Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận văn thạc sĩ Nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 100 trang )











LÊ ANH THÙY



NÂNG CAO CHNG TÍN DNG
CI
A BÀN THÀNH PH H CHÍ MINH




LUC S KINH T




nh  N










LÊ ANH THÙY

NÂNG CAO CHNG TÍN DNG
CI
A BÀN THÀNH PH H CHÍ MINH

Chuyên ngành: Tài chính  Ngân hàng
Mã s: 60340201

LUC S KINH T

NG DN KHOA HC:
PGS.TS. Trn Hoàng Ngân


 
LỜI CAM ĐOAN

u và thc hin. Các thông
tin và s lic s dng trong luc trích d ngun tài liu ti danh
mc tài liu tham kho là hoàn toàn trung thc.












NHTM 
NHNNVN 
TCTD 
TPHCM 



2.1: 2009 - 9/2013 33
2.2: Vng ca các NHTM t 9/2013 34
2.3:  ca các NHTM ti TPHCM t 2009  9/2013 37
2.4:2009 - 2013 40
2.52009 - 9/2013 41
2.62009 - 2013 43
2.7: 2009 - 9/2013 44
2.8: 2011 - 9/2013 48
2.9: u li n và gim lãi sut c 50
2.10: Các ch s kinh t TPHCM - 2013 56

DANH M

2.1: Tng NHTM ti TPHCM 2009 - 9/2013 36
2.2: T NHTM t- 9/2013 38
2.3: 2009 - 9/2013 42

2.4: /2009 - 9/2013 45
2.5:  2009 - 9/2013 46
2.6: 2009 - 9/2013 47
2.7:  48
2.82009 - 9/2013 58


MC LC

TRANG PH BA
LI CAM ĐOAN
MC LC
DANH MC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MC CÁC BIỂU ĐỒ
GIỚI THIỆU CHUNG 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Các vấn đề nghiên cứu của đề tài 2
2.1. Mục tiêu của đề tài 2
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
2.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài 3
2.4. Đim mi của đề ti 4
2.5. Bố cục của đề tài 4
CHƯƠNG 1 5
TNG QUAN V CHT LƯNG TN DNG CA NGÂN HNG THƯƠNG MI
5
1.1. Tng quan về hot đng tn dng của NHTM 5
1.1.1. Định nghĩa tín dụng và tín dụng ngân hàng 5
1.1.2. Đặc trưng của tín dụng 6
1.1.3. Nguyên tắc của tín dụng ngân hng 7

1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng 8
1.1.5. Phân loại tín dụng ngân hàng 10
1.2. Tng quan về chất lượng tín dng trong hot đng NHTM 13

1.2.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng 13
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 14
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM 18
1.2.4. S cn thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 24
1.3. Bi học kinh nghim về nâng cao chất lượng tn dng của cc nưc trên th
gii 25
1.3.1. Bi hc t cuc khủng hoảng ti chính thế gii năm 2008 25
1.3.2. Bi hc t cuc khủng hoảng ti chính châu  năm 1997 26
1.4. Tng quan về qun tr rủi ro tn dng ti ngân hng 27
1.4.1. Gii thiệu chung về Hiệp ưc vốn Basel 27
1.4.2. Các quy định của NHNNVN về quản trị rủi ro tín dụng 29
1.4.3. B máy t chức v mô hình quản lý rủi ro tín dụng 29
1.4.4. Phng nga, phát hiện, hạn chế rủi ro tín dụng 31
Kt lun chương 1 32
CHƯƠNG 2 33
THC TRNG CHT LƯNG TN DNG CA CC NGÂN HNG THƯƠNG
MI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CH MINH 33
2.1. Gii thiu về mng lưi NHTM ti TPHCM 33
2.2. Tình hình hot đng của cc NHTM trên đa bn TPHCM giai đon 5 năm
2009 – 2013 34
2.2.1. Tình hình huy đng vốn 34
2.2.2. Tình hình tín dụng 37
2.3. Thc trng chất lượng tín dng của cc NHTM trên đa bàn TPHCM giai
đon 5 năm 2009 – 2013 39
2.3.1. Phân tích thông qua các chỉ tiêu định tính 39
2.3.2. Phân tích thông qua các chỉ tiêu định lượng 40

2.3.2.1. Chỉ tiêu cơ cấu dư nợ 40

2.3.2.2. Chỉ tiêu hệ số s dụng vốn 42
2.3.2.3. Chỉ tiêu vng quay vốn tín dụng 43
2.3.2.4. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu 44
2.4. Tình hình xử lý và hn ch phát sinh nợ xấu 49
2.5. Đnh gi chung về chất lượng tn dng của cc NHTM ti TPHCM 52
2.5.1. Nhng kết quả đạt được 52
2.5.2. Nhng tn tại, hạn chế 53
2.6. Nhng nhân t nh hưng đn chất lượng tn dng của cc NHTM trên đa
bn TPHCM 54
2.6.1. Nguyên nhân khách quan 55
2.6.2. Nguyên nhân chủ quan hay nguyên nhân t phía ngân hàng 64
Kt lun chương 2 67
CHƯƠNG 3 68
MT SỐ GIẢI PHP NÂNG CAO CHT LƯNG TN DNG CA CÁC NGÂN
HNG THƯƠNG MI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 68
3.1. Đnh hưng phát triển của h thng NHTM ti TPHCM 68
3.2. Các yêu cầu cơ bn trong qun lý và nâng cao chất lượng tín dng 69
3.3. Mt s gii php đề xuất đi vi NHTM để nâng cao chất lượng tín dng 70
3.3.1. Xây dng chính sách tín dụng ph hợp 70
3.3.2. Cải thiện quy trình tín dụng cho ph hợp vi tình hình mi 71
3.3.3. Xây dng v hon thiện hệ thống chấm đim và xếp loại khách hàng 71
3.3.4. Nâng cao hiệu quả thu thp v x l thông tin tín dụng 72
3.3.5. Tăng cưng công tác giám sát, kim tra việc s dụng vốn của khách hng 73
3.3.6. Nâng cao hiệu quả kim tra, kim soát ni b của NHTM 74
3.3.7. Quản l cơ cấu tín dụng vi tỷ lệ ph hợp, đảm bảo chất lượng tín dụng 74
3.3.8. Thc hiện tái cơ cấu ngân hng c hiệu quả theo đề án của Chính phủ 75
3.3.9. Đy mạnh công tác huy đng vốn đ mở rng tín dụng 76


3.3.10. Đa dạng ha các sản phm tín dụng 77
3.3.11. Ch trng công tác giáo dục đối vi cán b ngân hng 78
3.3.12. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng trên phạm vi toàn hệ thống 79
3.3.13. Tiến hành mua bảo him tín dụng đ giảm thiu nguy cơ mất vốn 80
3.4. Mt s kin ngh đi vi NHNN trong hot đng tn dng ngân hng 81
3.4.1. Nâng cao chất lượng quản l, điều hnh 81
3.4.2. Nâng cao hiệu quả hoạt đng của Trung tâm thông tin tín dụng CIC 81
3.4.3. Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát ngân hng 82
3.4.4. Hon thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp lut 82
3.4.5. Đề xuất Chính phủ, các ban ngnh hon thiện hnh lang pháp l cho hoạt
đng ngân hng 83
Kt lun chương 3 83
KẾT LUN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

GIỚI THIỆU CHUNG

1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, tình hình kinh tế trên thế gii có nhiều biến đng cả về kinh tế lẫn chính
trị ở nhiều quốc gia. Trong bối cảnh FED đang cố gắng kết thc chương trình ni lỏng
định lượng (QE), rất nhiều thị trưng mi ni đt nhiên nhn ra h đang bị “mắc kẹt”. Thị
trưng tiền tệ và thị trưng chứng khoán Ấn Đ và Indonesia lao dốc cn Brazil, Nam Phi
và Th Nhĩ Kỳ đều bị ảnh hưởng. Theo thống kê của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, thâm hụt
cán cân vãng lai của Ấn Đ sẽ ở mức khoảng 5% GDP, Indonesia có thâm hụt cán cân
vãng lai ở mức 3% GDP trong giai đoạn 2012 – 2013.
Điều này làm ảnh hưởng v c tác đng không nhỏ đến các nưc ở khu vc xung
quanh. Việt Nam cũng không ngoại lệ, nhng năm qua nền kinh tế Việt Nam gặp rất
nhiều kh khăn vi việc lãi suất ngân hàng liên tục tăng cao, lạm phát ở mức hai con số,
chỉ số giá tiêu dng tăng cao lm cho các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều kh khăn

dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, mất khả năng trả nợ ngân hàng
dẫn đến tình trạng phá sản hàng loạt. T khi khủng hoảng kinh tế toàn cu n ra năm
2008, Việt Nam chìm trong vng xoáy tăng trưởng chm khi các thị trưng xuất khu ln
bị ảnh hưởng, sức mua trong nưc giảm. Cả giai đoạn này, tốc đ tăng GDP luôn thấp
hơn 7% v ngy cng đi xuống, đến năm 2012 chỉ cn 5,03%, chưa bằng hai phn ba so
vi mức trưc khi khủng hoảng.
Ngân hàng là mt loại hình t chức trung gian tài chính quan trng nhất của xã hi,
có vai trò quan trng trong việc phát trin nền kinh tế của quốc gia. S hoạt đng hiệu quả
của hệ thống ngân hàng gắn liền vi s hưng thịnh của nền kinh tế. Trong nhng năm gn
đây ngnh Ngân hng Việt Nam đã c nhng thay đi tích cc phù hợp vi tình hình thc
tiễn, đưa vốn vo lưu thông tạo ra nhiều của cải vt chất cho xã hi v thc đy kinh tế
2

phát trin. Trong đ hoạt đng tín dụng là chiếc cu nối trung gian t nơi tha vốn đến
nơi thiếu vốn, đây vẫn là hoạt đng truyền thống và chủ yếu của ngân hng thương mại
(NHTM), đem lại lợi nhun chính cho các ngân hàng.
Tuy nhiên, hu quả của việc theo đui tăng trưởng tín dụng cao trong thi kỳ trưc,
trong khi năng lc quản lý rủi ro của hệ thống ngân hàng còn thấp, cng vi nhng
biến đng bất lợi của nền kinh tế đã khiến cho tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tăng lên
đáng k. Chính vì vy việc nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề cốt yếu nhất trong
hoạt đng quản trị, hoạt đng kinh doanh của các NHTM, nhất l trong giai đoạn hiện
nay. Việc nâng cao chất lượng tín dụng luôn là vấn đề mà các NHTM, các cơ quan quản
l nh nưc đặc biệt quan tâm.
Vi nhng nguyên nhân trên, hc viên la chn đề tài "Nâng cao chất lượng tín
dụng của các ngân hng thương mại trên địa bàn Thành phố H Chí Minh" nhằm kim
tra, nghiên cứu hệ thống đánh giá tín dụng, quy trình quản trị tín dụng của các NHTM;
nêu ra thc trạng chất lượng tín dụng của hệ thống NHTM tại Thnh phố H Chí Minh
(TPHCM); đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho hệ thống NHTM, đảm
bảo ngành ngân hàng phát trin, tăng trưởng bền vng, n định.
2. Các vấn đề nghiên cứu của đề tài

2.1. Mc tiêu của đề tài
Đề tài nghiên cứu muốn hưng đến mục tiêu cuối cng l cải thiện, nâng cao chất
lượng tín dụng của các NHTM trên địa bn TPHCM, gm các mục tiêu cụ th sau:
- Trình by cụ th thc trạng chất lượng tín dụng của các NHTM trên địa bn
TPHCM hiện nay, đng thi phân tích v chỉ ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất
lượng tín dụng trong bối cảnh hiện tại.
3

- Đề xuất mt số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho hoạt đng tín dụng tại hệ
thống NHTM tại TPHCM, trong đ đề xuất mt số giải pháp thiết thc đối vi các
NHTM v kiến nghị đối vi NHNN trong các vấn đề liên quan.
2.2. Đi tượng và phm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Chất lượng tín dụng của các NHTM tại TPHCM.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu và phân tích gia lý lun và thc tế hoạt đng tín
dụng và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trong giai đoạn 5 năm (2009 -
2013) tại hệ thống NHTM trên địa bn TPHCM, t đ đưa ra các giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng tín dụng trong tình hình hiện nay.
2.3. Phương php nghiên cứu đề tài
Đ hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đề tài s dụng phương pháp định
tính đ phân tích, đánh giá về hoạt đng tín dụng và chất lượng tín dụng hiện nay tại các
NHTM, gm các phương pháp nghiên cứu: duy vt biện chứng, duy vt lịch s, thống kê,
phân tích, logic
- Tham khảo các giáo trình giảng dạy, các tài liệu, tạp chí các văn bản pháp lut
của Việt Nam c liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Thu thp các số liệu, thông tin t các Báo cáo tình hình kinh tế - xã hi TPHCM,
Báo cáo tng kết, Báo cáo thống kê, Bảng cân đối kế toán v mt số báo cáo chuyên đề
của các NHTM t năm 2009 đến tháng 9/2013.
- S dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tng hợp: kết hợp các số liệu
v các thông tin đã thu thp được; thống kê, phân tích, so sánh, tng hợp nhằm đưa ra
thc trạng chất lượng tín dụng hiện nay của các NHTM trên địa bn TPHCM. Phân tích

chi tiết các chỉ số như Chỉ số kinh tế - xã hi của TPHCM, Chỉ số hoạt đng tín dụng, huy
đng vốn của các NHTM, Các chỉ số về nợ xấu v x l nợ xấu của các NHTM tại
TPHCM.
4

- Da vào các kết quả phân tích được, tiến hành đánh giá thc trạng tín dụng tại các
ngân hàng, phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hiện nay, v đề
xuất các giải pháp phù hợp đ giảm thiu rủi ro, nâng cao chất lượng hoạt đng tín dụng
của các NHTM.
2.4. Điểm mi của đề ti
- Làm rõ thc trạng chất lượng tín dụng v đánh giá chung công tác quản l rủi ro tín
dụng tại hệ thống NHTM trên địa bn TPHCM. Phân tích nhng nguyên nhân ảnh hưởng
ti chất lượng tín dụng của NHTM.
- Đề xuất nhng giải pháp khả thi, cụ th hiện nay nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
của các NHTM đang hoạt đng tại TPHCM.
2.5. B cc của đề tài
Đề tài gm có 3 chương:
GIỚI THIỆU CHUNG
CHƯƠNG 1: TNG QUAN V CHẤT LƯNG TN DNG CA NGÂN
HNG THƯƠNG MI
CHƯƠNG 2: THC TRNG CHẤT LƯNG TN DNG CA CC NGÂN
HNG THƯƠNG MI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ H CH MINH
CHƯƠNG 3: MT SỐ GII PHP NÂNG CAO CHẤT LƯNG TN DNG
CA CC NGÂN HNG THƯƠNG MI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ H CHÍ
MINH
KẾT LUẬN

5

CHƯƠNG 1

TNG QUAN V CHT LƯNG TN DNG CA NGÂN HNG
THƯƠNG MI

1.1. Tng quan về hot đng tn dng của NHTM
1.1.1. Đnh nghĩa tn dng và tín dng ngân hàng
Tín dụng là mt phạm trù kinh tế v n cũng l sản phm của nền kinh tế hàng hóa.
Tín dụng ra đi, tn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hi. Tín dụng là việc mt bên (bên
cho vay) cung cấp ngun ti chính cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đ bên đi vay sẽ
hoàn trả tài chính cho bên cho vay trong mt thi hạn thỏa thun và kèm theo lãi suất
[33]. Có th nhn thấy về thc chất tín dụng là mt quan hệ kinh tế gia ngưi cho vay và
ngưi đi vay, nhằm mục đích thỏa mãn nhu cu vốn tạm thi cho quá trình tái sản xuất và
đi sống, theo nguyên tắc hoàn trả vi lượng giá trị ln hơn ban đu.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh gia các ngân hàng, các t chức
tín dụng vi các đối tác kinh tế - tài chính của xã hi, trong đ ngân hng đng vai tr va
l ngưi đi vay va l ngưi cho vay, hay nói cách khác, ngân hàng là mt trung gian tài
chính luân chuyn vốn t nơi tạm tha vốn sang nơi thiếu. Giá (lãi suất) của khoản vay do
ngân hàng ấn định cho khách hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng phải trả trong suốt
khoản thi gian tn tại của khoản vay [11].
Hình thức tín dụng ngân hàng th hiện rõ ưu thế của mình so vi các hình thức tín
dụng khác: Đây l hình thức tín dụng rất linh hoạt vì đối tượng cho vay mượn là tiền tệ;
chiều vn đng nhiều do ngân hàng có th vay vi mi thành phn kinh tế, thoả mãn nhu
cu của khách hàng t các món vay nhỏ đ trang trải chi tiêu trong gia đình đến các khoản
vay ln hơn đ mở rng sản xuất kinh doanh, phục vụ cho phát trin kinh tế - xã hi; quy
6

mô tín dụng ln hơn vì ngun vốn cho vay là ngun vốn mà ngân hàng có th tp trung và
huy đng được trong nền kinh tế. Đối tượng được s dụng trong quan hệ tín dụng là tiền,
do đ, n không chịu s gii hạn theo hng ha, vn đng đa phương đa chiều. Đây chính
l ưu đim ni bt v l đặc đim khác biệt gia tín dụng ngân hàng vi các loại hình tín
dụng khác. Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu của nền kinh tế thị trưng,

n đáp ứng nhu cu về vốn cho nền kinh tế linh hoạt, kịp thi, khắc phục được nhược
đim của các hình thức tín dụng khác trong lịch s.
1.1.2. Đặc trưng của tín dng
Tín dụng được cấu thành nên t s kết hợp của ba yếu tố chính là: lòng tin (s tin
tưởng vào khả năng hon trả đy đủ v đng hạn của ngưi cho vay đối vi ngưi đi vay);
thi hạn của quan hệ tín dụng (thi gian ngưi vay s dụng tiền vay); s hứa hẹn hoàn trả.
Vì vy, phạm trù tín dụng c các đặc trưng chủ yếu sau:
Tín dụng là có lòng tin: Bản thân t tín dụng xuất phát t tiếng La-tinh
“creditum” c nghĩa l “s giao ph” hay “s tín nhiệm”. Nghiên cứu khái niệm tín dụng
cũng cho ta thấy tín dụng là s cho vay có hứa hẹn thi gian hoàn trả. S hứa hẹn biu
hiện “mức tín nhiệm” hay “lng tin” của ngưi cho vay vo ngưi đi vay. Yếu tố lòng tin
là yếu tố bao trùm trong hoạt đng tín dụng, l điều kiện cn cho quan hệ tín dụng phát
sinh. Trong quan hệ tín dụng, “lng tin” được biu hiện t nhiều phía, tuy nhiên lòng tin
của ngưi cho vay đối vi ngưi đi vay quan trng hơn bởi lẽ ngưi cho vay l ngưi giao
phó tiền bạc hoặc tài sản.
Tín dụng là có tính thời hạn: Khác vi các quan hệ mua bán thông thưng
khác (“mua đứt bán đoạn”), quan hệ tín dụng chỉ trao đi quyền s dụng chứ không trao
đi quyền sở hu, nên sau khi hết thi gian s dụng theo cam kết, khoản vay đ được
hoàn trả về và vẫn gi nguyên giá trị của nó, phn lợi tức theo thỏa thun l “giá bán”
quyền s dụng khoản vay trong thi gian nhất định. Sau khi khai thác giá trị s dụng của
7

khoản vay trong thi hạn cam kết, ngưi đi vay phải hoàn trả toàn b giá trị khoản vay
cng thêm khoản lợi tức kèm theo.
Tín dụng là có tính hoàn trả: Đây l đặc trưng thuc về bản chất vn đng
của tín dụng và là dấu ấn đ phân biệt phạm trù tín dụng vi các phạm trù kinh tế khác.
Sau khi kết thúc mt vòng tun hoàn của tín dụng, vốn tín dụng được ngưi đi vay hon
trả cho ngưi cho vay kèm theo mt phn lãi như đã thoả thun.
Mt mối quan hệ tín dụng được gi là hoàn hảo nếu được thc hiện vi đy đủ các
đặc trưng trên, nghĩa l ngưi đi vay hon trả được đy đủ gốc v lãi đng thi hạn. Tín

dụng nói chung và tín dụng ngân hng ni riêng đều có hai chức năng cơ bản là:
 Huy đng vốn và cho vay vốn tiền tệ trên nguyên tắc hoàn trả có lãi.
 Kim soát các hoạt đng kinh tế thông qua các quan hệ tín dụng đối vi các
t chức và cá nhân.
1.1.3. Nguyên tắc của tín dng ngân hng
Tín dụng ngân hng được thc hiện trên 03 nguyên tắc sau: [11]
 Tiền cho vay phải được hoàn trả sau một thời gian nhất định cả vốn lẫn lãi
Đây l nguyên tắc quan trng hng đu vì đại b phn vốn kinh doanh của ngân
hàng là ngun vốn huy đng t nền kinh tế. Nguyên tắc hoàn trả phản ánh đng bản chất
quan hệ tín dụng, tính chất của tín dụng sẽ bị phá vỡ nếu nguyên tắc ny không được thc
hiện đy đủ. Nếu trong quá trình hoạt đng kinh doanh, các khoản tín dụng mà ngân hàng
đã cung cấp không được hoàn trả đng hạn nhất định sẽ ảnh hưởng ti khả năng thanh
toán và thu nhp của ngân hàng.
 Vốn vay phải có giá trị tương đương làm đảm bảo
Trong nền kinh tế thị trưng các hoạt đng kinh tế diễn ra hết sức đa dạng và phức
tạp, vì thế mi d đoán về rủi ro của ngân hàng chỉ mang tính tương đối. Như vy, bảo
8

đảm tín dụng được coi là mt tiêu chun xét duyệt cho vay nhằm b sung nhng mặt hạn
chế của nhà quản trị tín dụng cũng như phng nga nhng diễn biến không thun lợi của
môi trưng kinh doanh. Giá trị đảm bảo l cơ sở cho khả năng trả nợ của khách hng, cơ
sở đ hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hng v l điều kiện đ thc hiện nguyên tắc thứ
nhất trong các điều kiện khác nhau.
 Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích
Tín dụng đng mục đích không nhng là nguyên tắc m cn l phương châm hoạt
đng của tín dụng. Quan hệ tín dụng phản ánh nhu cu về vốn và lợi nhun của doanh
nghiệp. Việc thc hiện đng cam kết trong hợp đng tín dụng là mt trong nhng yếu tố
đảm bảo khả năng thu nợ của ngân hàng. Ngân hàng yêu cu khách hàng vay vốn phải s
dụng tiền vay đng mục đích như đã cam kết trong hợp đng, bởi vì mục đích đ đã được
ngân hàng thm định. Nếu phát hiện khách hàng vi phạm ngân hng được quyền thu hi

nợ trưc hạn hoặc c các biện pháp x l kịp thi tránh phát sinh rủi ro.
1.1.4. Vai trò của tín dng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan trng, đặc biệt l trong cơ chế thị trưng
hiện nay. Điều đ được th hiện ở mt số khía cạnh sau [6]:
 Tín dụng ngân hng huy đng các ngun vốn tạm thi nhàn rỗi chưa s dụng
trong tất cả các thành phn kinh tế đ cho các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn góp phn
mở rng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả s dụng vốn. Tín dụng ngân hàng là
công cụ đ giải quyết mối quan hệ gia ngưi tha vốn v ngưi thiếu vốn. N đy nhanh
tốc đ chu chuyn vốn góp phn thc đy nền kinh tế phát trin. Trong quá trình hoạt
đng đ, ngân hng thu được lợi nhun khi cho vay đ duy trì và phát trin hoạt đng của
chính ngân hàng. Tuy vy trong cơ chế thị trưng hiện nay, huy đng và cho vay như thế
no đ đáp ứng được tốt nhất yêu cu của nền kinh tế, c khả năng thu hi vốn đng hạn
luôn là vấn đề được đặt lên hng đu trong hoạt đng tín dụng của ngân hàng. Do vy,
mỗi ngân hng trong môi trưng cạnh tranh phải tìm mi biện pháp hu hiệu nhằm thu
9

hút tối đa ngun vốn tiềm tàng trong nền kinh tế đ kinh doanh tín dụng có hiệu quả. Có
th nói, tín dụng ngân hàng góp phn vào quá trình vn đng liên tục của ngun vốn, làm
tăng tốc đ chu chuyn tiền tệ trong xã hi và góp phn thc đy quá trình tăng trưởng
của nền kinh tế.
 Tín dụng ngân hàng góp phn thc đy quá trình mở rng mối quan hệ giao
lưu kinh tế quốc tế. Trong điều kiện hiện nay, việc phát trin kinh tế của mt nưc luôn
phải gắn liền vi s phát trin của kinh tế thế gii. S hợp tác trên cơ sở bình đẳng cùng
có lợi gia các nưc trên thế gii đang được ch trng v phát trin mạnh mẽ. Trong đ,
đu tư vốn ra nưc ngoài và kinh doanh xuất nhp khu hàng hoá l hai lĩnh vc hợp tác
quốc tế thông dụng và ph biến nhất gia các nưc. Vốn là nhân tố quyết định đu tiên
cho việc thc hiện quá trình này. Ngân hàng vi tư cách l mt t chức kinh doanh tiền tệ,
thông qua hoạt đng tín dụng sẽ là trợ thủ đắc lc về vốn cho các nh đu tư v kinh
doanh xuất nhp khu hàng ha. Ngân hng cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, tạo
ngun đ các doanh nghiệp đu tư v xuất nhp khu hng ha, tăng cưng mối giao

thương về kinh tế hng ha gia các nưc.
 Tín dụng ngân hàng góp phn thc đy nền kinh tế tăng trưởng. Tín dụng ngân
hàng góp phn chuyn dịch cơ cấu kinh tế theo định hưng của Nh nưc về phát trin
kinh tế đất nưc. Trong mi lĩnh vc sản xuất kinh doanh và dịch vụ, mi chu kỳ đều phải
bắt đu t tiền và kết thúc bằng tiền. Đ tăng nhanh vng quay vốn, mỗi chủ th kinh
doanh phải tìm kiếm và thc hiện nhiều biện pháp như cải tiến kỹ thut, tìm kiếm thị
trưng mi. Tất cả nhng công việc đ đi hỏi phải có nhiều vốn và phải kịp thi. Tín
dụng ngân hàng là ngun cung ứng vốn cho các nhu cu đ. Mặt khác, vốn ngân hàng
được cung ứng bằng việc cho vay phải hoàn trả cả gốc và lãi theo thi hạn quy định. Do
đ, các doanh nghiệp phải tìm nhiều biện pháp đ s dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh
vòng quay của vốn, trả nợ vay đng hạn v thu lợi nhun. Thc hiện được việc này trong
nền kinh tế thị trưng mt cách hiệu quả đã góp phn làm cho nền kinh tế hàng hoá phát
trin ngày mt cao.
10

1.1.5. Phân loi tín dng ngân hàng
Tín dụng ngân hng được thc hiện dưi nhiều hình thức, được nhìn nhn dưi
nhiều gc đ khác nhau theo các tiêu phân loại khác nhau. Các hình thức phân chia tín
dụng ngân hàng gm có các loại sau:
 Phân loại theo thời gian cấp tín dụng
(*) Tín dụng có kỳ hạn: Là khoản tín dụng có thi hạn xác định về ngày trả nợ. Tín
dụng có kỳ hạn gm tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn. Mặc dù
hu hết các nưc đều thống nhất về điều ny nhưng thi gian cụ th được quy định cho
tng loại lại không hoàn ton đng nhất.
+ Cho vay ngắn hạn: Tối đa đến 12 tháng, được xác định phù hợp vi chu kỳ sản
xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.
+ Cho vay trung hạn: Thi hạn cho vay t trên 12 tháng đến 60 tháng. Thi hạn
cho vay được xác định phù hợp vi thi hạn thu hi của vốn đu tư, khả năng trả nợ của
khách hàng và tính chất ngun vốn vay của t chức tín dụng.
+ Cho vay dài hạn: T 60 tháng trở lên nhưng không quá thi hạn hoạt đng còn

lại theo quyết định thành lp hoặc giấy phép thành lp đối vi pháp nhân và không quá 15
năm đối vi các d án đu tư phục vụ đi sống.
(*) Tín dụng không kỳ hạn: Là khoản tín dụng được ứng dụng đối vi khoản vay
không xác định rõ thi hạn trả nợ.
 Phân loại theo mức độ đảm bảo
Các ngân hàng có th cho vay c đảm bảo hay không c đảm bảo tùy thuc vào
mức đ tín nhiệm của ngân hng đối vi khách hng vay cũng như đ rủi ro của phương
án xin vay.
11

(*) Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng da trên cơ sở các bảo đảm như thế
chấp, cm cố, hoặc có s bảo lãnh của ngưi thứ ba. Ngân hàng nắm gi tài sản của ngưi
vay đ x lý thu hi nợ khi ngưi vay không thc hiện được các nghĩa vụ đã cam kết
trong hợp đng tín dụng. Việc đảm bảo khoản vay này có mục đích giảm bt rủi ro mất
mát trong trưng hợp ngưi vay không thanh toán được khoản nợ khi đến hạn. Các tài sản
được đem thế chấp thưng là các bất đng sản trong khi các tài sản được đem cm cố lại
l các đng sản nhỏ, vt tư hng ha, chứng khoán và các giấy t khác… Yêu cu cơ bản
đối vi các tài sản đem thế chấp, cm cố là chúng phải có tính thị trưng tức là có khả
năng thanh l được.
(*) Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cm
cố, hoặc không có s bảo lãnh của ngưi thứ ba. Việc cấp tín dụng chỉ da vào uy tín của
bản thân khách hàng. Muốn vy, ngân hàng phải đánh giá hiệu quả s dụng tiền vay của
ngưi vay, năng lc tài chính của khách hng… Mặc dù không có tài sản đảm bảo nhưng
đây l mt loại tín dụng ít rủi ro cho ngân hàng vì khách hàng có uy tín rất ln và khả
năng trả nợ rất cao thì mi được cấp tín dụng mà không cn đảm bảo.
 Phân loại theo tiền t được sử dụng trong cho vay
Căn cứ vo loại tiền tệ được s dụng, tín dụng được chia l hai loại:
(*) Tn dụng bng ni t: L loại tín dụng m ngân hng cấp tiền cho khách hng
bằng đng ni tệ, cụ th l VND tại Việt Nam. Pháp lut Việt Nam c quy định các giao
dịch thanh toán trong nưc thì phải s dụng đng Việt Nam.

(*) Tn dụng bng ngoại t: L loại tín dụng m ngân hng cấp tiền cho khách
hng bằng đng ngoại tệ. Tín dụng bằng ngoại tệ thưng được s dụng đối vi các doanh
nghiệp xuất nhp khu, c ngun thu ngoại tệ đ thanh toán khi đến hạn.
 Phân loại theo thành phần kinh tế
Theo thành phn kinh tế, có th chia các khoản cho vay thành các loại sau đây:
12

(*) Cho vay doanh nghiệp Nh nưc.
(*) Cho vay kinh tế tp th.
(*) Cho vay kinh tế tư nhân.
(*) Cho vay kinh tế cá th.
(*) Cho vay kinh tế hỗn hợp.
 Phân loại theo phương thức hoàn trả
Theo phương thức hoàn trả thì các khoản cho vay còn có th được phân chia theo
hai loại:
(*) Cho vay hoàn trả mt lần: các khoản vay sẽ được hoàn trả mt ln vào thi
gian xác định trong hợp đng tín dụng, lãi vay có thế đoc hoàn trả theo thoả thun trong
hợp đng, chẳng hạn theo tháng, theo quý hoặc theo năm.
(*) Cho vay trả góp: việc hoàn trả được tiến hnh theo định kỳ, các khoản này có
th bằng nhau hay không bằng nhau tuỳ theo thoả thun v được thc hiện theo nguyên
tắc trả dn trong suốt thi gian thc hiện hợp đng.
 Phân loại theo nguồn phát sinh các khoản tín dụng
(*) Cho vay trực tiếp: trưc khi cấp tiền ra ngân hàng có mối liên hệ trc tiếp đối
vi ngưi vay đ thm định khách hng, xem xét tình hình ngưi vay…
(*) Cho vay gián tiếp: ngân hàng bỏ tiền ra cho vay nhưng không c liên hệ gì vi
ngưi vay như: cho vay hợp vốn đối vi ngân hng khác…
Việc phân loại tín dụng gip ngân hng đánh giá, la chn cách thức cho vay cũng
như khách hng tốt nhất, trên cơ sở đ nghiên cứu th lệ và chính sách tín dụng phù hợp.
13


1.2. Tng quan về chất lượng tín dng trong hot đng NHTM
1.2.1. Khái nim về chất lượng tín dng
Có th nói, chất lượng của mt sản phm hay mt dịch vụ đều được biu hiện ở
mức đ thỏa mãn nhu cu của ngưi tiêu dùng và lợi ích về mặt ti chính cho ngưi cung
cấp. Theo cách đ, trong kinh doanh tín dụng ngân hàng, chất lượng tín dụng được th
hiện ở s thỏa mãn nhu cu vay vốn của khách hàng, phù hợp vi s phát trin kinh tế -
xã hi của đất nưc, đng thi đảm bảo s tn tại và phát trin của ngân hàng [3].
Chất lượng tín dụng được th hiện qua các mặt sau:
- Đối vi khách hàng: Tín dụng phải phù hợp vi mục đích s dụng của khách
hàng vi lãi suất kỳ hạn nợ hợp lý, thủ tục đơn giản, thu ht được nhiều khách hàng
nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.
- Đối vi NHTM: Phạm vi, mức đ, gii hạn tín dụng phải phù hợp vi thc lc
của bản thân ngân hng v đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trưng vi nguyên tắc
hoàn trả đng hạn và có lãi.
- Đối vi s phát trin kinh tế xã hi: Tín dụng phục vụ sản xuất v lưu thông hng
hoá, góp phn giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc
đy quá trình tích tụ và tp trung sản xuất, giải quyết tốt các quan hệ gia tăng trưởng tín
dụng vi tăng trưởng kinh tế.
Chất lượng tín dụng là mt chỉ tiêu kinh tế tng hợp, phản ánh mức đ thích nghi
của NHTM vi s thay đi của môi trưng bên ngoài. Đ c được chất lượng tín dụng tốt
thì hoạt đng tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải được thiết lp trên cơ sở
tin cy và uy tín trong hoạt đng. Hay nói mt cách khác, chất lượng tín dụng tỷ lệ thun
vi hiệu quả v đ tin cy trong hoạt đng tín dụng.
Trên gc đ NHTM, chất lượng tín dụng có th hiu là kết quả hoạt đng tín dụng
của ngân hàng, khả năng đáp ứng được các nhu cu vốn đa dạng của khách hàng, đảm bảo
14

tuân thủ đng các quy định Pháp lut của Nh nưc; đng thi phải đạt được các mục tiêu
đề ra về an toàn vốn, mở rng quy mô, khả năng sinh li trong tng thi kỳ cụ th. Chất
lượng tín dụng th hiện năng lc điều hành, quản lý về hoạt đng tín dụng của NHTM.

Hiu đng về bản chất của chất lượng tín dụng, phân tích v đánh giá đng chất lượng tín
dụng hiện tại cũng như xác định chính xác các nguyên nhân của nhng tn tại về chất
lượng sẽ gip cho NHTM tìm được biện pháp quản lý thích hợp đ có th đứng vng
trong nền kinh tế thị trưng.
1.2.2. Các chỉ tiêu đnh gi chất lượng tín dng
Chất lượng tín dụng phản ánh năng lc của NHTM vi s cạnh tranh đ tn tại v
phát trin. Vì vy, đ đánh giá năng lc của NHTM thì phải đánh giá được chất lượng tín
dụng của NHTM đ. C nhiều chỉ tiêu đ đánh giá như sau:
1.2.2.1. Các chỉ tiêu đnh tính
Đ đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM c th da vo các chỉ tiêu định tính
như mức đ hi lng của khách hng khi đến giao dịch tại ngân hng, chất lượng ngun
nhân lc của ngân hng, uy tín thương hiệu của ngân hng, Các chỉ tiêu ny không đo
lưng cụ th bằng các chỉ số như các chỉ tiêu định lượng, nhưng c th đánh giá phn no
uy tín thương hiệu của ngân hng, qua đ đánh giá được mt phn chất lượng tín dụng
của NHTM.
Các chỉ tiêu này th hiện ở mức đ hài lòng của khách hng khi đến ngân hàng
giao dịch, mức đ thun lợi trong việc giao dịch, cách thức sắp xếp bố trí vị trí, sơ đ,
phân công công việc hợp lý tạo nên mt quy trình tín dụng hiệu quả cao… Chất lượng
ngun nhân lc của ngân hng, đi ngũ nhân viên có kiến thức, c trình đ phù hợp vi
công việc chuyên môn góp phn rất quan trng vào việc nâng cao hiệu quả, chất lượng tín
dụng. Ngoài ra, uy tín của ngân hng cũng l mt yếu tố quan trng. Da vo đ, khách
hng yên tâm hơn khi tìm đến giao dịch vi NHTM. Đng thi, các NHTM có uy tín cao
15

sẽ dễ tìm được các khách hàng tốt, uy tín, sản xuất kinh doanh hiệu quả đ giao dịch và
cho vay.
Các chỉ tiêu định tính có th đánh giá mt phn chất lượng và hiệu quả tín dụng
của NHTM. Tuy nhiên, các chỉ tiêu này chỉ mang tính chất định tính, vì vy đ đánh giá
cụ th năng lc, chất lượng tín dụng của ngân hàng cn có các chỉ tiêu định lượng cụ th.
1.2.2.2. Các chỉ tiêu đnh lượng

Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của NHTM. Do đ, đo lưng chất lượng
tín dụng là mt ni dung quan trng trong việc phân tích hiệu quả hoạt đng kinh doanh
của NHTM. Ty theo mục đích phân tích m ngưi ta đưa ra nhiều chỉ tiêu khác nhau, tuy
nhiên chúng đều có mối liên hệ mt thiết vi nhau. Mt số chỉ tiêu thưng được s dụng
như sau:
 Chỉ tiêu h s sử dụng vn
Hệ số s dụng vốn =
Dư nợ tín dụng
Vốn huy đng
×100%
Đây l chỉ tiêu hiệu quả phản ánh chất lượng tín dụng, cho phép đánh giá tính hiệu
quả trong hoạt đng tín dụng của mt ngân hàng. Phân tích hiệu suất s dụng vốn của
NHTM c th đánh giá được khả năng mở rng tín dụng của ngân hng. T đ c th
định hưng được quy mô, tỷ trng đu tư vốn vo các lĩnh vc, ngnh nghề kinh tế mt
cách hợp l v hiệu quả. Chỉ tiêu này càng ln thì càng chứng tỏ ngân hng đã s dụng
mt cách hiệu quả ngun vốn huy đng được.
 Chỉ tiêu cơ cu tng dư nợ
Dư nợ ngắn hạn (hoặc trung, di hạn)
Dư nợ tín dụng
×100%
Đây l mt chỉ tiêu định lượng, xác định cơ cấu tín dụng trong trưng hợp dư nợ
được phân theo thi hạn cho vay (ngắn, trung, dài hạn). Cơ cấu dư nợ ảnh hưởng rất ln

×