Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Luận văn thạc sĩ Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP xây dựng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 107 trang )

1
B
Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HỒ CHÍ MINH
*****
NGUY
ỄN THỊ MỸ LINH
TH
ỰC
TR
ẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP XÂY D
ỰNG
VI
ỆT NAM
LUẬN VĂN TH
ẠC
S

KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
2
B
Ộ G
IÁO D
ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HỒ CHÍ MINH
*****
NGUY


ỄN THỊ MỸ LINH
TH
ỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP XÂY DỰNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60340201
LU
ẬN VĂN THẠC
S
Ỹ KINH TẾ
NGƯ
ỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
i
L
ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan lu
ận văn “Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng
TMCP Xây d
ựng Việt Nam” l
à kết quả của quá trình tự ngh
iên c
ứu của ri
êng tôi,
hoàn toàn không sao chép c
ủa bất kỳ một công trình nghiên cứu trước đó.
Tác giả luận văn
Nguy
ễn

Th
ị Mỹ Linh
ii
M
ỤC LỤC
Trang
L
ỜI CAM ĐOAN
i
M
ỤC LỤC
ii
DANH M
ỤC TỪ VIẾT TẮT
vi
DANH M
ỤC BẢNG
vii
DANH M
ỤC H
ÌNH
viii
L
ỜI MỞ ĐẦU
1
1. Tính c
ấp thiết của đề t
ài
1
2. M

ục tiêu nghiên cứu
2
3. Đ
ối t
ượng và phạm vi nghiên cứu
2
4. Phương pháp nghiên c
ứu
3
5. Ý ngh
ĩa của đề t
ài
3
6. C
ấu trúc đề tài
3
CHƯƠNG 1: T
ỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
R
ỦI RO THANH KHOẢN TRONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG M
ẠI
5
1.1. Tổng quan về rủi ro thanh khoản 5
1.1.1. Thanh khoản và rủi ro thanh khoản 5
1.1.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản 5
1.1.3. Cung và cầu thanh khoản 6
1.1.3.1.Cung v
ề thanh khoản
6

1.1.3.2.C
ầu về thanh khoản
7
1.1.4. Đánh giá trạng thái thanh khoản 8
1.2. Tổng quan về quản trị rủi ro thanh khoản 8
1.2.1. Định nghĩa quản trị thanh khoản 8
1.2.2. Chiến lược quản trị thanh khoản 9
1.2.2.1.Đư
ờng lối chung về quản trị thanh khoản
9
1.2.2.2.Các chi
ến l
ược quản trị thanh khoản
10
1.2.3. Các phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản 13
1.2.3.1.Chú tr
ọng yếu tố thời gian của
v
ấn đề thanh khoản
13
1.2.3.2.Đ
ảm bảo về tỷ lệ khả năng chi trả
14
1.2.3.3.D
ự báo thanh khoản
14
iii
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản 137
1.2.4.1.Các nhân t
ố thuộc về ngân h

àng
18
1.2.4.2.Các nhân t

bên ngoài ngân hàng 18
1.2.5. Kinh nghiệm về quản trị thanh khoản của các ngân hàng trên thế giới và
bài học rút ra cho quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Việt Nam 19
1.2.5.1.S
ự sụp đổ của ngân h
àng Northern Rock năm 2007
20
1.2.5.2.Bài h
ọc rút ra từ nghiên cứu NH Northern Rock 2007
21
1.2.5.3.Ho
ạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng HSBC
22
1.2.5.4.Bài h
ọc rút ra từ nghi
ên cứu hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản ỏ
NH HSBC 24
1.3. Mô hình nghiên cứu 25
1.3.1. Giả thuyết nghiên cứu 25
1.3.2. Tiêu chí đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị rủi ro thanh khoản
26
1.3.3. Xây dựng thang đo 28
1.3.4. Phương pháp nghiên cứu 29
1.3.4.1.Phương pháp thu th
ập v
à xử lý số liệu thứ cấp

29
1.3.4.2.Phương pháp nghiên c
ứu các nhân tố ảnh hưởng đến Q
u
ản trị rủi ro
thanh khoản 29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 33
CHƯƠNG 2: TH
ỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN
HÀNG XÂY D
ỰNG VIỆT
NAM 35
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam
35
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 35
2.1.2. Quy mô và năng lực tài chính 36
2.1.2.1.M
ột số chỉ ti
êu tài chính cơ bản của NH Xây dựng Việt Nam
36
2.1.2.2.Tổng tài sản 36
2.1.2.3.V
ốn chủ sở hữu
37
2.1.3. Thị phần hoạt động 37
2.1.3.1.Huy đ
ộng vốn
37
2.1.3.2.Ho
ạt động tín dụng

38
2.1.3.3.Hoạt động đầu tư 39
2.1.3.Ho
ạt động quản trị rủi ro
39
iv
2.2. Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt
Nam
40
2.2.1. Cơ sở pháp lý về quản lý thanh khoản 40
2.2.1.1.Một số quy định của Ngân hàng Nhà Nước 40
2.2.1.2.Các quy đ
ịnh của Ngân hàng Xây dựng Việt Nam
40
2.2.1.3.Chi
ến l
ược quản trị thanh khoản
41
2.2.2. Tổ chức quản lý thanh khoản tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam 41
2.2.3. Chỉ tiêu đo lường thanh khoản 42
2.2.3.1.Các ch
ỉ ti
êu theo quy định của NHNN
42
2.2.3.2.Ch
ỉ số đánh giá tính thanh khoản và quản trị thanh khoản của Ngân
hàng Xây d
ựng Việt Nam
43
2.2.4. Đánh giá khái quát về thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân

hàng Xây dựng Việt Nam 46
2.2.4.1.M
ột số kết quả đạt được
46
2.2.4.2.Tồn tại và nguyên nhân 47
2.3. Phân tích kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh
khoản Ngân hàng Xây dựng Việt Nam
49
2.3.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha 49
2.3.1.1.Các nhân t
ố tác động đến Quản trị rủi ro thanh khoản
49
2.3.1.2.Bi
ến phụ thuộc
– Qu
ản trị rủi ro thanh khoản nói chung
52
2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá 52
2.3.2.1.Đánh giá m
ức độ phù hợp của các nhân tố
52
2.3.2.2.K
ết quả phân tích nhân tố khám phá
53
2.3.3. Kết quả mô hình hồi quy 55
2.3.3.1.Ma tr
ận hệ số tương quan
56
2.3.3.2.K
ết quả phân tích mô h

ình hồi quy theo phương pháp Enter
57
2.3.3.3.K
ết quả phân tích mô hình hồi quy theo phương pháp Stepwise
58
2.3.4. Do tìm vi phạm các giả định cần thiết trong mô hình 59
2.3.4.1.Liên h
ệ tuyến tính
59
2.3.4.2.Phương sai c
ủa phân dư không đổi
59
2.3.4.3.Phân ph
ối chuẩn của phần d
ư
60
2.3.4.4.Tính đ
ộc lập của phần dư
61
2.3.4.5.Hi
ện tượng đa cộng tuyến trong mô hình
62
v
2.3.4.6.Đánh giá k
ết quả mô hình hồi quy
62
K
ẾT LUẬN CH
ƯƠNG 2
63

CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH
KHO
ẢN TẠI NGÂN H
ÀNG TMCP XÂY DỰNG VIỆT NAM
64
3.1. Về phía Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam
64
3.1.1. Xác định mục tiêu, chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản phù hợp 64
3.1.2. Tăng cường năng lực tiếp cận thị trường tài chính, xây dựng hệ thống
chính sách quản trị một cách hiệu quả và thích ứng với diễn biến của
môi trường kinh doanh 65
3.1.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản trị thanh khoản 66
3.1.4. Tái cơ cấu ngân hàng nhằm minh bạch hóa hoạt động và giảm thiểu sự chi
phối của các nhóm cổ đông lớn 66
3.1.5. Xây dựng và hoàn thiện lại Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản 67
3.2. Về phía Chính Phủ và Ngân hàng Nhà Nước
69
3.2.1. Ổn định môi trường kinh tế v
ĩ mô
69
3.2.2. Thực thi chính sách tiền tệ linh hoạt và vừa đủ 70
3.2.3. Cam kết tăng cường mức độ ủng hộ của nhà nước đối với l
ĩnh v
ực ngân
hàng và hoàn thiện các văn bản pháp quy 70
3.2.4. Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giám sát từ xa hoạt động của
các ngân hàng thương mại 71
K
ẾT LUẬN CHƯƠNG 3
72

K
ẾT LUẬN
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
PH
Ụ LỤC
77
Ph
ụ lục
1: Ph
ỏng vấn sơ bộ
77
Ph
ụ lục 2: Phiếu khảo sát
81
Ph
ụ lục 3: Kiểm định Cronbach’s Alpha
84
Ph
ụ lục 4: Phân tích nhân tố khám phá
88
Ph
ụ lục 5: Phân tích mô hình hồi quy
92
Ph
ụ lục 6: Thống kê thông tin cá nhân
94
Ph
ụ lục 7: Vốn điều lệ khối ngân hàng TMCP đến
31/12/2012 95

Ph
ụ lục 8: Huy động, dư nợ cho vay và Đầu tư kinh doanh chứng khoán khối ngân
hàng TMCP 96
vi
DANH M
ỤC TỪ VIẾT TẮT
ALCO: U
ỷ ban Quản lý Tài sản n
ợ - Tài s
ản có
CP: C
ổ phần
DTBB: D
ự trữ bắt buộc
MTK: M
ất thanh khoản
NH: Ngân hàng
NHCP: Ngân hàng c
ổ phần
NHNN: Ngân hàng nhà nư
ớc
NHTM: Ngân hàng thương m
ại
NHTƯ: Ngân hàng trung ương
RR: R
ủi ro
QTTK: Qu
ản trị thanh khoản
QTRRTK: Qu
ản trị r

ủi ro thanh khoản
RRTK: R
ủi ro thanh khoản
TMCP: Thương m
ại cổ phần
TCTD: T
ổ chức tín dụng
VN: Việt Nam
vii
DANH M
ỤC BẢNG
Trang
B
ảng 1.1: Các tiêu chí đo l
ường 26
B
ảng 1.2: Thang đo trong mô h
ình nghiên cứu
28
B
ảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính c
ơ b
ản của NH Xây dựng Việt Nam
36
B
ảng 2.2: Huy động TT1 của NH Xây dựng Việt Nam giai đoạn 2009
-2012 37
B
ảng 2.3: D
ư n

ợ của NH Xây dựng Việt Nam giai đoạn 2009
-2012 38
B

ng 2.4: Đ
ầu t
ư c
ủa NH Xây dựng Việt Nam giai đoạn 2009
-2012 39
B
ảng 2.5: Chỉ tiêu thanh khoản NH Xây dựng Việt Nam theo quy định của NHNN
42
B
ảng 2.6:
Các chỉ số phản ánh thanh khoản NH Xây dựng Việt Nam giai đoạn 2009–
2012 46
B
ảng 2.7: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Sức mạnh và uy tín
c
ủa ngân hàng
49
B
ảng 2.8: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Chính sách phát triển của ngân hàng
.50
B
ảng 2.9: Kiểm định Cronbach
’s Alpha bi
ến Chính sách huy động và sử dụng vốn
50
B

ảng 2.10: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Chính sách tăng c
ường kiểm soát rủi
ro n
ội bộ
51
Bảng 2.11: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Diễn biến môi trường ngành 51
B
ảng 2.12: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến Diễn biến môi tr
ường kinh tế vĩ mô.51
B
ảng 2.13: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc
52
B
ảng 2.14: Tiêu chí đánh giá mức độ phù hợp của các nhân tố
53
B
ảng 2.15: Kết quả phân tích nhân tố khám phá
53
B
ảng 2.16: Ma trận hệ số t
ương quan 56
B
ảng
2.17: Ki
ểm định tính ph
ù hợp của mô hình
– phương pháp Enter 57
Bảng 2.18: Kiểm định mức ý nghĩa của các biến độc lập – phương pháp Enter 57
B
ảng 2.19: Kiểm định tính ph

ù hợp của mô hình
– phương pháp Stepwise 58
B
ảng 2.20: Kiểm định mức ý nghĩa của các biến độc lập
– phương pháp Stepwise 58
B
ảng 2.21: Kiểm định hệ số t
ương quan h
ạng Spearman
59
viii
DANH M
ỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1:
Mô hình các nhân t
ố ảnh h
ưởng đến Quản trị rủi ro thanh khoản trường hợp
Ngân hàng Xây d
ựng Việt Nam
25
Hình 1.2: Quy trình nghiên c
ứu
31
Hình 2.1: Sơ đ
ồ c
ơ c
ấu tổ chức NH Xây dựng Việt Nam
35
Hình 2.2: V

ốn huy động TCKT&dân c
ư kh
ối Ngân hàng
TMCP đ
ến 31/12/2012
38
Hình 2.3: Dư n
ợ cho vay khối Ngân hàng TMCP đến 31/12/2012
39
Hình 2.4: Mô hình nghiên c
ứu điều chỉnh
55
Hình 2.5: Đ
ồ thị phân tán Scatterplot
59
Hình 2.6: Bi
ểu đồ Histogram
– mô hình h
ồi quy rút gọn
60
Hình 2.7: Đ
ồ thị P
-P Plot – mô hình h
ồi quy rút gọn
61
Hình 2.8: Đ
ồ thị phân tán Scatterplot
– Ph
ần d
ư chuẩn hóa 61

1
L
ỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hơn 20 năm qua, h
ệ thống ngân hàng Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng
trư
ởng đáng kể cả về quy mô phát triển v
à chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng, đã
có những đóng góp tích cực cho quá trình đổi mới và phát triển kinh tế Việt Nam. Bên
c
ạnh sự tăng tr
ưởng và thuận lợi, ngành ngân hàng đang gặp rất nhiều khó khăn và
b
ộc lộ những điểm yếu kém nhất định, đó là phát triển vượt bậc song thiếu vững chắc.
Theo Tô Ánh Dương, 2013, ho
ạt động ngân h
àng tự nó chứa đựng rất nhiều
RR và
khi nh
ững
RR đó tích t
ụ, trở nên quá lớn do tác động của các yếu tố bên ngoài (bất ổn
kinh t
ế vĩ mô, khủng hoảng kinh tế thế giới, thị tr
ường chứng khoán và thị trường bất
đ
ộng sản lao dốc) hay các yếu tố
bên trong như (qu
ản trị rủi ro bất cập, quy trình tín

d
ụng không hoàn chỉnh, đầu tư mạo hiểm, năng lực và đạo đức của nguồn nhân lực
ngân hàng không đáp
ứng yêu cầu…) thì hệ thống ngân hàng sẽ không tránh khỏi đổ
v
ỡ. Bởi vậy, hoạt động ngân hàng cần phải
luôn thông su
ốt, hiệu quả và an toàn để
duy trì s
ự vận hành trôi chảy các hoạt động trong nền kinh tế.
Theo các chuyên gia, trong 36 lo
ại rủi ro hoạt động tài chính ngân hàng thì rủi
ro thanh khoản được coi là nguy hiểm nhất (trích từ Nguyễn Hoài, 2009). Thanh
kho
ản cũng ví như sức khỏe của ngân hàng, một ngân hàng muốn hoạt động được thì
ph
ải luôn bảo đảm khả năng thanh khoản. Hiện nay, thanh khoản của hệ thống ngân
hàng dù đang d
ần được cải thiện, nhưng chỉ mang tính tạm thời và chưa thật sự ổn
đ
ịnh, vấn
đ
ề thanh khoản tại n
ước ta chưa bao giờ được giải quyết ổn thoả, luôn tìm
ẩn những nguy c
ơ gây đổ vỡ hệ thống, nhiều ngân hàng đứng trước nguy cơ đổ vỡ và
v
ấn đề ngân h
àng lớn thừa thanh khoản, ngân hàng nhỏ thiếu thanh khoản vẫn diễn ra
và một trong những nguyên nhân có thể khiến rủi ro thanh khoản tăng là vấn đề nợ

x
ấu.
T
ại
Ngân hàng Thương m
ại Cổ phần Xây dựng Việt Nam (Ngân hàng Xây
d
ựng Việt Nam), công tác quản lý thanh khoản vẫn c
òn m
ột số tồn tại nhất định, việc
qu
ản lý thanh khoản đang trở nên lạc hậu trước xu thế phát triển chung và yêu cầu
c
ủa hội nhập. Th
êm vào đó, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam đang
trong quá trình
th
ực hiện đề án tái cơ cấu, nên việc kế hoạch được nhu cầu thanh
kho
ản bằng các
phương pháp mang tính
ổn định và chi phí thấp đang là nhu cầu cấp bách hiện nay.
Đó chính là l
ý do tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Thực trạng quản trị rủi ro thanh
2
kho
ản tại Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam”. Nghiên cứu được thực hiện đ
ể đánh
giá th
ực trạng

QTTK c
ủa Ngân h
àng, thông qua việc khảo sát và thu thập số liệu, phân
tích d
ữ liệu thống kê để tìm ra các nhân tố tác động đến quản trị rủi ro thanh khoản, qua
đó đưa ra m
ột số giải pháp
hoàn thiện QTRRTK tại Ngân hàng Xây d
ựng Việt N
am.
Mong rằng kết quả nghiên cứu sẽ giúp Ngân hàng đưa ra những biện pháp phù hợp nhằm
đ
ảm bảo thanh khoản, duy tr
ì, ổn định hoạt động.
2. M
ục tiêu nghiên cứu
M
ục ti
êu nghiên cứu của đề tài này được tập trung vào 03 vấn đề sau:
Th
ứ 1: Phân tích thực
tr
ạng hoạ
t đ
ộng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân
hàng Xây d
ựng Việt Nam.
Th
ứ 2: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro thanh khoản tại
Ngân hàng Xây d

ựng Việt Nam.
Th
ứ 3: Đưa ra các
gi
ải
pháp phù h
ợp nhằm giúp
hoàn thi
ện quản trị rủi ro
thanh kho
ản
t
ại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam.
3. Đ
ối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên c
ứu tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam và có liên hệ so sánh với Khối
Ngân hàng TMCP. Tính đến thời điểm 31/12/2012, toàn hệ thống có 5 NHTM quốc
doanh (bao g
ồm cả 2 ngân hàng mới cổ ph
ần hóa l
à Vietcombank và Vietinbank), 1
ngân hàng chính sách, 34 NHTM c
ổ phần, 50 chi nhánh ngân h
àng nước ngoài, 4
ngân hàng liên doanh và 5 ngân hàng 100% v
ốn nước ngoài. Giữa các nhóm ngân
hàng này có s
ự phân hóa r
õ nét về quy mô, thị phần,

đ
ối

ợng kh
ách hàng c
ũng nh
ư
chi
ến lược phát triển.
Lãnh
đ
ạo các Phòng/Trung tâm Hội sở, Giám đốc Sở giao dịch/chi
nhánh/Phòng giao dịch đang làm việc tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam.
D
ữ liệu d
ùng để thực hiện luận văn được thu thập trong khoảng thời gian chủ
y
ếu từ
năm 2009 – 2012 g
ồm dữ liệu có sẵn từ các báo cáo tài chính, báo cáo thường
niên c
ủa Ngân h
àng X
ây d
ựng
Vi
ệt Nam v
à khối ngân hàng TMCP và dữ liệu thông
qua đi
ều tra khảo sát từ 210 lãnh đạo các Phòng/Trung tâm Hội sở, lãnh đạo Sở giao

d
ịch/chi nhánh/Ph
òng
giao d
ịch
/Qu
ỹ Tiết kiệm
.
3
4. Phương pháp nghiên c
ứu
Lu
ận văn sử dụng các ph
ương pháp
: mô t

- gi
ải thích, so sánh
- đ
ối chiếu,
phân tích t
ổng hợp, kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng hồi quy thông
qua ph
ần mềm SPSS.
(i) Phương pháp định tính
Trên cơ s

các lý thuy
ết nghi
ên cứu, mô hình nghiên cứu và các nguồn tài liệu

th
ứ cấp, tác giả tiến hành thiết lập mô hình nghiên cứu đề nghị và thiết kế các thang
đo sơ b
ộ về nhân tố ảnh h
ưởng
QTRRTK.
Sau đó, ti
ến hành thảo luận trực tiếp cùng với 20 Trưởng/Phó Phòn
g Trung tâm
h
ội sở đang l
àm việc tại Ngân hàng Xây dựng Việt Nam và phỏng vấn chuyên gia để
hoàn thi
ện Bảng câu hỏi điều tra trực tiếp về các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro
thanh kho
ản Ngân hàng Xây dựng Việt Nam.
(ii) Phương pháp đ
ịnh lượng
Ti
ến hành đi
ều tra dữ liệu nghi
ên cứu 210 lãnh đạo các Phòng/Trung tâm Hội
s
ở, lãnh đạo Sở giao dịch/chi nhánh/Phòng giao dịch
/Qu
ỹ tiết kiệm
đang làm vi
ệc tại
Ngân hàng Xây d
ựng Việt Nam, sau đó tiến hành xử lý số liệu, kiểm định thang đo và

mô hình nghiên cứu đề nghị.
D
ựa vào kết quả kiểm định, tác giả tiến hành đo lường và đánh giá nhân tố ảnh

ởng quản trị rủi ro thanh khoản Ngân h
àng Xây dựng Việt Nam.
5. Ý ngh
ĩa của đề tài
Góp ph
ần bổ sung v
à hệ thống hoá những vấn đề mang tính lý luận về quản trị
r
ủi ro thanh khoả
n làm tài li
ệu tham khảo cho công tác nghiên cứu những đề tài tương
t
ự đối với tất cả các
NHTM.
Chỉ ra nguyên nhân gặp khó khăn về thanh khoản của Ngân hàng Xây dựng
Vi
ệt Nam, đ
ưa ra các chỉ tiêu đánh giá thanh khoản phù hợp với thực trạng tại Ngân
hàng Xây d
ựng Việt Nam. Xác định được các nhân tố thực sự có ảnh hưởng đến
QTRRTK t
ại Ngân h
àng Xây dựng Việt Nam.
Nêu lên đư
ợc
nh

ững giải pháp và kiến nghị cụ thể phù hợp với tình hình
th
ực
t
ế.
Các gi
ải pháp n
ày sẽ được áp dụng trong quản trị rủi ro thanh khoả
n t
ại Ngân
hàng Xây d
ựng Việt Nam.
6. C
ấu trúc đề t
ài
Ngoài ph
ần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chương:
4
(i) Chương 1: T
ổng quan về quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng
thương m
ại.
(ii) Chương 2: Th
ực trạng quản trị rủi ro thanh khoản t
ại Ngân h
àng Xây dựng
Vi
ệt Nam.
(iii) Chương 3: Các biện pháp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân
hàng Xây d

ựng Việt Nam.
5
CHƯƠNG 1: T
ỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG M
ẠI
1.1. T
ổng quan về
r
ủi ro thanh khoản
1.1.1. Thanh kho
ản và r
ủi ro thanh khoản
Theo Tr
ần Huy Ho
àng (2007), Thanh khoản là khả năng tiếp cận các khoản tài
sản hoặc nguồn vốn có thể dùng để chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu vốn
phát sinh.
M
ột nguồn vốn được coi là có tính thanh khoản cao khi chi phí huy động
th
ấp
và th
ời gian huy động nhanh. Một t
ài sản được
coi là có tính thanh kho
ản cao khi chi
phí chuy
ển hóa thành tiền thấp và có khả năng chuyển hóa ra tiền nhanh.
Rủi ro thanh khoản l

à lo
ại rủi ro xuất hiện khi ngân hàng sụt giảm hoặc mất
kh
ả năng chi trả,
không chuy
ển đổi kịp các loại tài sản ra tiền hoặc không có khả năng
vay mư
ợn để đáp ứng nhu cầu thanh toán.
1.1.2. Các nguyên nhân d
ẫn đến rủi ro thanh khoản
Theo Nguy
ễn Đăng Dờn và cộng sự (2010), tình trạng khó khăn về thanh
kho
ản của ngân hàng xuất phát từ n
h
ững nguyên nhân chính như sau:
Th
ứ nhất,
ngân hàng vay mư
ợn quá nhiều các khoản tiền gửi ngắn hạn từ các
cá nhân và định chế tài chính khác; sau đó chuyển hoá chúng thành những tài sản đầu
tư dài h
ạn. Cho nên, đã xảy ra tình trạng mất cân đối về kỳ hạn gi
ữa nguồn vốn v
à sử
d
ụng vốn, m
à thường gặp là dòng tiền thu hồi từ tài sản đầu tư nhỏ hơn dòng tiền chi
ra đ
ể trả tiền gửi đến hạn.

Th
ứ hai,
s
ự thay đổi của l
ãi suất có thể tác động đến cả người gửi tiền và
ngư
ời vay vốn. Khi lãi suất giảm, một số người gử
i ti
ền rút vốn khỏi ngân hàng để
đ
ầu t
ư vào nơi có tỷ suất sinh lợi cao hơn; còn những người đi vay tích cực tiếp cận
các kho
ản tín dụng vì lãi suất đã thấp hơn trước. Như vậy, rốt cuộc lãi suất thay đổi sẽ
ảnh h
ư
ởng trạng thái thanh khoản của ngân hàng. H
ơn n
ữa, những xu h
ướng của sự
thay đ
ổi lãi suất còn ảnh hưởng đến giá trị thị trường của các tài sản mà ngân hàng có
th
ể đem bán để tăng th
êm nguồn cung thanh khoản và trực tiếp ảnh hưởng đến chi phí
vay mư
ợn trên thị trường tiền tệ.
Th
ứ ba,
do ngân hàng thi

ếu quan tâm v
à chưa làm tốt công tác quản trị thanh
kho
ản: duy trì dự trữ ở mức độ quá thấp và không hợp lý, thiếu biện pháp để ngăn
6
ch
ặn nguồn tiền gửi sụt giảm, chưa có phương án dự phòng hữu hiệu khi có hiện

ợng mức tiền gửi suy giảm đột biến, ch
ưa
linh ho
ạt trong kinh doanh nguồn vốn.
Th

tư, do ho
ạt động kinh doanh của ngân hàng không có hiệu quả hoặc bị
thua l
ỗ kéo d
ài. Đây là nguyên nhân rất nghiêm trọng, vì bắt nguồn từ hiệu quả kinh
doanh khiến người dân mất lòng tin, hoài nghi và lo sợ mất vốn .
1.1.3. Cung và c
ầu thanh khoản
Theo Đ
ặng Hữu Hạnh (2013), khả
năng và yêu c
ầu
v

thanh kho
ản của

một
NH đư
ợc thể hiện trong nguồn cung v
à cầu thanh khoản.
1.1.3.1. Cung về thanh khoản
M
ức cung về thanh khoản hay các d
òng tiền thu vào bao gồm các nguồn sau:
- Ti
ền
g
ửi mới
vào NH c
ủa khách hàng bao gồm các loại tiền gửi mới
- ti
ền
g
ửi bổ sung hay kéo dài thời hạn tiền gửi mới. Tiền gửi loại này được xem là nguồn
cung thanh kho
ản quan trọng nhất của NH để duy trì được các nhu cầu thanh khoản
thư
ờng xuyên.
- Khách hàng hoàn tr

s
ố tiền cho vay của NH: đây là nguồn cung thanh
kho
ản quan trọng thứ hai cung cấp các số vốn mới cho NH để NH đáp ứng được các
nhu cầu thanh khoản mới. Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu của NH vì đem lại
ngu

ồn thu lớn nhất cho NH tuy nhiên cũng mang
l
ại nhiều rủi ro cho NH nếu người
vay không tr
ả vốn gốc v
à lãi đúng hạn, hoặc ngay cả khi họ phá sản mất khả năng chi
tr
ả cho NH.
- Các thu nh
ập từ việc bán các dịch vụ không phải tiền gửi: thu nhập loại n
ày
đ
ến chủ yếu từ các dịch vụ như phát hành và thông
báo thư tín d
ụng L/C trong ngoại
thương, th
ực hiện bảo l
ãnh cho khách hàng, kinh doanh ngoại tệ, hoạt động cố vấn tài
chính, đầu tư cho khách hàng…
- Bán các tài s
ản của NH: để đáp ứng các nhu cầu thanh khoản, NH có thể
bán ra các tài s
ản có tính thanh khoả
n đ
ể có được lượng tiền mặt ngay. Các tài sản có
tính thanh kho
ản của NH chủ yếu bao gồm các loại nh
ư trái phiếu, tín phiếu kho bạc,
ho
ặc các trái phiếu, cổ phiếu của các NH và các công ty lớn có uy tín.

- Vay mư
ợn từ các thị tr
ường tiền tệ: NH lúc thiếu hụt
thanh kho
ản có thể đi
vay trên th
ị trường tiền tệ, bao gồm các khoản vay mới, gia hạn thời hạn vay và tuần
hoàn kho
ản nợ vay hay ký kết hạn mức tín dụng. Tuy nhiên cần lưu ý đối với các NH
l
ớn, có uy tín, việc vay mượn tương đối dễ dàng nhưng đối với các
NH nh
ỏ, như tại
7
VN vào các tháng cu
ối năm 2011 và đầu năm 2012, việc vay mượn của NH loại này
g
ặp nhiều khó khăn, nh
ư phải có tài sản thế chấp, chịu lãi suất rất cao, vay mượn với
s
ố lượng nhỏ. Trong các tháng cuối năm và đầu năm 2012 các NH nhỏ Việt Nam
thi
ếu hụt thanh khoản rất lớn, một phần v
ì NHNN khống chế trần lãi suất huy động tối
đa chỉ 14% so với những tháng trước đó của năm 2011 lên tới 18%.
1.1.3.2. C
ầu về thanh khoản
M
ức cầu về thanh khoản hay các dòng tiền chi ra diễn tiến qua các khoản mục
như sau:

- Khách hàng rút ti
ền đã gửi: đây là các nhu cầu thanh khoản xảy ra hàng
ngày, ngay l
ập tức v
à vô điều kiện. Tiền gửi ngân hàng thuộc các loại:
+ Ti
ền gửi không kỳ hạn
+ Ti
ền gửi phát hành séc
+ Ti
ền gửi kỳ hạn có thể rút trước hạn (chịu lãi suất gửi rất thấp)
+ Ti
ền gửi kỳ hạn được thanh toán khi đáo hạn
- Các nhu c
ầu vay tiền của các khách hàng có uy tín, lâu dài. Đây là khoản
cho vay mà ngân hàng mu
ốn duy trì và đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng thân
quen của mình. Nhu cầu tín dụng của khách hàng bao gồm:
+ Cho vay m
ới
+ Gia h
ạn các khoản tiền vay đ
ã đáo hạn phải trả vốn gốc và lãi
+ S
ử dụng hạn mức tín dụng hay thực hiện cam kết
- Hoàn tr
ả nợ vay: l
à quan hệ tín dụng được thực hiện trên thị trường tiền tệ
bao g
ồm:

+ Hoàn tr
ả tiền vay từ các ngân h
àng khác
+ Hoàn trả tiền vay từ NHTƯ và
+ Các tho
ả thuận mua lại
- Các chi phí ho
ạt động và thuế phải gánh chịu trong việc kinh doanh các sản
ph
ẩm v
à dịch vụ: bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt động như trả lương, tiền
thư
ởng, bảo hiểm xã hội cho nhân viên, mua sắm các
tài s
ản, phí sử dụng dịch vụ của
các t
ổ chức khác v
à trả tiền thuế các loại.
Thanh toán c
ổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông NH bao gồm trả tiền cổ tức cho
các lo
ại cổ phần đã được NH phát hành.
8
1.1.4. Đánh giá tr
ạng thái thanh khoản
Tr
ạng thái thanh khoản r
òng NPL
(net liquidity position) c
ủa một ngân h

àng
đư
ợc xác định như sau:
NPL = T
ổng cung về thanh khoản
- T
ổng cầu về thanh khoản
Có ba khả năng có thể xảy ra sau đây:
Th
ặng d
ư thanh khoản:
Khi cung thanh kho
ản v
ượt quá cầu thanh khoản
(NPL>0), ngân hàng đang
ở t
r
ạng thái thặng dư thanh khoản. Nhà quản trị ngân hàng
ph
ải cân nhắc đầu t
ư số vốn thặng dư này vào đâu để mang lại hiệu quả cho tới khi
chúng c
ần được sử dụng đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong tương lai.
Thâm h
ụt thanh khoản:
Khi c
ầu thanh khoản lớn h
ơn c
ung thanh kho
ản

(NPL<0), ngân hàng ph
ải đối mặt với tình trạng thâm hụt thanh khoản. Nhà quản trị
ph
ải xem xét, quyết định nguồn tài trợ thanh khoản lấy từ đâu, bao giờ thì có và chi
phí bao nhiêu.
Cân b
ằng thanh khoản:
Khi cung thanh kho
ản cân bằng với cầ
u thanh kho
ản
(NPL=0), tình tr
ạng này được gọi là cân bằng thanh khoản. Tuy nhiên, đây là tình
tr
ạng rất khó xảy ra trên thực tế.
1.2. T
ổng quan về quản trị rủi ro thanh khoản
1.2.1. Đ

nh nghĩa qu

n trị thanh khoản
Quản trị thanh khoản là hoạt động quản tr

tài sản và ngu

n vốn của ngân hàng
nh
ằm
quản lý có hi


u quả của tính thanh khoản (tính lỏng) của tài sản và danh mục
c
ấu trúc
của nguồn v

n. Đáp

ng được các nhu c
ầu thanh toán, rút t
iền của khách
hàng một cách nhanh chóng, cũng như nhu cầu vay mới của khách hàng. Là kh

năng
mà ngân hàng d
ễ d
àng
huy động được vốn t

thị trư
ờng
với một mức lãi suất hợp lý
không quá cao.
B
ản chất của công tác QTTK trong ngân h
àng có thể đúc kết ở hai nội dung sau:
Th

nhất: hi
ếm khi

nào tại một th

i đi
ểm
tổng cung bằng với tổng cầu thanh
khoản. Do đó, ngân hàng ph
ải
thư
ờng
xuyên đối phó với tình trạng thâm h

t
hoặc thặng d
ư thanh
khoản.
Th

hai: thanh khoản và khả năng sinh lời là hai đại lượng tỷ l

nghịch
với nhau. Một tài sản có tính thanh kho

n càng cao thì khả năng sinh l
ời
của nó s

càng thấp v
à n
gược l
ại;

m

t ngân hàng có nguồn vốn có tính thanh khoản cao thư
ờng
có chi phí huy động lớn (nên làm giảm khả năng sinh lời khi sử dụng để cho vay).
9
Thanh khoản mang ý ngh
ĩa
thời điểm r
ất
lớn, theo nghĩa, một s

yêu cầu
thanh kho
ản
là tức thời ho
ặc
gần như tức thời. Ch
ẳng
h
ạn,
một kho
ản
ti
ền
gửi lớn
đ
ến
h
ạn

và khách hàng không có ý đ
ịnh
ti
ếp
tục duy trì s

vốn này t
ại
ngân hàng;
khi đó, ngân hàng bu
ộc
ph
ải
tìm kiếm các ngu
ồn
vốn có th

s

dụng ngay như vay
từ TCTD khác. Ngoài ra, yếu tố thời vụ, chu kỳ cũng rất đáng quan trọng trong việc
d

ki
ến
c
ầu
thanh khoản dài h
ạn.
Ví d

ụ,
c
ầu
v
ề thanh
kho
ản
thường r
ất
lớn vào mùa
hè, cu
ối
hè gắn với ngày tựu trường, ngày ngh

và các kế hoạch du l
ịch
của khách
hàng. Vi
ệc
kế hoạch được những yêu c
ầu
thanh kho
ản
này, s

giúp ngân hàng ho
ạch
đ
ịnh
được nhi

ều
ngu
ồn
đáp ứng c
ầu
thanh khoản dài h
ạn
hơn là trong trường hợp
đ
ối
với c
ầu
thanh kho
ản
ngắn h
ạn.
Qu

n trị thanh kho

n là một ngh

thuật đi
ều
khi

n cung cầu thanh kho

n trong
phạm vi h

ẹp c
ủa các giới hạn an toàn và hạn m
ức cho phép. Đi
ều này đòi h

i nhà
quản trị phải có năng lực và trình độ v

chuyên môn hay ngh

thuật của QTTK là cân
đối phù hợp đư
ợc
cung cầu vốn trong một gi
ới
hạn ràng buộc ch

t chẽ.
1.2.2. Chi
ến lược quản trị thanh khoản
1.2.2.1. Đư
ờng lối chung về quản
tr
ị thanh khoản
Một số nguyên tắc mang tính chỉ đạo sau cần được tôn trọng để quản trị
thanh kho
ản
một cách hi
ệu
qu

ả:
Th
ứ nhất,
nhà qu
ản
tr

thanh kho
ản
ph
ải
thường xuyên bám sát ho
ạt
đ

ng c
ủa
các b

ph
ận
huy đ

ng vốn và s

d

ng vốn đ

đi

ều
ph
ối
ho
ạt
đ

ng c
ủa
các b

ph
ận
này sao cho ăn khớp với nhau. Ch

ng h
ạn,
khi một kho
ản
ti
ền
gửi lớn đ
ến
h
ạn
trong
vài ngày tới, thông tin này c
ần
được chuy
ển

ngay đ
ến
nhà QTTK, đ
ể có quyết
sách
thích hợp chu
ẩn
b

ngu
ồn
vốn đáp ứng nhu c
ầu
này.
Thứ hai, nhà quản trị thanh khoản cần phải biết ở đâu, khi nào khách hàng gửi
ti
ền,
xin vay dự đ
ịnh
rút vốn ho
ặc
b

sung tiền gửi hay tr

n

vay, nh
ất
là các khách

hàng lớn. Thực hi
ện
t
ốt
nguyên t
ắc
này s

giúp nhà QTTK d

ki
ến tr
ước được ph
ần
th
ặng d
ư
hay thâm h
ụt
thanh kho
ản
và x

lý có hi
ệu
qu

từng trường hợp.
Th
ứ ba,

nhu c
ầu
thanh kho
ản
c
ủa
ngân hàng và các quy
ết
đ
ịnh
liên quan đ
ến
vấn đ

thanh khoản ph
ải
được phân tích trên cơ s

liên t
ục, tránh
đ

kéo dài quá lâu
một trong hai tình tr

ng th

ng dư hay thâm hụt thanh khoản. Th

ng dư thanh khoản

nên được đ
ầu
tư đúng lúc khi nó x
ảy
ra nhằm tránh một sự giảm sút trong thu nhập
10
c
ủa
ngân hàng; thâm h
ụt
thanh kho
ản
nên được x

lý kịp thời đ

giảm bớt s

căng
th
ẳng
trong vi
ệc
vay mượn hay bán tài s
ản.
1.2.2.2. Các chi
ến lược quản trị thanh khoản
Đ
ể xử lý
vấn đề thanh kho

ản, các n
gân hàng có th
ể tiếp cận theo ba h
ướng sau
đây:
- T
ạo ra nguồn cung cấp thanh khoản từ b
ên trong (dựa vào tài sản “Có”)
- Vay mư
ợn từ bên ngoài (dựa vào tài sản “Nợ”) để đáp ứng nhu cầu thanh
kho
ản.
- Ph
ối hợp cân bằng ở cả hai

ớng nêu trên.
(i) Chi
ến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản “Có”
- Chi
ến l
ược ti
ếp
c
ận
thanh toán thực s

còn gọi là h
ọc
thuy
ết cho

vay
thương m
ại:
Khi thực hi
ện
chi
ến
lược này, ngân hàng ch

cho vay ngắn h
ạn.
Trong
trường hợp nhu c
ầu
thanh kho
ản
phát sinh, ngân hàng có th

thu h
ồi
các kho
ản
cho vay ho
ặc
bán n

đ

đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Hạn ch
ế

c
ủa
chi
ến
lược này là
ngân hàng s

mất d
ần
th
ị phần
cho vay trung, dài h
ạn.
- Chi
ến
lược ti
ếp
c
ận
th

trường ti
ền
t

còn g
ọi
là chi
ến
lược ti

ếp
c
ận
th
ị tr
ường v
ốn
ng
ắn
h

n: Chi
ến
lược này đ
òi
hỏi ngân hàng ph
ải
d

trữ thanh kho
ản
đ
ủ l
ớn dưới hình thức n
ắm
giữ những tài s
ản
có tính thanh khoản cao, chủ y
ếu
là ti

ền
mặt và các chứng khoán ngắn hạn. Khi xuất hi
ện
nhu cầu thanh khoản, ngân hàng
s

bán l
ần
lượt các tài s
ản
d

tr

cho đ
ến
khi nhu c
ầu
thanh kho
ản
được đáp ứng.
Chi
ến
lược QTTK theo hướng này thường được gọi là s

chuy
ển
hoá tài s
ản, b
ởi vì

ngu
ồn
cung thanh khoản được tài tr

b
ằng
cách chuy
ển
đ
ổi
tài s
ản
phi ti
ền
mặt thành
tiền mặt.
Tài s
ản
thanh khoản phải có các đ
ặc
điểm sau:
-
Ph

bi
ến
trên th

trường nên có th


chuy
ển
hoá ra tiền một cách nhanh
chóng.
- Giá c
ả ổn
đ
ịnh
đ

không ảnh hưởng đ
ến
t
ốc độ
và doanh thu bán tài s
ản.
- Ngư
ời bán có thể mua lại dễ dàng với giá không cao hơn nhiều so với giá
cả đã bán ra để khôi phục khoản đầu tư ban đầu.
Nh
ững tài sản có tính thanh khoản phổ biến bao gồm: trái phiếu kho bạc, các
kho
ản vay
NHTƯ, trái phi
ếu đô thị, tiền gửi tại các ngân h
àng khác, ch
ứng khoán của
các cơ quan chính ph
ủ, chấp phiếu của ngân hàng khác. Như vậy, trong chiến lược
11

qu
ản trị thanh khoản dựa trên tài sản “Có”, một ngân hàng được coi là quản trị thanh
kho
ản tốt nếu ngân h
àng này có thể tiếp cận nguồn cung thanh khoả
n v
ới chi phí hợp
lý, s
ố lượng vừa đủ theo yêu cầu và kịp thời.
Chi
ến l
ược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản “Có” có ưu điểm là ngân hàng
hoàn toàn chủ động trong việc tự đáp ứng nhu cầu thanh khoản cho mình mà không bị
l
ệ thuộc v
ào các chủ thể khác. Tu
y nhiên, chi
ến l
ược này cũng có những nhược điểm
sau:
- M
ột khi bán t
ài sản tức là ngân hàng mất đi thu nhập mà các tài sản này tạo
ra. Như v
ậy, ngân hàng đã chịu chi phí cơ hội khi bán đi các tài sản đã đầu tư.
- Ph
ần lớn các tr
ường hợp khi bán tài sản đều tố
n kém chi phí giao d
ịch nh

ư
hoa h
ồng trả cho người môi giới chứng khoán.
- T
ổn thất càng lớn cho ngân hàng nếu các tài sản đem bán bị giảm giá trên
th
ị trường, hoặc bị người mua ép giá do phải gấp rút bán để đáp ứng nhu cầu thanh
kho
ản.
- Ngân hàng ph
ải đầu tư
nhi
ều vào các tài sản có tính thanh khoản cao, lại là
các tài s
ản có khả năng sinh lợi thấp nên tất yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
của ngân hàng.
(ii) Chi
ến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản “Nợ”
Đây là chi
ến lược quản trị thanh khoản phổ biến
đư
ợc các ngân hàng lớn sử
d
ụng vào những năm 60 và 70 của thế kỷ trước.Trong chiến lược này, nhu cầu thanh
kho
ản được đáp ứng bằng cách vay mượn trên thị trường tiền tệ.Việc vay mượn chủ
y
ếu là để đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời và chỉ thực hiện khi c
ó nhu c
ầu thanh

khoản phát sinh.
Ngu
ồn tài trợ cho chiến lược này thường bao gồm: vay qua đêm, vay
NHTƯ,
bán các h
ợp đồng mua lại, phát h
ành chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng mệnh
giá l
ớn, Chiến lược quản trị thanh khoản dựa trên tài sản “Nợ” được
các ngân hàng
l
ớn sử dụng rộng r
ãi và có thể lên đến 100% nhu cầu thanh khoản.
H
ạn chế của chiến lược này là ngân hàng bị phụ thuộc vào thị trường tiền tệ
khi đáp
ứng nhu cầu thanh khoản (nh
ưng đồng thời cũng đem lại lợi nhuận cao nhất)
do sự biến động về khả năng cho vay và lãi suất trên thị trường tiền tệ. Hơn nữa, một
ngân hàng vay mư
ợn quá nhiều th
ường bị đánh giá là có khó khăn về tài chính, khi
thông tin này lan r
ộng ra, những khách hàng gửi tiền sẽ rút vốn hàng loạt hoặc ngân
12
hàng ph
ải huy động vốn
v
ới chi phí cao gấp nhiều lần. Cùng lúc đó, các định chế tài
chính khác, đ

ể tránh rủi ro có thể gặp phải, sẽ thận trọng, d
è dặt hơn trong việc tài trợ
v
ốn cho ngân hàng này để giải quyết khó khăn về thanh khoản.
(iii)Chi
ến lược cân đối giữa tài sản “Có” và tài
s
ản “Nợ”
Như phân tích ở trên, c

hai chi
ến
lược qu
ản
tr

thanh kho
ản
dựa vào tài s
ản
“Có” và dựa vào tài s
ản
“Nợ” đ
ều
có h
ạn
ch
ế:
ch
ịu

chi phí cơ h
ội
khi bán các tài s
ản
d

tr

ho
ặc
b

ph

thu
ộc
quá nhi
ều
vào th

trường ti
ền
t
ệ.
Do đó, ph
ần
lớn các ngân
hàng thường dung hoà và kết hợp c
ả hai
chi

ến
lược trên đ
ể tạo ra ch
iến lược qu
ản
tr

thanh kho
ản
cân b

ng.
Đ
ịnh
hướng c
ủa
chi
ến
lược này là: các nhu c
ầu
thanh kho
ản
thường xuyên,
hàng ngày s

được đáp ứng bằng tài s
ản
d

trữ như ti

ền
mặt, chứng khoán kh

mại,
ti
ền
gửi t
ại
các ngân hàng khác ; các nhu cầu thanh khoản không thường xuyên
nhưng có th

dự đoán trước như nhu cầu thanh khoản theo thời vụ, chu kỳ, xu
hướng sẽ được đáp ứng b

ng các tho

thuận trước về h
ạn
mức tín d

ng từ các
ngân hàng đ
ại
lý ho
ặc
nhà cung ứng vốn khác; các nhu cầu thanh khoản đ
ột
xu
ất
không th


d

báo được đáp ứng từ vi
ệc
vay mượn trên th

trường ti
ền
t
ệ;
các nhu
c
ầu
thanh kho
ản
dài hạn được ho

ch đ
ịnh
và ngu
ồn tài trợ
là các kho
ản
vay ngắn và
trung h
ạn, ch
ứng khoán có th

chuyển hoá thành ti

ền.
Các y
ếu
tố ảnh hưởng đến vi
ệc
lựa ch
ọn
các ngu
ồn
d

tr

khác nhau khi
v
ận
d

ng chiến lược quản tr

thanh khoản cân bằng:
Tính cấp thi
ết
của nhu cầu thanh khoản: M
ột
nhu c
ầu
thanh khoản tức
thời s


được tài tr

b

ng ngân qu

d

trữ, vay qua đêm ho
ặc
tái chi
ết
kh
ấu
t
ại
NHTƯ.
Thời hạn nhu cầu thanh khoản: M
ột
nhu cầu thanh kho
ản
kéo dài vài
ngày, vài tu
ần
ho
ặc
vài tháng có th

được tài tr


b
ằng
ngu
ồn
bán tài s
ản
“Có” hay
vay trên th
ị tr
ường ti
ền tệ.
Khả năng thâm nhập thị trường tài sản “N
ợ”
: Thường ch

có các ngân
hàng lớn mới có th

tham gia th

trường tài sản “Nợ”; cho nên nhà qu
ản
trị ngân
hàng ph
ải
giới h
ạn
phạm vi lựa ch
ọn
các th


trường tài s
ản
“Nợ” mà ngân hàng
muốn tham gia.
13
Chi phí và rủi ro: Lãi su
ất
các ngu
ồn
vốn trên th

trường thay đ
ổi
hàng
ngày; do đó, các ngân hàng ph
ải
thường xuyên theo dõi th

trường đ

nắm b
ắt
được
các thông tin về l
ãi suất
và các đi
ều
ki
ện

cho vay đi kèm.
D

báo t

l

lãi suất: Khi l
ập
kế ho
ạch
đ

x

lý tình tr
ạng th
âm h
ụt
thanh
khoản dự kiến, nhà quản trị phải đưa ra các nguồn vốn có thể đáp ứng nhu cầu
thanh kho
ản
với lãi su
ất
mong đợi th
ấp
nh
ất.
Tri

ển
vọng chính sách của ngân hàng trung ương và các khoản vay
mượn của kho bạc: Nhà qu
ản
tr

cũng c
ần
nghiên cứu đ

ng thái c
ủa
NHTƯ, tình
hình ngân sách nhà nước đ

đ
ịnh
hướng đi
ều
ki
ện
tín d

ng và dự đoán lãi su
ất
trên
th

trường ti
ền

t

s

thay đ
ổi
ra sao. Chẳng h
ạn,
một kế ho
ạch
huy đ
ộng
vốn lớn c
ủa
chính ph
ủ,
ho
ặc
vi
ệc
thực thi chính sách ti
ền
t

th
ắt
ch
ặt
s


làm giảm h
ạn
mức tín
d

ng và gia tăng lãi su
ất.
Khi đó, qu
ản
tr

thanh kho
ản
gặp khó khăn hơn và chi phí
lãi vay c
ủa
ngân hàng c
ũ
ng tăng tương ứng.
Các quy định liên quan đến ngu
ồn
vốn thanh khoản: Các quy đ
ịnh
c
ủa
các cơ quan quản lý ngân hàng ngày càng có xu hướng quốc t
ế
hoá nên ngân hàng
trong nước phải vận d


ng một cách sáng t
ạo và phù
hợp với thông l

chung.
1.2.3. Các phương pháp qu
ản
tr

r
ủi ro thanh khoản
Duy trì m
ột tỷ lệ hợp lý giữa vốn dùng cho dự trữ và vốn dùng cho kinh doanh
sao cho phù hợp với đ
ặc đi
ểm ho
ạt độ
ng c
ủa n
gân hàng là y
ếu tố vô c
ùng qua
n tr
ọng.
1.2.3.1. Chú tr
ọng yếu tố thời gian của vấn đề thanh khoản
Xét v

th
ời

gian, nhu c
ầu thanh khoản của một ngân hàng bao gồm cả trong
ng
ắn hạn và dài hạn.
Nhu c
ầu
thanh kho
ản ngắn hạn gần như mang tính tức thời, bao gồm các khoản
ti
ền gửi giao dịch hoặc tiền
g
ửi có kỳ hạn đến hạn, các công cụ huy động thuộc thị
trư
ờng tiền tệ… Để đáp ứng nhu cầu thanh khoản thuộc loại này, đòi hỏi ngân hàng
phải duy trì ở mức độ khá lớn các loại tài sản có tính thanh khoản cao.
Nhu c
ầu
thanh kho
ản dài hạn do các nhân tố mang
tính ch
ất thời vụ, chu kỳ và
xu hư
ớng tạo ra. Chẳng hạn nhu cầu rút tiền hay vay m
ượn của cá nhân thường đặc
bi
ệt tăng cao vào các ngày cận kề với các dịp lễ hội trong năm để trang trải chi tiêu
mua s
ắm. Để đáp ứng loại nhu cầu thanh khoản n
ày, đòi hỏi ngâ
n hàng c

ần phải dự
phòng tr
ước khả năng cung cấp vốn từ nhiều nguồn khác nhau và ở mức độ cao hơn
so v
ới nhu cầu thanh khoản ngắn hạn.
14
1.2.3.2. Đ
ảm bảo về tỷ lệ khả năng chi trả
T
ổ chức tín dụng phải th
ường xuyên đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả đối với
đ
ồng Việt
Nam, đ
ồng Euro, đồng Bảng Anh và đồng đô la Mỹ (bao gồm đô la Mỹ và
các ngo
ại tệ khác c
òn lại được quy đổi sang đồng đô la Mỹ theo tỷ giá liên ngân hàng
cuối mỗi ngày) như sau:
(i) T
ỷ lệ tối thiểu bằng 15% giữa tổng t
ài sản “Có” thanh toán ngay và tổng Nợ
ph
ải
tr
ả.
(ii) T
ỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng t
ài sản “Có” đến hạn thanh toán trong 7
ngày ti

ếp theo kể từ ngày hôm
sau và t
ổng tài sản “Nợ” đến hạn thanh toán trong 7
ngày ti
ếp theo kể từ ng
ày hôm sau.
1.2.3.3. D
ự báo thanh khoản
Có b
ốn ph
ương pháp d
ự báo thanh
kho
ản sau
đây:
(i) Phương pháp ti
ếp cận nguồn vốn v
à sử dụng vốn
Phương pháp này b
ắt nguồn từ hai thực tế đ
ơn giản sau:
Một là, kh

năng thanh khoản c
ủa
ngân hàng tăng khi tiền gửi tăng và cho vay
giảm.
Hai là, kh

năng thanh kho

ản
c
ủa
ngân hàng giảm khi ti
ền
gửi giảm và cho
vay tăng.
Bất c

khi nào cung thanh khoản và c
ầu
thanh khoản không cân b
ằng
với
nhau, ngân hàng có một đ

l
ệch
thanh khoản. Đ

l
ệch
này được xác đ
ịnh như
sau:
Đ

l
ệch
thanh khoản (liquidity gap) =

= T

ng cung thanh khoản (1) - T

ng c
ầu thanh
khoản (2)
Khi (1) > (2): Độ lệch thanh khoản dương, Ngân hàng phải nhanh chóng đầu
tư ph
ần
thanh kho
ản
th

ng dư này đ
ể sinh
lợi.
Khi (1) < (2): Đ

l
ệch
thanh kho
ản
âm, Ngân hàng ph
ải
tìm kiếm kịp thời các
ngu
ồn
tài tr


khác nhau với chi phí th
ấp
nh
ất.
Trên thực tế, các bước cơ bản trong phương pháp tiếp cận nguồn vốn và
s

d
ụng
v
ốn
như sau:
- Ti
ền vay v
à tiền gửi phải được dự báo trong khoảng thời gian hoạch định
thanh khoản đã cho (ngày, tuần, tháng, quý).
- Nh
ững thay đổi về tiền vay v
à tiền gửi phải được tính
toán cho cùng
kho
ảng thời gian xác định đó.
15
- Nhà qu
ản trị thanh khoản ước lượng trạng thái thanh khoản ròng của ngân
hàng, ho
ặc thặng d
ư hay thâm hụt dựa vào sự biến đổi của tiền gửi và cho vay.
Đ


xây dựng mô hình d

báo về ti
ền
gửi và ti
ền
vay trong tương lai, nhà
qu
ản
tr

có th

sử d

ng các bi
ến số thống k
ê kinh tế và xác định mối quan hệ
giữa chúng với xu hướng vận động của tiền vay và tiền gửi :
Thay đổi dự kiến của tiền vay ph

thuộc vào các bi
ế
n s

sau:
- T
ốc độ tăng trưởng dự kiến của GDP.
- L
ợi nhuận doa

nh nghi
ệp dự kiến.
- T
ỷ lệ tăng trưởng về cung tiền của ngân hàng trung ương.
- T
ỷ lệ tăng tr
ưởng của tín dụng thương mại.
- T
ỷ lệ lạm phát dự báo.
Thay đổi dự kiến của tiền gửi ph

thuộc vào các biến s

sau:
- Tăng trư
ởng về thu nhập cá nhân dự kiến.
- M
ức tăng bán
l
ẻ dự báo.
- T
ỷ lệ tăng trưởng cung tiền của ngân hàng trung ương.
- L
ợi suất dự kiến của tiền gửi trên thị trường tiền tệ.
- Tỷ lệ lạm phát dự kiến.
Sau khi xây dựng được mô hình d

báo nêu trên, ngân hàng có th

ước lượng

nhu c
ầu
thanh kho
ản
b

ng cách tính:
Thanh kho
ản dự
kiến tháng (quý)
=
{T
ổng cho vay
đ
ầu kỳ
- T
ổng
cho vay cuối
tháng (quý)}
-
{T
ổng tiền gửi
đ
ầu kỳ
- T
ổng
tiền gửi cuối
tháng (quý)}
(ii) Phương pháp ti
ếp cận cấu trúc vốn

Phương pháp này đư
ợc tiến hành theo trình tự hai bước:
Bước 1: Chia các kho
ản tiền
gửi và các nguồn khác thành nhi
ều
lo
ại
trên cơ s

ước lượng xác su
ất
rút ti
ền
c
ủa
khách hàng. Ch

ng h
ạn,
ti
ền
gửi và các nguồn khác
c
ủa
ngân hàng có th

chia thành ba lo
ại:
- Loại 1: Ổn định thấp.

- Lo
ại 2: Ổn định vừa phải.
- Lo
ại 3: Ổn định cao
.
Bước 2: Xác đ
ịnh
mức d

tr

thanh kho
ản
cho từng lo
ại
ti
ền
gửi trên cơ s

ấn định t

l

d

tr

thích hợp với tr
ạng
thái c

ủa
chúng. Ví d
ụ:

×