Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

ĐÔ THỊ CỔ VIỆT NAM Thành Cổ Loa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 21 trang )

BÀI CUỐI KỲ: LỊCH SỬ ĐÔ THỊ
ĐÔ THỊ CỔ VIỆT NAM
Th nh C Loaà ổ
GVHD: THẦY LINH
-
Tóm tắt đặc điểm cơ bản của đô thị truyền thống Việt
Nam, những yếu tố nào tắc động đến việc xây dựng – phát
triển đô thị.
-
Chọn 1 đô thị Việt Nam và phân tích qua các thời kỳ phát
triển?
*
CÂU HỎI: Đề 1
“Nền văn minh lúa nước sớm phát triển nên các vùng
Đồng bằng, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Hồng trở
thành nơi tập trung dân cư đông đúc, từ đó hình thành
các quần cư đông người, định canh định cư, xuất hiện
các giai cấp, phát triển các hoạt động trao đổi buôn bán,
và đặc biệt xây dựng các hệ thống phòng thủ.

=> Đó là những điều kiện cần cho sự hình thành đô
thị cổ Việt Nam”.
I. CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐÔ THỊ TRUYỀN THỐNG
VIỆT NAM
1.Quan điểm xây dựng Đô thị truyền thống Việt Nam.
Có sự tương đồng với đô thị Trung Hoa: Dựa theo thuyết
“phong thủy”, “ vũ trụ quan”, “ngũ hành”, “tam tài” để bài trí xây
dựng các khu chức năng và vị thế đô thị; hình thái đô thị dựa trên
chữ tượng hình Trung Hoa cổ. Do đó mặt bằng thường theo hình
vuông, trục chính theo Bắc- Nam; trong qua trình xây dựng phải
hội tụ 3 yếu tố thiên thời – địa lợi – nhân hòa.




2. V trí xây d ng đô th truy n th ng Vi t Nam ị ự ị ề ố ệ
Đ a đi m, v trí th ng đ c ch n đ xây d ng đô th :ị ể ị ườ ượ ọ ể ự ị
+ Th ng đ t trên núi, phía tr c có sông h v a ph c v ườ ặ ướ ồ ừ ị ụ
sinh ho t, v a công v a th , d thông th ng v n chuy n.ạ ừ ừ ủ ễ ươ ậ ể
+ Đ t trung tâm các vùng dân c r ng l n, giàu có, ti n ặ ở ư ộ ớ ệ
giao l u buôn bán.ư
+ V trí d dàng giúp ch y theo 1 đ ng bí m t riêng giúp ị ễ ạ ườ ậ
vua ch y khi th t th .ạ ấ ủ
3. Các loại hình cơ bản của Đô thị truyền thống Việt Nam
- Đô thị có chức năng chính trị, hành chính
- Đô thị có chức năng đồn trú, tiền đồn, bảo vệ biên cương, đảm bảo
an toàn cho hoàng tộc và cư dân
- Đô thị có tính chất thương mại, trao đổi buôn bán
- Đô thị có tính chất nghỉ trạm, trạm dijcch… trên đường kinh lý
của vua chúa, quan lại

4. Các hình th c Đô th truy n th ng Vi t Namứ ị ề ố ệ
- Đô th có d ng hình h c t do, bên trong là h t nhân hình vuông ị ạ ọ ự ạ
( Đô th C Loa)ị ổ
- Đô th có d ng hình vuông, t ng tr ng cho đ a (Trái Đ t), có 3 l p ị ạ ượ ư ị ấ ớ
thành cũng theo hình vuông
- Đô th có d ng ch th , hình ch nh t t ng tr ng cho s b n ị ạ ữ ọ ữ ậ ượ ư ự ề
v ng mãi mãiữ
Thành C Loaổ
Thành Thăng Long
5. Đặc điểm về xây dựng Đô thị truyền thống Việt Nam
- Dùng đất sét, đát đồi, bùn đen kết hợp với muối tinh, mật mía, dùng
vồ nện chặt theo kiểu “tường trình”

- Dùng gạch nung, gạch thẻ, liên kết bằng vữu nấu từ vỏ sò vỏ hến,
bùn tươi, mật mía tạo nên tường thành vừa dày vừa chắc, khó leo trèo,
phòng thủ tốt, phản công nhanh.
- Dùng đá ong đá hộc xây vét mạch không trát, tạo cảm giác vững
chắc, chống được hỏa công và sự phá hoại của thời tiết
- Bên trong thành, mỗi khu vực thành, lớp thành được tổ chức không
gian cảnh quan kiến trúc theo kiểu bài trí sơn thủy hữu tình, rất dễ phân
biệt các chức năng khu đồn trú thông qua cách bài trí này
- Các khu vực phụ trợ đặc biệt là khu vệ sinh bố trí nơi kín đáo, bí ẩn,
sạch sẽ, nhạy cảm ….
II. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN
ĐÔ THỊ TRUYỀN THỐNG
- Yếu tố tự nhiên: địa hình đa dạnh nhiều kiểu dáng, trong đó ¾ là đồi
núi
=> xây dựng được nhiều kiểu đô thị theo nhiều kiểu chức năng:
Chính trị, hành chính, phòng thủ, thương mại.
-
Yếu tố khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng ẩm mưu nhiều, tạo
nhiều loại cảnh quan phong phú
=> Tác động không nhỏ tới sự hình thành phát triển đô thị
- Y u t kinh t xã h i: ế ố ế ộ
+ H n 1000 năm B c thu c, ch u nh h ng sâu s c c a ch đ phong ơ ắ ộ ị ả ưở ắ ủ ế ộ
ki n hà kh c ế ắ
=> Kìm hãm s phát tri n kinh t xã h i c a Vi t Namự ể ế ộ ủ ệ
+ Văn hóa t o d ng t n n t ng c a 2 n n ạ ự ừ ề ả ủ ề
văn minh Trung Qu c- n Đ v i 2 n n ố Ấ ộ ớ ề
tri t h c Nho giáo và Ph t giáoế ọ ậ
=> Đ c khai thác và phát tri n ượ ể
đ n nay.ế
III. THÀNH CỔ LOA

1. BỐI CẢNH NỀN VĂN MINH TRƯỚC KHI HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ
Cổ Loa là một khu đất đồi cao ráo nằm ở tả ngạn sông Hoàng
lúc đó là một vùng đồng bằng trù phú có xóm làng, dân chúng đông đúc,
sống bằng nghề làm ruộng, đánh cá và thủ công nghiệp .
Canh
tác
lúa
nước
phát
triển
*
Sau khi đánh bại vua Hùng thứ 18 của Văn Lang, Thục Phán sát nhập
lãnh thổ của Văn Lang và lãnh thổ của bộ tộc mình (Âu Việt) và hình thành
nên một nhà nước mới là Âu Lạc
*
Vua An Dương Vương chọn Phong khê làm kinh đô
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ
Chọn Phong Khê làm kinh đo đánh dấu một giai đoạn phát triển của
dân cư Việt cổ, giai đoạn người Việt chuyển trung tâm quyền lực từ
vùng Trung du bán sơn địa về định cư tại vùng đồng bằng. Việc định cư
tại đồng bằng chứng tỏ một bước tiến lớn trong các lãnh vực xã hội, kinh
tế trong giao tiếp, trao đổi con người dễ dàng đi lại bằng đường bộ hay
bằng đường thủy; trong nông nghiệp có bước tiến đáng kể về kỹ thuật
trồng lúa nước, mức độ dân cư cũng đông đúc hơn.
+ An Dương Vương cũng để nguyên cơ cấu các bộ tộc như dưới
thời các vua Hùng, Quan lại giúp việc cho An Dương Vương cũng là
các lạc hầu lạc tướng.
+ Tầng lớp đông đảo là nông dân.
- Hình thành giai cấp
Thành Cổ Loa được xây

bằng đất do thời ấy ở Âu Lạc
chưa có gạch nung.
Thành có 3 vòng. Chu vi
ngoài 8 km, vòng giữa 6,5 km,
vòng trong 1,6 km Diện tích
trung tâm lên tới 2 km² .
Lũy cao trung bình từ 4-
5m, có chỗ 8–12 m. Chân lũy
rộng 20–30 m, mặt lũy rộng
6–12 m.
- Đặc điểm quy hoạch
Thành Cổ Loa được các nhà khảo cổ học đánh giá là "tòa thành cổ
nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong
lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ".
- Đặc điểm kiến trúc
Trong cấu trúc chung của thành Cổ Loa còn có một yếu tố khác làm
phong phú thêm tổng thể kiến trúc này. Đó là những gò đất dài hoặc tròn
được đắp rải rác giữa các vòng thành hoặc nằm ngoài thành Ngoại, được
dân chúng gọi là Đống Dân, Đống Chuông, Đống Bắn. Các ụ, lũy này
được dùng làm công sự, có nhiệm vụ của những pháo đài tiền vệ, phối hợp
với thành, hào trong việc bảo vệ và chiến đấu.
Kể từ thời Thục Phán An Dương
Vương đến thời Lý, dân tộc ta đã trải
qua hơn một ngàn năm binh lửa anh
dũng chống phong kiến phương Bắc
và đã không ít lần giành lại quyền độc
lập tự chủ: đó là giai đoạn của Hai Bà
Trưng, Bà Triệu, Lý Nam Đế, họ
Khúc, họ Ngô
- Thành cổ loa có ý nghĩa quan trọng


Về mặt quân sự, thành Cổ
Loa thể hiện sự sáng tạo độc đáo
của người Việt cổ trong công
cuộc giữ nước và chống ngoại
xâm. Với các bức thành kiên cố,
với hào sâu rộng cùng các ụ, lũy,
Cổ Loa là một căn cứ phòng thủ
vững chắc để bảo vệ nhà vua,
triều đình và kinh đô. Đồng thời
là một căn cứ kết hợp hài hòa
thủy binh cùng bộ binh. Nhờ ba
vòng hào thông nhau dễ dàng,
thủy binh có thể phối hợp cùng
bộ binh để vận động trên bộ
cũng như trên nước khi tác
chiến.

Về mặt xã hội, với sự phân bố từng khu cư trú cho vua, quan,
binh lính, thành Cổ Loa là một chứng cứ về sự phân hóa của xã hội
thời ấy. Thời kỳ này, vua quan không những đã tách khỏi dân chúng
mà còn phải được bảo vệ chặt chẽ, sống gần như cô lập hẳn với cuộc
sống bình thường. Xã hội đã có giai cấp rõ ràng và xa hội có sự phân
hóa giàu nghèo rõ ràng hơn thời Vua Hùng.
Về mặt văn hóa, là một tòa thành cổ nhất còn để lại dấu tích, Cổ
Loa trở thành một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, về
trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt Cổ. Đá kè chân
thành, gốm rải rìa thành, hào nước quanh co, ụ lũy phức tạp, hỏa hồi
chắc chắn và nhất là địa hình hiểm trở ngoằn ngoèo, tất cả những điều
làm chứng nghệ thuật và văn hóa thời An Dương Vương.

- Một số thành tựu của người âu lạc
Một số hình
ảnh về nỏ liên
châu
Cổ Loa là đô thị kinh thành của nhà nước Âu Lạc cổ đại, đồng
thời là đô thi trạm dịch giáp ranh giữa Trung du và đồng bằng châu
thổ sông Hồng. Đây là khu vực đát hưng thịnh vào năm 225 TCN và
năm 938 SCN khi Ngô Quyền về đóng đô tiếp ở đó.
THE END

×