Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

chỉ thị sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 56 trang )

CH TH SINH HC
Nhóm 5
Đa dng sinh hc



 !"#$%&'()

*+,-./0./123456
'7048&'(-90-
)

,&'(:9%0,&
'(0;,0<
'7'0&=-6 :0&>8%
&'(,)
Một số nguyên tắc cơ bản khi sử
dụng sinh vật chỉ thị

Tính thích nghi cao của loài sinh vật đó.

Tính nhạy cảm với điều kiện môi trường thay đổi bất lợi hay thuân lợi
cho sinh vật.

Các loài sinh vật có độ thích ứng hẹp thường là vật chỉ thị tốt so với các
loài thích ứng rộng.

Các loài có cơ thể lớn thường có khả năng làm chỉ thị tốt hơn các loài có
cơ thể nhỏ. Bởi vì trong dòng năng lượng, sinh khối lớn hay năng suất
toàn phần được duy trì tốt hơn khi sinh khối đó thuộc sinh vật lớn


Khi sử dụng một loài nào đó làm sinh vật chỉ thị, cần phải xét đến các
dấu hiệu thực nghiệm và tính chất của từng yếu tố giới hạn.

Tỉ lệ số lượng các loài và cả quần xã cũng cần chú ý trong khi xác định
sinh vật chỉ thị.

Cần tìm hiểu ảnh hưởng của sự phát triển của sinh vật đó có lợi hay có
hại tới môi trường sống của con người và cân bằng sinh thái
Phân loại sinh vật chỉ thị

Phân loại theo môi trường địa lý (quần xã rừng lá rụng, đồng rêu bắc
cực, quần xã rừng lá kim…)

Phân loại theo độ cao (>300m cây chỉ thị là thực vật ôn đới).

Phân loại theo môi trường thành phần (không khí, đất, nước…).

Phân loại theo mức độ ô nhiễm của môi trường (trung bình, nhẹ, không
ô nhiễm).

Phân loại theo ngành sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật).

Phân loại theo nhu cầu của sinh vật.
Các loài sinh vật chỉ thị
1.Vi sinh vật chỉ thị
*'?: ':?'@'?A)
Vi khuẩn Coliform chỉ thị về mặt vệ sinh môi trường. Nhóm này được tìm
thấy trong các vật liệu bị nhiễm phân (Escherichia coli, )
Sreptococcus và clostridium perfringens sinh vật chỉ thị về mặt vệ sinh
trong môi trường đất và nước.

2. Thực vật chỉ thị

Thực vật chỉ thị là những thực vật có độ nhạy cảm với môi trường sống
dư thừa chất dinh dưỡng hoặc môi trường bị ô nhiễm bởi các chất độc.

Đặc biệt tốt cho hiện tượng phú dưỡng hóa của vực nước, dầu hiệu của
hiện tượng phú dưỡng hóa là sự bùng nổ các thực vật phù du, đặc biệt
là tảo.

Một số loài thực vật nhạy cảm với ô nhiễm không khí (rêu, địa y, nấm
bệnh nhạy cảm với S0
2
, HF, HCl)
BCD
E%0';F
Động vật chỉ thị

Động vật có kích thước lớn làm vật chỉ thị tốt hơn vì trong dòng năng
lượng của hệ sinh thái nếu sinh khối được quyết định bởi những loài
động vật có kích thước lớn thì tổng năng lượng của hệ sinh thái đó
được duy trỳ lâu hơn. Mặt khác, các loài động vật kích thước lớn co chu
kỳ sống lâu hơn loài có kích thước bé.

Những sinh vật có sức chịu đựng hẹp chỉ thị tốt hơn những sinh vật có
sức chịu đựng rộng vì chúng rất nhạy cảm với môi trường
Chỉ thị sinh học trong quan trắc môi trường
1. Quan trắc môi trường không khí.
2. Quan trắc môi trường nước.
3. Quan trắc môi trường đất
1. Quan trắc môi trường không khí

-
Năm 1997, một nghiên cứu tại Hà Lan nhận thấy rằng sự gia tăng của
các bệnh đường hô hấp như viêm phế quản, ung thư phổi… của
người dân đô thị cao hơn nhiều lần so với người dân nông thôn.
Nguyên nhân là do sự ô nhiễm môi trường không khí từ các hoạt
động giao thông vận tải và sản xuất công nghiệp ở khu vực đô thị.
-
Ngươi ta đã sử dụng bồ câu để xác định mức độ ô nhiễm chì và
cadimi bằng cách đo hàm lượng chì và đồng vị của nó trong máu.
G>!0HI?-B??'-J'K'HL'0:0K
+6M0,90&=&6-%0#,7
C36M08N8O;N%,7
'&61.)




 !"#$%&
'%'(
1.1 Ozone
PI,">:'/-,11Q
,3'R-?-F00#S
PE!T>U909V-90"S9V
W,7F
X)YBZ[H:?'101'K
PE!3"4,'1Q,>"83"7'R
N)W6SU1,-V\
PE!,]:1Q,4C"7'R',)W6SUF-
90^4))


X)_)*@1 (SO2)
-E,!,','<,%C`,
+,9,H9'RK
PE!8-,'`1Q+>70&3a
'R#9'Ob'<,+9,
1.4. Hp cht Flo
PE,U90Cb!)c6de*ef1Q+>,
-9F-+>,0,:;,b90,)
PE!g48 :@U-900O-90O-\
1.5.Du hiệu do các tác nhân khác
Ph>"Q6d'*@U1Q+,9,;,>"Q
''i'-+8V''704)
Ph>"Q6U+,9,-(;,>"Q(^?
.,->"Q<'^<)
Ph>"Q1'-:?1?0U>'Rb
,)B,,!&='b!j(6
,,(k)
Ph>"Ql0?U90&"'S,+/)
Mưa axit
Phản ứng của động vật trước sự
biến đổi của không khí
Thỏ pica có xu hướng di chuyển lên vùng cao để tránh nóng
Số lương chim cánh cụt, gấu bắc cực giảm
Tình trang nóng lên của khí hậu đe dọa môi trường sống của loài lưỡng
cư, làm giảm số lượng các loài lưỡng cư.
Loài rùa đối mặt với tuyệt chủng, khi nhiệt độ tăng sẽ nở ra
nhiều con cái hơn gây mất cân bằng tỉ lệ đực-cái.
+ Số lượng san hô giảm.
+ Kích thước của loại cừu soay ngày càng nhỏ dần.
Làm thay đổi chu kỳ sống của bọ thông cánh cứng làm

tăng số lượng loài, phá hoại cây nhiều hơn.
Loài ngọc trai sống lâu hơn trong môi trường không khí
lạnh hơn.
*+
WmUG>&'(&6)

P90,--'>U70486@'O
90>,-90nO-8O-77U704
86e'
PE,-77-&-90O>704-3,,
(6
P90O--"N3,,(6e
P9093,,(&="17U"<(,3
1-#"&="1708N':-,M0
,-
2. Quan trắc môi trường nước
Trên thế giới có rất nhiều hệ thống phân loại độ ô nhiễm của thủy vực
bằng các sinh vật chỉ thị như động vật thân mềm, côn trùng, tảo, nấm,
giáp xác, ấu trùng…

Năm 1902 Kolkwitz Marsson và các nhà nghiên cứu đã thống nhất chia thủy
vực làm 4 loại với mức độ nhiễm bẩn khác nhau tương ứng với 4 giai đoạn
tự làm sạch nước trong sông.

Hệ thống phân loại có tính đến sự biến đổi sinh thái và sinh lý của nhóm sinh
vật chỉ thị

Hệ thông phân loại khác hiện nay đang được sử dụng là sử dụng là sử dụng
loại động vật đáy không xương sống làm chỉ thị vì:
+ chúng phổ biến trong ao hồ và đa dạng về loài.

+ chúng sống tương đối cố định ở tầng đáy chịu sự thay đổi liên tục của
nước.
+ quá trình sinh trưởng lâu, dễ lấy mẫu và phân loại

Ngoài ra còn có hệ thống phân loại sử dụng thực vật chỉ thị tảo. Bốn nghành
tảo được sử dụng la tảo lam, tảo lục, tao silic, tảo mắt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×