Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 49 trang )

ĐỀ TÀI NHÓM 1
NHÓM 1
QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ TỔ
CHỨC TÍN DỤNG
TỔNG QUAN BÀI THUYẾT TRÌNH
Phần 1 : KHÁI QUÁT CÁC TỔ CHỨC TÍN
DỤNG

Định nghĩa về các TCTD

Phân loại các TCTD:
- Ngân hàng
- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Phân biệt khái niệm TCTD với trung gian tài chính

Họat động của các TCTD

Các loại hình TCTD ở Việt Nam
Phần 2: SỰ QUẢN LÍ CỦA NHÀ
NƯỚC VỀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
I. Tại sao cần quản lí các TCTD?
1.Nhằm ổn định thị trường
1
Ổn định hệ
thống các
TCTD
2
Hạn chế
rủi ro TD
3


Duy trì
niềm tin
của nhà
đầu tư
Ổn định hệ thống các TCTD

Vai trò quan trọng của các TCTD với hệ thống tài
chính và nền kinh tế nói chung.

Hoạt động của TCTD liên quan đến hết các chủ
thể kinh tế trong XH, sự sụp đổ của 1 TCTD ảnh
hưởng đến quyền lợi của người gửi tiền đồng thời
đến toàn bộ hệ thống ngân hàng

Bản chất hoạt động củaTCTD chứa đựng rủi ro,
nên cần có sự quản lí của nhà nước để tránh tình
trạng các TCTD đặc biệt là các NHTM chạy theo
lợi nhuận quá mức, đẩy NH vào tình trạng rủi ro
và phá sản.
Hạn chế rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là gì?

Hậu quả của rủi ro tín dụng:
Đối với nền
kinh tế
Đối với Ngân
Hàng
Duy trì niềm tin của nhà đầu tư, ổn định
nhịp độ phát triển thị trường


Khi thị trường tín dụng bất ổn, người dân có xu hướng
tìm đến các kênh đầu tư an toàn hơn

Nhà nước quản lý thị trường tín dụng, sẽ cung cấp cho
nhà đầu tư các thông tin công khai, minh bạch, chính
xác, tạo dựng niềm tin để họ sẵn sàng đầu tư vốn cho
nền kinh tế.
KẾT LUẬN

Thị trường tín dụng đóng vai trò quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế của mỗi nước,do vậy Nhà nước cần
có sự quản lý,điều chỉnh phù hợp để có thể phát huy tối
đa các thuận lợi,hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực,ổn
định nhịp dộ thị trường tín dụng sẽ góp phần phát triển
kinh tế đất nước.
2.Nhằm bảo vệ nhà đầu tư
1
Bảo vệ và
nâng cao vao
trò của nhà
đầu tư.
2
Nâng cao
nhịp độ phát
triển thị
trường
3
Tạo điều
kiện pháp lí

thu hút đầu

BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA
NHÀ ĐẦU TƯ

Bảo vệ khách hàng
-Hoạt động của các TCTD chứa đựng rủi ro, NN quản lý
nhằm hạn chế sự chạy theo lợi nhuận mà phương hại
đến quyền lợi của người gửi tiền.
-NN quản lí để thúc đẩy cạnh tranh và hiệu quả thông qua
qui định về chất lượng thông tin và sự cập nhật thông
tin mà TCTD phải thông báo cho người tham gia TT.
BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA
NHÀ ĐẦU TƯ

Nâng cao vai trò của nhà đầu tư
NĐT có vai trò đặc biệt quan trọng trong thị trường tài
chính, một trong số những vai trò:
- Góp phần thúc đẩy hình thành thị trường tài chính.
- Góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn,
tư liệu sản xuất, khoa học công nghệ để phát triển kinh
tế.
NÂNG CAO NHỊP ĐỘ PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG

Hệ thống pháp luật về bảo vệ quyền chủ nợ hiệu quả,
minh bạch sẽ góp phần tạo dựng và duy trì niềm tin của
nhà đầu tư qua đó huy động nhiều vốn đầu tư hơn cho
nền kinh tế.


Đặc trưng cơ bản của vốn tín dụng là sự vận động của
đồng vốn trên cơ sở hoàn trả cả vốn và lãi  kích thích
các doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng phải cân nhắc,
tính toán kỹ lưỡng
TẠO ĐIỀU KIỆN PHÁP LÍ THU HÚT ĐẦU


Luật lệ tốt và thực thi hiệu quả có tác động đáng
kể đối với quy mô của thị trường nợ.

Giúp các chủ nợ, con nợ và các bên tham gia quan
hệ vay nợ (người bảo lãnh) nắm bắt được những
quy định rõ ràng về mức độ xử lý, khả năng tiếp
cận những quy trình thủ tục cần thiết

Một thị trường tín dụng an toàn và lành mạnh là
động lực để các nhà đầu tư tích cực hơn trong
việc chấp thuận cho vay với những ràng buộc
được pháp luật bảo vệ.
II.SỰ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỚI CÁC
TCTD

Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt
động
-Có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn xin hoạt
động
-Có vốn pháp định như bảng sau:
1. Quản lí nhà nước nhằm bảo vệ nhà đầu tư:
STT Các loại hình TCTD Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm
2008 2010

I Ngân hàng
1 Ngân hàng thương mại
A NHTM nhà nước 3000 tỷ đồng 3000 tỷ đồng
B NHTM cổ phần 1000 tỷ đồng 3000 tỷ đồng
C NH liên doanh 1000 tỷ đồng 3000 tỷ đồng
D NH 100% vốn nước ngoài 1000 tỷ đồng 3000 tỷ đồng
Đ Chi nhánh NH nước ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD
2 Ngân hàng chính sách 5000 tỷ đồng 5000 tỷ đồng
3 Ngân hàng đầu tư 3000 tỷ đồng 3000 tỷ đồng
4 Ngân hàng phát triển 5000 tỷ đồng 5000 tỷ đồng
5 Ngân hàng hợp tác 1000 tỷ đồng 3000 tỷ đồng
6 Quỹ tín dụng nhân dân
A QTDND Trung Ương 1000 tỷ đồng 3000 tỷ đồng
B QTDND cơ sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng
II TCTD phi ngân hàng
1 Công ty tài chính 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng
2 Công ty cho thuê tài chính 100 tỷ đồng 150 tỷ đồng
-Thành viên sáng lập là tổ chức, cá nhân có uy tín và năng lực tài
chính
-Người quản trị, điều hành có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và
trình độ chuyên môn phù hợp với từng loại hình tổ chức tín
dụng
-Có điều lệ tổ chức, hoạt động phù hợp với quy định của Luật này
và các quy định khác của pháp luật
-Có phương án kinh doanh khả thi
Hợp tác và cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng

Các tổ chức hoạt động ngân hàng được hợp tác và cạnh tranh
hợp pháp.


Nghiêm cấm các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, gây tổn hại
đến việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, an toàn hệ
thống các tổ chức tín dụng và lợi ích hợp pháp của các bên.

Hành vi cạnh tranh bất hợp pháp bao gồm:
-Khuyến mại bất hợp pháp;
-Thông tin sai sự thật làm tổn hại lợi ích của tổ chức tín dụng
khác và của khách hàng;
-Đầu cơ lũng đoạn thị trường tiền tệ, vàng, ngoại tệ;
-Các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp khác.
Báo cáo

Tổ chức tín dụng phải thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo
quy định của pháp luật về kế toán, thống kê và báo cáo hoạt
động nghiệp vụ định kỳ theo quy định của Thống đốc NHNN.

Ngoài những báo cáo định kỳ, tổ chức tín dụng có trách nhiệm
báo cáo ngay với NHNN trong những trường hợp sau đây:
-
Diễn biến không bình thường trong hoạt động nghiệp vụ có thể
ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh doanh của mình;
-
Thay đổi lớn về tổ chức.

Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính, tổ
chức tín dụng phải gửi NHNN các báo cáo hàng năm theo quy
định của pháp luật.
Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền
NHTM có trách nhiệm:


Tham gia tổ chức bảo toàn hoặc bảo hiểm tiền
gửi; mức bảo toàn hoặc bảo hiểm do Chính phủ
quy định;

Tạo thuận lợi cho khách hàng gửi và rút tiền theo
yêu cầu; bảo đảm trả đầy đủ, đúng hạn gốc và lãi
của mọi khoản tiền gửi;

Bảo đảm bí mật số dư tiền gửi của khách hàng; từ
chối việc điều tra, phong toả, cầm giữ, trích
chuyển tiền gửi mà không có sự đồng ý của khách
hàng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

Thông báo công khai mức lãi suất tiền gửi.

Điều 101. Thông tin cho chủ tài khoản
Tổ chức tín dụng phải thông tin định kỳ cho chủ tài khoản về
những giao dịch và số dư trên tài khoản của họ tại tổ chức tín
dụng

Điều 104. Bảo mật thông tin ngân hàng
1. Nhân viên tổ chức tín dụng và những người liên quan không
được tiết lộ bí mật quốc gia và bí mật kinh doanh của tổ chức
tín dụng mà mình biết.
2. Tổ chức tín dụng được quyền từ chối yêu cầu của tổ chức,
cá nhân về việc cung cấp thông tin liên quan đến tiền gửi, tài
sản của khách hàng và hoạt động của tổ chức tín dụng, trừ
trường hợp có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật hoặc được sự chấp thuận của
khách hàng.

2.Nhà nước và ngân hàng trung ương can
thiệp nhằm ổn định thị trường
Quản lí Của
NN đê ổn
định TTTD
Các qui
định của
NHTW
a.Nhà nước quản lí nhằm ổn định thị trường
tín dụng

Điều 22. Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và
hoạt động

Điều 89. Báo cáo

Điều 90. Công khai báo cáo tài chính
Trong thời hạn 120 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính,
tổ chức tín dụng phải công khai các báo cáo tài chính theo quy
định của pháp luật.

Điều 122. Kiểm toán
Chậm nhất là 30 ngày trước khi kết thúc năm tài chính, tổ chức
tín dụng phải lựa chọn một tổ chức kiểm toán độc lập đủ điều
kiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước kiểm toán các
hoạt động của mình. Việc chọn tổ chức kiểm toán độc lập
được thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu

×