Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Quản lí nhà nước về thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.21 KB, 30 trang )

Thực hiện: Nhóm 5
MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TM
Đề Tài
Hoàn thiện cơ chế chính sách
thương mại quản lý dịch vụ quảng
cáo trên truyền hình phù hợp với
các cam kết hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam.
Nội Dung
I. Cơ sở lý thuyết
1. Chính sách thương mại
2. Vai trò của chính sách thương mại
II. Thực trạng quảng cáo trên truyền hình
1. Thực trạng quảng cáo ở Việt Nam
2. Thực trạng quản lý, những điểm phù hợp và không
phù hợp
III. Nguyên nhân và giải phát hoàn thiện cơ chế chính
sách phù hợp cam kết quốc tế
1. Nguyên nhân của sự không phù hợp
2. giải phát hoàn thiện cơ chế chính sách phù hợp cam
kết quốc tế
1. Chính sách thương mại

Hệ thống các quan điểm, chuẩn mực, thể
chế, biện pháp, thủ thuật mà nhà nước sử
dụng và tác động vào thị trường.

Nhằm điều chỉnh các hoạt động thương
mại trong và ngoài nước phục vụ mục tiêu
phát triển kinh tế- trong từng giai đoạn nhất
định.


2. Vai trò của chính sách
thương mại
Dẫn dắt sản xuất đi theo tín hiệu của thị trường, từ đó thúc
đẩy sự phân bố và sử dụng nguồn lực một cách hợp lý góp
phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả
khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh của từng vùng, từng
địa phương, mở rộng thị trường trong nước và tham gia
vào thị trường thế giới, phục vụ cho CNH, HĐH đất nước
Chính sách thương mại là công cụ hữu hiệu để Nhà nước
thực hiện cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, tăng
cường thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế
Chính sách phù hợp khuyến khích các doanh nghiệp đầu
tư tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất để nâng
cao sức cạnh tranh tạo điều kiện cho hàng hóa sản xuất
trong nước vươn ra thị trường thế giới
chính sách thương mại còn góp phần mở rộng quan hệ
hữu nghị hợp tác với các nước, nâng cao vị thế nước ta
trên thế giới, góp phần vào việc củng cố hòa bình hữu
nghị giữa các dân tộc
chính sách thương mại có vai trò bảo vệ thị trường nội địa
trước những ưu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp nước
ngoài xâm nhập vào VN
2. Vai trò của chính sách
thương mại
II. Thực trạng quảng cáo trên truyền hình
1. Thực trạng quảng cáo ở Việt Nam
a, Chi phí quảng cáo truyền hình một số năm gần đây
b, Thực trạng quảng cáo trên truyền hình theo lĩnh vực
sản phẩm
c, Các công ty thuê quảng cáo truyền hình trong những

năm gần đây
d, Các nhãn hiệu quảng cáo trong những năm gần đây
a, Chi phí quảng cáo truyền hình
một số năm gần đây

Khi nước ta chính thức thi hành mô
hình cơ chế thị trường thì ngành
quảng cáo trên truyền hình mới thực
sự phát triển một cách chóng mặt với
tốc độ tăng trưởng hàng năm luôn
vượt 100% trong những năm đầu
tiên từ năm 1993-1996 luôn ở mức
năm sau gần gấp đôi hơn năm
trước.

Trong những năm trở lại đây tốc độ tăng trưởng có phần
chững lại, hoạt động quảng cáo trên truyền hình bắt đầu
hướng tới con đường chuyên nghiệp hơn
a, Chi phí quảng cáo truyền hình
một số năm gần đây

Tốc độ tăng trưởng trung bình
từ năm 2001 đến nay vào
khoảng 14%/năm tăng nhanh
gấp đôi tốc độ tăng của GDP
trong cùng thời kỳ. Điều đó có
nghĩa là mức độ đóng góp vị trí
của quảng cáo trên truyền hình
ngày càng trở nên quan trọng
trong việc phát triển xây dựng

doanh nghiệp và trong việc góp
phần xây dựng, phát triển đất
nước.
a, Chi phí quảng cáo truyền hình
một số năm gần đây
Có thể nói hoạt động quảng cáo trên truyền hình là
loại hình có chi phí cao nhất, ưu việt nhất hiện nay
ở Việt Nam
Chi phí quảng cáo trên truyền hình gấp 11 lần so với
hoạt động quảng cáo trên radio, gấp trên 5 lần so với
chi phí do các hoạt động quảng cáo ngoài trời
Chi phí cho hoạt động quảng cáo trên truyền hình chiếm
tỉ trọng cao nhất, luôn ở mức 50% trong tổng chi phí cho
hoạt động quảng cáo của các doanh nghiệp.
b, Thực trạng quảng cáo trên
truyền hình theo lĩnh vực sản phẩm

Điển hình như các sản phẩm như
sữa rửa mặt, các sản phẩm làm
trắng da của các hãng sản xuất
tên tuổi như Unilever, LG,
Sony…

khoảng 15-17% vớ những sản
phẩm nổi tiếng như nước ngọt
của Coca cola, pepsi cola,nước
tăng lực Number 1, nước tinh
khiết Vital, bia nổi tiếng như
Tiger, Heineken..
Các sản phẩm

khá cá biệt như
dược phẩm
cũng quảng cáo
một cách khá
công phu và tốn
kém với chi phí
quảng cáo
chiếm 6%
Số chi phí còn
lại giành cho
quảng cáo các
sản phẩm như
ô tô, xe máy,
các sản phẩm
điện tử.
Sản phẩm thực
phẩm, các sản
phẩm làm sạch
trong nhà cũng có
chi phí quảng cáo
trên truyền hình
tương tự dược
phẩm 6%.
b, Thực trạng quảng cáo trên
truyền hình theo lĩnh vực sản phẩm

×