiện
tợng làm vẫn đục không khí trong lành của xã hội : làm thì láo, báo cáo thì hay
*Nghệ thuật tục ngữ :
Mỗi câu tục ngữ đều dùng hình ảnh, sự việc , hiện tợng để nói lên ý niệm trừu tợng .
Hỉnh ảnh trong tục ngữ là hình ảnh từ cuộc sống phong phú nhiều màu , nhiều vẻ đợc
nhân cách hóa một cách linh họat và sinh động . Phần lớn tục ngữ thờng có hai vế .
( ngời sống, đống vàng, ngời đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân , )
Nhiều hình tợng trong tujc ngữ rất linh hoạt và dí dỏm , xây dựng bằng phơng
pháp nhân cách hoá các vật vô tri và lối chơi chữ của dân tộc ( Đũa mốc chòi mâm
son, nén bạc đâm toạc tờ giấy , cái nết đánh chết cái đẹp , nói hay hơn hay nói .
Hâù hết tục ngữ đều có vần và thờng là vần lng nên nhịp điệu nhanh , mạnh, vững
chắc . ( đợc làm vua, thua làm giặc ) . Các biện pháp tu từ nh so sánh , ẩn dụ , nhân
hoá, hoán dụ , đối lập đợc sử dụng rộng rãi tao nên trờng liên tởng sâu sắc về các
tầng nghĩa . Tục ngữ thể hiện đầy đủ lối suy nghĩ dân gian của dân tộc đồng thời
cũng thể hiện cách nói của dân tộc qua nhiều thế hệ trong tiến trình lịch sử lâu dài.
Ca dao dân ca Việt nam phản ánh lịch sử, đất nớc và con ngời Việt Nam .:
Vạn niên là vạn niên nào
Thành xây xơng lính hào đào máu dân
Phản ánh tình trạng lãng phí vô độ của vua Tự Đức. Có những câu ca dao phản ánh
tình hình suy sụp thối nát của chính quyền phong kiến bằng những lời lẽ rất táo bạo .
Có thể từ ngôn từ nghệ thuật của ca dao dan ca Việt Nam mà dựng lên đợc một bức
tranh nhiều màu sắc và hình nét đa dạng về đất nớc Việt Nam .
Ca dao dân ca cho ta biết đợc khá nhiều và chi tiết về phong tục, tập quán, trong các
lĩnh vực sinh hoạt vật chất và sinh hoạt tinh thần của nhân dân lao động . Đó là cảnh
làm ăn vất vả cực nhọc
Cày đồng đang buổi ban tra
Mồ hôi thánh thót nh ma rợng cày
Qua đó, ta có thể thấy đợc đức tính cần cù , chịu đựng gian khổ , khắcphujc khó khăn
. Đây là ngời làm ruộng Lao xao gà gáy rạng ngày, vai vác cái cày, tay dắt con trâu

, ngời dân chài Thơng thay chút nỗ anh khoeo, buồm bè chả có kéo neo suốt
ngày . Chồng chài, vợ lới , con câu, mênh mông bể Sở biết đâu là nhà, ngời chăn
tằm trời mwua lác đác ruộng dâu, cái nón đội đầu, cái thúng chắp tay , ngời dệt
vải thoi đa tay mỏi canh chầy tiếng ai xin lửa nh thày cống Sen . Ngời ta có thể
hiểu nhân dân sống nh thế nào khi còn những cảnh Cái cò là cái cò con, mẹ đi xúc
tép để con ở nhà
Đi theo ca dao, dân ca Việt Nam vào nhà một ngời nông dân thời xa có thể thấy cái
cảnh: Hôm kia anh đến chơi nhà, thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giờng , thấy em
nằm đất anh thơng
Ca dao dân ca phản ánh lịch sử. Ca dao dân ca là một kho tài liệu về phong tục tập
quán . Nhng ca dao dân ca trớc hết là tiếng hát trữ tình của con ngời . Đó là tiếng hát
7
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
của tình yêu, là tiếng hát của ngời phụ nữ đau khổ nhng giàu tinh thần hy sinh và đấu
tranh dũng cảm trong hệ gia đình , của ngời nông dân , trong cuộc sống lao động và
đấu tranh xã hội Tiếng hát trữ tình đó chứa đựng nhiều nét tiêu biểu của tâm hồn
và tính cách dân tộc ta . Đó là nội dung chính của ca dao, dân ca VIệt Nam .
Tình yêu thơng trong ca dao dân ca :
Nu tục ngữ thờng nặng về tính chất lý trí thì ca dao nặng hơn về tính chất tình cảm .
Cuộc sống lao động sáng tạo , tình yêu quê hơng đất nớc , tình cảm gia đình, tình yêu
đôi lứa , tình cảm bạn bè và tình yêu thiên nhiên là nguồn cảm hứng vô tận của thơ
ca dân gian . Nếu thơ là tiếng hát của tâm hồn thì hơn thế, ca dao là tiếng hát của tâm
hồ, trái tim bình dân , do đó tình yêu thơng trong ca dao phog phú dung dị và rất gần
gũi với cuộc sống đời thờng
- Tình yêu quê hơng đất nớc : Hiểu nôm na bằng chính tấm lòng mình , quê hơng
là hình ảnh thu nhỏ lại của cộng đồng , đất nớc là nơi chôn nhau cắt rốn của
mỗi cuộc đời ngời > Chính vì thế, trong ca dao dân ca tình yêu quê hơng đất nớc
cứ vô t dung dị và thật thà
+ Tình yêu quê hơng đất nớc trớc hết thể hiện về niềm tự hào về phong cảnh quê h-
ơng đất nớc . Mặc dù là những sáng tác bình dân song cảnh sắc của mỗi vùng quê

trên đất nớc Việt Nam biểu hiện trong ca dao với dáng vẻ nguyên sinh mà không hề
hoang dã :
Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh/ non xanh
Gió đa cành trúc la đà /tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xơng
Đồng Đăng có phố kỳ lừa/ có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh
+ Cảnh sắc thên nhiên thấm đẫm thành quả của sức lao động và sáng tạo và khát
vọng của con ngời cho mỗi vùng quê yên bình và tơi đẹp .
+ Quê hơng, đất nớc là cội nguồn sinh thành của mỗi con ngời , gắn bó với quê hơng
xứ sở đã trở thành tình cảm máu thịt , một tiêu chuẩn đạo đức của con ngời chân
chính trong ca dao dân ca . Đó là tình cảm gắn bó thiết tha với quê hơng đất nớc , dù
quê hơng là một miền quê giàu có hay vẫn còn trăn trở trong đất cằn đá sỏi .
- Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng
Nhớ ai dãi nắng dầm sơng
Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao
- Rủ nhau lên núi đốt than
Anh đi Tam Điệp , em mang nón trình
Củi than nhem nhuốc với tình
Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên
Tình yêu quê hơng đất nớc gắn liền với tình yêu lao động . Những bức tranh sinh
động và gợi tình nhất trong ca dao dân ca vẫn là những bức tranh phong cảnh lao
động gian lao , vất vả mà sáng trong, thú vị .
Hôm qua tát nớc bên đình
Bỏ quên chiếc áo
8
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9

- Tình yêu thơng giữa con ngời với con ngời :
Do là các sáng tác bình dân nên ca dao có lợi thế để thể hiện một cách bình dị và
sinh động tình nghĩa yêu thơng, gắn bó thuỷ chung trong các mối quan hệ tình cảm .

+ Lòng biết ơn sâu sắc đối với công lao trời biển của ông bà, cha mẹ , đối với đạo lý
uống nớc nhớ nguồn :
Công cha nh núi Thái sơn
Ngó lên nuột lạt mái nhà
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa
+ Tình yêu thơng bao dung của ngời mẹ nghèo Việt Nam đối với con cháu đợc thể
hiện chân thật và cảm động trong rất nhiều hình ảnh . Hình ảnh con cò trong ca dao
là biểu tợng sinh động về ngời phụ nữ, ngời mẹ Việt Nam .
Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa/Miệng nhai cơm búng, lỡi lừa cá xơng
con cò mà đi ăn đêm
Cái cò lặn lội bờ sông/ gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non
+ Tình cảm vợ chồng , bạn bè yêu thơng đùm bọc , chia bùi xẻ ngọt và thuỷ chung
son sắt . Ta bắt gặp nhiều câu ân tình ân nghĩa làm xao xuyến và rung động thẳm sâu
tâm hồn con ngời qua nhiều thế hệ . nét đặc biệt là những tình cảm này bắt nguồn từ
cuộc sống lao động , đấu tranh để ginf giữu cái thiện , cái đẹp của con ngời chân
chính
Râu tôm nấu với ruột bầu

Rủ nhau xuống bể mò cua
Muối ba năm muối hãy còn mặn/ gừng chín tháng gừng hãy còn cay/đạo nghĩa
cang thờng chó đổi đừng thay/ dẫu có làm nên danh vọng, rủi có ăn mày ta cũng
theo nhau .
+ Tình yêu đôi lứa:
Đêm trăng thanh
Yêu nhau cởi áo
Một thơng tóc bỏ đuôi gà
Trèo lên cây
Đờng xa thì thật là xa
Gặp đây mận mới hỏi đào

Đêm khuya thiếp mới hỏi chàng/Cau xanh ăn với trầu vàng xứng chăng/trầu vàng
nhá với cau xanh/duyên em sánh với tình anh tuyệt vời .
Thuyền về
đêm qua ra đứng bờ
Có thể nói rằng tình yêu thơng là khía cạnh quan trọng trong c dao dân ca . Khía
cạnh đó thể hiện tình cảm, tâm hồn và cách sống có đạo lý của nhân dân ta . Do đó
những câu ca dao về đề tài này là những câu ca dao hay nhất , đẹp nhất về nội dung
9
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
và nghệ thuật . đây là những vần thơ bình dân sống mãi trong ngời Việt Nam và mãi
mãi rung động tâm hồn con ngời qua bao thế hệ .
Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX
I. vài nét về lịch sử: Xã hội phong kiến Việt nam từ thế kỷ X- XIX có nhiều
biến động, điều đó ảnh hởng đến sáng tác văn học thời kỳ này .
II. Các tác phẩm:
- hịch tớng sỹ Xã hội phong kiến Việt Nam phát triển hng
- Bình Ngô đại cáo thịnh, vua tôi cùng nhau đánh giặc, giữ nớc
- Cửa biển Bạch Đằng
- Thuật hứng Xã hội phong kiến lung lay, con ngời sống với quá
- Hữu cảm khứ, hoài niệm
- Truyền kỳ mạn lục Xã hội phong kiến băqts đầu suy sụp
- Truyện Kiều
* ở hai tác phẩm hịch tớng sỹ và gình Ngô đại cáo giúp HS nắm đợc sự gắn kết giữa
văn học và lịch sử.Lúc này, xã hội phong kiến Việt Nam đang hng thịnh , Vua tôi
cùng nhau đánh giặc giữ nớc .Do đó , văn học thời kỳ này mang hào khí Đông A
Sục sôi nhiệt huyết chống quân xâm lợc .
* Trong bài của biển Bạch Đằng , thuâth hứng, hữu cảm, xã hội phong kiến bắt đầu
có sự suy sụp, các nhà thơ thichá sống ẩn dật, nhàn tản, vui thú ruộng vờn , thiên
nhiên, và đặc biệt các nhà thơ muốn quay về quá khứ, quá khứ hào hùng, oanh liệt
của dân tộc ta.

* Tác phẩm truyền kỳ mạn lục và truyện Kiều, xhpk Việt Nam đã bắt đầu lung
lay, sụp đổ., mục nát, cái đạo đức xã hội phong kiến không còn, những cací đợc coi
10
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
là khuôn vàng thớc ngọc đã bị sụp đổ , các nhà văn quan tâm đến số phận những ngời
phụ nữ bất hạnh , khổ đau( Vũ Nơng, Thuý Kiều), cả xã hội chạy theon đồng tiền
* Chuyện cũ trong phủ chua Trịnh và Hoàng lê nhất thống chí phản ánh bộ mặt xấu
xa của xá hội phong kiến : cuộc sống xa hoa , giàu sang của vau chúa từ xơng máu
của nhân dân lao động , vua tôi bán nớc cầu vinh
Văn học việt nam từ đầu thế kỷ XX- cm tháng tám 1945.
* Quá trình phát triển:Do ảnh hởng của quá trình khai thác thuộc địa của thực
dân pháp, cơ cấu xã hội Việt Namcó những biến đổi sâu sắc. Nhân vật trung tâm
trong đời sống tinh thần thời kỳ này là lớp trí thức tây học
Quá trình phát triển qua 3 bớc : Đầu thế kỷ XX-cuối thập kỷ thứ hai
Thành tựu tiêu biểu đặc sắc là các nhà thơ yêu nớc có t tởng cách tân trong phang
trào duy tân, đông đô, đông kinh nghĩa thục , Phan Bội Châu. Văn tuyên truyền
cách mạng có nội dung chính trị mới mẻ.
- Những năm 20 của thể kỷ XX.
Quá trình hiện đại hoá nền VH dân tộc cónhiều thành tựu. Nhiều tác phẩm có giá trị
ra đời. Đáng chú ý là vào những năm 20, trên đất Pháp xuất hiện nhà văn lớn Nguyễn
ái Quốc với hàng loạt tác phẩm có tinhhs chiến đấu cao và bút pháp điêu luyện hiện
đại.
- Từ đầu những năm 30 đến trớc cách mạng tháng 8 năm 1945.
Quá trình hoạt động hoá đẩy lên một bớc mới với nhiều cuộc cách tân VH sâu sắc.
- Phong trào thơ mới từ năm 1932 đóng vai trò quan trọng trong cuộc hđ hoá
thơ ca. Cá tính sáng tạo đợc giải phóng, hàng loạt tiếng thơ trẻ trung và tài năng ra
đời với nhiều màu sắc, giọng điệu.
* Đặc điểm chung của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8/1945
- VH đổi mới theo hớng hiện đại hoá.
* Khu vực hợp pháp, công khai.

- Trào lu lãng mạn thể hiện trực tiếp và sâu sắc cái tôi trữ tình tràn đầy cảm
xúc, phát huy cao độ trí tởng tợng để diễn tả những khát vọng, ớc mơ.
- Trào lu hiện thực gồm các nhà văn hớng ngòi bút và lý giải một cách chân
thực quá trình khách quan của hiện tợng xh thông qua những hiệnn tợng điển hình.
* Khu vực bất hợp pháp: Sáng tác bí mật, các chiến sỹ trong tù. Họ coi thơ ca là vũ
khí chiến đấu, tuyên truyền vận động cách mạng.
- VH phát triển với nhịp độ khẩn trơng đạt nhiều thành tựu phong phú.
Các tp: Những trò lố hay là varen của Phan Bội Châu.
Tức nớc vỡ bờ
Lão Hạc
11
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
Nhớ rừng, Ông đồ.
Khi con tu hú.
Ngắm trăng đi đờng
Thuế máu
Bài tập:
1. Nhân vật bé Hồng trong đoạn trích trong lòng mẹ là một em bé đáng thơng và
lòng yêu thơng mẹ. Em hãy phân tích và chứng minh.
2. Phân tích nhân vật Lão Hạc
Viết lại phần kết.
3.Phân tích nhân vật chị Dởu trong tắt đèn của Ngô Tất Tố và Lão Hạc trong tp cùng
tên của Nam Cao qua đó phát biểu cảm nghĩ của em về số phận của nông dân VN tr-
ớc cách mạng tháng 8.
4. Nguyễn Văn Siêu- một tp VH nổi tiếng đã đa ra quan điểm đánh giá văn chơng rất
xúc động nh sau: Văn chơng có loại đáng thờ, có loại không đáng thờ. Loại không
đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chơng. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con
ngời.Từ ý kiến trên em hãy liên hệ đến trào lu VH hiện thực VN từ đầu thế kỷ XX
đến cm tháng 8/1945 để thấy rằng: Các tp VH thuộc trào lu này chính là loại văn ch-
ơng đáng thờ.

5. Dòng cuối cùng của tp tắt đèn là: Trời tối nh mực và nh các tiền đồ của chị.Căn
cứ vào bản chất, tính cách chị Dậu và tình hình lịch sử giai đoạn này, em hãy tởng t-
ợng và viết tiếp cuộc đời chị Dởu bằng một doạn văn.
Đề khảo sát học sinh giỏi Lớp 9( Ngữ Văn)
Thời gian làm bài: 150phút.
Câu 1: Nói những điều tởng chừng nh vô lý nhng thực ra lại rất có lý. Đó là hiện tợng
thờng thấy trong văn học.
Em hãy phân tích biện pháp tu từ mà câu thơ đã sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề
trên.
Cánh buồm trơng to nh mảnh hồn làng
Quê hơng- Tế Hanh
Câu 2: Phân tích vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của ngời phụ nữ qua tác phẩm:
Chuyện ngời con gái Nam Xơng và qua các đoạn trích truyện Kiều.
12
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
Truyện trung đại Việt Nam
Truyện kiều
- Hiện thực xã hội phong kiến VN: Cả xã hội chạy theo đồng tiền.
Một ngày lạ thói sai nha
Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền
- Thuý Kiều- phụ nữ tai sắc vẹn toàn- chịu nhiều bất hạnh trong cuộc sống.
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Sắc đành học một tài đành hoạ hai.
- Tầm lòng nhân đạo của Nguyễn Du.
+ Cảm thông sâu sắc với nỗi bất hạnh của Thuý Kiều.
+ Lên án, tố cáo xã hội phong kiến.
- Nghệ thuật truyện Kiều: Ngôn ngữ, tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm nhân vật
Đề bài:
1. Nêu nét chính về thời đại gia đình và cuộc đời Nguyễn Du.Tóm tắt truyện Kiều.
2. Qua các đoạn trích chị em thuý kiều, Kiều ở lầu Ngng Bích, Mã Giám Sinh mua

Kiều , hãy phân tích giá trịnhân đạo của truyện Kiều .
3. Qua các ssoạn trích đã học , hãy phân tích thành công nghệ thuật của truyện Kiều
* Về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong truyện Kiều:
. Về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: Là thông qua miêu tả cảnh để gửi gắm tâm trạng.Cụ
thể trong đoạn trích: Cảnh ngày xuân: Khi tâm trạng chi em Thuý Kiều đang náo nức
trớc khung cảnh ngày xuân, đợc gặp gỡ bao ngời trong ngày hội thì tác giả tả cảnh
mùa xuân thật náo nức , rộn ràng, tơi đẹp. Nhng cuối ngày, khi cảnh có phần nao
nao, thanh thanh là khi sắp từ giã, con ngời có tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến,
tiếc nối.
Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích: Cảnh trớc lầu Ngng Bích thật buồn, cô đơn,
mênh mông, bởi Thuý Kiều đang ở trong tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng, buồn tủi.
Nhìn gì Kiều cũng thấy thật buồn, cánh buồm thấp thoáng xa xa ngoài khơi, cánh
hoa trôi man mác không biết đi đâu về đâu, chân mây mặt đất một màu xanh xanh,
và tiếng sóng ngoài khơi xa đang bao vây dới chân nàng bởi nàng đang lo lắng cho
số phận của mình.
Tám câu cuối trong đoạn trích Kiềuở lầu Ngng Bích thể hiện tâm trạng buồn lo
của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình : Diễn tả tâm trạng Kiều, Nguyễn Du chọn
chác biểu hiện tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này . Mỗi biểu hiện của cảnh
chiều tà bên bờ biển, từ cánh buồm thấp thiáng, cánh hoa trôi man mác đến nội cỏ
rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm đều thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều , Sự cô đơn,
13
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
thân phận nổi trôi vô định , nỗi buồn tha hơng, lòng thơng nhớ ngời yêu, cha mẹ và
cả nỗi bàng hoàng lo sợ . Đúng là cảnh lầu ngng bích đợc nhìn qua tâm trạng Kiều:
Cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm , âm thanh từ tĩnh đến động , nỗi buồn
từ man mác mông lung đến âu lo kinh sợ . Ngọn gió cuốn mặt duyềnh và tiếng sóng
kêu quanh ghế ngồi là cảnh tợng hãi hùng nh báo trớc dông bão sẽ nổi trôi, xô đẩy ,
vùi dập đời Kiều
Giá trị nội dung:
+Giá trị hiện thực: Phản ánh xã hội phong kiến đầy biến động , đồng tiền chi phối

mọi việc, con ngời ttrowr thành món hàng không hơn không kém.
Số phận bất hạnh của ngời phụ nữ
+ Giá ttrij nhân đạo:Lên án, tố cáo xã hội phong kiến chà đạp lên tài sắc của ngời
phụ nữ, cảm thông, ca ngợi ngời phụ nữ.
Giá trị nghệ thuật : Thể thơ lục bát, tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm, biểu cảm
Truyện Lục Vân Tiên
Tìm hiểu t tởng nhân nghĩa của Nhguyễn Đình Chiểu qua hai nhân vật ông ng và Lục
Vân Tiên
Nhân vật ông ng: Ng rằng lòng lão chẳng mơ
Dốc lòng hân nghĩa há chờ trả ơn
Vân Tiên: Vân Tiên nghe nói liền cời
Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn
Nay đà rõ đặng nguồn cơn
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì
Nhớ câu kiến nghĩ bất vi
Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng
Cảm nghĩ của em về nhân vật Lục Vân Tiên
Cảm nghĩ của em về ông Ng
Tìm hiểu ngệ thuật kể chuyện của Nguyễn Đình Chiểu
. T tởng nhân nghĩa của Nguyễn đình Chiểu gửi gắm trong tác phẩm Lục Vân Tiên:
-Trừng trị cái ác, cái xấu , cứu giúp ngời hiền, làm việc nghĩa một cách vô t , không
vì lợi mình, không vì trả ơn:
Vân Tiên nghe nói liền cời
Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn
Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng
Ng rằng lòng lão chẳng mơ
Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn

14

bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
- Xem trọng tình nghĩa giữa con ngời với con ngời,trong xã hội : Tình cha con,
mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn, tình yêu thơng cu mang những ngời hoạn
nạn.
- Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp
trong cuộc đời : kết thúc có hậu của truyện : thiện thắng ác , chính nghĩa thắng
gian tà
4. Hình tợng ngời anh hùng Lục Vân Tiên
Hình ảnh Lục Vân Tiên đợc khắc họa qua một mô típ quen thuộc ở truyện
Nôm truyền thống : một chàng trai tài giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi tình
huống hiểm nghèo , rồi từ an nghĩa đến tình yêu nh Thạch Sanh đánh đại
bàng, cứu công chúa Quỳnh Nga. Mô típ kết cấu đó thờng thể hiện mong ớc
của tác giả và cũng là của nhân dân . trong thời buổi nhiễu nhơng hỗn loạn
này, nguowif ta trông mong ở những ngời tài đức , dám ra tay cứu nạn giúp
đời.
Lục Vân Tiên là nhân vật lý tởng của tác phẩm( thể hiện lý tởng thẩm mỹ của tác giả
về con ngời trong cuộc sống đơng thời ) Đây là một chàng trai vừa rời trờng học bớc
vào đời , cũng mong thi thố tài năng cứu ngời, giúp đời
Chuyện ngời con gái Nam Xơng
1.Nhân vật Vũ Nơng là một ngời đẹp ngời, đẹp nết , luôn khao khát đợc sống êm ấm
hạnh phúc nhng rồi số phận kết cục lại rất bi thảm. Cái chết của nhân vật này có một
ý nghĩa phê phán sâu sắc, nhằm vào các đối tợng sau:
a. Chiến tranh phong kiến
b. Chế độ Nam Nữ bất bình đẳng trong xã hội cũ.
c. Sự ghen tuông mù quáng của ngời đời(cụ thể là Trơng Sinh)
Bằng hiểu biết của mình em hãy phân tích, lý giải để thấy rõ đâu là đối tợng phê
phán chính của tác giả.
2.Viết một đoạn văn giới thiệu vai trò của chi tiết cái bóng trong tác phẩm :
Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
Thơ và truyện hiện đại Việt Nam

1.Hình ảnh ngời lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ qua 2 bài thơ.
Đồng chí của Chính Hữu và bài thơ Tiểu đội xe không kính chủa Phạm Tiến
Duật.
- Hoàn cảnh sống, chiến đấu:vất vả, khó khăn, gian khổ, thiếu thốn.
áo anh rách vai
Quần anh có hai mảnh vá
15
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
Bụi phun tóc trắng
Ma xối nh ngoài trời.
- Tình cảm những ngời lính:
+ Đoàn kết gắn bó keo sơn:
Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ.
+ Hóm hỉnh, yêu đời, lạc quan tin tởng vào ngày mai chiến thắng.
- ý chí chiến đấu:
Cùng nhau lý tởng, chiến đấu vì miền nam ruột thịt vì sự nghiệp giải phóng
dân tộc.
2. Tình huống truyện đẹp trong tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long"
3. Nhan đề truyện Lặng lẽ Sa Pa
4. nét nổi bật trong tính cách nhân vật ông hai ( Truyện ngắn Làng- Kim Lân)
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật ông Hai
- Quan hệ gia tình yêu làng quê và lòng yêuu nớc của nhân vật ông Hai.
5. Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật anh thanh
niên một mình trên trạm khí tợng giữa núi cao trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long.
6. Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở tryuện
Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng.
7. Tình yêu con và lòng yêu nớc, gắn bó với cách mạng của ngời mẹ tà ôi biểu hiện
trong những lời ru ở bài thơ: Khúc hát ru những em bé lơn

Tiếng Việt
1. Lý thuyết:
Ôn lại các biện pháp tu từ về từ
Các biện pháp tu từ về câu
Các phơng châm hội thoại
II. Nội dung: 1. Kể tên những biện pháp tu từ đã học
1. Nêu định nghĩa, ví dụ
2. Tìm những câu thơ, câu văn có sử dụng những biện pháp tu từ
3. Tác dụng của những biện pháp tu từ đó.
*Những biện pháp tu từ đã học :
So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp
ngữ
. So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật , sự việc khác có nét tơng đồng để làm
tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt :
Tiếng hát trong nh tiếng hát xa
Trẻ em nh búp trên cành
16
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc
dùng để gọi hoặc tả con ngời ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật trở
nên gần gũi với con ngời , biểu thị dợc những suy nghĩ , tình cảm của con ngời .
Vì sơng nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió , hoa sầu vì ma
Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tợng , khái niệm này bằng tên của một sự vật ,
hiện tợng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi
cảm cho sự diễn đạt
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm
ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tợng này bằng tên sự vật , hiện tợng khác có nét tơng
đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt :

Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu ) để làm nổi bật ý , gây cảm
xúc mạnh : Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
Điệp ngữ cách quãng , điệp ngữ nối tiếp , điệp ngữ chuyển tiếp
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm , về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm ,
hài hớc làm câu văn hấp dẫn , thú vị .
Ruồi đậu mâm xôi , mâm xôi đậu
Nói quá là cách cờng điệu quy mô , tính chất , mức độ của những sự vật , sự việc ,
hiện tợng đợc miêu tả : Lỗ mũi thì tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho
Nói giảm nói tránh là cách giảm nhẹ hoặc tránh đi sự việc cần nói để khỏi gây ấn
tợng không hay cho ngời nghe : Bác Dơng thôi đã thôi rồi
Nớc mây man mác ngậm ngùi lòng ta
. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sấm cũng bớt bất ngờ
Sóng đã cài then đêm sập cửa Trên hàng cây đứng tuổi
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
2. Bài tập:
1. Vận dụng kiến thức đã học về trờng từ vựng để phân tích cái hay trong cách
dùng từ trong những câu thơ sau:
áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh nh cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không
17
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9

Các từ (áo) đỏ,(cây) xanh,(ánh) hồng, lửa cháy, tro tạo thành hai trờng từ vựng: tr-
ờng từ vựng chỉ màu sắc và trờng từ vựng chỉ lửa và sự vật, hiện tợng liên quan
đến lửa. Các từ thuộc hai trờng từ vựng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau
. Màu áo của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai (và bao ngời khác ) ngọn lửa.
Ngọn lửa đó lan toả trong con ngời anh làm anh say đắm, ngất ngây (đến mức có
thể cháy thành tro ) và lan ra cả không gian
Bài thơ xây dựng đựoc hình ảnh gây âna tợng mạnh đến ngời đọc , qua đó thể
hiện độc đáo một tính yêu mãnh liệt và cháy bỏng
2 . Đọc đoạn trích sau đây:
Nếu đợc làm hạt giống để mùa sau
Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa
Vui gì hơn làm ngời lính đi đầu
Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa
Trong đoạn trích này, điểm tựa có đợc dùng nh một thuật ngữ vật lý không? ở
đây, nó có ý nghĩa gì?
Điểm tựa là một thuật ngữ vật lý có nghĩa là điểm cố định của một đòn bẩy, thông
qua đó , lực tác động đợc truyền tới lực cản . Nhng trong đoạn trích này, nó không
đợc dùng nh một thuật ngữ. ở đây, điểm tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính.
Phần II. Kế hoạch chung
I. Phân công chuyên môn:
- Giảng dạy ngữ văn 9
2,
, 9
5
Bồi dỡng HSG ngữ văn 9
Dạy thêm văn 9
Tổ trởng tổ xã hội
II. Khảo sát chất lợng đầu năm
Ngữ văn 9
2

: Giỏi:
Khá: 7
TB:20
Yếu: 7
TB>:27
Khá giỏi:7
Ngữ văn 9
5
: Giỏi:
Khá:6
TB:19
18
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
Yếu:8
TB>:25
Khá giỏi:6
Danh sách học sinh yếu:
Lớp 9
2
: Nguyễn Văn Hoè Lớp 9
5
: Đàm văn An
Nguyễn Văn Hào Đặng Văn Sáu
Đàm văn Hải Đàm Xuân THành
Nguyễn Văn Quyết Phạm Văn TRờng
Đặng Quốc Tuấn Phạm Văn Vân
Đàm Xuân Hào Nguyễn Văn Trờng
Tạ Văn Tiến
Nguyễn Thanh Sơn
III. Chỉ tiêu phấn đấu: giáo viên:Đạt lao động tiên tiến

Bộ môn văn 9:
+ Tổng số học sinh Giỏi:
Khá:6
TB:19
Yếu:8
TB>:25
Khá giỏi:6
Học sinh ít đọc tài liệu tham khảo
Vốn kiến thức nhiều em còn hạn chế
IV.Giải pháp thực hiện: Tích cực tham gia các đợt thực tập, kiến tập, không
ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học tích cực
Kiểm tra truyện hiện đại Việt Nam
Câu 1. (2 điểm) : Kể tên những tăc giả, tác phẩm truyện trung đại đã học ở lớp 9
Câu 2. ( 8 điểm) : Cảm nhận của em về số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến
qua hai nhân vật Vũ Nơng và Thuý Kiều.
Yêu cầu:
Câu 1. Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ
Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu
Chuyện ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ
Câu 2.Nhân vật Vũ Nơng: Ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết, t dung tốt đẹp.
19
bồi d ỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn LP 9
Ngày Trơng Sinh đi lính, nàng chỉ mong ngày về mang theo hai chữ bình yên. Vũ
Nơng là ngời phụ nữ yêu thơng chồng con hết mực, chồng đi lính,nàg một mình
nuôi dạy con thơ, chăm sóc mẹ chồng , lúc mẹ chồng ốm đau, nàng hết sức thuốc
thang, lúc mẹ chồng qua đời , nàng lo ma chay chu tất.
Lẽ ra Vũ Nơng phải đợc hởng một cuộc sống hạnh phúc, ấm no, hng nàng phải

chịu nỗi oan thất tiết. Chỉ vì nghe lời con nhỏ mà Trơng Sinh nhgi oan cho vợ ,
không nghe Vũ Nơng giải thích, chàng đánh đập đuổi đi, nàg phải dùng cái chết
để thanh minh.
Nhân vật Thuý Kiều: Là ngời phụ nữ tài sắc vẹn toàn, đẹp ngời đẹp nết,là ngời
con hiếu thảo . Nàng có mối tình đẹp với Kim Trọng, hai ngời đã đính ớc với
nhau , nhng khi gia đình gặp tai biến, nàng phải bán mình chuộc cha, bắt đầu
cuộc sống 15 năm lu lạc
Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nơng và số phận bất hạnh của Thuý Kiều:
- Do chiến tranh phong kiến, Trơng Sinh phải đi lính
- Do chế độ phong kiến trọng Nam khinh nữ
- Do sự ghen tuông mù quáng của ngời đời
- Do xã hội phong kiến chạy theo đồng tiền
. Tấm lòng nhân đạo của nhà văn:
- Cảm thông sâu sắc với những nỗi bất hạnh mà ngời phị nữ gặp phải
-Ngời ca vẻ đẹp của ngời phụ nữ
- Lên án các thế lực chà đạp lên phẩm hạnh ngời phụ nữ
- Thể hiện khát vọng về cuộc sống hạnh phúc
20

×