Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Thụ tinh nhân tạo ở ong mật (Apis mellifera)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 32 trang )

Trường đại học nông nghiệp hà nội
khoa công nghệ sinh học
GV hướng dẫn: TS. Nguyễn Hữu Đức
1
Thụ tinh nhân tạo ở ong mật (Apis mellifera)
1

Đặt vấn đề
2

Lịch sử phát triển thụ tinh nhân tạo ở ong
3

Tổng quan về ong mật
4

Thụ tinh nhân tạo ở ong mật
5

Kết luận
Nội dung
2
3.1

Hình thái, cấu tạo
3.2

Vòng đời
3.3

Sinh lý sinh sản của ong chúa


3.4

Sinh lý sinh sản của ong đực
3. Tổng quan về ong Mật
3
3.1. Hình thái, cấu tạo

Có 3 loại ong trong 1 tổ ong: ong thợ, ong chúa, ong đực. Mỗi loài đảm nhiệm một chức vụ riêng trong suốt cuộc đời của chúng.
Ong chúa và ong đực đảm nhận nhiệm vụ sinh sản. Ong thợ đảm nhận hầu hết mọi công việc trong tổ ong
4
Ong thợ ong chúa ong đực
Cấu tao bên trong
5
Cấu tao bên ngoài
Cánh trước
Cánh sau
Móc cánh
Lỗ thở
Chân
Đầu Ngực
Bụng
Râu
Hàm dưới
vòi
Mắt kép
Mắt đơn
Tuyến nước bọt
Não
Họng
Lưỡi

Hạch thần kinh
ngòi
Túi nọc
Ruột
thẳng
Ruột nhỏ
Lỗ hô hấp
Tim lưng
Dạ dày chứa
mật
Dạ dày
Động mạch chủ
Lỗ thở
Cơ bay
Ong chúa

Trong tổ ong có một con ong chúa có chức năng đẻ
trứng

Ong chúa có thân hình phía dưới hơi thuôn dài hơn ong
thợ gần 2 lần, hai cánh ngắn hơn thân, có màu hơi sẫm
hơn ong thợ

Nó có thể sống 2- 5 năm và đẻ 1500 trứng /ngày trong
giai đoạn sinh sản

Tiết các các chất pheromol để kiểm soát và điều hòa
hoạt động của tổ ong

Ngòi ong chúa sử dụng để giết các ong chúa khác


Khi ong chúa già sẽ đào thải
6
Cấu tạo bên trong của ong chúa
7
Buồng trứng
Dạ dày chứa mật
Ruột thẳng
ống ngòi
ngòi
Vòi trứng
ống măng rô
Nếp gấp van
Khuôn hình chữ S
Ong đực

Phát triển từ trứng chưa thụ tinh

Màu đen, lớn hơn ong thợ , có đôi mắt và cánh to, không có ngòi

Trong giai đoạn sinh sản chúng xuất hiện trong 24 ngày và giao phối với ong chúa trong khi bay

Sau khi giao phối với ong chúa xong chúng sẽ chết hoặc sẽ bị trục xuất khỏi tổ vào cuối mùa thu
8
Cấu tạo của ong đực
9
Cấu tạo đầu
Tinh dịch
Mắt đơn
Nước nhầy

Râu
Hàm dưới
vòi
Cổ tử cung
ống phóng tinh
Mắt kép
Lông ở rìa sống
lưng
Túi hoạt dịch
Tấm chi tin hình củ
hành
Ong thợ

Có khoảng 20.000 – 60.000 con ong trong 1tổ ong

Có thân hình ngắn hơn ong chúa, màu vàng óng, có đôi cánh dài gần bằng thân ,

Tuổi thọ của ong mật: Chúng sống 4 - 6 tuần trong mùa hè . Sống khoảng 4 – 5 tháng trong mùa đông

Chúng đều là ong cái nhưng không sinh sản giữ nhiều chức vụ trong tổ ong như kiếm ăn, chăm sóc ong chúa, xây tổ
10
Thực quản
Họng
Hàm dưới
Vòi
Dạ dày chưa chứa mật
Dạ dày chứa đầy mật
Diều
Hậu môn
Ruột thẳng

ống măng rô
Ruột giữa
Ruột sau
CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA ONG THỢ
11
3.2. VÒNG ĐỜI CỦA ONG mật
12
Vòng đời của ong
13
Trứng không thụ tinh
Trứng thụ tinh
Ánh sáng
Nuôi dưỡng
Nuôi bằng sữa ong chúa
Ong đực
Ong thợ
Ong chúa
3.3. Sinh lý sinh sản của ong chúa

Ong chúa có hai buồng trứng, mỗi cái chứa khoảng 150-180 ống trứng sản xuất trứng, trong khi buồng trứng ong thợ chỉ 2-12 ống
trứng. Những buồng trứng này có thể sản xuất số lượng trứng không giới hạn. Trứng di chuyển xuống vòi trứng, đi qua túi nhận tinh
hình cầu đến âm đạo, nơi chúng được đặt trong lỗ. Túi nhận tinh giữ tinh dịch của ong mật đực, và chất dinh dưỡng được cung cấp bởi
tuyến nhận tinh bảo đảm rằng tinh dịch sẽ tồn tại trong vòng nhiều năm

Ong chúa giao phối với khoảng 8 – 10 ong đực. Cuối mỗi chuyến giao phối thành công, ong chúa mang theo dấu hiệu giao phối màu
trắng nâu ở cuối bụng. Tinh trùng được dự trữ trong túi tinh và dùng dần cho đến khi chúa chết. Sau này ong chúa không bay đi giao
phối nữa. Túi nhận tinh có thể giữ 7 triệu tinh trùng trong vòng 2-4 năm sau khi giao phối, trước khi tất cả tinh trùng được đem ra sử
dụng.
14
3.3. Sinh lý sinh sản của ong chúa


Từ 8 – 12 ngày sau nở ong chúa bắt đầu đẻ trứng.
+Nếu trời mưa, phùn ong chúa đẻ trứng chậm hơn vì không giao phối được. Khi chúa mới đẻ, trứng còn ít.
+ Sau khoảng 10 ngày sức đẻ trứng tăng và ổn định, ong chúa đẻ theo hình elip ngược kim đồng hồ.
+ Trứng của ong chúa đẻ ngay ngắn chính giữa lỗ tổ và nghiên theo 1 chiều.
+ Sau khi đẻ 10 - 15 ngày sức đẻ trứng của ong chúa có thể đạt được ở mức độ tối đa

Ong chúa tơ cắt cánh thì không bay giao phối được
15
3.4. Sinh lý sinh sản của ong đực

Ong đực có cấu tạo mắt lơn, râu dài có nhiều cơ quan khứu giác giúp ong định hướng và cảm nhận mùi để tìm và giao phối với
ong chúa tơ

Hệ thống sinh sản của ong đực được gồm bộ máy sinh dục lộ ra ngoài để dễ dàng giao phối với ong chúa. Dương vật của ong mật
đực bao gồm mầm dương vật bên trong endophallus, lộn ra ngoài trong khi xuất tinh và những thùy bám giao hợp để giữ chặt ong
chúa

- 12 – 14 ngày tuổi ong đực thành thục về mặt sinh dục.

- 14 – 18 ngày ong đực bay đi giao phối với chúa tơ
16

Thời điểm giao phối vào lúc 1 – 5 giờ chiều, nhiều nhất vào lúc 3 giờ chiều. tập trung đến một nơi gọi là “ Điểm hội tụ
ong đực “ Ở đó ong đực tiết ra chất dẫn dụ ( pheromon) để hấp dẫn nhau và hấp dẫn chúa tơ. Chỉ những con khỏe
nhất, bay nhanh nhất mới được giao phối với ong chúa

Sau khi giao phối với ong chúa, ong đực bị đứt cơ quan giao cấu, rơi xuống đất và bị chết. Các con ong đực khác lại
giao phối tiếp cho đến khi ong chúa thấy đủ lượng tinh trùng trong ống dẫn trứng thì nó quay về.
17

3.4. Sinh lý sinh sản của ong đực
4. Thụ tinh nhân tạo ở ong mật
18
4.1. Dụng cụ, thiết bị

Các thiết bị cơ bản:
1 - soi nổi.
2 - nguồn sáng lạnh.
3 - bộ máy Co2 gây mê.
4 - Bộ giá đỡ để giữ ong chúa thụ tinh đứng.
5 - Móc.
6 - Micro ống tiêm.
Túi công cụ cho thụ tinh nhân tạo
19
20
Bộ giá đỡ giữ ong chúa thụ tinh đứng
4.2. Thu nhận tinh dịch

Khi cầm ong mà nghe tiếng "buzzz" ở cánh là ong đã đủ
trưởng thành

Ong đực khi đã đạt đến độ tuổi trưởng thành đầy đủ, khi
ra tăng áp lực ( bóp nhẹ vào phần bụng dưới)
endophallus thấy rất rõ
21

Màu nâu nhạt (màu cà phê cappuccino) là tinh trùng.

Nó được thu thập bởi các ống tiêm chuyên biệt.


Khi thu thập cẩn thận để không thu thập chất nhầy, sẽ
làm tắc nghẽn mũi ống tiêm.
22

Tinh dịch được thu thập bằng mũi ống tiêm rất nhỏ , nó chỉ tiếp xúc với bề mặt
của tinh trùng đủ để cho phép nó được hút lên mà không dính chất nhầy

Trước khi lấy tinh dịch và giữa các con ong đực, rút ra một không gian không
khí nhỏ tiếp theo là một lượng nhỏ dung dịch nước muối cho vào đầu của mũi
tiêm. Nó là điều cần thiết để tách tinh trùng từ nước muối để ngăn chặn pha
loãng của tinh dịch.
23

Giữ ong đực xuất tinh trong tay người thao tác và để gần đầu của ống tiêm dưới kính hiển vi.

Loại bớt nước muối trong côn của đầu tiếp xúc với tinh dịch trên endophallus của ong đực. Hãy chắc chắn để duy trì
khoảng không giữa tinh dịch của ong đực đầu tiên và nước muối.

Lướt ống tiêm để thu tinh dịch từ các lớp chất nhầy nhớt hơn. Tránh đặt đầu ống tiêm vào các lớp chất nhầy dày. Thực
hiện cẩn thận để tránh thu chất nhầy như thế này sẽ làm tắc đầu ống tiêm.

Để tránh khô của tinh dịch ở mũi, hút một lượng nhỏ nước muối trong đầu của ống tiêm giữa khi thu tinh dịch của các
ong đực.
24

Tránh có không khí trong ống tinh dịch. Đẩy không khí và lượng nhỏ nước muối ở đầu vào tinh dịch của ong đực tiếp theo để
làm liền mạch ống tinh dịch thu được.

Lặp lại quá trình này để thu thập số lượng tinh dịch cần thiết.


Mỗi ong chúa nên được 8 µl (= 8 mm
3
) của tinh dịch hoặc khoảng 10 mm chiều dài trong ống tinh dịch thu thập.

Điều này sẽ mất khoảng 5 phút để thu thập tinh dịch.
25

×