Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Sự phát triển của thai và các phần phụ của thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.3 KB, 36 trang )

Sự phát triển của thai
Sự phát triển của thai
và các phần phụ của thai
và các phần phụ của thai
ThS. Vương Thị Ngọc Lan
Mục tiêu
Mục tiêu

Trình bày sự phát triển bào thai từ thụ tinh
đến cuối thai kỳ

Mô tả được các màng thai

Kể được các đặc tính lý hóa của nước ối

Trình bày được sinh lý và chức năng nước
ối
Sự phát triển của bào thai
Sự phát triển của bào thai

Sự phát triển về hình thể

Chiều dài và trọng lượng thai
Sự phát triển về hình thể
Sự phát triển về hình thể
Hợp tử
Tuần 1 - 2
Thụ tinh
Phôi
Tuần 3
Thai


Tuần 8
Sự phát triển về hình thể
Sự phát triển về hình thể
Giai đoạn Sự phát triển về hình thể
Phôi Sớm: 3 vùng: đầu, giữa, đuôi
Muộn: Phác hình mắt, mũi, miệng, tai
ngoài
Tuần 16 Bộ phận sinh dục
Sau 16 Vận động (Thai máy)
Tuần 30 Mỡ dưới da, ngón tay chân có móng
Tuần 36 Cốt hóa ở đầu dưới xương đùi
Tóc, vành tai còn mềm, thiếu sụn
Tuần 38 Cốt hóa đầu trên xương chày
Đủ tháng Da mịn trơn, chất gây, lông măng, móng
tay dài, vành tai cứng vì đủ sụn
Chiều dài thai
Chiều dài thai
(Haase, 1875)
(Haase, 1875)

5 tháng AL đầu: CD = [tháng tuổi thai]
2

5 tháng AL sau: CD = [tháng tuổi thai] x 5
Trọng lượng thai
Trọng lượng thai
Tháng 1 1 – 2 g
Tháng 2 14 – 15 g
Tháng 3 90 – 100 g
Tháng 4 120 g

Tháng 5 280 – 300 g
Tháng 6 600 – 700 g
Tháng 7 1000 – 1100 g
Tháng 8 1800 g
Tháng 9 2500 g
Tháng 10 3200 g
Màng bào thai
Màng bào thai

Màng rụng: ngoài cùng, dày nhất trong 3 tháng
đầu thai kỳ # 1cm, gần ngày sanh mỏng 1 – 2mm

Màng đệm: giữa, bền chắc, cấu tạo bởi sợi trong
suốt và bóng, dính với màng rụng

Màng ối: trong cùng, mỏng, trong suốt, bóng,
bền, không có mạch máu và dây thần kinh, bao
toàn bộ xoang ối
Màng bào thai
Màng bào thai
Nước ối
Nước ối

Nước ối: môi trường dinh dưỡng, tái tạo
và thay đổi

Thể tích: 50 ml (thai 1 – 2 tháng), 1000 ml
(thai 38 tuần), 800 ml (thai 40 tuần)
Lý tính của nước ối
Lý tính của nước ối


Trắng trong  trắng đục

Nhớt

Mùi tanh

Tỉ trọng 1,006

pH kiềm 7,3 – 7,1
Hóa tính của nước ối
Hóa tính của nước ối

Nước: 97%

Chất hữu cơ: protein, đạm toàn phần, glucid,
lipid (phospholipid), hormone (estrogen), chất
màu (bilirubin)

Điện giải: Natri, Kali, Clo, phosphor, Calcium,
Magnesium

Muối khoáng
Tế bào của nước ối
Tế bào của nước ối

Tế bào da: từ tuần 16

Tế bào niêm mạc thai nhi


Tế bào nhiều nhân

Đại thực bào

Tế bào không nhân: > 50% (tế bào cam)
khi thai đủ trưởng thành
Sinh lý nước ối
Sinh lý nước ối

Nguồn gốc:

Từ sau thụ tinh đến 4 tuần: dịch kẽ của phôi, thẩm thấu giữa
tuần hoàn thai và nước ối

Sau đó: nguồn gốc thai nhi, màng ối và mẹ

Thai: da (đến 20 – 28 tuần); khí phế quản (từ tuần 20);
tiết niệu (từ tuần 16)

Màng ối tiết ra nước ối

Hấp thu nước ối: hệ tiêu hóa thai nhi (từ tuần 20)

Tuần hoàn ối: nước ối thay đổi mỗi 3 giờ, lưu lượng
khoảng 4 – 8 lít mỗi ngày
Chức năng nước ối
Chức năng nước ối

Trong thai kỳ


Nuôi dưỡng thai

Tạo phân su, nước tiểu, cân bằng dịch nội ngoại bào
khi vào máu

Bảo vệ thai: va chạm, sang chấn, nhiễm trùng

Tạo điều kiện cho thai bình chỉnh trong ống sinh dục
vào cuối thai kỳ

Trong chuyển dạ

Bảo vệ thai: sang chấn, nhiễm trùng

Đầu ối thành lập: xóa mở cổ tử cung

Ối vỡ giúp đường sinh dục trơn, dễ sanh
Khung chậu về phương diện
Khung chậu về phương diện
sản khoa
sản khoa
Mục tiêu
Mục tiêu

Trình bày cấu tạo, hình thể, các điểm mốc quan
trọng của khung chậu

Viết ra được các trị số bình thường của các
đường kính của các eo của khung chậu


Trình bày cách khám và đánh giá khung chậu
trên lâm sàng

Chẩn đoán khung chậu giới hạn, hẹp dựa vào trị
số các đường kính
Cấu tạo và hình thể
Cấu tạo và hình thể

Xương: 4 xương

2 xương chậu: trước và bên

Xương cùng: sau trên

Xương cụt: sau dưới

Khớp

Khớp vệ: phía trước

Khớp cùng – chậu: hai bên hơi lệch sau

Khớp cùng – cụt: phía sau

Đại khung và tiểu khung: gờ vô danh
Đại khung
Đại khung

Giới hạn:


Sau: cột sống thắt lưng

2 bên: hai cánh chậu

Trước: thành bụng trước

Đánh giá đại khung:

Đo khung chậu ngoài (thước Baudelocque)

Trước sau: bờ trên xương vệ - mấu gai L5: 17,5cm

Lưỡng gai: 2 gai chậu trước trên: 22,5cm

Lưỡng mào: 22,5cm

Lưỡng mấu (lưỡng ụ đùi): 27,5cm

Hình trám Michaelis: mấu gai L5 – 2 gai chậu sau
trên – đỉnh rãnh liên mông

Ngang: 10cm

Dọc: 11cm đường kính ngang cắt dọc ở 4 và 7cm
Tiểu khung
Tiểu khung

Eo trên


Sau: mỏm nhô của xương cùng

Hai bên: gờ vô danh

Trước: bờ trên khớp

Eo giữa

Mặt phẳng tưởng tượng đi từ mặt sau khớp vệ qua
2 gai hông đến khoảng L4 – L5

Eo dưới: 2 tam giác

Trước: bờ dưới khớp vệ

2 bên: nhánh tọa của xương chậu, bờ dưới dây
chằng tọa – cùng

Sau: đỉnh xương cụt
Các đường kính eo trên
Các đường kính eo trên

Trước sau:

Mỏm nhô – thượng vệ: 11 cm

Mỏm nhô – hạ vệ: 12 cm

Mỏm nhô – hậu vệ: 10,5 cm (hữu dụng)


Ngang:

Khoảng xa nhất giữa 2 gờ vô danh: 13,5 cm

Hữu dụng: ngang qua trung điểm đường kính trước sau: 12,5cm

Chéo:

Khớp cùng chậu phíc sau đến gai mào chậu lược phía trước:
12,75cm
Các đường kính eo giữa
Các đường kính eo giữa

Trước sau: 11,5cm

Ngang:

Khoảng cách giữa 2 gai hông: 10,5 cm

Hữu dụng: ngang qua trung điểm đường kính trước
sau: 12,5cm

Dọc sau:

Là phần đường kính trước sau từ giao điểm đường
kính ngang đến mặt trước xương cùng: 4,5cm

×