Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.99 KB, 100 trang )


Bộ GIáO DụC V ĐO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế TP. Hồ CHí MINH



NGUYễN THị XUYếN


QUN TR RI RO TN DNG TRONG CHO THUấ TI CHNH
TI CễNG TY CHO THUấ TI CHNH NGN HNG SI GềN THNG TN

Chuyên ngnh: ti chính Ngân hng
Mã số: 60340201


LUậN VĂN THạC Sĩ KINH Tế

NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC:
PGS.TS NGUYễN VĂN Sĩ




Tp.Hồ Chí Minh Năm 2012



LêI CAM §OAN

T«i xin cam ®oan ®©y lμ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i. Nh÷ng th«ng


tin vμ néi dung trong ®Ò tμi ®Òu dùa trªn nghiªn cøu thùc tÕ vμ hoμn toμn ®óng víi
nguån trÝch dÉn.

T¸c gi¶ ®Ò tμi


NguyÔn ThÞ XuyÕn



Mục lục
LờI CAM ĐOAN
DANH MụC CáC Từ VIếT TắT
DANH MụC CáC hình, BIểU Đồ
DANH SáCH CáC BảNG BIểU
DANH SáCH CáC PHƯƠNG TRìNH
PHầN Mở ĐầU 1
chơng 1: CƠ Sở Lý LUậN Về CHO THUÊ TI CHíNH V QUảN TRị
RủI RO TíN DụNG TRONG CHO THUÊ TI CHíNH 4
1.1Tổng quan về cho thuê ti chính 4
1.1.1 Lịch sử hình thnh v phát triển của hoạt động cho thuê ti chính trên thế
giới4
1.1.2 Khái niệm chung về cho thuê ti chính 5
1.1.3 Đặc điểm của cho thuê ti chính.8
1.1.4 Phân loại cho thuê ti chính9
1.1.5 Vai trò của cho thuê ti chính12
1.2 TổNG QUAN về rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính
14
1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng 14
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng15

1.2.3 Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính16
1.2.4 Đo lờng rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính.16
1.3 Khái quát về quản trị rủi ro tín dụng trong cho thuê
ti chính 19
1.3.1 Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng 19
1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính20
1.3.3 Xử lý rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính 21



1.3.4 Các công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính22
1.4 Quản trị rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính ở một
số nớc v bi học kinh nghiệm cho Việt Nam 25
1.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính ở một số nớc 25
1.4.2 Bi học kinh nghiệm cho Việt Nam 28
Kết luận Chơng 1 29
chơng 2: THựC TRạNG QUảN TRị RủI RO TíN DụNG TRONG CHO
THUÊ TI CHíNH TạI Sacombank-SBL 30
2.1 Giới thiệu chung về Sacombank-SBL 30
2.1.1 Quá trình hình thnh v phát triển của công ty.30
2.1.2 Hoạt động v cơ cấu tổ chức của công ty 31
2.2 Thực trạng CHO THUÊ TI CHíNH tại Sacombank-SBL 32
2.3 Thực trạng RủI RO TíN DụNG v quản trị RủI RO TíN DụNG
trong CHO THUÊ TI CHíNH tại Sacombank-SBL 41
2.3.1 Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính tại Sacombank-SBL 41
2.3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính tại Sacombank-
SBL.46
2.3.3 Thực trạng xử lý rủi ro tín dụng v các công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng
trong cho thuê ti chính tại Sacombank-SBL.52
2.4 Đánh giá quản trị RủI RO TíN DụNG trong CHO THUÊ TI

CHíNH tại Sacombank-SBL 57
2.4.1 Kết quả 57
2.4.2 Hạn chế.59
2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 60
Kết luận Chơng 2 61
CHƯƠNG 3: GIảI PHáP NÂNG CAO QUảN TRị rủi ro tín dụng
TRONG cho thuê ti chính TạI sacombank-sbl 62



3.1 Định hớng phát triển hoạt động cho thuê ti chính v
quản trị rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính tại
Sacombank - SBL giai đoạn 2013-2015 62
3.1.1 Định hớng phát triển hoạt động cho thuê ti chính tại Sacombank-SBL
giai đoạn 2013-2015 62
3.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính tại Sacombank-SBL giai
đoạn 2013-2015 64
3.2 Giải pháp nâng cao quản trị RủI RO TíN DụNG trong CHO
THUÊ TI CHíNH tại Sacombank-SBL 64
3.2.1 Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng phù hợp 65
3.2.2 Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho thuê ti chính do công ty ban hnh.71
3.2.3 Xây dựng danh mục cho thuê hiệu quả, khả thi75
3.2.4 Xây dựng chính sách cho thuê phù hợp với từng thời kỳ 75
3.2.5 Hon thiện hạ tầng quản trị rủi ro tín dụng 76
3.2.6 Nâng cao chất lợng hoạt động kiểm toán nội bộ77
3.3 Các giải pháp hỗ trợ 78
3.3.1 Hon thiện các văn bản lập quy liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng.78
3.3.2 Nâng cao quản lý nguồn nhân lực.78
3.4 các kiến nghị với ngân hng tmcp si gòn thơng tín 79
3.5 các kiến nghị với ngân hng nh nớc 81

Kết luận Chơng 3 84
Phần kết luận
85
danh mục ti liệu tham khảo
phụ lục






DANH MôC C¸C Tõ VIÕT T¾T
ACBL:
C«ng ty cho thuª tμi chÝnh Ng©n hμng ¸ Ch©u
ALC I: C«ng ty cho thuª tμi chÝnh I Ng©n hμng N«ng nghiÖp vμ Ph¸t
triÓn n«ng th«n ViÖt Nam
ALC II: C«ng ty cho thuª tμi chÝnh II Ng©n hμng N«ng nghiÖp vμ Ph¸t
triÓn n«ng th«n ViÖt Nam
BLC: C«ng ty cho thuª tμi chÝnh Ng©n hμng §Çu t− vμ ph¸t triÓn
ViÖt Nam
CTTC: Cho thuª tμi chÝnh
ICBL: C«ng ty cho thuª tμi chÝnh Ng©n hμng th−¬ng m¹i cæ phÇn
C«ng th−¬ng ViÖt Nam
QHKH: Quan hÖ kh¸ch hμng
RRTD: Rñi ro tÝn dông
Sacombank: Ng©n hμng TMCP Sμi Gßn Th−¬ng TÝn
Sacombank-SBL: C«ng ty cho thuª tμi chÝnh Ng©n hμng Sμi Gßn Th−¬ng TÝn
TCTD: Tæ chøc tÝn dông
VCBL: C«ng ty cho thuª tμi chÝnh Ng©n hμng Ngo¹i th−¬ng ViÖt Nam
Vinashinleasing: C«ng ty cho thuª tμi chÝnh c«ng nghiÖp tμu thñy













DANH MụC CáC hình, BIểU Đồ
Hình 1.1: Quy trình giao dịch CTTC theo hình thức mua v cho thuê lại
Hình 1.2: Quy trình giao dịch CTTC ba bên
Hình 1.3: Phân loại rủi ro tín dụng
Hình 1.4: Biểu đồ d nợ CTTC của Trung Quốc giai đoạn 2006-dự kiến 2012
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Sacombank-SBL
Hình 2.2: Biểu đồ so sánh lợi nhuận trớc thuế năm 2010, năm 2011, năm 2012 của
một số công ty CTTC ở Việt Nam
Hình 2.3: Biểu đồ so sánh d nợ năm 2010, năm 2011, năm 2012 của một số công ty
CTTC ở Việt Nam
Hình 2.4: Biểu đồ so sánh tỷ lệ nợ xấu năm 2010, năm 2011, năm 2012 của một số
công ty CTTC ở Việt Nam
Hình 2.5: Quy trình cho thuê ti chính
Hình 2.6: Quy trình xử lý rủi ro tín dụng



DANH SáCH CáC BảNG BIểU

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Sacombank-SBL
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của một số công ty CTTC ở Việt Nam
Bảng 2.3: Phân loại d nợ CTTC theo ngnh kinh doanh của Sacombank-SBL
Bảng 2.4: Phân loại d nợ CTTC theo ti sản của Sacombank-SBL
Bảng 2.5: Phân loại d nợ CTTC theo địa bn của Sacombank-SBL
Bảng 2.6: Cơ cấu vốn huy động của Sacombank-SBL
Bảng 2.7: Chỉ tiêu đo lờng RRTD của Sacombank-SBL
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu của một số công ty CTTC ở Việt Nam
Bảng 2.9: Phân loại nợ của Sacombank-SBL
Bảng 2.10: Thang điểm xếp hạng tín dụng
Bảng 2.11: Trích lập dự phòng của Sacombank-SBL




DANH SáCH CáC PHƯƠNG TRìNH
Phơng trình 1.1: Tỷ lệ nợ quá hạn
Phơng trình 1.2: Hệ số RRTD
Phơng trình 1.3: Tỷ lệ khả năng bù đắp RRTD
Phơng trình 1.4: Mô hình điểm số Z đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa, ngnh
sản xuất
Phơng trình 1.5: Mô hình điểm số Z đối với doanh nghiệp cha cổ phần hóa, ngnh
sản xuất
Phơng trình 1.6: Mô hình điểm số Z đối với doanh nghiệp ngnh thơng mại, dịch
vụ, ngnh khác
Phơng trình 1.7: Công thức tính dự phòng cụ thể
Phơng trình 2.1: Tổng điểm của khách hng
Phơng trình 3.1: Tổn thất có thể ớc tính
Phơng trình 3.2: Tỷ trọng tổn thất ớc tính
1


PHầN Mở ĐầU

1. Lý DO CHọN Đề TI
Xu thế mở cửa nền kinh tế trong nớc v hội nhập sâu vo kinh tế thế giới ngy
cng trở nên phổ biến ở các quốc gia Châu á trong đó có Việt Nam. Theo báo cáo
của Cục đầu t, tính trong tám tháng đầu năm 2012, tổng vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoi vo Việt Nam đạt 8,47 tỷ đô la Mỹ, tăng 66,1% so với cùng kỳ năm 2011.
Trong những năm tới, Việt Nam tiếp tục đợc kỳ vọng l quốc gia có tốc độ tăng
trởng kinh tế ổn định, thu hút các nh đầu t nớc ngoi mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh tại Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh
cũng nh thực hiện quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc, bên cạnh các
sản phẩm tín dụng truyền thống, các TCTD ở Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển
hoạt động cho thuê ti chính. Xuất hiện từ năm 1995, thị trờng cho thuê ti chính
của Việt Nam đã có những đóng góp nhất định vo sự phát triển kinh tế, trở thnh
kênh dẫn vốn hiệu quả cho các thnh phần kinh tế. Trong những năm gần đây, nhu
cầu đổi mới trang thiết bị, máy móc, phơng tiện vận chuyển của các doanh nghiệp
để tăng quy mô, trình độ sản xuất, chất lợng sản phẩm, năng lực cạnh tranh đã v
đang tạo cơ hội lớn cho các công ty cho thuê ti chính tại Việt Nam phát triển mạnh
mẽ. Xuất phát từ nhu cầu đó, phơng thức ti trợ thông qua cho thuê ti chính ngy
cng trở nên hấp dẫn, hiệu quả đối với các doanh nghiệp đặc biệt l các doanh
nghiệp vừa v
nhỏ có mức vốn tự có ít v khó tiếp cận vốn vay của các ngân hng.
Với đặc điểm l hoạt động tín dụng trung v di hạn, không cần ti sản đảm bảo
khi thuê ti chính v quyền sở hữu ti sản tách rời quyền sử dụng nên hoạt động cho
thuê ti chính luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro trong đó chủ yếu l rủi ro tín dụng. Do
vậy, quản trị rủi ro tín dụng sẽ đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thnh công
của một công ty cho thuê ti chính. Để thị trờng cho thuê ti chính Việt Nam phát
triển lnh mạnh, ổn định, hiệu quả v thực hiện vai trò cấp vốn cho nền kinh tế, các
công ty cho thuê ti chính nói chung v Công ty cho thuê ti chính Ngân hng Si

Gòn Thơng Tín nói riêng cần chú trọng nhiều hơn nữa công tác quản trị rủi ro tín
2



dụng. Việc thẩm định ti chính, xếp hạng tín dụng khách hng, kiểm soát tiến độ
giải ngân, kiểm tra giám sát ti sản trong suốt thời gian cho thuê sẽ hạn chế phần
no rủi ro tín dụng, phòng ngừa nợ xấu m các công ty cho thuê ti chính gặp phải.
Do hoạt động cho thuê ti chính của Việt Nam còn mới mẻ v có nhiều hạn chế
cho nên việc phân tích, đánh giá, định lợng rủi ro tín dụng v đa ra các giải pháp
phòng ngừa rủi ro tín dụng trở nên rất cần thiết đối với các công ty cho thuê ti
chính ở Việt Nam. Quản trị rủi ro tín dụng tốt l điều kiện tiên quyết nâng cao chất
lợng v hiệu quả kinh doanh phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế v ton cầu hóa.
Đó cũng l lý do em chọn đề ti QUảN TRị RủI RO TíN DụNG TRONG CHO
THUÊ TI CHíNH TạI CÔNG TY CHO THUÊ TI CHíNH NGÂN HNG SI
GòN THƯƠNG TíN lm đề ti luận văn tốt nghiệp.
2. MụC ĐíCH NGHIÊN CứU
- Tìm hiểu các khái niệm, cơ sở lý luận về cho thuê ti chính, rủi ro tín dụng, quản
trị rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho thuê ti chính, rủi ro tín dụng, quản
trị rủi ro tín dụng tại Công ty cho thuê ti chính Ngân hng Si Gòn Thơng Tín.
- Đa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao quản trị rủi ro tín dụng tại Công ty
cho thuê ti chính Ngân hng Si Gòn Thơng Tín.
3. Đối tợng v
phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính
của Công ty cho thuê ti chính Ngân hng Si Gòn Thơng Tín.
Phạm vi nghiên cứu: phân tích thực trạng hoạt động cho thuê ti chính, quản trị
rủi ro tín dụng giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 từ đó đa ra những giải pháp
nâng cao quản trị rủi ro tín dụng tại Công ty cho thuê ti chính Ngân hng Si Gòn

Thơng Tín.
4. phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu định tính, phơng pháp thống kê,
phơng pháp phân tích tổng hợp đồng thời thu thập các số liệu thứ cấp từ các báo
cáo, ti liệu của Công ty cho thuê ti chính Ngân hng Si Gòn Thơng Tín, Hiệp
3



hội cho thuê ti chính Việt Nam, thông tin trên báo chí v Internet, tiến hnh phân
tích các dữ liệu ny để đánh giá v đề xuất các giải pháp.
5. kết cấu đề ti
Luận văn gồm ba phần chính sau:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về cho thuê ti chính v quản trị rủi ro tín dụng trong cho
thuê ti chính.
Chơng 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính tại Công ty
cho thuê ti chính Ngân hng Si Gòn Thơng Tín.
Chơng 3: Giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính tại
Công ty cho thuê ti chính Ngân hng Si Gòn Thơng Tín.

4



CHƯƠNG 1
CƠ Sở Lý LUậN Về CHO THUÊ TI CHíNH V QUảN TRị RủI
RO TíN DụNG TRONG CHO THUÊ TI CHíNH
1.1 Tổng quan về cho thuê ti chính
1.1.1 Lịch sử hình thnh v phát triển của hoạt động cho thuê ti chính trên
thế giới

Hoạt động CTTC xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại, khoảng 2.000 năm
trớc Công nguyên. Trong thời kỳ sơ khai, ti sản CTTC chủ yếu l các công cụ sản
xuất nông nghiệp, súc vật kéo,
Đầu thế kỷ 19, do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hng hóa, khoa học
công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất v vận chuyển, số lợng v chủng
loại ti sản CTTC gia tăng đáng kể, chuyển từ các ti sản phục vụ sản xuất nông
nghiệp sang công nghiệp. Đến những năm 50, hoạt động CTTC có bớc phát triển
nhảy vọt. Hoạt động CTTC xuất hiện ở Mỹ vo năm 1952 với công ty đầu tiên l
công ty t nhân United States leasing Corporation nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung
v di hạn của các doanh nghiệp, ti sản CTTC l xe hơi, máy bay, xe tải, tu hỏa,
máy vi tính, máy photocopy, Vo thập kỷ 60, hoạt động CTTC bắt đầu xâm nhập
v phát triển nhanh ở thị trờng Châu Âu với Hợp đồng CTTC đầu tiên đợc ký kết
ở Anh. ở các nớc Châu á v nhiều khu vực khác trên thế giới, hoạt động CTTC có
bớc phát triển mạnh kể từ đầu thập kỷ 70.
Hiện nay, CTTC đang đợc áp dụng phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới nh Mỹ,
Nhật Bản, Đức, úc, Hn Quốc Riêng ở Mỹ, ngnh CTTC chiếm khoảng 25-30%
tổng số tiền ti trợ cho các giao dịch mua bán thiết bị hng năm. ở Châu á, Hn
Quốc đợc xem l quốc gia có ngnh CTTC phát triển với tốc độ nhanh nhất, năm
1994, nớc ny trở thnh thị trờng CTTC lớn thứ năm trên thế giới. Với u điểm l
hình thức ti trợ tiện lợi v hiệu quả cho các bên giao dịch nên hoạt động CTTC trên
thế giới đã phát triển nhanh chóng trong thời gian qua.
5



ở Việt Nam, hoạt động CTTC bắt đầu xuất hiện từ năm 1995 thông qua việc
Ngân hng Nh nớc cho áp dụng thí điểm nghiệp vụ CTTC theo Quyết định
149/QĐ-NH5 ngy 17/05/1995. Đến tháng 10/1995, Chính Phủ ban hnh Nghị định
số 64/CP Quy chế tạm thời về tổ chức v hoạt động của công ty CTTC tại Việt
Nam. Tuy nhiên, phải đến khi Chính phủ ban hnh Nghị định số 16/2001/NĐ-CP

ngy 02/05/2001 thì hoạt động CTTC ở Việt Nam mới chính thức đợc hình thnh.
Nh vậy, hoạt động CTTC ở Việt Nam xuất hiện muộn hơn rất nhiều so với các
nớc khác trên thế giới. Hiện nay, Việt Nam có 12 công ty CTTC trong đó có bốn
công ty CTTC 100% vốn nớc ngoi, một công ty CTTC trực thuộc tập đon
Vinashin v bảy công ty CTTC l công ty con của các Ngân hng thơng mại cổ
phần.
1.1.2 Khái niệm chung về cho thuê ti chính
1.1.2.1 Khái niệm
Theo tiêu chuẩn kế toán của Mỹ: CTTC l hoạt động cho thuê đáp ứng tối thiểu
một trong bốn tiêu chí sau:
Quyền sở hữu ti sản đợc chuyển giao cho bên thuê khi kết thúc thời gian thuê.
Bên thuê có quyền mua lại ti sản khi kết thúc thời gian thuê với giá thấp hơn giá
trị thị trờng.
Thời gian thuê nhiều hơn hoặc bằng 75% thời gian hữu dụng ớc tính của ti sản
Tổng số tiền cho thuê lớn hơn hoặc bằng 90% giá trị ti sản.
Theo tiêu chuẩn kế toán của úc: CTTC l hình thức thuê ti sản m bên cho
thuê chuyển giao phần lớn rủi ro v lợi ích kinh tế gắn liền với quyền sở hữu t
i sản
từ bên cho thuê sang bên thuê.
Theo Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 của Chính Phủ: Cho thuê
ti chính l hoạt động tín dụng trung v di hạn thông qua việc cho thuê máy móc,
thiết bị, phơng tiện vận chuyển v các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê
ti chính giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết
bị, phơng tiện vận chuyển v các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê v nắm
giữ quyền sở hữu đối với các ti sản cho thuê. Bên thuê sử dụng ti sản thuê v thanh
toán tiền thuê trong suốt thời gian cho thuê đã đợc hai bên thoả thuận.
6




1.1.2.2 Bản chất của cho thuê tài chính
CTTC l hoạt động tín dụng trung v di hạn, đảm bảo ba nguyên tắc của một
hoạt động tín dụng đó l tính kỳ hạn (thời hạn thuê tối thiểu trên một năm), tính
hon trả v tính lãi suất. Trong CTTC, bên cho thuê chuyển giao ti sản thực nh
phơng tiện vận chuyển, máy móc thiết bị,cho bên thuê sử dụng trong một thời
gian nhất định. Bên thuê có nghĩa vụ thanh toán ton bộ tiền thuê cho bên cho thuê
trong suốt thời gian cho thuê đã đợc thoả thuận, tiền thuê v giá trị ti sản thờng
lớn hơn giá trị ti sản ban đầu, đây chính l sự trao đổi ti sản không ngang giá - bản
chất của một quan hệ tín dụng. Tính chất thanh toán trọn vẹn của giao dịch CTTC
cho thấy bản chất tín dụng của hoạt động ny. Bên cho thuê đợc bảo đảm về khả
năng hon trả của bên thuê đối với khoản tín dụng đã chuyển giao thông qua quyền
nhận tiền thuê. Đối với trờng hợp thanh lý hợp đồng CTTC trớc hạn thì tiền lãi
đợc thanh toán đầy đủ trong quá trình sử dụng vốn, nhng vốn gốc cha hon trả
đầy đủ. Trờng hợp ny có hai cách giải quyết, cụ thể:
+ Bên thuê đồng ý mua ti sản: phần vốn gốc đã đợc hon trả dới dạng tiền thanh
toán mua ti sản.
+ Bên thuê không muốn thuê tiếp ti sản: phần vốn gốc đợc hon trả dới dạng
hiện vật, tức l ti sản CTTC.
1.1.2.3 Phân biệt cho thuê tài chính và các hình thức tín dụng khác

Phân biệt CTTC và hình thức tín dụng trung, dài hạn của Ngân hàng
Nội dung Cho thuê ti chính Tín dụng trung v di hạn
Hình thức cấp tín
dụng
Bên cho thuê cấp tín dụng
bằng cách chuyển giao cho
bên thuê ti sản cụ thể l máy
móc thiết bị, phơng tiện vận
chuyển hoặc động sản khác
Bên cho vay cấp tín dụng

bằng cách chuyển giao cho
bên vay một khoản tiền
Hình thức pháp lý Hợp đồng CTTC Hợp đồng tín dụng
Ti sản đảm bảo Bên thuê không cần có ti sản
đảm bảo
Bên vay phải có ti sản đảm
bảo
Đối tợng Đối tợng cho thuê: đầu t ti Đối tợng cho vay rộng: đầu
7



sản cố định, cho thuê tiêu
dùng đối với khách hng l cá
nhân
t ti sản cố định, dự án mở
rộng sản xuất kinh doanh
Chủ thể tham gia Bên thuê - Bên cho thuê - Nh
cung ứng
Bên cho vay - bên đi vay
Phân biệt CTTC và cho thuê vận hành
Cho thuê vận hnh l hình thức cho thuê ti sản, theo đó bên thuê sử dụng ti sản
của bên cho thuê trong một thời gian nhất định v sẽ trả lại ti sản đó cho bên cho
thuê khi kết thúc thời gian cho thuê. Bên cho thuê giữ quyền sở hữu ti sản v nhận
tiền thuê cố định theo hợp đồng cho thuê vận hnh.
Cho thuê ti chính Cho thuê vận hnh
Thời gian cho thuê chiếm phần lớn thời
gian sử dụng ti sản
Thời gian cho thuê chỉ chiếm một phần
trong thời gian hữu dụng của ti sản.

Bên thuê gánh chịu phần lớn rủi ro liên
quan đến ti sản v chịu mọi chi phí
phát sinh liên quan đến ti sản nh: bảo
dỡng, bảo trì, sửa chữa, bảo hiểm,
Bên cho thuê gánh chịu phần lớn rủi ro
liên quan đến ti sản v chịu mọi chi phí
phát sinh liên quan đến ti sản nh: bảo
dỡng, bảo trì, sửa chữa, bảo hiểm,
Bên cho thuê cam kết bán lại ti sản,
chuyển giao quyền sở hữu ti sản cho
bên thuê khi thanh lý hợp đồng CTTC.
Bên cho thuê không cam kết bán lại ti
sản, quyền sở hữu ti sản không đợc
chuyển giao cho bên thuê khi thanh lý
hợp đồng cho thuê vận hnh.
Trong thời gian cho thuê, bên thuê
không đợc phép huỷ ngang hợp đồng
Trong thời gian cho thuê, bên thuê có
thể huỷ ngang hợp đồng
Chi phí của bên cho thuê thấp Chi phí của bên cho thuê cao
Bên thuê hạch toán ti sản thuê vo báo
cáo ti chính v thực hiện trích khấu
hao
Bên cho thuê hạch toán ti sản vo báo
cáo ti chính v thực hiện trích khấu
hao.
8




1.1.2.4 Chủ thể tham gia hoạt động cho thuê tài chính
Bên cho thuê: l ngời nắm giữ quyền sở hữu ti sản trong suốt thời gian cho
thuê. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, bên cho thuê l các công ty cho thuê
ti chính - tổ chức tín dụng phi ngân hng đợc thnh lập hợp pháp, hoạt động tuân
thủ các quy định của cơ quan nh nớc.
Bên thuê: l cá nhân v tổ chức hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, có nhu cầu
thuê ti chính để sử dụng ti sản thuê phục vụ cho mục đích tiêu dùng, sản xuất kinh
doanh của mình. Bên thuê nắm quyền sử dụng ti sản trong suốt thời gian thuê.
Nhà cung ứng: l ngời cung cấp máy móc thiết bị, phơng tiện vận chuyển v
động sản khác theo đúng yêu cầu của bên thuê thông qua việc thực hiện các nội
dung quy định tại hợp đồng mua bán giữa ba bên (bên cho thuê - bên thuê - nh
cung ứng).
Cơ quan quản lý nhà nớc nh Ngân hng nh nớc, cơ quan thuế, có trách
nhiệm kiểm soát việc tuân thủ các quy định của nh nớc về CTTC, giám sát, thanh
tra hoạt động của công ty CTTC, ban hnh theo thẩm quyền các quy định về hoạt
động CTTC.
1.1.3 Đặc điểm của cho thuê ti chính
Đối tợng của CTTC l một t
i sản cụ thể. Khác với hình thức cấp tín dụng
thông qua giải ngân bằng tiền của Ngân hng, trong hoạt động CTTC, các công ty
CTTC tiến hnh cấp tín dụng bằng cách chuyển giao cho bên thuê một ti sản cụ thể
để bên thuê sử dụng trong một thời gian nhất định.
CTTC l hình thức cho thuê trong đó hầu hết các quyền của bên cho thuê đợc
chuyển giao cho bên thuê. Bên cho thuê thờng chỉ giữ quyền sở hữu danh nghĩa đối
với ti sản cho thuê, quyền ny cho phép bên cho thuê thu hồi ti sản nếu bên thuê
vi phạm các điều khoản quy định trong hợp đồng CTTC. Các chi phí phát sinh trong
quá trình thuê ti sản nh phí bảo hiểm, vận hnh, bảo trì, bảo dỡng, sửa chữa,do
bên thuê chịu trách nhiệm thanh toán.
Thời gian cho thuê một ti sản phải ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết để
khấu hao ti sản cho thuê đó.

9



Tổng số tiền cho thuê của một ti sản đợc quy định tại hợp đồng CTTC ít nhất
phải bằng giá trị của ti sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
Khi kết thúc thời gian cho thuê, bên thuê đợc chuyển quyền sở hữu ti sản
thông qua việc mua lại ti sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế tại
thời điểm mua lại.
1.1.4 Phân loại cho thuê ti chính
1.1.4.1 Cho thuê tài chính cơ bản
CTTC hai bên: bao gồm bên cho thuê v bên thuê trong đó bên cho thuê
thờng l nh sản xuất, sử dụng thiết bị sẵn có v trực tiếp ti trợ cho bên thuê. Hiện
nay, hình thức ny ít phổ biến ở Việt Nam do các công ty CTTC ở Việt Nam chủ
yếu thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng v thiết lập mối quan hệ với các nh cung cấp,
cha có khả năng trở thnh nh cung cấp ti sản CTTC chuyên nghiệp.
Mua và cho thuê lại l hình thức đặc biệt của CTTC hai bên, theo đó bên thuê bán
lại ti sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên cho thuê, sau đó bên thuê thuê lại
chính ti sản đó. Hình thức ny giúp bên thuê tăng vốn lu động trong khi vẫn có
quyền sử dụng ti sản, quyền sở hữu ti sản lúc ny thuộc về bên cho thuê. Hình
thức CTTC ny đợc áp dụng khi bên thuê gặp khó khăn về vốn lu động, không có
ti sản thế chấp để vay vốn ngân hng. Đối với hình thức ny, khi mua lại ti sản,
bên cho thuê phải đánh giá kỹ chất lợng ti sản, giá trị còn lại, giá mua ti sản từ
bên thuê cũng nh tính thanh khoản của ti sản nhằm giảm thiểu rủi ro.
Quy trình giao dịch CTTC theo hình thức mua và cho thuê lại:




BÊN CHO THUÊ


BÊN THUÊ



Hình 1.1: Quy trình giao dịch CTTC theo hình thức mua v cho thuê lại
1
2
3
4
5
6
10



Bớc 1: Bên cho thuê ký hợp đồng mua ti sản thuộc quyền sở hữu của bên thuê.
Bớc 2: Bên cho thuê v bên thuê ký hợp đồng CTTC.
Bớc 3: Bên thuê chuyển giao quyền sở hữu ti sản cho bên cho thuê.
Bớc 4: Bên cho thuê chuyển giao quyền sử dụng ti sản cho bên thuê.
Bớc 5: Bên cho thuê thanh tóan tiền mua ti sản cho bên thuê.
Bớc 6: Bên thuê thanh toán tiền thuê theo định kỳ cho bên cho thuê.
CTTC ba bên: bao gồm bên cho thuê, bên thuê v nh cung ứng. Bên cho thuê
mua ti sản của nh cung ứng theo yêu cầu của bên thuê. Đây l hình thức CTTC
phổ biến nhất hiện nay do bên cho thuê nhanh chóng mua ti sản của các nh cung
ứng đáp ứng nhu cầu đầu t ti sản, phục vụ sản xuất kinh doanh của bên thuê
Quy trình giao dịch CTTC ba bên:









Hình 1.2: Quy trình giao dịch CTTC ba bên
Bớc 1: Bên thuê lựa chọn ti sản, nh cung ứng, thỏa thuận điều khoản về giá cả,
mẫu mã, phơng thức thanh toán, thời gian, địa điểm bn giao ti sản, bảo hnh,
Bớc 2: Bên thuê v bên cho thuê ký hợp đồng CTTC.
Bớc 3: Bên cho thuê ký hợp đồng mua bán với nh
cung ứng theo những điều kiện
m bên thuê đã thỏa thuận.
Bớc 4: Nh cung ứng giao hng, lắp đặt, chạy thử theo đúng tiến độ đã thỏa thuận.
Khi bn giao, nghiệm thu ti sản, bên thuê phải kiểm tra tính năng kỹ thuật của ti
sản theo đúng quy định trong hợp đồng mua bán, ký v gửi Biên bản bn giao,
nghiệm thu ti sản cho bên cho thuê.
NH CUNG
ứNG
BÊN THUÊ
BÊN CHO
THUÊ
1
4
2
6
5
3
11




Bớc 5: Bên cho thuê thanh toán tiền cho nh cung ứng theo quy định trong hợp
đồng mua bán.
Bớc 6: Bên thuê thanh toán tiền thuê cho bên cho thuê theo đúng thỏa thuận.
1.1.4.2 Cho thuê tài chính đặc biệt
CTTC hợp tác: bao gồm bên thuê, bên cho thuê, bên cho vay v nh cung ứng.
Hình thức ny áp dụng trong trờng hợp bên cho thuê có những hạn chế về nguồn
vốn, ti sản thuê có giá trị lớn do vậy bên cho thuê không đủ khả năng ti trợ ton
bộ dự án cho bên thuê khi đó một phần vốn của bên cho thuê l vốn vay từ các định
chế ti chính. Trong trờng hợp ny, quyền sở hữu ti sản v tiền thuê của bên cho
thuê đợc sử dụng lm ti sản thế chấp. Hình thức ny giúp bên cho thuê đa dạng
hóa danh mục cho thuê v phân tán rủi ro khi tập trung vốn quá nhiều vo một
khách hng.
Cho thuê hợp vốn: l hình thức cho thuê giữa một nhóm công ty CTTC đối với
bên thuê, trong đó có một công ty CTTC lm đầu mối. Đây l hình thức đồng ti trợ,
các công ty CTTC đều l trái chủ trong quan hệ cho thuê. Các trờng hợp cho thuê
hợp vốn:
+ Nhu cầu của bên thuê vợt quá khả năng, nguồn vốn v ti sản của một công ty
CTTC.
+ Nhu cầu phân tán rủi ro của công ty CTTC.
+ Bên thuê có nhu cầu thuê ti chính từ nhiều công ty CTTC khác nhau.
Cho thuê giáp lng: l hình thức CTTC trong đó đợc sự chấp thuận của bên
cho thuê, bên thuê cho bên thứ ba thuê lại ti sản. Hình thức ny thờng đợc áp
dụng khi bên thuê không còn nhu cầu sử dụng t
i sản thuê nhng cha kết thúc thời
gian cho thuê. Khi bên thứ ba thuê lại ti sản, bên thuê vẫn đảm bảo khả năng thanh
toán tiền thuê m không mất phí thanh lý hợp đồng CTTC trớc hạn. Hình thức ny
còn đợc áp dụng khi bên thứ ba cha đáp ứng đủ những điều kiện của bên cho thuê,
muốn thuê ti sản nhng không thể thực hiện thuê trực tiếp từ bên cho thuê.




12



1.1.5 Vai trò của cho thuê ti chính
1.1.5.1 Đối với nền kinh tế
CTTC góp phần đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, bản chất của CTTC l
hình thức cấp tín dụng trung v di hạn, thị trờng CTTC cũng l một thị trờng
vốn. Do vậy, CTTC góp phần mở rộng chủ thể tham gia cung ứng vốn cho nền kinh
tế, đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của cá nhân v
doanh nghiệp.
CTTC khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ, kỹ thuật qua đó nâng
cao năng suất của nền kinh tế. Trong thực tế, CTTC thúc đẩy các doanh nghiệp trong
đó phần lớn l doanh nghiệp vừa v nhỏ thuộc các thnh phần kinh tế trang bị, đổi
mới máy móc, công nghệ, phơng tiện vận tải v mở rộng sản xuất kinh doanh.
CTTC góp phần huy động vốn từ ngời dân, các TCTD, công ty bảo
hiểm,thông qua hình thức huy động vốn trung v di hạn hoặc liên doanh với các
công ty nớc ngoi tạo ra kênh dẫn vốn từ bên ngoi vo nền kinh tế. Hiện nay,
ngoi việc huy động vốn trong nớc, nhiều công ty CTTC ở Việt Nam tăng cờng
vay vốn từ các định chế ti chính nớc ngoi có uy tín nh: Công ty ti chính quốc
tế (IFC), Ngân hng phát triển Châu á (ADB),
1.1.5.2 Đối với bên cho thuê
CTTC l hình thức ti trợ bổ sung nhằm tạo điều kiện cho các TCTD mở rộng
khách hng, đa dạng hóa sản phẩm ti chính v nâng cao năng lực cạnh tranh.
CTTC không thay thế các phơng thức cấp tín dụng truyền thống nh cho vay
trung, di hạn đợc giải ngân bằng tiền.
Về mặt pháp lý, bên cho thuê l chủ sở hữu ti sản, đợc quyền quản lý v
kiểm soát ti sản trong suốt thời gian cho thuê, bên thuê không đợc phép bán, cho,

tặng ti sản thuê. Nếu bên thuê vi phạm các điều khoản của hợp đồng CTTC, bên
cho thuê đợc quyền thu hồi, bán ti sản, đồng thời yêu cầu bên thuê phải bồi
thờng các thiệt hại phát sinh.
CTTC đợc thực hiện dới dạng ti trợ ti sản cụ thể gắn liền với phơng án
kinh doanh của bên thuê, vì vậy mục đích sử dụng vốn đợc đảm bảo, tạo tiền đề để
bên thuê hon trả tiền thuê đúng hạn. CTTC cho phép bên cho thuê thu đợc lợi
13



nhuận an ton v cao hơn so với cho thuê thông thờng vì bên cho thuê có thể sử
dụng khoản tiền ký quỹ của bên thuê trong suốt thời gian cho thuê để tái đầu t.
Mặt khác, bên cho thuê ti trợ bằng ti sản nên giá trị của vốn ti trợ ít bị biến động
v không bị ảnh hởng nhiều bởi lạm phát.
1.1.5.3 Đối với bên thuê
CTTC giúp bên thuê không cần ti sản thế chấp nhng vẫn có thể đợc ti trợ
đến 100% giá trị ti sản tùy thuộc vo uy tín của bên thuê cũng nh tính thanh
khoản của ti sản. CTTC giúp bên thuê không bị đọng vốn trong ti sản cố định, lãi
suất hon ton dựa trên sự thỏa thuận giữa bên cho thuê v bên thuê v tuân thủ các
quy định của Ngân hng Nh nớc.
CTTC giúp bên thuê chủ động lựa chọn máy móc, thiết bị, phơng tiện vận
chuyển, nh cung cấp, đặc tính kỹ thuật cũng nh mẫu mã, chủng loại phù hợp với
yêu cầu của bên thuê. Ngoi ra, bên thuê còn đợc đội ngũ nhân viên thẩm định kỹ
thuật của bên cho thuê t vấn về công nghệ, thiết bị, giá cả của ti sản.
Khi thanh lý hợp đồng CTTC, bên cho thuê sẽ chuyển quyền sở hữu ti sản cho
bên thuê nếu bên thuê mua lại ti sản đó. Theo quy định, bên thuê đợc quyền u
tiên mua lại ti sản với giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của ti sản.

Thủ tục thuê đơn giản, linh hoạt, nhanh gọn hơn đi vay vì các bên không phải
lm thủ tục thế chấp, bảo lãnh, công chứng do không có ti sản đảm bảo.

CTTC tạo khả năng dự trữ nguồn tín dụng cho tơng lai của bên thuê cũng nh
giúp bên thuê vợt qua những giai đoạn khó khăn về ti chính. Nh vậy, bên thuê
vừa có ti sản để sử dụng lại vừa có vốn lu động để kinh doanh.
Bên thuê đợc hạch toán ti sản thuê ti chính trong Bảng cân đối kế toán, đợc
phép trích khấu hao nhanh đối với các ti sản ny, điều ny sẽ lm tăng chi phí,
giảm lợi nhuận v giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Nh vậy, CTTC trở thnh lá
chắn thuế cho bên thuê, đồng thời, bên thuê cũng đợc hởng những chính sách u
đãi khác nh không nộp lệ phí trớc bạ đối với phơng tiện vận chuyển khi mua lại
ti sản thuê ti chính, đợc phép khấu trừ thuế giá trị gia tăng khi bên cho thuê xuất
hóa đơn dịch vụ CTTC cho bên thuê.
14



1.2 TổNG QUAN về rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính
1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng
RRTD trong CTTC: l khả năng xảy ra tổn thất do bên thuê không thực hiện
hoặc không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ của mình, biểu hiện qua việc bên
thuê không trả đợc nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho bên cho thuê. Nh vậy,
RRTD trong CTTC l rủi ro khi bên cho thuê không thu đợc nợ gốc, nợ lãi khi đến
hạn v điều ny sẽ ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của bên cho thuê.
RRTD trong CTTC rất đa dạng, phức tạp v tồn tại dới nhiều hình thức khác
nhau, rủi ro lớn nhất l nợ không có khả năng thu hồi. RRTD trong CTTC mang tính
gián tiếp, xảy ra từ khi bên cho thuê giải ngân v tồn tại trong suốt thời gian bên
thuê sử dụng ti sản.
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong cho thuê tài chính gồm:
Nguyên nhân từ bên thuê: l nguyên nhân nội tại của mỗi bên thuê nh khả
năng tự chủ kém, năng lực điều hnh yếu, hệ thống quản trị kinh doanh lỏng lẻo dẫn
đến việc sử dụng ti sản thuê không hiệu quả ảnh hởng đến khả năng trả nợ tiền
thuê, cũng có thể do bên thuê thiếu thiện chí trả nợ.

Nguyên nhân từ bên cho thuê:
+ Nhân viên không thực hiện nghiêm túc chính sách cho thuê v các điều kiện
CTTC, năng lực v phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của nhân viên còn hạn chế.
+ Chính sách v quy trình CTTC thiếu chặt chẽ, cha có quy trình quản trị rủi ro
hiệu quả. Đối với doanh nghiệp nhỏ v khách hng cá nhân, bên cho thuê chủ yếu
cho thuê dựa trên kinh nghiệm, không áp dụng chơng trình xếp hạng tín dụng nội
bộ hoặc nếu có cũng mang tính hình thức.
+ Năng lực dự báo, phân tích, thẩm định tín dụng, phát hiện v xử lý nợ xấu của
nhân viên còn yếu.
+ Thiếu thông tin khách hng hay thiếu thông tin tín dụng tin cậy, kịp thời, chính
xác để xem xét, phân tích trớc khi cho thuê.
Nguyên nhân khách quan: l
những tác động ngoi ý chí của bên thuê v bên
cho thuê nh thiên tai, hỏa hoạn, thay đổi chính sách kinh tế, điều chỉnh quy hoạch
vùng, ngnh, biến động thị trờng trong v ngoi nớc, hnh lang pháp lý cha phù
15



hợp, bất ổn chính trịkhiến bên thuê lâm vo tình trạng khó khăn về ti chính v
không có khả năng khắc phục.
1.2.2 Phân loại rui ro tín dụng
RRTD trong CTTC bao gồm rủi ro giao dịch v rủi ro danh mục:









Hình 1.3: Phân loại rủi ro tín dụng
Rủi ro giao dịch: l RRTD phát sinh do những hạn chế trong quá trình giao
dịch, xét duyệt hồ sơ v đánh giá khách hng của bên cho thuê. Rủi ro giao dịch bao
gồm ba bộ phận chính sau:
Rủi ro lựa chọn: liên quan đến việc bên cho thuê lựa chọn những phơng án
thuê có hiệu quả để ra quyết định cho thuê.
Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm nh điều khoản quy
định trong hợp đồng, loại ti sản bảo đảm, cách thức bảo đảm. Bên cho thuê cần
đánh giá rủi ro liên quan đến ti sản cho thuê chính l rủi ro bảo đảm vì đây l ti
sản m bên cho thuê đợc thu hồi, phát mại khi xảy ra nợ xấu.
Rủi ro nghiệp vụ: liên quan đến việc quản lý ti sản cho thuê v hoạt động
cho thuê bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro v kỹ thuật xử lý các khách
hng có dấu hiệu phát sinh nợ xấu.
Rủi ro danh mục: phát sinh do những hạn chế trong quản lý danh mục cho
thuê, đợc chia thnh hai loại l rủi ro nội tại v rủi ro tập trung:
Rủi ro nội tại: phát sinh từ những yếu tố, đặc điểm riêng của từng khách hng,
ngnh nghề, lĩnh vực kinh tế, đặc điểm hoạt động của ti sản cho thuê.
Rủi ro tín dụng
Rủi ro giao dịch Rủi ro danh mục
Rủi ro
l

a ch

n
Rủi ro
bảo đảm
Rủi ro
n

g
hi
ệp
v

Rủi ro
n

i t

i
Rủi ro
t
ập
trun
g

16



Rủi ro tập trung: phát sinh khi bên cho thuê tập trung vốn nhiều vo một số
khách hng, nhóm khách hng hoạt động trong cùng một ngnh, lĩnh vực kinh tế,
khu vực địa lý hoặc cùng một loại hình cho thuê có rủi ro cao.
1.2.3 Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính
Dấu hiệu tài chính: đợc thể hiện qua các chỉ số ti chính của bên thuê, đối
với khách hng cá nhân, dấu hiệu ti chính thể hiện ở nguồn thu nhập thờng xuyên
v hợp pháp. Khi bên thuê phát sinh dấu hiệu sau, bên cho thuê cần chú ý:
Thanh toán tiền thuê ti chính quá hạn bất thờng, không đúng kì hạn, xin gia
hạn nợ, chậm trễ cung cấp báo cáo ti chính m không có lý do chính đáng.

Giá cổ phiếu của công ty thay đổi, thu nhập ròng giảm trong một hoặc nhiều
năm, hệ số đòn bẩy ti chính tăng trong khi tỷ suất sinh lời không tăng.
Số d tiền gửi ngân hng sụt giảm, nguồn trả nợ theo cam kết dựa vo khoản
thu bất thờng. Bên thuê có dấu hiệu đảo nợ.
Dấu hiệu phi tài chính:
Bên thuê cung cấp: cơ cấu bộ máy nhân sự, kiểm soát nội bộ, trình độ v
kinh nghiệm của ngời quản lý, hoạt động kinh doanh chính, vị thế trên thị trờng,
Thông qua các kênh thông tin khác nh Trung tâm thông tin tín dụng, các
TCTD, đánh giá của các đối tác v khách hng hay từ chính đánh giá của nhân viên
QHKH nh cảm nhận về thiện chí trả nợ của khách hng,
1.2.4 Đo lờng rủi ro tín dụng trong cho thuê ti chính
1.2.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng trong cho thuê tài chính
D nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100% (1.1)
Tổng d nợ CTTC

Tổng d nợ CTTC
Hệ số RRTD = x 100% (1.2)
Tổng ti sản có
Hệ số ny cho thấy tỷ trọng của d nợ CTTC trong ti sản có, hệ số ny cng lớn
thì lợi nhuận sẽ cao nhng đồng thời RRTD cũng rất lớn.
Tỷ trọng nợ xấu /Quỹ dự phòng: phản ánh khả năng bù đắp RRTD của bên
cho thuê khi tổn thất xảy ra.

×