Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên sinh động vật nosema apis zander (dissociodihaplophasida nosematidae) trên ong mật apis mellifera linnaeus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.68 MB, 108 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp i


------------------------------

Hồ kim ANH

Nghiên cứu tình hình gây hại
của nguyên sinh động vật
Nosema apis
Zander
(Dissociodihaplophasida: Nosematidae) trên ong mật
Apis mellifera Linnaeus ở một số tỉnh của Việt Nam
và biện pháp phòng chống


Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 60.62.10

Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Hà Quang Hùng


hà nội - 2007
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

i


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và cha từng đợc sử dụng
để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Hồ Kim Anh
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

ii
Lời cảm ơn
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đ nhận
đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ và động viên
của bạn bè và gia đình.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn
GS. TS. Hà Quang Hùng, ngời đ dành cho tôi sự chỉ dẫn và giúp đỡ tận
tình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, hợp tác và tạo điều kiện của các
thầy cô giáo, các đồng chí lnh đạo, các anh, chị và bạn đồng nghiệp ở các cơ
quan, đơn vị:
Trung tâm Nghiên cứu ong, Công ty ong Trung ơng;
Bộ môn Sinh học, Bệnh và Giống ong-Trung tâm Nghiên cứu ong;
Bộ môn Côn trùng, khoa Nông học, Trờng ĐH Nông Nghiệp I;
Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Nông Nghiệp I;

Trung tâm chẩn đoán bệnh Thú y, Cục Thú y; Phòng kính hiển vi điện tử,
Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ.
Các đồng chí lnh đạo XN Giống ong Hòa Bình, Nghệ An và ngời nuôi
ong tại tỉnh Bắc Giang đ giúp đỡ tôi trong việc thu thập mẫu và tiến hành thí
nghiệm.
Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự chỉ dẫn khoa học tận tình
của thầy giáo hớng dẫn; sự giúp đỡ, hợp tác và động viên quí báu của các
anh chị, các bạn đồng nghiệp, bạn bè trong lớp Cao học BVTV khoá 14 và
ngời thân trong việc hoàn thành bản luận văn này.
Hà Nội, ngày 18tháng 9 năm 2007

Tác giả luận văn: Hồ Kim Anh
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

iii
Mục lục
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn ii
Mục lục
iii
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình
vii
Danh mục các ảnh viii
1. Mở đầu 1

1.1. Đặt vấn đề...................................................................................................1

1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài......................................................................3


1.2.1. Mục đích..............................................................................................3

1.2.2. Yêu cầu................................................................................................3

2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .............................................................4

2.2.1. Giới thiệu chung về bệnh Nosema apis...............................................4

2.2.2.
Nosema apis
tác nhân gây bệnh cho ong mật .....................................5

2.2.3. Tác hại của bệnh Nosema apis............................................................6

2.2.4. Triệu chứng bệnh Nosema apis trên ong mật.....................................8

2.2.4.1. Chẩn đoán lâm sàng 8

2.2.4.2. Chẩn đoán bằng kính hiển vi 8

2.2.5. Con đờng lan truyền bệnh Nosema apis trên ong mật ......................9

2.2.6. Đặc điểm sinh học và chu kỳ phát triển của Nosema apis...............12

2.2.7. Phòng ngừa bệnh Nosema apis trên đàn ong mật .............................14

2.2.8. Điều trị bệnh Nosema apis trên đàn ong mật....................................15

2.2.8.1. Xử lý bằng nhiệt 16


2.2.8.2. Xử lý bằng xông hơi 16

2.2.8.3. Sử dụng thuốc kháng sinh 16

2.3. Tình hình nghiên cứu trong nớc..............................................................17

2.3.1. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis trên ong mật ở Việt
Nam .......................................................................................................17

2.3.2. Điều trị bệnh Nosema apis trên đàn ong mật....................................18

Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

iv
3. Đối tợng, địa điểm, thời gian, nội dung và
phơng pháp nghiên cứu 19

3.1. Đối tợng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu..............................19

3.1.1. Đối tợng nghiên cứu ........................................................................19

3.1.2. Vật liệu nghiên cứu............................................................................19

3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu......................................................19

3.1.3.1. Địa điểm nghiên cứu 19

3.1.3.2. Thời gian nghiên cứu 20


3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................20

3.3. Phơng pháp nghiên cứu...........................................................................20

3.3.1. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis ở một số tỉnh của
Việt Nam ...............................................................................................20

3.3.1.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình nuôi ong ở các điểm điều tra 20

3.3.1.2. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis 20

3.3.1.3. Điều tra mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và
sản phẩm trong đàn ong bị bệnh 23

3.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của Nosema apis..................23

3.3.2.1. Chuẩn bị nguồn bào tử Nosema apis để tiến hành các thí nghiệm
23

3.3.2.2. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của bào tử
Nosema apis
trên
ong thợ trởng thành 23

3.3.2.3. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của bào tử Nosema apis trên
đàn ong 25

3.3.2.4. Nghiên cứu ảnh hởng của bệnh Nosema apis đến tuổi thọ của
ong thợ 26


3.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của Nosema apis..................27

3.3.3.1.

nh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis 27

3.3.3.2.

nh hởng của tuổi ong thợ đến mức độ nhiễm bệnh Nosema apis
28

3.3.4. Thử nghiệm một số loại axít hữu cơ phòng trị bệnh Nosema apis....29

3.3.4.1. Thí nghiệm trên cá thể ong thợ 29

3.3.4.2. Thí nghiệm trên đàn ong 30

3.4. Xử lý số liệu..........................................................................................31

4.1. Điều tra tình hình nhiễm bệnh Nosema apis ở một số tỉnh của Việt Nam ..32

4.1.1. Một số đặc điểm tự nhiên và tình hình nuôi ong tại các điểm điều
tra...........................................................................................................32

Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

v
4.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên tại các điểm điều tra 32

4.1.1.2. Thành phần một số cây nguồn mật, phấn chính tại các địa điểm

điều tra 33

4.1.1.3.

nh hởng của nguồn thức ăn đến sự phát triển của đàn ong Apis
mellifera tại các điểm điều tra 35

4.1.1.4. Một số yếu tố khí hậu 37

4.1.2. Kết quả điều tra tình hình bệnh Nosema apis trên ong ngoại Apis
mellifera tại các vùng nghiên cứu..........................................................38

4.1.3. Kết quả điều tra mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp
ong và sản phẩm trong đàn ong bị bệnh................................................41

4.2. Một số đặc điểm sinh học của Nosema apis ............................................43

4.2.1.
K
hả năng xâm nhiễm và phát triển của Nosema apis trên cá thể
ong thợ trởng thành..............................................................................43

4.2.2. Khả năng xâm nhiễm của bào tử Nosema apis trên đàn ong............50

4.2.3.

nh hởng của bệnh Nosema apis tới tuổi thọ ong thợ....................52

4.3. Một số đặc điểm sinh thái của Nosema apis............................................55


4.3.1.

nh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis..............55

4.3.2.

nh hởng của tuổi ong thợ tới mức độ nhiễm bệnh Nosema apis..58

4.4. Thử nghiệm phòng trị Nosema apis .........................................................59

4.4.1. Kết quả thử nghiệm hiệu lực của một số loại axit hữu cơ trên cá
thể ong thợ trong phòng thí nghiệm ......................................................59

4.4.2. Kết quả thử nghiệm một số loại Axit hữu cơ và thuốc kháng sinh
Fumagillin trong điều trị bệnh Nosema apis trên đàn ong....................62

5. Kết luận và đề nghị 67

5.1. Kết luận.....................................................................................................67

5.2. Đề nghị .....................................................................................................68

Tài liệu tham khảo 69

Tài liệu tiếng Việt............................................................................................69

Tài liệu tiếng Anh............................................................................................70

Tài liệu tiếng Đức ............................................................................................74


phụ lục 76

Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

vi
Danh mục các bảng
STT Tên bảng Trang
3.1. Phân cấp bệnh Nosema apis 22

4.1. Thành phần một số cây nguồn mật, phấn chính tại các địa
điểm điều tra 35

4.2.

nh hởng của nguồn thức ăn đến sự phát triển của đàn ong
Apis mellifera tại các điểm lấy mẫu 36

4.3. Một số yếu tố khí hậu chính ảnh hởng đến sự phát triển của
đàn ong tại một số vùng nuôi ong mật 37

4.4. Tình hình nhiễm bệnh Nosema apis tại các vùng nghiên cứu 38

4.5. So sánh mức độ nhiễm bệnh trong từng tháng tại các điểm
điều tra 39

4.6. Mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và sản
phẩm trong đàn ong bị bệnh 41

4.7. Khả năng xâm nhiễm và phát triển của Nosema apis trên cá
thể ong thợ trởng thành 44


4.8.

nh hởng của số lợng bào tử lây nhiễm ban đầu đến sự phát
triển của Nosema apis 49

4.9. Khả năng xâm nhiễm của bào tử Nosema apis trên đàn ong 51

4.10.

nh hởng của bệnh Nosema apis tới tuổi thọ ong thợ 53

4.11.

nh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis 55

4.12. So sánh ảnh hởng của các ngỡng nhiệt độ đến sự phát triển
của Nosema apis ở các giai đoạn khác nhau 57

4.13.

nh hởng của tuổi ong thợ tới mức độ nhiễm bệnh N. apis 58

4.14. Hiệu quả điều trị của một số loại axit hữu cơ trên cá thể ong
thợ trong phòng thí nghiệm 60

4.15. Kết quả điều trị một số loại Axit hữu cơ và thuốc kháng sinh
trên đàn ong 64



Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

vii
Danh mục các hình
STT Tên hình Trang
2.1. Vòng đời của Nosema apis trong ruột ong mật 14

4.1. Biến động số lợng bào tử Nosema apis ở các điểm điều tra 40

4.2. Mức độ nhiễm bào tử Nosema apis trên các cấp ong và sản
phẩm trong đàn ong bị bệnh 42

4.3. Biến động số lợng bào tử Nosema apis trên cá thể ong thợ
sau lây nhiễm 45

4.4. Biến động số lợng bào tử Nosema apis sau lây nhiễm trên đàn
ong 52

4.5.

nh hởng của bệnh Nosema apis đến tuổi thọ của ong thợ 54

4.6. ảnh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của Nosema apis 56


4.7. ảnh hởng của tuổi ong thợ tới mức độ nhiễm bệnh
N. apis
59

4.8. Biến động số lợng bào tử Nosema apis sau khi xử lý một số

loại axit hữu cơ trên cá thể ong thợ trong phòng thí nghiệm 61

4.9. Biến động số lợng bào tử Nosema apis sau khi điều trị một
số loại axit hữu cơ 65


Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

viii
Danh mục các ảnh
STT Tên ảnh Trang
2.1. Buồng đếm hồng cầu 21


2.2. Khu vực đếm bào tử Nosema trên buồng đếm 21


3.3. Lây nhiễm bệnh Nosema apis trong phòng 24


3.4. Theo dõi tuổi thọ của ong thợ 27


3.5. Thí nghiệm điều trị bằng axit hữu cơ trên đàn ong 31


4.1. Thành ruột giữa của ong sau 12 giờ nhiễm bệnh Nosema apis 47


4.2. Thành ruột giữa của ong sau 36 giờ nhiễm bệnh Nosema apis 47



4.4. Thành ruột giữa của ong sau 3 ngày nhiễm bệnh Nosema apis 48


4.6. Thành ruột giữa của ong sau 11 ngày nhiễm bệnh Nosema apis 48


Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

1
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nớc nhiệt đới có thảm thực vật và nguồn hoa phong phú;
các sản phẩm thu hoạch từ đàn ong có giá trị cao và đợc coi là chất bổ cho sức
khoẻ con ngời, là tiền đề cho nghề nuôi ong mật.
Ong mật cũng nh nhiều loại côn trùng khác có vai trò quan trọng trong
hệ sinh thái tự nhiên, duy trì sự đa dạng sinh học, góp phần bảo vệ môi trờng
sinh thái, đặc biệt là khả năng thụ phấn cho cây trồng.
Nghề nuôi ong là một ngành thu gom tài nguyên sẵn có trong thiên nhiên
phục vụ cho cuộc sống gia đình và x hội, góp phần phát triển kinh tế. Hiện
nay, nuôi ong đ trở thành một ngành sản xuất nông nghiệp sinh li, tạo công
ăn việc làm và giải quyết lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho nông dân,
góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, góp phần tăng năng suất cây trồng
nhờ vai trò thụ phấn của ong.
Hiện nay ở Việt Nam có 6 loài ong mật có ngòi đốt, trong đó có 5 loài
bản địa đó là: ong nội (Apis cerana); ong khoái (Apis dorsata); ong ruồi đen
(Apis andreniformis); ong ruồi đỏ (Apis florea); ong đá (Apis laboriosa) và
loài ong ngoại (Apis mellifera). Trong số đó thì ong ngoại và ong nội là hai
loài ong đợc nuôi rộng ri trong sản xuất của ngành ong Việt Nam.

Ong ngoại Apis mellifera L. thuộc họ ong Mật (Apidae), bộ cánh màng
(Hymenoptera), lớp côn trùng (Insecta), ngành chân đốt (Arthropoda). Loài
Apis mellifera gồm 24 phân loài có nguồn gốc từ Châu Âu và Châu Phi
(Ruttner F., 1988) [42].
Ong ngoại Apis mellifera (cụ thể là phân loài Apis mellifera ligustica S.
hay gọi là ong
ý
) đợc nhập nội vào Việt Nam từ những năm 1960. Giống
ong này thích nghi tốt với điều kiện nguồn hoa và khí hậu nớc ta, ong ngoại
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

2
đợc nuôi di chuyển, nuôi theo quy mô lớn với trình độ kỹ thuật và vốn đầu t
cao. Ong ngoại chủ yếu đợc nuôi ở các tỉnh phía Nam nơi có nguồn hoa
phong phú và tập trung. Năm 2003 ớc tính cả nớc có trên 450.000 đàn ong
ngoại, lợng mật sản xuất ra khoảng trên 10.000 tấn (chiếm hơn 80% tổng sản
lợng mật toàn quốc ) và chiếm gần 100% lợng mật xuất khẩu (Phùng Hữu
Chính và Đinh Quyết Tâm, 2004) [2].
Việc nuôi ong di chuyển theo nguồn hoa và không đợc quy hoạch tổng
thể nên trong một thời điểm tại những vùng có điều kiện nguồn hoa thuận lợi
tập trung mật độ ong quá cao cộng với ý thức, hiểu biết của ngời nuôi ong về
dịch-bệnh cha tốt nên đ kéo theo sự phát triển của dịch bệnh (các bệnh thối
ấu trùng, bệnh ong trởng thành, ve ký sinh, sâu ăn sáp, ký sinh trùng...). Trong
những năm gần đây nghề nuôi ong nớc ta, đặc biệt ở những vùng nuôi ong tập
trung, gặp phải loại bệnh do nguyên sinh động vật Nosema apis Zander (1907)
gây hại nặng trên ong trởng thành, tác hại của bệnh chủ yếu trên ong thợ ở lứa
tuổi đi làm và ngày càng có xu hớng trầm trọng. Nhiều nơi trên thế giới bệnh
Nosema apis
đ trở thành dịch trên diện rộng và gây ra những thiệt hại rất lớn
cho các trại nuôi ong.

Bệnh Nosema đợc N. Koeninger phát hiện lần đầu tiên ở Việt Nam năm
1996 [5]. Tuy nhiên, bệnh Nosema apis gây hại trên các đàn ong mật ở nớc
ta cha đợc nghiên cứu nhiều. Bệnh không có triệu chứng điển hình, khó
phát hiện, tốc độ lây nhiễm nhanh, mức độ có thể ở thể mn tính ảnh hởng
đến tuổi thọ ong, sự phát triển của đàn ong hoặc gây chết ong trởng thành.
Tác hại của ký sinh trùng dai dẳng, gây hại lâu dài, trong khi ngời nuôi ong
chỉ phát hiện đợc khi thấy ong chết hàng loạt, lúc này bệnh đ nhiễm nặng,
và ngời nuôi ong gặp nhiều khó khăn trong việc chữa trị. Hiện nay bệnh
Nosema apis đang là một thách thức lớn với ngành ong Việt Nam.
Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, chu kỳ phát sinh gây bệnh và tình
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

3
hình gây hại của loài nguyên sinh động vật Nosema apis trong điều kiện khí
hậu Việt Nam sẽ là cơ sở khoa học để tiến hành nghiên cứu, đề xuất những
biện pháp phòng và trị bệnh Nosema apis một cách hiệu quả, giúp nghề nuôi
ong phát triển bền vững, tăng thu nhập cho ngời dân và đáp ứng nhu cầu sản
phẩm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu trong nền nông nghiệp hữu cơ hiện nay.
Xuất phát từ những yêu cầu của khoa học, thực tiễn nêu trên, chúng tôi
tiến hành đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu tình hình gây hại của nguyên
sinh động vật Nosema apis Zander (Dissociodihaplophasida: Nosematidae)
trên ong mật Apis mellifera Linneaus ở một số tỉnh của Việt Nam và biện
pháp phòng chống".
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tình hình gây hại
của loài nguyên sinh động vật Nosema apis ký sinh trên ong ngoại Apis
mellifera, bớc đầu đề xuất biện pháp phòng trừ chúng một cách hợp lý.
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra, đánh giá tình hình gây hại của Nosema apis trên các đàn

ong ngoại (Apis mellifera) nuôi ở một số tỉnh của Việt Nam nh Bắc Giang,
Hoà Bình, Nghệ An.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái của loài Nosema
apis ký sinh ong ngoại Apis mellifera.
- Bớc đầu đề xuất biện pháp phòng chống Nosema apis đạt hiệu quả
kinh tế và môi trờng.

Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

4
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
trong và ngoài nớc
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.2.1. Giới thiệu chung về bệnh Nosema apis
Nosema apis là bệnh gây hại chủ yếu trên ong trởng thành của loài Apis
mellifera. Vi bào tử trùng Nosema apis là nguyên sinh động vật có dạng sinh
trởng bào tử gọi là Microspora.
Theo Fries I. [19] có hơn 1.500 loài
Nosema
đ đợc tìm thấy. Tuy nhiên
đó chỉ là một số lợng nhỏ mới xác định đợc tên loài chính xác.

những loài côn trùng thụ phấn, ngời ta mới chỉ phát hiện có bốn loài
vi bào tử trùng Nosema. Chúng bao gồm:
- Antonospora scoticae (Fries, 1999) [26] ký sinh trên loài Andrena scotica
- Nosema cerane (Fries ,1996) [25] ký sinh trên loài ong mật Apis cerana
- Nosema bombycis (Fantham & Porter, 1914) [17] ký sinh trên loài
Bombus spp.
- Nosema apis (Zander, 1907) [58] ký sinh trên loài ong mật Apis mellifera.
Bệnh phân bố rộng ở nhiều nớc theo khu vực trên thế giới (Nixon M.

1982) [40]. Năm 1919, White đ cho thấy sự xuất hiện của bệnh Nosema ở
nhiều nớc trên thế giới nh: Anh, Mỹ, Australia ... (White, 1919) [45].
Theo Mussen E. C. thì 43% các nớc nuôi ong trên thế giới bị bệnh
Nosema apis (Mussen E. C., 2002) [39]. Mức độ xuất hiện của bệnh rất khác
nhau ở mỗi vùng và mỗi nớc, từ dới 2% tổng số đàn ở Italia cho đến hơn
60% tổng số đàn ở Đức (Bailey and Ball, 1991) [13].
Nosema apis lan truyền giữa các ký chủ bằng bào tử. Bào tử xâm nhiễm
vào tế bào chất của tế bào ký chủ qua ống xâm nhiễm. Chúng có khả năng ký
sinh trên các loài bò sát, cá, chim, các loài động vật có vú nhng chủ yếu vẫn
là trên côn trùng.
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

5
Bào tử Nosema apis có thể tồn tại ở dạng tiềm ẩn, khi ở dạng tiềm ẩn
bệnh Nosema apis có thể gây bệnh cho ký chủ ở thể mn tính. Khi bào tử nảy
mầm và phát triển trong điều kiện thuận lợi thì bệnh ở dạng cấp tính làm suy
yếu đàn ong, dẫn đến chết đàn ong, gây tổn thất kinh tế nghiêm trọng (Farrar
C. L., 1947) [18].
2.2.2. Nosema apis tác nhân gây bệnh cho ong mật
Nosema apis đợc nhà nghiên cứu Enock Zander (ngời Đức) mô tả lần
đầu tiên vào năm 1907 (Zander E., 1907) [58]. Nosema apis là nguyên sinh
động vật đơn bào, thuộc loài Nosema apis. Hệ thống phân loại của nguyên
sinh động vật Nosema apis đợc biết là:
Ngành: Nguyên sinh động vật Protozoa
Lớp: Microsporidia
Bộ: Dissociodihaplophasida
Họ: Nosematidae
Giống: Nosema
Loài: Nosema apis
(Zander,1907)

[58].

Cơ thể của Nosema apis là tế bào đơn không ty thể, không cơ quan đỉnh.
Muốn phát tán đợc, chúng phải tăng trởng ở một giai đoạn nhất định của một
chu kỳ sinh học hình thành bào tử thể (Sporoplast). Trong bộ
Dissociodihaplophasida những bào tử này ngoài khối nguyên sinh chất và nhân
còn có một sợi cực cố định nha bào vào thành ruột ong và nhờ sợi cực đó mà
mầm bệnh mới xâm nhập vào các tế bào biểu mô. Sợi cực này cuộn trong bào tử.
Trong tế bào thợng bì ruột ong, Nosema apis tồn tại ở các dạng bào tử hoạt
động và các bào tử đang phát triển ở nhiều giai đoạn khác nhau (Fries I., 1988)
[20].
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

6
Khi soi dịch ruột của ong dới kính hiển vi ở độ phóng đại 250-500 lần,
ngời ta quan sát thấy bào tử có màu trắng, có thành bào tử dày, hình oval hoặc
hình trứng có kích thớc 4,5-7,5 x 2-3,5àm và phản quang (Adas, 1982) [9].
Các bào tử Nosema có thể tồn tại trong xác ong từ 4-6 năm, trong phế
thải tới 7 năm. Bào tử Nosema apis không mất hoạt lực khi tồn tại cùng với
dịch trực tràng để ở nhiệt độ 20
o
C ít nhất 3 tháng, 58
o
C trong 10 phút, 50
o
C
trong 20 phút.

nhiệt độ -4
o

C với độ ẩm từ 90-100% sau 81 ngày bào tử mất
hoạt lực còn ở nhiệt độ 98
o
C với độ ẩm tơng đối 76% sau 21 giờ (Fries,
1988) [20].
Giai đoạn ong mật bị Nosema apis ký sinh nặng là ong trởng thành và
chủ yếu nó tác động lên đàn ong là do gây hại trên ong thợ. Ong đực không có
khả năng miễn dịch với sự xâm nhiễm của ký sinh song chúng chỉ tồn tại
trong mùa giao phối (thời gian ít có sự lan truyền bệnh giữa các cá thể ong)
nên đây không phải là nhân tố quan trọng trong chu kỳ hại của bệnh trên đàn
ong (Adas, 1982) [9].
2.2.3. Tác hại của bệnh Nosema apis
Bệnh gây hại phổ biến trên các đàn ong nuôi ở nhiều nớc trên thế giới,
cả các nớc ôn đới và ở các nớc nhiệt đới. Ong mật ở các nớc ôn đới thờng
nhiễm bệnh
Nosema apis
khi các đàn ong vào vụ đông, không nuôi ấu trùng
và không có nguồn hoa tự nhiên (ong qua đông).

các nớc nhiệt đới có khí
hậu nóng và nguồn hoa quanh năm, bệnh Nosema apis xuất hiện thờng
xuyên hơn vào các tháng trong năm.
Sự mất cân bằng dinh dỡng có thể là một trong những nguyên nhân thứ
cấp tạo điều kiện cho bào tử Nosema apis nảy mầm trong ruột ong và dịch
bệnh có thể bùng phát ngay sau đó [45].

Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

7
Bệnh nhiễm vào nhiều lớp ong (ong ở các lứa tuổi khác nhau) cho nên có

tác động trên toàn đàn làm sự phân công lao động bị rối loạn, làm giảm sự
phát triển và năng suất kém. Khi ong bị nhiễm bệnh thờng dẫn đến rối loạn
trao đổi chất, già hoá sinh lý nhanh, rút ngắn tuổi thọ. Tuổi thọ của ong trởng
thành có thể giảm từ 10-40%. Số lợng ấu trùng cũng giảm mạnh (10-30%),
đôi khi ấu trùng không phát triển thành ong trởng thành (Wang D., Moeller F.
E., 1970) [41].
Ong đ bị nhiễm bệnh Nosema apis thờng phát triển kém, mất khả năng
nuôi ấu trùng và ong chúa. Những con ong thợ khi bị nhiễm bệnh có kích
thớc nhỏ, khả năng mớm thức ăn và tuổi thọ đều giảm so với các con ong
khỏe (Furgala B., Mussen E. C., 1978) [27].
Theo Lotmar, khi ong thợ bị nhiễm Nosema apis tuyến hạ hầu (tuyến
chính tham gia tiết sữa nuôi ấu trùng và ong chúa) bị teo sớm và chức năng
của chúng bị giảm sút so với những con không bị bệnh.

những ong không bị
bệnh, tuyến này ở trạng thái tốt chiếm 62% các trờng hợp, ở ong bị bệnh tỷ
lệ này chỉ chiếm 22% . ở những ong bị Nosema apis ký sinh đến ngày tuổi
thứ 9-15 nang tuyến hạ hầu bé hơn nhiều so với ong không mắc bệnh (bình
thờng là 205à nhng giảm còn 107à và 76à). Lợng enzym do các tuyến
khác tiết ra ở ong bị bệnh cũng thấp hơn so với ong không bị bệnh (Lotmar,
1943) [54].
Ong chúa bị nhiễm bệnh dẫn đến không giao phối đợc. Nếu ong chúa
đ giao phối thì buồng trứng bị thoái hoá hoặc giảm khả năng sinh sản. Khi
bệnh phát triển nặng thì chúa ngừng đẻ, và chỉ chết sau vài tuần.
Khi bị nhiễm bệnh Nosema apis, lợng mật thu đợc của các đàn ong có
thể bị giảm đến 50% so với các đàn không bị bệnh (Fries I., Ekbohm G.,
Villumstad E., 1984) [22].

Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------


8
2.2.4. Triệu chứng bệnh Nosema apis trên ong mật
2.2.4.1. Chẩn đoán lâm sàng
Theo Fries I. (1988), ong nhiễm bệnh Nosema apis thờng không biểu
hiện rõ triệu chứng [19].
Khi ong thợ mới bị nhiễm bệnh không thấy chúng hoạt động kém đi. Tuy
nhiên khi quan sát trại ong bị bệnh ngời ta thấy biểu hiện đàn ong giảm sút
về thế đàn, tiêu tốn thức ăn nhiều hơn, ong thợ trởng thành trông ốm yếu,
bụng trớng, phình to, ong ít di chuyển, mất phản xạ đốt, ong rũ cánh, nhiều
con ong bò lê ở ngoài thùng hay ong chết nhiều trong trại, hoặc một đàn nào
đó thế đàn không phát triển thì chúng ta có thể nghi ngờ đó là triệu trứng của
bệnh Nosema apis. Với ong bị bệnh nặng sự tiêu hoá không thể thực hiện
đợc bình thờng do các tế bào thợng bì của ruột giữa và sự bài tiết của nó bị
phá hoại, ong tiêu tốn thức ăn quá mức (điều này có thể khó thấy ở một con
ong riêng lẻ nhng lại dễ dàng nhận thấy trên toàn đàn). Ong bị bệnh thải
phân trắng, bay chậm, đây là triệu chứng dễ nhận nhng lại biểu hiện ra bên
ngoài khi đàn ong bị bệnh đ quá nặng(Hassanein M. H., 1953) [29].
2.2.4.2. Chẩn đoán bằng kính hiển vi
Đây là phơng pháp có độ tin cậy cao để kiểm tra đàn ong có bị nhiễm
bệnh Nosema apis hay không, cần kiểm tra quan sát phần ruột ong trởng
thành dới kính hiển vi với độ phóng đại 250-500 lần (Fries I., 1993) [24].
Khi rút ruột của ong mật để quan sát, ở ruột ong khoẻ thờng có màu
hồng trong khi ruột ong bị bệnh lại sng to có màu trắng đục hoặc xám bẩn.
Theo Gross và Ruttner, để đánh giá mức độ nhiễm bệnh của đàn ong cần
đánh giá mức độ nhiễm bệnh của từng cá thể ong thợ, đánh giá tỷ lệ phần trăm
số ong bị nhiễm trên tổng số ong lấy mẫu, từ đó xác định mức độ nhiễm bệnh
theo mức phân cấp bệnh (Gross K. P., Ruttner F., 1970) [53].
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

9

Ong thợ trởng thành thờng dễ bị nhiễm bệnh hơn ong đực và ong chúa
do ong thợ phải thực hiện tất cả các hoạt động, công việc của đàn ong từ khai
thác, chế biến sản phẩm, cho ấu trùng và ong chúa ăn... đặc biệt là hoạt động
dọn vệ sinh nên nguy cơ tiếp xúc bệnh và lây nhiễm rất cao (Fyg W., 1945)
[51]. Khi các cá thể ong thợ bị nhiễm bệnh, chúng thờng không tham gia vào
các hoạt động mớm cho ong chúa nên ong chúa giảm nguy cơ mắc bệnh
(Wang D., Moeller F. E., 1971) [46]. Ong chúa mắc bệnh thì buồng trứng bị
thoái hoá, ống trứng giảm khả năng sinh trứng và nhiều non bào teo lại làm
khả năng đẻ trứng giảm. Chúa bị nhiễm bệnh trong mùa nuôi ấu trùng (vụ
phát triển) dễ bị thay thế làm giảm chất lợng đàn ong và giảm lợng sản
phẩm khai thác của ngời nuôi ong (Fyg W., 1945) [51].
2.2.5. Con đờng lan truyền bệnh Nosema apis trên ong mật
Bệnh Nosema apis xâm nhiễm vào cơ thể ong duy nhất chỉ ở dạng bào
tử. Có hai loại bào tử trong quá trình sinh sản: loại bào tử thứ nhất có thời gian
tồn tại ngắn, có vai trò chủ yếu xâm nhiễm vào tế bào ký chủ, loại bào tử này
thờng tồn tại trong cơ thể ong; loại bào tử thứ hai thờng tồn tại bên ngoài cơ
thể ong, sống trong môi trờng tự nhiên nên có thời gian tồn tại dài hơn, có
vai trò chủ yếu lan truyền giữa các ký chủ (Fries I.,1989) [21].
Bào tử
Nosema apis
lan truyền trong tự nhiên giữa các trại ong bởi phân
ong, xác ong bị bệnh, qua nguồn nớc... Trong trại ong bào tử lan truyền qua
phân ong bài tiết quanh khu vực trại, nguồn nớc có bào tử, ngời nuôi ong
đổi cầu giữa đàn bệnh và đàn không bị bệnh, ong ăn cớp và trôi dạt... Trong
đàn ong bào tử lan truyền qua hoạt động dọn vệ sinh của ong thợ, hoạt động
mớm thức ăn, phân ong có chứa bào tử Nosema apis rơi vào các lỗ tổ có chứa
mật, tầng chân, thành tổ, cửa tổ.(Wang Der-l, Moeller F. E., 1971) [46].
Theo Bailey(1955), những con ong trởng thành dới 3-4 ngày tuổi
thờng không bị nhiễm bệnh [11]. Trong khi những con ong mật bắt trớc cửa
tổ thờng có tỷ lệ nhiễm bệnh cao (L Arrivee,1963) [33].

Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

10
Gontarski và Mebs (1964) [52] đ đếm đợc trong ruột của một con ong
có trên 250 triệu bào tử
Nosema apis
còn trong ruột giữa gấp đôi số đó.
Theo Steche (1965) [57] mật là nguồn truyền bệnh quan trọng, tuy nhiên
bào tử mất sức sống khi tồn tại lâu trong mật. Khi thời tiết xấu, thiếu mật ong
không đi làm, thời gian này càng kéo dài và thờng xuyên thì ong càng bị lây
nhiều và nhanh nhất.
Các bào tử của Nosema apis xâm nhiễm qua miệng ong và nảy mầm
trong ruột ong. Thờng bắt đầu ở đoạn cuối của ruột giữa vì ở đó có những
nếp gấp vòng ít hơn, thức ăn có độ đậm đặc hơn, có sự tiếp xúc mật thiết hơn
do thành ruột mỏng- so với diều mật (gần miệng) có thành dày hơn (Fries I.,
1992) [23].
Sau nảy mầm bào tử bớc vào một giai đoạn hoạt động và xâm nhiễm
các tế bào niêm mạc ruột rồi tràn vào ruột giữa của ong. Dịch ruột ong và các
tế bào niêm mạc ruột là thức ăn cung cấp cho Nosema apis cho đến khi sinh
sản ngừng và số lợng bào tử rất lớn đợc hình thành. Thành ruột của ong mật
bị tổn thơng, vỡ ra, giải phóng bào tử vào ruột giữa rồi chúng đợc chuyển
tiếp xuống ruột thẳng. Sau đó, ong bài tiết bào tử ra ngoài lẫn với phân ong.
Chu kỳ kế tiếp của bệnh bắt đầu khi bào tử nhiễm vào thức ăn của con ong
khác (Fries I., 1989) [21].
Cũng theo nghiên cứu của Fries I. (1992), ký sinh có thể tồn tại ở dạng
tiềm ẩn, lu lại ở một giai đoạn nhất định trong vòng đời của chúng và xâm
nhiễm vào cá thể mới chỉ bằng một vài bào tử [23].
Khi vào cơ thể con ong, gặp điều kiện thuận lợi chúng nảy mầm bắt đầu
chu kỳ hoạt động mới của mình với sự bùng phát số lợng bào tử nhờ sinh sản
vô tính, phá huỷ thành ruột ong. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào điều kiện môi trờng

mà bào tử bảo tồn khả năng mức độ nảy mầm khác nhau (Fries I., 1989) [21].
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

11
* Cơ chế phát sinh bệnh
Mặc dầu bào tử Nosema apis có thể rất phổ biến trong các đàn ong, song
sự có mặt của nó không phải bao giờ cũng gây thành bệnh, nó có thể tồn tại ở
thể mn tính mà không gây hại, tức là sức chống đỡ của ong lớn hơn sự nhân
lên của bào tử Nosema apis, đàn ong ở trạng thái này vẫn phát triển nhng
không bền vững (Fries I., 1988) [20].
Cũng theo Fries I. (1988), nếu sức tái sinh tự nhiên của đàn không đủ
thay những ong thợ mang ký sinh chết sớm thì mầm bệnh có thể thắng đợc
vật chủ, hay nói cách khác sức chống đỡ của ong yếu hơn sự nhân lên của bào
tử Nosema apis. Đàn ong sẽ yếu dần, lúc đầu ngời nuôi ong cha nhận thấy
nhng càng về sau càng rõ nếu các ảnh hởng (môi trờng, nguồn thức ăn, khí
hậu.... bất thuận) gây hại trực tiếp, đàn ong có thể sẽ bị tiêu diệt khá nhanh và
lúc này bệnh ở trạng thái mn tính sẽ chuyển sang trạng thái cấp tính [20].
Trong mùa ong, đời sống của đàn chịu nhiều loại ảnh hởng cho sự phát
triển và tồn tại của nó. Những điều kiện không thuận lợi nh nhiệt độ, độ ẩm,
nguồn thức ăn.... sẽ làm tăng tác động phá hoại tế bào của Nosema apis trong
cơ thể ong mật [32].
Bên cạnh sự phát sinh bệnh còn do kỹ thuật của ngời nuôi ong nh
chăm sóc, nuôi dỡng kém, vệ sinh không đảm bảo.
Ngoài ra còn do ảnh hởng của khí hậu, nh mùa đông kéo dài, những
tuần lễ ẩm lạnh vào mùa xuân, thời tiết xấu đột ngột, nguồn mật kém hay bị
gián đoạn, ong thợ ngừng hoạt động điều này rất thuận lợi cho việc lây lan
bệnh Nosema apis (Fries I. 1988) [20].
Về nhiệt độ, ngoài nhiệt độ của cơ thể con ong, đàn ong, nhiệt độ của
môi trờng cũng có ảnh hởng tới sự phát triển bệnh Nosema apis.
Theo Laere O., (1977) [32] khoảng nhiệt độ 30-35

0
C thuận lợi nhất cho
sự phát triển bệnh.
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

12
Cũng theo Lotmar (1944) khi nhiệt độ thấp hơn 30
0
C hoặc cao hơn 35
0
C
làm bệnh phát triển chậm hay duy trì ở dạng tiềm ẩn trong cơ thể ong [55].
Thế đàn ong cũng ảnh hởng đến sự nhiễm bệnh Nosema apis, những
đàn có thế đàn mạnh thờng ít mẫn cảm với bệnh. Những đàn phát triển kém,
quân đông nhng quá già, không nuôi đợc một thế hệ mới khoẻ, sẽ rất thuận
rất thuận lợi để bệnh phát triển [13].


những đàn bị mất chúa mà không đợc thay chúa kịp thời thì đàn sẽ bị
giảm số lợng ấu trùng, số lợng ong non giảm sẽ rất mẫn cảm với bệnh (Liu T
P., 1992) [35].
Doull (1961) [16] đ chỉ ra rằng Nosema apis có thể lây nhiễm ở tất cả
các đàn ong trong trại và ở tất cả các thời điểm.
Mức độ nhiễm bệnh của đàn ong thay đổi thờng xuyên trong cả năm,
thấp nhất vào mùa thu, tăng nhẹ vào cuối thu và đầu đông, tăng mạnh nhất là
vào mùa xuân (Fries I; Granados R. R, Morse R. A., 1992) [23].
2.2.6. Đặc điểm sinh học và chu kỳ phát triển của Nosema apis
Nosema apis là một dạng vi bào tử trùng chuyên tính trên ruột ong mật
trởng thành. Vòng đời của Nosema apis hoàn toàn diễn ra bên trong cơ thể
con ong, ở tế bào biểu mô ruột (Jacobs F. J., 1976) [30].

Bào tử có chứa nhân kép điển hình vào trong cơ thể ong qua thức ăn, nớc
uống. Xuống đến ruột, dới tác dụng của dịch ruột non bào tử nảy mầm. Sự nảy
mầm ở trong ống nghiệm đợc thực hiện dới tác động của hàng loạt các chất
hóa học nhng với bào tử
Nosema apis
thì quá trình này không rõ ràng bởi nó
hoàn toàn xảy ra trong tế bào biểu mô ruột của ong mật (Laere O. V., 1977)
[32].
Theo Fries (1988), hầu, thực quản, cuống diều mật có thể do cấu tạo
bằng kitin do vậy sự tấn công của các bào tử Nosema apis bị hạn chế. Những
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

13
bệnh tích rõ ràng nhất đợc quan sát ở ruột giữa của ong. Chỉ một giờ rỡi sau
khi nhiễm bệnh nhân tạo đ có thể thấy những ổ
Nosema apis
đầu tiên ở trong
tế bào thợng bì ở đoạn sau của ruột giữa và trong một số trờng hợp toàn bộ
ruột bị xâm nhiễm, sau 2-3 ngày thấy nha bào thành thục [19].
Các ống Manpighi chỉ bị xâm nhiễm khi ruột bị xâm nhiễm nặng,
Nosema apis không c trú đợc ở trong trực tràng.
Bào tử tiếp tục phát triển và nhân lên nhanh chóng, chúng sử dụng các cơ
quan của tế bào làm thức ăn. Một lợng lớn bào tử đợc sản sinh ra trong
khoảng thời gian từ 6-10 ngày trong ruột ong và đây là thời gian xâm nhiễm
cao độ, tức là toàn bộ ký sinh mạnh nhất vào ngày thứ 9 đến ngày thứ 11(Fries
I., 1988) [20].
Bào tử nảy mầm kích thích các sợi cực tơ hình ống nằm bên trong thành
tế bào lộn ngợc đâm thủng màng bao chất dinh dỡng đi vào tế bào biểu mô
và tiêm bào tử chất vào biểu mô (Weidner E., Byrd W., Scarboroug A.,
Pleshinger J., Sibley D., 1984) [48]. Sợi cực này có thể dài tới 400àm trong

bào tử Nosema apis (Morgenthaler O., 1963) [56]. Các thể cực tơ gồm hai
nhân, chất bào tử và ống nhỏ mang đỉnh sợi chích. Bào tử chất này phát triển,
phân chia vô tính qua các giai đoạn 4 nhân trong tế bào ký chủ và kết dính
nhau tạo thành chuỗi dài 4-6àm (merozoites), sau đó chúng sẽ phân chia
thành các bào tử 2 nhân. Cuối cùng là sự kết nang làm dày thành màng trong
và thành màng ngoài của bào tử (cho đến khi độ dày màng đạt cực đại tức là
bào tử thành thục) và tập trung với số lợng lớn phá vỡ tế bào ký chủ và phóng
thích các bào tử vào trong khoang để bài tiết ra theo phân hoặc lại nhiễm sang
các tế bào bên cạnh (Iwano H., Ishihara R., 1989) [31]. Chu kỳ mới của bệnh
bắt đầu khi bào tử nhiễm vào thức ăn của con ong khác.
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

14

Hình 2.1. Vòng đời của Nosema apis trong ruột ong mật
(nguồn Springer,2005) [43]
* Ghi chú:
1: Bào tử Nosema apis thành thục bên ngoài thành tế bào
2: Bào tử nảy mầm xâm nhiễm qua thành tế bào ruột
3-10: Các bào tử ở giai đoạn phân chia vô tính
11-13: Bào tử phân cắt đơn tạo ra các bào tử Nosema apis 2 nhân với số lợng lớn.
2.2.7. Phòng ngừa bệnh Nosema apis trên đàn ong mật
Do bệnh Nosema apis thờng phát triển đột ngột từ thể mn tính sang thể
cấp tính lại không có triệu chứng điển hình, cho nên ngời nuôi ong dễ nhầm
lẫn với các bệnh khác. Vì vậy cần có sự theo dõi thờng xuyên và có chế độ
chăm sóc thích hợp, có biện pháp can thiệp kịp thời nhằm hạn chế tối đa các
thiệt hại.

Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------


15
Theo Graaf D. C., (1991) [28] cần loại trừ tất cả các yếu tố có thể làm
xáo trộn sự phát triển của đàn ong:
+ Chỉ can thiệp vào đàn ong khi thật cần thiết và cấp bách vào những thời
kỳ nuôi ấu trùng cũng nh những thời kỳ ngừng hoạt động bên ngoài.
+ Thực hiện đúng các yêu cầu nuôi dỡng đối với đàn ong khỏe, giữ cho thế
đàn mạnh, đảm bảo sức sống của chúa tơ tốt.
+ Chỉ chia đàn khi thế đàn mạnh, vệ sinh đàn ong đảm bảo an toàn.
+ Đảm bảo nguồn thức ăn tự nhiên, thức ăn dự trữ và thức ăn nhân tạo tránh
ong ăn cớp.
+ Cho ăn đầy đủ khi xây dựng tổ, bổ khuyết những thời gian thu hoạch gián
đoạn bằng cách cho ăn thêm.
+ Lu ý các điều kiện sinh thái vì nó đóng vai trò quan trọng trong quản lý
đàn ong, tránh tiếp xúc trực tiếp với nắng, giữ cho đàn ong luôn khô
thoáng.
+ Không nên đặt ong với mật độ quá dầy, tránh chỗ gió mạnh, chỗ mà khí
hậu thay đổi quá nhiều. Đặt tổ sao cho ánh sáng mặt trời chiếu vào cửa tổ
giúp làm tăng nhiệt độ thân thể những con ong mắc bệnh, ức chế ký sinh
trùng.
+ Thay thế định kỳ cầu ong, thùng ong cũ vì chúng có thể chứa bào tử.
+ Chú ý quan sát hiện tợng ong thợ đi làm về muộn, khả năng tiêu tốn thức
ăn của đàn ong khi nguồn thức ăn khan hiếm.
2.2.8. Điều trị bệnh Nosema apis trên đàn ong mật
Bệnh
Nosema apis
không chỉ do sự tồn tại của ký sinh trùng mà còn do
nhiều nhân tố của môi trờng nên những biện pháp điều trị cũng phải toàn
diện.
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------


16
Muốn xác định chính xác bệnh Nosema apis khi có hiện tợng nghi ngờ,
cần xét nghiệm ruột ong để kiểm tra xem có bào tử Nosema apis hay không.
Nếu có bào tử Nosema apis cần bố trí các biện pháp điều trị phòng ngừa thích
hợp. Có thể sử dụng một số phơng pháp:
2.2.8.1. Xử lý bằng nhiệt
Bào tử Nosema apis trên cầu ong hoặc thùng ong có thể bị tiêu diệt bằng
cách xử lý nhiệt độ cao. Các thiết bị nuôi ong đợc xử lý ở nhiệt độ 49
0
C trong
24h. Phơng pháp này thích hợp nhất trong phòng có nhiệt độ ổn định và điều
khiển đợc. Tránh nhiệt độ quá cao làm chảy bánh tổ. (Cantwell G.E and
Shimanuki H. (1969) [15].
2.2.8.2. Xử lý bằng xông hơi
Xông hơi bánh tổ và thùng ong bằng axit axetic nồng độ 80% có hiệu
quả cao khi phòng trừ bệnh Nosema, đặc biệt là ong đợc chuyển nhanh từ
chỗ nhiễm bệnh đến chỗ đợc xử lý xông hơi. Axit đợc hoà với nớc theo tỷ
lệ 4: 1. Rót 150ml dung dịch xử lý, đặt vào phía trên đỉnh cầu, sau đó đóng
cửa sổ trong một tuần để phát huy hết hiệu lực của thuốc. Chú ý cần lấy hết
mật trớc khi sử dụng phơng pháp này. (Fries I., 1993) [24].
Theo Michael H. (2005), có thể dùng Ethylen dibromit (C
2
H
4
Br
2
) để
xông hơi các thùng ong và vật liệu nuôi ong, tuy nhiên phơng pháp này còn
để lại d lợng thuốc trong mật. [36].
2.2.8.3. Sử dụng thuốc kháng sinh

Biện pháp hiệu quả nhất mà trên thế giới đ nghiên cứu áp dụng là sử
dụng thuốc kháng sinh Fumagillin (C
26
H
34
O
7
) đợc tách chiết từ nấm
Aspergillus fumigatus để điều trị bệnh Nosema (Moffet, J. O., Lackett J.
J.,Hitchcock, J. D. (1969) ) [37]. Tên thơng phẩm của thuốc là Fumidil-B,
với hoạt chất Diclohexilamin có tác dụng ngăn chặn quá trình tổng hợp AND

×