Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 26 trang )

Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh
Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
A2K64 – TỔ 1 & TỔ 2
ĐẶT VẤN ĐỀ

“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội
chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều
kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”

Với tầm quan trọng như vậy, việc tìm hiểu một cách cặn kẽ, thấu đáo tư tưởng Hồ Chí Minh
được đặt ra với nhiệm vụ đầu tiên là nghiên cứu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
Cơ sở hình thành
Khách quan
Bối cảnh lịch sử
Tiền đề tư tưởng lí luận
Chủ quan
Trí tuệ Hồ Chí Minh
Phẩm chất đạo đức, khả năng hoạt động thực
tiễn của Hồ Chí Minh
Tổng quát về tiểu luận
1

Quê hương và gia đình
2

Bối cảnh lịch sử- xã hội Việt Nam cuối tk XIX-đầu tk XX
3

Bối cảnh thời đại


BỐI CẢNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TT HCM
Gia đình

Cụ Nguyễn Sinh Sắc Bà Hoàng Thị Loan
Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Sinh Khiêm
Quê hương
Nhân dân đói khổ, bị bóc lột thậm tệ
Những nhà yêu
nước tiêu biểu
Bối cảnh lịch sử- xã hội Viêt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Cho tới năm1858
Khi thực dân Pháp bắt đầu
xâm lược Việt Nam
Xã hội Việt Nam: xã hội phong kiến
Nông nghiệp: lạc hậu,trì trệ
Khi thực dân Pháp xâm lược
Triều đình nhà Nguyễn từng bước nhân
nhượng cầu hòa và cuối cùng là cam chịu
đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của Pháp
Nhân dân ta cùng một lúc phải chống lại cả “ Triều lẫn Tây”
Từ 1858-đầu thế kỷ XIX
.
Ngọn cờ cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời trước đòi hỏi giành lại độc lập của dân tộc.
Đầu thế kỷ XX

Trước chính sách khai thác thuộc địa lần thứ I của TD pháp, xã hội Việt
Nam có sự chuyển biến và phân hóa, các tầng lớp tiểu tư sản, tư sản bắt
đầu xuất hiện.

Đồng thời các “ tân thư”, “ tân văn”, “ tân báo” và ảnh hưởng của các

cuộc cải cách tù Nhật Bản, Trung Quốc vào Việt Nam đã chuyển phong
trào yêu nước của nhân dân ta sang hướng dân chủ tư sản như: phong
trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh…
Các phong trào chủ yếu là do các sĩ phu Nho học có tư tưởng tiến bộ,
thức thời như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh…dẫn dắt nên có rất
nhiều hạn chế và cuối cùng lần lượt bị dập tắt.
Như vậy đến đầu thế kỷ XX, ngọn cờ cứu nước theo hệ tư tưởng tư
sản đã bất lực trước đòi hỏi độc lập tự do của dân tộc.

Bối cảnh thời đại quốc tế

Chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang giai đoạn độc quyền, xác lập quyền thống trị của
chúng trên phạm vi toàn thế giới. Chủ nghĩa đế quốc trở thành kẻ thù chung của các dân tộc
thuộc địa.

Sự bóc lột phong kiến vẫn được duy trì bên cạnh chủ nghĩa tư bản: Một cổ hai tròng.

Sự bóc lột phong kiến vẫn được duy trì bên cạnh chủ nghĩa tư bản: Một cổ hai tròng

Xuất hiện các giai cấp, tầng lớp xã hội mới như: giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.

CM tháng 10 Nga năm 1917 nổ ra và
giành lại thắng lợi đã lật đổ nhà nước tư
sản, thiết lập chính quyền Xô-viết, mở ra
một thời kỳ mới trong lịch sử loài người,
đồng thời làm” thức tỉnh các dân tộc
Châu Á”
3/1919 Lenin sáng lập ra Quốc tế Cộng sản III, là
tổ chức có sứ mệnh bảo vệ, phát triển chủ nghĩa
Mac trong điều kiện mới và dẫn dắt phong trào

cách mạng thế giới. Do đó phong trào chống chủ
nghĩa đế quốc ở các nước phương Đông và phương
Tây ngay càng có quan hệ mật thiết với nhau.
Tiền đề tư tưởng lí luận

Tư tưởng văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam

Tinh hoa văn hoá nhân loại

Chủ nghĩa Mác – Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của
tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng văn hoá truyền thống dân tộc Việt
Nam
Tinh hoa văn hoá nhân loại
Chủ nghĩa Mác - Lênin

Chủ nghĩa Mác – Lênin có vai trò vô cùng quan trọng trong hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh, là hệ tư tưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh, bao
chứa những phạm trù cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh

Con đường đưa Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin?
Con đường tiếp thu lý luận Mác-Lênin của Hồ Chí
Minh
Nhân tố chủ quan
Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh
Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực
tiễn
Hồ Chủ tịch đọc tự kiểm điểm về những sai lầm trong cải cách ruộng đất ở miền Bắc
Kết luận


Tư tưởng Hồ Chí Minh là một sản phẩm mang tính chất thời đại, là sự kết tinh của những giá trị tinh hoa văn
hóa nhân loại được hội tụ trong một con người Việt Nam với tất cả những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam, được sinh ra với sứ mệnh là kim chỉ nam cho tiến trình cách mạng Việt Nam trong từng thời kì, từ
giai đoạn chiến tranh giải phóng cho đến xây dựng trong thời bình hiện nay.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một tài sản tinh thần quý báu, không chỉ cho nhân dân ta mà còn cho toàn nhân
loại, việc tìm hiểu sâu sắc, thấu đáo cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ tạo điều kiện cho chúng ta áp
dụng, phát triển tư tưởng của Người, đáp ứng với nhiệm vụ cách mạng mới, đưa đất nước qua giai đoạn quá
độ, tiến lên chủ nghĩa xã hội và cao nhất là chủ nghĩa cộng sản.
Danh sách thành viên
1. Nguyễn Tiến Hiệp
2. Tạ Thị Khuyên
3. Nguyễn Đình Quân
4. Bùi Khắc Lợi
5. Trần Xuân Hạnh
6. Ngô Huyền Quyên
7. Hoàng Thị Minh
8. Nguyễn Thị Minh Trâm
9. Chu Hoàng Anh
10.Lê Anh Chiến
11.Bùi Văn Tuấn
12.Lê Thị Thu Hậu
13.Tô Ái An
14.Bùi Thị Huyền Trang
15.Trương Minh Phương
16.Phạm Minh Phương
17.Trần Xuân Hạnh
18.Nguyễn Thị Phương Hạnh

×