Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 99 trang )


- 1 -
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
*******


TẠ THN THÙY MAI



THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA
HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY




Chun ngành: Kế tốn - Kiểm tốn
Mã số: 60.34.30






LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ





Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THẾ LỘC






THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 2 -
MỤC LỤC

Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ
1.1 Khái qt chung về Kiểm sốt nội bộ ……………………………………01
1.1.1 Lịch sử hình thành ………………………………………………..……01
1.1.2 Khái niệm kiểm sốt nội bộ …………………………..…….….…...…07
1.1.3 Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm sốt nội bộ …………...…….…10
1.1.3.1 Mơi trường kiểm sốt………………………………………….….……10
1.1.3.1.1 Tính chính trực và các giá trị đạo đức………………………..………10
1.1.3.1.2 Năng lực của đội ngũ nhân viên………………………………...……11
1.1.3.1.3 Hội đồng Quản trị và Ủy ban Kiểm tốn……………….……………12
1.1.3.1.4 Triết lý quản lý và phong cách điều hành………………………...…13
1.1.3.1.5 Cơ cấu tổ chức ………………………………………………………14
1.1.3.1.6 Phân chia quyền hạn và trách nhiệm ……………………...…………14

1.1.3.1.7 Chính sách nhân sự ……………………………………………….…15
1.1.3.1.8 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ……..…….………15
1.1.3.2 Đánh giá rủi ro ……………………………………………...….………16
1.1.3.2.1 Phân loại rủi ro………………………………………………………17
1.1.3.2.2 Đánh giá rủi ro…………………………………………….…………18
1.1.3.2.3 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ…………...………20
1.1.3.3 Hoạt động kiểm sốt …………………………………………….…..…21
1.1.3.3.1 Phân loại kiểm sốt theo mục đích quản trị rủi ro …….…….………21
1.1.3.3.2 Phân loại kiểm sốt theo tính chất sử dụng …………………………22
1.1.3.3.3 Hoạt động kiểm sốt ………………………………………...………23
1.1.3.3.4 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ …………….…..…25
1.1.3.3 Thơng tin và truyền thơng …………………………………….………25
1.1.3.4.1 Thơng tin ……………………………………………………………25
1.1.3.4.2 Truyền thơng ……………………………………………..…………27
1.1.3.4.3 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ………….….……28
1.1.3.5 Giám sát ………………………………………………………...………29
1.1.3.5.1 Giám sát thường xun ……………………………..………………29
1.1.3.5.2 Đánh giá định kì ……………………………………….……………29
1.1.3.5.3 Báo cáo phát hiện ………………………………………………...…30
1.1.3.5.4 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ………..…………31
1.2 Hạn chế vốn có của hệ thống kiểm sốt nội bộ ………………………31
1.3 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ……………….………..…..……32
1.3.1 Trên thế giới ………………………………………..……………….…..…32
1.3.2 Ở Việt Nam ………………………………………….………………..…36

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
2.1 Mục đích, đối tượng và phương pháp khảo sát thực trạng …….…..…39
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


- 3 -
2.1.1 Mục đích khảo sát ……………………………………………….…..……39
2.1.2 Đối tượng khảo sát …………………………………………………..……40
2.1.3 Phương pháp khảo sát …………………………………………….....……40
2.2 Đặc điểm và thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp trong
mẫu khảo sát …………………………………………....…………………..……41
2.2.1 Mơi trường kiểm sốt ……………………………..….…..…………41
2.2.2 Đánh giá rủi ro ……………………………………………..….……53
2.2.3 Hoạt động kiểm sốt ………………………………………….…..………56
2.2.4 Thơng tin và truyền thơng …………………………………………………61
2.2.5 Giám sát …………………………………………………………...………64
2.3 Tổng hợp các đánh giá chung về thực trạng áp dụng kiểm sốt nội bộ ở các doanh
nghiệp vừa và nhỏ …………………………………………………67
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA
HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY

3.1 Cơ sở nền tảng của các giải pháp …………………………...…………….…72
3.1.2 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế hiện tại…….…72
3.1.3 Ảnh hưởng của các quy định pháp luật Việt Nam đến hoạt động của doanh nghiệp
…………………………………………………………………………………....…74
3.2 Giải pháp về các quy định vĩ mơ …………………………………….….…75
3.2.2 Xây dựng hệ thống lý luận kiểm sốt nội bộ của Việt Nam
………………………………………………………………..……….….…75
3.2.3 Thể chế hố những quy định về luật pháp ………………..…………….….76
3.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp ………………………………....……..…76
3.3.1 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của mơi trường kiểm sốt …….……...…76

3.3.2 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động đánh giá rủi ro ….…….…77
3.3.3 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động kiểm sốt ……….…….…78
3.3.4 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của thơng tin và truyền thơng …….……80
3.3.5 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động giám sát …………………81
3.4 Lợi ích đạt được từ các giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm
sốt nội bộ
3.4.1 Lợi ích cho doanh nghiệp ………………………………….…………….…81
3.4.2 Lợi ích cho xã hội ………………………………………….………….……82
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 4 -
LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu hướng hội nhập, tồn cầu hố như hiện nay, các doanh nghiệp
phải nhanh chóng thay đổi mình để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế
của quốc gia, hồ nhập vào thế giới. Để tồn tại và phát triển, các nhà quản lý
doanh nghiệp rất cần thiết phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp mình.
Trên thế giới, khái niệm kiểm sốt nội bộ xuất hiện đã lâu và được
chuNn hố từ khi có báo cáo COSO năm 1992. Ở Việt Nam, khái niệm kiểm
sốt nội bộ đã trở nên khá quen thuộc đối với các nhà quản lý doanh nghiệp.

Hệ thống kiểm sốt nội bộ đang dần dần được áp dụng vào các doanh
nghiệp theo xu hướng ngày càng có hiệu quả hơn để doanh nghiệp có thể
kiểm sốt được các hoạt động của mình và tồn tại vững mạnh hơn trong mơi
trường kinh doanh cạnh tranh như hiện nay.


Sự cần thiết của Luận văn
Hệ thống kiểm sốt nội bộ là một cơng cụ quản lý hữu hiệu để kiểm
sốt và điều hành hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu
đề ra với hiệu quả cao nhất.
Hiện nay, ảnh hưởng của cơng nghệ thơng tin đối với hệ thống thơng
tin kế tốn ngày càng nhiều. Điều này mang đến rất nhiều thuận lợi cho doanh
nghiệp trong việc minh bạch hố các thơng tin nhưng đó cũng là thách thức
cho doanh nghiệp trong việc kiểm sốt và bảo vệ thơng tin của mình. Hệ
thống kiểm sốt nội bộ cũng cần phải thay đổi, theo chiều hướng chịu ảnh
hưởng của việc xử lý dữ liệu bằng điện tử.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 5 -
Do đó, việc hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ giúp ích cho doanh
nghiệp bảo vệ mình trước các rủi ro và kiểm sốt hoạt động, nắm chắc thời cơ
phát triển là u cầu cần thiết của các nhà quản lý doanh nghiệp hiện nay.

Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu, phân tích và đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tại 15 doanh
nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng.
Thơng qua kết quả nghiên cứu, từ lý thuyết của COSO đến thực tế để
đề ra các giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ.

Nội dung nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung nghiên cứu tập trung vào các
vấn đề sau:
- Tìm hiểu và đánh giá các thành phần cấu thành nên hệ thống kiểm sốt
nội bộ tại 15 doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng.
- Xác định các ngun nhân ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của các nhân

tố trong hệ thống kiềm sốt nội bộ.
- Đề ra các giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội
bộ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Tỉnh Lâm Đồng.

Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu vào các nhân tố cấu thành nên hệ thống
kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh Lâm
Đồng: Mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin
và truyền thơng, giám sát.

Phương pháp nghiên cứu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 6 -
Lun vn nghiờn cu da trờn phng phỏp lun khoa hc h thng
hoỏ c s lý lun v thc tin. T ú a ra cỏc gii phỏp nõng cao tớnh
hiu qu ca h thng kim soỏt ni b.
B cc ca lun vn
Li m u
Chng 1: Tng quan v kim soỏt ni b
Chng 2: Thc trng h thng kim soỏt ni b cỏc doanh nghip va v
nh trờn a bn Tnh Lõm ng.
Chng 3: Gii phỏp nõng cao tớnh hiu qu ca h thng kim soỏt ni b
cỏc doanh nghip va v nh trờn a bn Tnh Lõm ng.
Kt lun.
Ph lc.
Ti liu tham kho.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


- 7 -
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ

1.1 Khái qt chung về Kiểm sốt nội bộ
1.1.1 Lịch sử hình thành
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp là một chuỗi các
quy trình nghiệp vụ đan xen nhau một cách có hệ thống, và ở bất kì khâu nào
của các quy trình nghiệp vụ cũng cần chức năng kiểm sốt. Hoạt động kiểm
sốt ln giữ một vị trí quan trọng trong q trình quản lý và điều hành kinh
doanh. Thơng qua việc kiểm sốt hữu hiệu, nhà quản lý có thể đánh giá và
điều chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra với hiệu
suất cao nhất.
Cơng cụ chủ yếu để thực hiện chức năng kiểm sốt của các nhà quản lý
doanh nghiệp là hệ thống kiểm sốt nội bộ (Internal Control System).
* Giai đoạn tiền COSO (Từ năm 1992 trở về trước):
Năm 1929, Cơng bố của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal
Reserve Bulletin) - tiền thân của chuNn mực kiểm tốn Hoa Kỳ - lần đầu tiên
đưa ra khái niệm về kiểm sốt nội bộ và chính thức cơng nhận vai trò của hệ
thống kiểm sốt nội bộ trong doanh nghiệp. Khái niệm kiểm sốt nội bộ lúc
này được sử dụng trong các tài liệu kiểm tốn và được hiểu đơn giản như là
một biện pháp giúp cho việc:
- Bảo vệ tiền khơng bị các nhân viên gian lận
- Bảo vệ tài sản khơng bị thất thốt
- Ghi chép kế tốn chính xác
- Tn thủ chính sách của nhà quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 8 -

Vào thập niên những năm 1940, các tổ chức kế tốn cơng và kiểm tốn
nội bộ tại Hoa Kỳ đã xuất bản khá nhiều các báo cáo, hướng dẫn và tiêu
chuNn về tìm hiểu kiểm sốt nội bộ trong các cuộc kiểm tốn.
Giữa thập niên những năm 1970, kiểm sốt nội bộ được quan tâm đặc
biệt trong các lĩnh vực thiết kế hệ thống kế tốn và kiểm tốn, chủ yếu hướng
vào cách thức cải tiến hệ thống kiểm sốt nội bộ và vận dụng trong các cuộc
kiểm tốn
.
Năm 1977, sau vụ bê bối Watergate với các khoản thanh tốn bất hợp
pháp cho chính phủ nước ngồi, Quốc hội Mỹ đã thơng qua Điều Luật Hành
vi Hối lộ ở nước ngồi. Trong đó, kiểm sốt nội bộ rất được quan tâm đề cập
đến để kiểm sốt mọi hoạt động và như thế, khái niệm kiểm sốt nội bộ lần
đầu tiên được xuất hiện trong một văn bản pháp luật.
Từ năm 1980 - 1988, với sự kiện nghiêm trọng là sự sụp đổ hàng loạt
các cơng ty cổ phần có niêm yết ở Hoa Kì như ngân hàng Continental Illinois
National Bank & Trust Co. năm 1984; Cơng ty Dầu khí Texaco Inc. năm
1987; Tập đồn Tài chính Financial Corp. of America, năm 1988… các nhà
lập pháp buộc phải quan tâm nhiều đến kiểm sốt nội bộ và ban hành nhiều
quy định hướng dẫn như:
- Ủy ban quốc gia về phòng chống gian lận báo cáo tài chính (Treadway
Commission) – 1985, đưa ra hàng loạt các quy tắc về đạo đức, kiểm sốt và
làm rõ các chức năng của kiểm sốt nội bộ
- Ủy ban chuNn mực kiểm tốn Mỹ (ASB: Auditing Standard Board) ban
hành bản điều chỉnh chuNn mực kiểm tốn về kiểm sốt nội bộ vào năm 1988
- Ủy ban chứng khốn Mỹ (SEC: Securities and Exchange Commission)
ban hành các ngun tắc về báo cáo trách nhiệm và đánh giá hiệu quả của
kiểm sốt nội bộ năm 1988
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 9 -

- Nm 1991, T chc nghiờn cu kim toỏn ni b (IIARF: The Institude
of Internal Auditors Research Foundation) a ra cỏc hng dn kim soỏt v
kim toỏn h thng thụng tin.
Nhng quy nh ny u hng chung n mc tiờu phỏt trin vai trũ
ca kim soỏt ni b trong t chc, nhng theo nhiu phng din v cú tn
ti mt s im khụng ng nht, vỡ th dn n yờu cu phi hỡnh thnh mt
h thng lý lun cú tớnh chuNn mc v kim soỏt ni b.
* Giai on Bỏo cỏo COSO (nm 1992):
Cỏc cụng ty Hoa K phỏt trin rt nhanh v mnh vo thi by gi, i
kốm theo ú cng l s ln mnh nhanh v quy mụ ca cỏc gian ln, gõy thit
hi ln cho nn kinh t.
Nhiu y ban ra i kho sỏt v tỡm cỏch khc phc, ngn chn cỏc
gian ln, h tr phỏt trin kinh t. Nh trờn cú cp, y ban quc gia v
phũng chng gian ln bỏo cỏo ti chớnh Treadway Commission (National
Commission on Financial Reporting) c thnh lp vo nm 1985 vi mc
tiờu hot ng c bn l xỏc nh cỏc yu t gian ln trờn bỏo cỏo ti chớnh v
a ra cỏc xut gim thiu phm vi nh hng ca cỏc gian ln ú n
kt xut thụng tin. Mt vn ln c quan tõm trong hi ng ny l kim
soỏt ni b vi s u tiờn quan tõm dnh cho mụi trng kim soỏt, cỏc quy
tc v o c, cỏc y ban kim toỏn v cỏc chc nng ca kim toỏn ni b.
y ban COSO (Committed Of Sponsoring Organization) l mt y ban
gm nhiu t chc ngh nghip nhm h tr cho y ban Treadway nh: Hip
hi k toỏn viờn cụng chng Hoa K (AICPA), Hi K toỏn Hoa K (AAA),
Hip hi cỏc nh qun tr ti chớnh (FEI), Hip hi kim toỏn viờn ni b
(IIA) v Hip hi k toỏn viờn qun tr (IMA). COSO a ra khuụn mu lý
thuyt chuNn cho kim soỏt ni b. õy l h thng lý lun y nht v
kim soỏt ni b cho n thi im hin nay.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 10 -

Báo cáo COSO năm 1992 gồm có 4 phần:
- Phần 1: Tóm tắt dành cho nhà quản lý
Phần này cung cấp một cái nhìn tổng qt về KSNB ở mức độ cao
dành riêng cho các nhà quản lý, giám đốc điều hành, ban giám đốc,
các nghị sĩ và cơ quan quản lý Nhà nước.
- Phần 2: Khn khổ chung của kiểm sốt nội bộ
Đây là phần cơ bản nhất của Báo cáo COSO, trong đó có định nghĩa
về kiểm sốt nội bộ, mơ tả các bộ phận cấu thành của kiểm sốt nội
bộ, đưa ra các tiêu chí cụ thể để đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ.
- Phần 3: Báo cáo cho bên ngồi
Đây là tài liệu bổ sung, cung cấp hướng dẫn cho cho các tổ chức
cách thức báo cáo cho các đối tượng bên ngồi về hệ thống kiểm
sốt nội bộ cho mục tiêu báo cáo thơng tin tài chính.
- Phần 4: Các cơng cụ đánh giá kiểm sốt nội bộ
Phần này đưa ra các cơng cụ hướng dẫn, gợi ý rất thiết thực cho việc
đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Tóm lại, Báo cáo COSO là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về
định nghĩa kiểm sốt nội bộ một cách đầy đủ và có hệ thống. Đặc điểm là tầm
nhìn rộng, mang tính quản trị, đề cập các vấn đề liên quan báo cáo tài chính,
lĩnh vực hoạt động và tính tn thủ. Báo cáo COSO tạo lập một cơ sở lý
thuyết rất cơ bản về kiểm sốt nội bộ.
* Giai đoạn hậu COSO (
Từ năm 1992 đến nay
):
Nền tảng lý luận chuNn cơ bản về kiểm sốt nội bộ mà báo cáo COSO
đã tạo dựng là cơ sở lý luận hồn thiện. Nhờ đó mà đã có hàng loạt nghiên
cứu mở rộng và phát triển trên nhiều lĩnh vực như:
o COBIT _ 1996 (Control Objective For Information and Related
Technology) do ISACA ban hành. COBIT là hệ thống kiểm sốt nội bộ phát
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


- 11 -
triển theo hướng cơng nghệ thơng tin, nhấn mạnh đến hệ thống kiểm sốt
trong mơi trường CIS. Cụ thể bao gồm kiểm sốt CIS trong các lĩnh vực:
Hoạch định, Tổ chức mua và triển khai, Phân phối và hỗ trợ, Giám sát.
o SAS 78 _ 1995 và SAS 94 _ 2001: Các chuNn mực kiểm tốn Hoa Kỳ
chuyển sang sử dụng báo cáo COSO là nền tảng đánh giá hệ thống kiểm sốt
nội bộ trong kiểm tốn độc lập về kiểm tốn báo cáo tài chính và ảnh hưởng
của cơng nghệ thơng tin đến việc xem xét kiểm sốt nội bộ trong báo cáo tài
chính.
o Báo cáo Basel _ 1998 của Ủy ban Basel về vận dụng kiểm sốt nội bộ
của COSO vào hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Báo cáo này chỉ
đi sâu vào ngành Ngân hàng cụ thể chứ khơng mở rộng phạm vi ra các ngành
khác.
o ERM _ 2001 (Enterprise Risk Management Framework): Hệ thống
đánh giá rủi ro doanh nghiệp phục vụ cho cơng tác quản trị. ERM được định
nghĩa gồm 8 nhân tố cấu thành: Mơi trường nội bộ, thiết lập mục tiêu, nhận
diện sự kiện, đánh giá rủi ro, đối phó rủi ro, các hoạt động kiểm sốt, thơng
tin truyền thơng và giám sát.
* Sự phát triển hệ thống lý luận về kiểm sốt nội bộ ở Việt Nam
Nhìn chung, về cơ bản, hệ thống lý luận về kiểm sốt nội bộ ở Việt
Nam gắn liền với sự ra đời và phát triển của hoạt động kiểm tốn độc lập của
Việt Nam trong thời gian qua.
Cuối những năm 1980, khi Nhà nước từng bước chuyển nền kinh tế bao
cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là
khi có sự xuất hiện của các nhà đầu tư nước ngồi, hoạt động kiểm tốn mới
được chú trọng. Chính nhu cầu minh bạch thơng tin của các nhà đầu tư nước
ngồi đã tạo nên nhu cầu về loại hình kiểm tốn độc lập báo cáo tài chính.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


- 12 -
S thnh lp ca Cụng ty kim toỏn u tiờn ca Vit Nam (VACO)
vo thỏng 5/1991 ỏnh du mt bc ngot ln i vi cụng tỏc kim tra k
toỏn Vit Nam.
Sau ú, vi s thnh lp ca nhiu cụng ty kim toỏn khỏc nh cỏc cụng
ty hp danh, cụng ty liờn doanh, cỏc cụng ty kim toỏn quc t ti Vit Nam
ó to nhiu c hi thun li cho kim toỏn Vit Nam phỏt trin v hi nhp
vi nn kinh t th gii. Cú th túm tt quỏ trỡnh phỏt trin ca cỏc lý lun cho
hot ng kim toỏn v kim soỏt ni b nh sau:
- Thỏng 1/1994, Chớnh ph ban hnh Quy ch kim toỏn c lp
- Thỏng 7/1994, C quan kim toỏn Nh nc trc thuc chớnh ph c
thnh lp
- Thỏng 10/1994, B Ti chớnh chớnh thc ban hnh Quy ch Kim toỏn
ni b ỏp dng cho cỏc doanh nghip Nh nc
- Thỏng 9/1999, B Ti chớnh ban hnh 4 chuNn mc kim toỏn Vit
Nam (VSA) u tiờn. Ln lt cỏc nm 2000, 2001, 2003, 2005 B Ti chớnh
ban hnh thờm cỏc chuNn mc, v cho n nay ó cú 7 t ban hnh cỏc
chuNn mc kim toỏn Vit Nam nh sau:
ã Quyt nh s 120/1999/Q-BTC (27/09/1999) v vic ban hnh
v cụng b 04 chuNn mc kim toỏn Vit Nam (t 1)
ã Quyt nh s 219/2000/Q-BTC (29/12/2000) v ban hnh v
cụng b 06 chuNn mc kim toỏn Vit Nam (t 2)
ã Quyt nh s 143/2001/Q-BTC (21/12/2001) v ban hnh v
cụng b 06 chuNn mc kim toỏn Vit Nam (t 3)
ã Quyt nh s 28/2003/Q-BTC (14/3/2003) v ban hnh v cụng
b 05 chuNn mc kim toỏn Vit Nam (t 4)
ã Quyt nh s 195/2003/Q-BTC (28/12/2003) v ban hnh v
cụng b 06 chuNn mc kim toỏn Vit Nam (t 5)
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


- 13 -
· Quyết định số 03/2005/QĐ-BTC (18/01/2005) về ban hành và cơng
bố 06 chuNn mực kiểm tốn Việt Nam (đợt 6)
· Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC (01/12/2005) về ban hành và cơng
bố chuNn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn
· Quyết định số 101/2005/QĐ-BTC (29/12/2005) về ban hành và
cơng bố 04 chuNn mực kiểm tốn Việt Nam (đợt 7)
Năm 2001, theo quyết định số 143/2001/QĐ-BTC, trong chuNn mực
kiểm tốn VSA 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm sốt nội bộ”, Bộ Tài chính đã
đưa ra định nghĩa về Hệ thống kiểm sốt nội bộ như sau: “Kiểm sốt nội bộ là
các quy định và các thủ tục kiểm sốt do đơn vị được kiểm tốn xây dựng và
áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tn thủ pháp luật và các quy định, để
kiểm tra, kiểm sốt, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo
tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả
tài sản của đơn vị”
Năm 1998, Quyết định số 03/1998/QĐ_NHNN ngày 3/1/1998 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về Quy chế kiểm tra, kiểm tốn
nội bộ của các tổ chức tín dụng Việt Nam.
Nhìn chung, ở Việt Nam, lý luận về kiểm sốt nội bộ còn sơ sài và chưa
được coi trọng. kiểm sốt nội bộ chủ yếu vẫn chỉ được xem là cơng cụ quan
trọng hỗ trợ kiểm tốn viên độc lập thực hiện kiểm tốn. Chức năng kiểm sốt
nội bộ chưa thực sự tách rời hồn tồn khỏi kiểm tốn nội bộ và kiểm sốt nội
bộ chưa được xem là cơng cụ hữu hiệu giúp ích cho q trình quản lý hoạt
động của doanh nghiệp.
1.1.2 Khái niệm kiểm sốt nội bộ
Báo cáo COSO định nghĩa: “Kiểm sốt nội bộ là một q trình bị chi phối
bởi ban giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên của đơn vị, được thiết kế để
cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu sau đây:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


- 14 -
Mc tiờu v s hu hiu v hiu qu ca hot ng
Mc tiờu v s tin cy ca bỏo cỏo ti chớnh
Mc tiờu v s tuõn th cỏc lut l v quy nh
Trong nh ngha trờn, cú bn khỏi nim quan trng, ú l: quỏ trỡnh, con
ngi, m bo hp lý v mc tiờu.
Kim soỏt ni b l mt quỏ trỡnh: tc l khng nh kim soỏt ni b
khụng phi l mt s kin hay tỡnh hung m l mt chui cỏc hot ng hin
din rng khp trong doanh nghip. Kim soỏt ni b t ra hu hiu nht khi
nú c xõy dng nh mt phn c bn trong hot ng ca doanh nghip
ch khụng phi l mt s b sung cho cỏc hot ng ca doanh nghip hoc
l mt gỏnh nng b ỏp t bi cỏc c quan qun lý hay th tc hnh chớnh.
Kim soỏt ni b phi l mt b phn giỳp doanh nghip t c mc tiờu
ca mỡnh.
Kim soỏt ni b b chi phi bi con ngi trong doanh nghip (bao
gm ban giỏm c, nh qun lý v cỏc nhõn viờn). Con ngi t ra mc tiờu
v a c ch kim soỏt vo vn hnh hng ti cỏc mc tiờu ó nh. Ngc
li, kim soỏt ni b cng tỏc ng n hnh vi ca con ngi. Mi cỏ nhõn
cú mt kh nng, suy ngh v u tiờn khỏc nhau khi lm vic v h khụng
phi luụn luụn hiu rừ nhim v ca mỡnh cng nh trao i v hnh ng
mt cỏch nht quỏn. Kim soỏt ni b s to ra ý thc kim soỏt mi cỏ
nhõn v hng cỏc hot ng ca h n mc tiờu chung ca t chc.
m bo hp lý: kim soỏt ni b ch cú th cung cp mt s m bo
hp lý cho ban giỏm c v nh qun lý vic t c cỏc mc tiờu ca n
v. iu ny l do nhng hn ch tim tng trong h thng kim soỏt ni b
nh: sai lm ca con ngi, s thụng ng ca cỏc cỏ nhõn, s lm quyn ca
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 15 -
nh qun lý v do mi quan h gia li ớch v chi phớ ca vic thit lp nờn h

thng kim soỏt ni b.
Cỏc mc tiờu: mi n v t ra mc tiờu m mỡnh cn t ti (mc tiờu
chung v mc tiờu c th cho tng hot ng, tng b phn trong n v). Cú
th chia cỏc mc tiờu m n v thit lp ra thnh 3 nhúm sau õy:
- Nhúm mc tiờu v hot ng: nhn mnh n s hu hiu v hiu qu
ca vic s dng cỏc ngun lc.
- Nhúm mc tiờu v bỏo cỏo ti chớnh: n v phi m bo tớnh trung
thc v ỏng tin cy ca bỏo cỏo ti chớnh m mỡnh cung cp.
- Nhúm mc tiờu v s tuõn th: n v phi tuõn th cỏc lut l v quy
nh.
S phõn chia cỏc nhúm mc tiờu nh trờn ch cú tớnh tng i vỡ mt
mc tiờu c th cú th liờn quan n 2 hoc 3 nhúm trờn. S phõn chia ny
ch yu da vo s quan tõm ca cỏc nhúm i tng khỏc nhau i vi h
thng kim soỏt ni b ca n v; nhúm mc tiờu v hot ng xut phỏt t
yờu cu ca c ụng, nh u t v ch n; nhúm mc tiờu v s tuõn th
xut phỏt t yờu cu ca cỏc c quan qun lý.
Theo bỏo cỏo COSO (nm 1992) thỡ mt h thng kim soỏt ni b bao
gm 5 b phn cú mi quan h cht ch vi nhau, ú l:
Mụi trng kim soỏt
ỏnh giỏ ri ro
Hot ng kim soỏt
Thụng tin v truyn thụng
Giỏm sỏt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 16 -
1.1.3 Cỏc nhõn t cu thnh h thng kim soỏt ni b
1.1.3.1 Mụi trng kim soỏt
Mụi trng kim soỏt to ra sc thỏi chung ca mt t chc, thụng qua vic
chi phi ý thc kim soỏt ca cỏc thnh viờn. Mụi trng kim soỏt l nn

tng cho tt c cỏc thnh phn khỏc ca kim soỏt ni b. Mụi trng kim
soỏt bao gm nhn thc, thỏi v hnh ng ca ngi qun lý trong n v
i vi kim soỏt v tm quan trng ca kim soỏt. Mụi trng kim soỏt cú
mt nh hng quan trng n quỏ trỡnh thc hin v kt qu ca cỏc th tc
kim soỏt. Mt mụi trng kim soỏt tt cú th hn ch phn no s thiu sút
ca cỏc th tc kim soỏt. Nhng nhõn t ca mụi trng kim soỏt c ghi
nhn bi bỏo cỏo COSO 1992 gm cú :
- Tớnh chớnh trc v cỏc giỏ tr o c.
- Nng lc i ng nhõn viờn.
- Hi ng Qun tr v y ban Kim toỏn.
- Trit lý qun lý v phong cỏch iu hnh.
- C cu t chc.
- Phõn chia quyn hn v trỏch nhim.
- Chớnh sỏch nhõn s.
1.1.3.1.9 Tớnh chớnh trc v cỏc giỏ tr o c
Tớnh chớnh trc v cỏc giỏ tr o c l tớnh cỏch, bn cht ca con
ngi th hin qua cỏc hot ng hng ngy trong mt t chc. Nú chu s tỏc
ng ca vn húa t chc. Nhng nh qun lý cp cao gi mt vai trũ ch o
trong vic hỡnh thnh vn húa t chc.
S hu hiu ca h thng kim soỏt ni b trc tiờn ph thuc trc
tip vo tớnh chớnh trc v tụn trng cỏc giỏ tr o c ca nhng thnh viờn
liờn quan n quỏ trỡnh kim soỏt. Tớnh chớnh trc v tụn trng cỏc giỏ tr o
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 17 -
đức là yếu tố chính của mơi trường kiểm sốt, nó tác động đến các thành phần
khác trong hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Để đáp ứng nhu cầu này, những nhà quản lý cấp cao phải xây dựng
những chuNn mực về đạo đức và cư xử đúng đắn để có thể ngăn cản mọi
thành viên trong tổ chức khơng tham gia vào các hoạt động được xem là thiếu

đạo đức hoặc phạm pháp. Một cách khác để nâng cao tính chính trực và tơn
trọng các giá trị đạo đức là các nhà quản lý phải loại trừ và giảm thiểu những
động cơ dẫn đến hành vi thiếu trung thực. Ví dụ, gian lận khi lập báo cáo tài
chính có thể do áp lực từ các nhà quản lý để đáp ứng mục tiêu khơng thể thực
hiện được. Những hành động khơng đúng cũng có thể phát sinh do mối quan
hệ về quyền lợi gắn chặt với những thơng tin trên báo cáo tài chính. Tiêu chí
đánh giá nhân tố này bao gồm:
– Sự tồn tại quy định về đạo đức nghề nghiệp hoặc thơng lệ kinh doanh
được chấp nhận, quy định xử lý các trường hợp mâu thuẫn về quyền lợi và
những quy định chuNn mực về đạo đức khác. Những quy định này phải được
áp dụng trong thực tế.
– Quy định về cách thức đối xử với khách hàng, nhà cung cấp phải dựa
trên một tinh thần trung thực và cơng bằng.
– Loại bỏ sức ép đối với việc thỏa mãn mục tiêu phi hiện thực đặc biệt là
đối với mục tiêu trong ngắn hạn, giới hạn phạm vi áp dụng phương pháp
khuyến khích vật chất đơn thuần dựa trên kết quả cơng việc.
1.1.3.1.10 Năng lực của đội ngũ nhân viên
Năng lực được phản ánh qua kiến thức và kỹ năng để hồn thành nhiệm
vụ của từng cá nhân trong tổ chức. Một tổ chức chỉ có thể đạt được các mục
tiêu khi cán bộ nhân viên ở mọi cấp đảm bảo về năng lực và trình độ phù hợp.
Do đó nhà quản lý khi tuyển dụng cần xem xét về trình độ chun mơn, kinh
nghiệm phù hợp với nhiệm vụ được giao, đồng thời phải ln có sự giám sát,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 18 -
huấn luyện thường xun. Năng lực phải phù hợp với u cầu cơng việc, cũng
cần xét đến sự tương xứng giữa chi phí và lợi ích đạt được. Tiêu chí đánh giá
nhân tố này:
o Mọi cơng việc cụ thể trong tổ chức phải có bảng mơ tả các tác vụ một
cách rõ ràng. Bảng mơ tả này có thể dưới dạng một bảng mơ tả cơng

việc hoặc dưới một hình thức khác.
o Mỗi cơng việc cần phải được phân tích về u cầu đối với kiến thức và
kỹ năng.
1.1.3.1.11 Hội đồng Quản trị và Ủy ban Kiểm tốn
Hội đồng Quản trị và Ủy ban Kiểm tốn là những thành viên có kinh
nghiệm, uy tín trong doanh nghiệp. Ủy ban kiểm tốn trực thuộc Hội đồng
quản trị, gồm những thành viên trong và ngồi Hội đồng quản trị nhưng
khơng tham gia vào việc điều hành doanh nghiệp.
Ủy ban kiểm tốn có thể có những đóng góp quan trọng cho việc thực
hiện các mục tiêu của doanh nghiệp thơng qua việc kiểm tra các hoạt động
tn thủ luật pháp, giám sát việc lập báo cáo tài chính. Do chức năng quan
trọng như trên nên sự hữu hiệu của Hội đồng quản trị và của Ủy ban kiểm
tốn có ảnh hưởng quan trọng đến mơi trường kiểm sốt. Các nhân tố để xem
xét và đánh giá sự hữu hiệu của Hội đồng quản trị và của Ủy ban kiểm tốn
là: mức độ độc lập, kinh nghiệm, uy tín, mối quan hệ với bộ phận kiểm tốn
nội bộ và kiểm tốn độc lập. Khi đánh giá cần xét đến các tiêu chí sau:
- Tồn tại độc lập đối với Ban giám đốc.
- Các cuộc họp thường xun và khơng thường xun với các bộ phận
liên quan như phòng tài chính, phòng kế tốn, kiểm tốn viên nội bộ và kiểm
tốn viên độc lâp.
- Sự đầy đủ và kịp thời của các thơng tin được cung cấp đến Hội đồng
quản trị và của Ủy ban kiểm tốn để giám sát các mục tiêu và chiến lược của
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 19 -
nhà quản lý; kết quả hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp; điều
khoản của các hợp đồng quan trọng.
- Sự đầy đủ và kịp thời của báo cáo đến Hội đồng quản trị và Ủy ban
kiểm tốn về các thơng tin “nhạy cảm”, việc điều tra và xử lý.
Ở Việt Nam, Luật doanh nghiệp quy định một số loại hình cơng ty phải

có Ban kiểm sốt trực thuộc Đại hội đồng cổ đơng và đóng vai trò tương tự
như Ủy ban Kiểm tốn.
1.1.3.1.12 Triết lý quản lý và phong cách điều hành
Triết lý quản lý thể hiện qua quan điểm và nhận thức của nhà quản lý.
Phong cách điều hành thể hiện qua cá tính, tư cách và thái độ của nhà quản lý
khi điều hành doanh nghiệp. Một số nhà quản lý rất quan tâm đến việc báo
cáo lợi nhuận và chú trọng đến việc hồn thành vượt mức kế hoạch. Họ hài
lòng với hoạt động kinh doanh có mức rủi ro cao nhưng thu được nhiều lợi
nhuận. Ngược lại, một số nhà quản lý khơng thích mạo hiểm. Trong điều hành
doanh nghiệp, một số nhà quản lý muốn phân chia quyền lực cho nhân viên,
một số khác thì lại khơng như thế. Rõ ràng sự khác biệt về triết lý quản lý và
phong cách điều hành ảnh hưởng rất lớn đến mơi trường kiểm sốt và tác
động mạnh đến mục tiêu của doanh nghiệp. Điều quan trọng đối với các
doanh nghiệp là phải đảm bảo mục tiêu hoạt động, tn thủ luật pháp và cung
cấp thơng tin tài chính đáng tin cậy. Tiêu chí để đánh giá nhân tố này bao
gồm:
o Mức độ rủi ro kinh doanh mà nhà quản lý có thể chấp nhận – Mạo hiểm
hay thận trọng.
o Sự tiếp xúc giữa nhà quản trị cấp cao và người quản lý điều hành, đặc
biệt trong điều kiện cách trở về khơng gian.
o Thái độ và hành động đối với việc lập báo cáo tài chính bao gồm những
khuynh hướng khác nhau trong kế tốn, áp dụng những ngun tắc kế tốn,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 20 -
mức độ khai báo thơng tin trên báo cáo tài chính và kể cả quan điểm về việc
gian lận và giả mạo chứng từ sổ sách.
1.1.3.1.13 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức là việc thiết lập bộ máy thực hiện mục tiêu của doanh
nghiệp. Tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi doanh nghiệp mà người quản lý có

thể thiết lập cơ cấu tổ chức phù hợp. Một cơ cấu tổ chức phù hợp là một điều
kiện đảm bảo cho các thủ tục kiểm sốt phát huy tác dụng. Ngược lại, một cơ
cấu tổ chức q phức tạp, khơng rõ ràng có thể phát sinh nhiều vấn đề nghiêm
trọng. Các tiêu chí để đánh giá cho nhân tố này bao gồm:
o Sự thích hợp của cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp và khả năng cung
cấp các thơng tin cần thiết của nhà quản lý.
o Mức độ phù hợp giữa trách nhiệm theo cơ cấu tổ chức với nhận thức
của những người quản lý về nhiệm vụ đó.
o Khả năng đáp ứng về kiến thức, kinh nghiệm đối với nhiệm vụ được
giao của các nhà quản lý.
1.1.3.1.14 Phân chia quyền hạn và trách nhiệm
Phương pháp phân chia quyền hạn và trách nhiệm là mức độ giao quyền
từ trên xuống của hệ thống tổ chức. Phân chia quyền hạn và trách nhiệm sẽ cụ
thể hóa về trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên trong hoạt động của
doanh nghiệp. Quyền hạn được giao tương xứng với trách nhiệm và năng lực
của từng thành viên. Mỗi người phải hiểu được cơng việc cụ thể họ sẽ phụ
trách và nó ảnh hưởng đến người khác như thế nào trong việc góp phần hồn
thành mục tiêu của doanh nghiệp. Để phân chia quyền hạn và trách nhiệm phù
hợp cần dựa vào các tiêu chí dưới đây:
o Phù hợp với mục tiêu của tổ chức, chức năng hoạt động, u cầu trách
nhiệm về hệ thống thơng tin và quyền hạn thay đổi.
o Phù hợp với các tiêu chuNn và thủ tục kiểm sốt.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 21 -
o S tng xng gia s lng, nng lc ca cỏc thnh viờn vi mc
cụng vic v quy mụ ca doanh nghip.
1.1.3.1.15 Chớnh sỏch nhõn s
Chớnh sỏch nhõn s l cỏc chớnh sỏch v cỏc quy nh liờn quan n
vic tuyn dng, hun luyn, ỏnh giỏ, b nhim, khen thng hay k lut

nhõn viờn. Nú cú nh hng quan trng n vic hn ch ri ro ca kim soỏt
ni b. Cỏc chớnh sỏch kim soỏt ph tr cng khụng kộm phn quan trng
nh nh k thay i nhim v ca nhõn viờn trỏnh v phỏt hin gian ln,
sai sút cú th xy ra. Nh qun lý cn phi thit lp cỏc chng trỡnh ng
viờn khuyn khớch bng cỏc hỡnh thc khen thng v nõng cao mc khuyn
khớch cho cỏc hot ng tt, ni bt. ng thi cỏc hỡnh thc k lut nghiờm
khc cho cỏc hnh vi vi phm cng cn c cỏc nh qun lý quan tõm. Khi
ỏnh giỏ v chớnh sỏch nhõn s, cn da vo cỏc tiờu chớ di õy:
o Chớch sỏch v th tc cho vic tuyn dng, hun luyn, bt v tr
cp phự hp cho nhõn viờn.
o Cú bin phỏp iu chnh thớch hp cho s khỏc bit gia chớnh sỏch
nhõn s vi cỏc chớnh sỏch v th tc kinh doanh.
o Cn kim tra v la chn cỏc ng viờn cú trỡnh , nng lc v kinh
nghim phự hp.
o Mc phự hp gia s duy trỡ nhõn viờn, tiờu chuNn bt, k thut
ỏnh giỏ kh nng lm vic, mi quan h v nguyờn tc o c v cỏc hnh
vi khỏc.
1.1.3.1.16 Lu ý ỏp dng cho cỏc doanh nghip va v nh
Cỏc doanh nghip va v nh cú th ỏp dng cỏc nhõn t ca mụi
trng kim soỏt khỏc nhiu so vi cỏc doanh nghip ln. Vớ d nh: Mt
doanh nghip va v nh cú th khụng cn ban hnh cỏc quy tc o c
bng vn bn nhng iu ú khụng cú ngha l doanh nghip khụng cn n
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 22 -
mơi trường làm việc chính trực và đầy đủ các giá trị đạo đức. Tư cách đạo
đức của các nhà quản lý cấp cao sẽ là nhân tố quyết định đến thái độ của tồn
bộ nhân viên trong doanh nghiệp. Thơng thường, khi doanh nghiệp có càng ít
cấp quản lý, thì thơng điệp về các chuNn mực sẽ được thơng hiểu và chấp
nhận nhanh hơn.

Tương tự, ở doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách nhân sự cũng khơng
cần thiết phải thiết lập cụ thể như ở các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, các
chính sách về nhân sự cũng vẫn có thể tồn tại. Các nhà quản lý ln thể hiện
quan điểm rõ ràng rằng nhân viên được tuyển dụng nhất thiết phải phù hợp
với cơng việc cụ thể.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng cần thiết phải duy trì bộ máy hoạt
động lớn vì lí do chi phí mà chỉ cần một nhà quản lý có thể vận hành hữu hiệu
kiểm sốt nội bộ. Việc th ngồi các nhà quản lý là tốn kém và khơng cần
thiết. Tuy nhiên, có một quan niệm cho rằng, khi doanh nghiệp tự mình quản
lý và khơng cơng bố về tài chính, thì đội ngũ lãnh đạo sẽ khơng phải là nhân
tố thiết yếu của hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu nữa.
1.1.3.2 Đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro là bộ phận thứ hai của hệ thống kiểm sốt nội bộ. Rủi ro
là những nguy cơ làm cho mục tiêu của tổ chức khơng được thực hiện. Kinh
doanh là chấp nhận rủi ro. Dù cho quy mơ, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa lý
khác nhau, mọi tổ chức đều có rủi ro. Rủi ro phát sinh từ các nguồn bên ngồi
lẫn bên trong của tổ chức, nên cần phải đánh giá và phân tích rủi ro, kể cả các
rủi ro hiện hữu lẫn tiềm Nn.
Trong thực tế, khơng có biện pháp nào để giảm được rủi ro bằng khơng
khi lợi nhuận hiện hữu. Vì vậy, cho nên vấn đề quan trọng của quản lý ln là
quyết định rằng rủi ro nào có thể chấp nhận và phải làm gì để quản lý và giảm
thiểu tác hại của chúng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- 23 -
1.1.3.2.1 Phõn loi ri ro
Ri ro phỏt sinh t cỏc ngun bờn ngoi ln bờn trong ca t chc, k c
cỏc ri ro hin hu ln tim Nn. Cỏc loi ri ro bao gm:
- Ri ro hot ng
- Ri ro x lý thụng tin

- Ri ro ngun lc h thng
1.1.3.2.1.1 Ri ro hot ng
L loi ri ro xy ra trong doanh nghip cú liờn quan n: Ngun lc,
s kin, i tng. Cỏc ri ro hot ng xy ra thụng thng l do vic thc
hin khụng hu hiu, khụng hiu qu v khụng tuõn th nh:
- Nghip v, hot ng khụng c xột duyt
- Nghip v ó xột duyt nhng khụng c thc hin, hoc thc hin
nhiu ln (b trựng lp)
- Sai sút i tng liờn quan
- S dng sai sút ngun lc (Sai sn phNm, s lng, giỏ )
- Mt mỏt ti sn, thiu ht ti sn
1.1.3.2.1.2 Ri ro x lý thụng tin:
L loi ri ro xy ra trong doanh nghip cú liờn quan n vic ghi nhn
thụng tin, x lý thụng tin, cung cp kt xut. Cỏc ri ro x lý thụng tin thng
cú nguyờn nhõn t:
Quỏ trỡnh ghi chộp, nhp liu
- Thiu hoc khụng ghi chộp, khụng nhp liu nghip v hoc v nhp
trựng lp cỏc nghip v
- Ghi sai ngun lc (Loi sn phNm, s lng, giỏ c sn phNm)
- Ghi sai cỏc i tng liờn quan
Quỏ trỡnh x lý, cp nht v cung cp
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 24 -
- Khụng cp nht hoc cp nht nhiu ln
- Cp nht khụng ỳng thi im
- Cp nht sai i tng, ngun lc liờn quan
- Cung cp thụng tin sai i tng, thi im
1.1.3.2.1.3 Ri ro ngun lc h thng:
L cỏc ri ro xy ra trong doanh nghip cú liờn quan n vic phỏt

trin, s dng v bo qun h thng thụng tin. Ri ro ngun lc h thng xy
ra do:
Quỏ trỡnh phỏt trin
Thi gian kộo di, chi phớ cao, h thng khụng t yờu cu, tht bi
Quỏ trỡnh s dng
Khụng ỳng i tng s dng, s dng sai chc nng
Quỏ trỡnh bo qun
H hng h thng, mt mỏt d liu
1.1.3.2.2 ỏnh giỏ ri ro
Ni dung ca ỏnh giỏ ri ro bao gm:
Thit lp mc tiờu ca doanh nghip.
Nhn dng v phõn tớch ri ro.
Kim soỏt ri ro khi cú thay i v kinh t, cụng ngh, lut
phỏp, k thut
Thit lp mc tiờu ca doanh nghip: Thit lp mc tiờu thc ra khụng
phi l thnh phn ca kim soỏt ni b nhng l iu kin tiờn quyt, l c
s quan trng ỏnh giỏ ri ro. Mt s kin ch c xem l ri ro nu nú e
da vic t c cỏc mc tiờu ca doanh nghip. Do ú, mc tiờu phi c
ra thỡ nh qun lý mi cú th nhn dng ri ro v cú nhng hnh ng cn
thit qun lý chỳng.
Cú ba loi mc tiờu ch yu:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- 25 -
– Mục tiêu hoạt động: Liên quan đến tính có hiệu lực và hiệu quả của các
hoạt động trong doanh nghiệp. Nó bao gồm các mục tiêu về phương thức thực
hiện, lợi nhuận và bảo vệ tài sản. Mục tiêu hoạt động sẽ thay đổi tùy thuộc
vào cơ cấu và cách thức thực hiện.
– Mục tiêu báo cáo tài chính: Đảm bảo độ tin cậy của các thơng tin cơng
khai trên báo cáo tài chính.

– Mục tiêu về tính tn thủ: Đảm bảo tn thủ các quy định, các ngun
tắc mang tính pháp lý.
Mỗi tình huống khác nhau của một hoạt động sẽ liên quan đến một hoặc
nhiều mục tiêu. Các mục tiêu trong một tổ chức được thực hiện và liên kết với
nhau. Mục tiêu phải được triển khai một cách nhất qn và phổ biến đến mọi
bộ phận trong doanh nghiệp. Người quản lý và nhân viên thực hiện cần hỗ trợ
lẫn nhau để hiểu được kết quả cần phải đạt được, vì vấn đề cơ bản trong kiểm
sốt nội bộ là quản lý mục tiêu.
Nhận dạng và phân tích rủi ro:
Nhận dạng rủi ro được thực hiện thơng qua việc xem xét các nhân tố
bên ngồi và bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động
của doanh nghiệp.
Các nhân tố bên ngồi có thể xét đến như: Sự thay đổi kỹ thuật, sự thay
đổi mơi trường kinh doanh, sự xuất hiện yếu tố cạnh tranh khơng mong muốn
tác động đến giá cả và thị phần, sự thay đổi thói quen của người tiêu dùng làm
cho sản phNm hiện hành bị lỗi thời…
Các nhân tố bên trong như: Tính chất hoạt động của tổ chức, chất lượng
đội ngũ nhân viên, hệ thống xử lý thơng tin, sự quản lý thiếu minh bạch,
khơng coi trong đạo đức nghề nghiệp, thiếu sự kiểm tra kiểm sốt thích hợp
do xa cơng ty mẹ hoặc do thiếu quan tâm…
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×