Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Luận văn thạc sĩ Vấn đề rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 62 trang )



B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH




N
N
G
G
U
U
Y
Y


N
N


T
T
Ú
Ú


M
M
A


A
I
I





VN  RI RO THANH KHON CA
H THNG NGÂN HÀNG VIT NAM


LUN VN THC S KINH T

CHNG TRÌNH GING DY KINH T FUBRIGHT

CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CÔNG
MÃ S: 60.31.14


NGI HNG DN: TS TRN TH QU GIANG








TP.H CHÍ MINH – NM 2012





i

LI CAM OAN
Tôi cam đoan lun vn này hoàn toàn do tôi thc hin. Các đon trích dn và s liu s dng
trong lun vn đu đc dn ngun và có đ chính xác cao nht trong phm vi hiu bit ca
tôi. Lun vn này không nht thit phn ánh quan đim ca Trng i hc Kinh t thành ph
H Chí Minh hay Chng trình Ging dy Kinh t Fulbright.
TP. H Chí Minh, ngày 25 tháng 4 nm 2012
Tác gi lun vn


Nguyn Tú Mai
ii

LI CM N
Lun vn này đã đc hoàn thành bng s n lc ca bn thân và s giúp đ quý báu ca Tin
s Trn Th Qu Giang. Tôi xin bày t lòng cm n sâu sc vì s đóng góp ý kin và hng
dn tn tình ca Cô. Trân trng cm n các Thy, Cô đã truyn cho tôi nhng kin thc và
phng pháp hc tp tt nht đ tôi có th thc hin các nghiên cu ca mình. Cng xin gi
li cm n ti các cán b, các anh ch và các bn hc viên đã giúp đ tôi trong sut thi gian
qua đ tôi có th vt qua nhng khó khn th thách.
Tác gi lun vn


Nguyn Tú Mai


iii

TÓM TT NGHIÊN CU
Tính kém thanh khon  mt s ngân hàng đn l có th gây ra nhng nh hng xu đn c
h thng ngân hàng. Trong nhng nm gn đây, cng thng v thanh khon ca h thng ngân
hàng Vit Nam đc biu hin rõ qua các cuc đua lãi sut ca các ngân hàng thng mi
trong giai đon 2008 – 2011 đ huy đng vn t khu vc dân c và trên th trng liên ngân
hàng. Mt h qu kéo theo đó là s khó khn ca các ngân hàng trong vic đáp ng nhu cu
vn cho doanh nghip sn xut kinh doanh cng nh toàn b nn kinh t.
Giai đon 2006 – 2010, cùng vi s tng trng ca nn kinh t, h thng Ngân hàng thng
mi phát trin vi đc đim là nhiu ngân hàng qui mô nh, tín dng tng trng vi tc đ
cao do đó tim n ri ro n xu và s s hu vn chng chéo tn ti  nhiu ngân hàng. Da
trên đánh giá hot đng qun lý ri ro thanh khon ca h thng ngân hàng Vit Nam trong
giai đon 2008 – 2011, nghiên cu đã ch ra rng nguyên nhân dn đn tình trng kém thanh
khon ca các ngân hàng trc ht là do s bt cp trong chính sách v mô. Giai đon 2006 –
2010, các chính sách v mô đc ni lng nhm đt đc mc tiêu tng trng GDP t 7,5% –
8%/nm, trong khi đó s phi hp không nht quán gia chính sách tin t và chính sách tài
khóa đã làm tng áp lc thanh khon cho h thng ngân hàng.  n đnh th trng tin t,
Ngân hàng nhà nc đã thc hin nhiu bin pháp can thip, tuy nhiên do các công c mang
tính hành chính đã làm cho thanh khon ca mt s ngân hàng càng khó khn hn. Ngoài ra,
qun lý thanh khon ca bn thân các Ngân hàng thng mi còn nhiu bt cp, do đó không
đi phó đc vi các vn đ v thanh khon.
Trên c s phân tích thc trng ca h thng ngân hàng, xác đnh các nguyên nhân nh hng
ti ri ro thanh khon, nghiên cu đ xut các chính sách đi vi chính ph đ tng cng s
phi hp nht quán gia chính sách tài khóa và chính sách tin t phù hp vi mc tiêu tng
trng. i vi Ngân hàng nhà nc cn tng cng vic s dng công c th trng, làm
lành mnh h thng ngân hàng bng vic loi b s hu chéo, đng thi phân loi các ngân
hàng yu kém v thanh khon, minh bch thông tin trong hot đng ngân hàng đ có các chính
sách giám sát thích hp. Sau cùng gii pháp đi vi ngân hàng thng mi là nâng cao cht
lng qun lý tài sn đ đm bo mc tiêu hot đng an toàn và hiu qu.

iv

MC LC
LI CAM OAN i
LI CM N ii
TÓM TT NGHIÊN CU iii
MC LC iv
DANH MC CÁC T VIT TT vi
DANH MC BNG BIU viii
DANH MC HÌNH ix
CHNG 1. GII THIU 1
1.1 Bi cnh nghiên cu 1
1.2 Mc tiêu và câu hi nghiên cu 2
1.3 Phng pháp, đi tng, phm vi nghiên cu 3
1.4 Kt cu ca nghiên cu 4
CHNG 2. LÝ THUYT RI RO THANH KHON NGÂN HÀNG 5
2.1 Thanh khon ca ngân hàng 5
2.1.1 Khái nim tính thanh khon 5
2.1.2 o lng thanh khon 5
2.2 Ri ro thanh khon trong h thng ngân hàng 7
2.2.1 Khái nim ri ro thanh khon 7
2.2.2 H qu ca mt thanh khon trong h thng ngân hàng 8
2.2.3 Qun lý ri ro thanh khon 9
2.3 Các nghiên cu v thanh khon h thng ngân hàng 10
CHNG 3. THC TRNG THANH KHON H THNG NGÂN HÀNG THNG MI
VIT NAM 12
3.1 S lc v h thng Ngân hàng Vit Nam 12
3.2 Tình trng thanh khon ca h thng NHTM 15
3.2.1 Các NHTM đua tng lãi sut huy đng vn 15
3.2.2 Các ngân hàng khó đáp ng nhu cu vay vn 17

3.2.3 Lãi sut trên th trng liên ngân hàng tng cao 18
v

3.3 Hot đng qun lý thanh khon ca các NHTM 19
3.3.1 Tài sn thanh khon chim t l thp 20
3.3.2 Tc đ tng trng tín dng cao 22
3.3.3 T l cho vay so vi ngun vn huy đng cao 23
3.3.4 Vn huy đng t khu vc dân c chim t trng thp 25
3.3.5 Mc đ ph thuc vào th trng LNH 26
3.3.6 Ngun vn ngn hn chim t trng ln trong c cu ngun vn 27
CHNG 4. NGUYÊN NHÂN RI RO THANH KHON NGÂN HÀNG 30
4.1 Ri ro do chính sách kinh t v mô 30
4.2 Ri ro do hn ch trong hot đng giám sát ca NHNN 32
4.3 Ri ro do bt cp trong hot đng qun lý thanh khon ca các NHTM 34
CHNG 5. KT LUN VÀ KHUYN NGH CHÍNH SÁCH 36
5.1 Kt lun 36
5.2 Khuyn ngh chính sách 38
5.2.1 i vi chính ph và NHNN 38
5.2.2 i vi các NHTM 39
TÀI LIU THAM KHO 41

vi

DANH MC CÁC T VIT TT
ABB Ngân hàng TMCP An Bình
ACB Ngân hàng TMCP Á Châu
BIDV Ngân hàng TMCP u t và phát trin
BVB Ngân hàng TMCP Bo Vit
DN Doanh nghip
i Á Ngân hàng TMCP i Á

EIB Ngân hàng TMCP Xut Nhp khu (Eximbank)
GP bank Ngân hàng TMCP Du Khí toàn cu
HBB Ngân hàng TMCP Nhà Hà Ni
HDB Ngân hàng TMCP Phát trin TP HCM
LNH Liên ngân hàng
MSB Ngân hàng TMCP Hàng hi
MB Ngân hàng TMCP Quân đi
MDB Ngân hàng TMCP Phát trin Mêkông
NH TMCP Ngân hàng thng mi c phn
NHLD Ngân hàng liên doanh
NHNN Ngân hàng nhà nc
NHNNg Ngân hàng nc ngoài
NHTM Ngân hàng thng mi
NHTMNN Ngân hàng thng mi nhà nc
NVB Ngân hàng TMCP Nam Vit
OCB Ngân hàng TMCP Phng ông
OceanBank Ngân hàng TMCP i Dng
PGB Ngân hàng TMCP Xng du Petrolimex
SeAbank Ngân hàng TMCP ông Nam Á
SGB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thng
vii

SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Ni
STB Ngân hàng TMCP Sài Gòn thng tín
TCB Ngân hàng TMCP K thng
TCTD T chc tín dng
TPCP Trái phiu Chính ph
VCB Ngân hàng TMCP Ngoi thng Vit Nam
VIB Ngân hàng TMCP Quc t
Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thng Vit Nam

Westernbank Ngân hàng TMCP Phng Tây
viii

DANH MC BNG BIU
Trang
Bng 3.1: T l n xu ca các NHTM nm 2010 – 2011
14
Bng 3.2: Ch s tài sn thanh khon ca các NHTM nm 2011
21
Bng 3.3: Tc đ tng trng d n các NHTM giai đon 2009 – 2011
22
Bng 3.4: T l cho vay so vi huy đng vn ca các NHTM
24
Bng 3.5: T l tin gi so vi vay trên th trng LNH nm 2011
27
Bng 3.6: Lãi sut áp dng ti mt s NHTM tháng 9/2011
28
Bng 3.7: Lãi sut huy đng không k hn tháng 3/2011 áp dng ti mt s NHTM
29
Bng 4.1: Phi hp chính sách tin t và chính sách tài khóa giai đon 2006 - 2011
30

ix

DANH MC HÌNH
Trang
Hình 3.1: S lng các ngân hàng trong h thng giai đon 2001 – 2011
12
Hình 3.2: Tc đ tng trng tín dng ca h thng NH giai đon 2004 – 2011
13

Hình 3.3: Lãi sut trên th trng LNH nm 2011
18
Hình 3.4: T l nm gi TPCP so vi Tng tài sn có ca các NHTM nm 2011
21
Hình 3.5: Tc đ tng trng huy đng vn và cho vay ca NHTM nm 2011
23
Hình 3.6: T l huy đng tin gi t khách hàng so vi tng vn huy đng ca các
NHTM giai đon 2008 – 2011
25
1

CHNG 1. GII THIU
1.1 Bi cnh nghiên cu
Thanh khon ca ngân hàng đc hiu là kh nng đáp ng ngun vn cho vic tng tài sn có
và thanh toán các khon n khi đn hn, do đó thanh khon đc xem là yu t quan trng đi
vi s an toàn trong hot đng ca mt ngân hàng cng nh s phát trin lành mnh ca c h
thng. Khi mt ngân hàng (NH) không có kh nng đáp ng các nhu cu thanh toán ti mt
thi đim nào đó hoc phi huy đng ngun vn vi chi phí cao, ri ro thanh khon s xy ra
và khi đó vic st gim kh nng thanh khon ca NH s có nh hng đn c h thng. Chính
vì vy qun lý ri ro thanh khon có mt vai trò quan trng đm bo s n đnh cho tng NH
riêng l và cho toàn b h thng tài chính.
Nn kinh t Vit Nam giai đon 2006 – 2010 đã đt ra mc tiêu tng trng cao t 7,5% –
8%/nm, các chính sách v mô đc ni lng nhm đt đc mc tiêu tng trng GDP, trong
khi đó s phi hp không nht quán gia chính sách tin t và chính sách tài khóa đã làm tng
áp lc thanh khon cho h thng ngân hàng.  n đnh th trng tin t, Ngân hàng nhà
nc đã thc hin nhiu bin pháp can thip, tuy nhiên do các công c mang tính hành chính
đã làm cho thanh khon ca mt s ngân hàng càng khó khn hn. Nói riêng đi vi h thng
ngân hàng trong giai đon 2008 – 2011, ri ro thanh khon đang là vn đ nh hng nghiêm
trng đn th trng tài chính, đng thi cn tr vic điu hành chính sách tin t ca Ngân
hàng nhà nc (NHNN). H thng NHTM Vit Nam hin nay đã có s gia tng nhanh v s

lng, mng li các NH đc m rng vi hn 100 NHTM và các Chi nhánh NH nc ngoài
(NHNNg). Tuy nhiên, s phát trin ch yu là m rng v s lng trong khi mt s ngân
hàng thng mi c phn (NH TMCP) không đc nâng cao v cht lng dch v cng nh
cha quan tâm tt đn vn đ qun tr ri ro, đc bit là ri ro thanh khon. Theo đánh giá ca
Moody’s phát hành nm 2011, mt trong nhng thách thc ca NH Vit Nam đó là đm bo
thanh khon trong bi cnh tng trng tín dng quá nhanh trong quá kh
1
. Hot đng trên th
trng tin t các nm 2008 – 2011 đã có nhiu biu hin cng thng v thanh khon, đin

1
Thy Triu (2011)
2

hình là các cuc đua lãi sut ca các NHTM đã làm cho lãi sut huy đng và cho vay trên th
trng tng cao. Nm 2011 các doanh nghip VN khó tip cn đc vn NH hoc phi chu
chi phí vn cao gp 3 – 4 ln so vi các nc trong khu vc
2
. Trong khi đó, th trng liên
ngân hàng (LNH) tng cao c v lãi sut và doanh s hot đng. Mt s NHTM đã gp khó
khn v thanh khon, c th là vào tháng 12/2011, NHNN đã phi h tr cho 3 NHTM mt
thanh khon tm thi là NHTMCP Tín Ngha, NH TMCP Sài Gòn, NHTMCP  Nht, và
thc hin sáp nhp đ đm bo an toàn cho h thng.
ng sau nhng yu kém trong vic qun lý thanh khon ca các NHTM tim n nguy c xy
ra ri ro thanh khon đi vi h thng NH, đng thi làm cn tr tác đng ca chính sách tin
t. Do đó đ đm bo cho h thng NH lành mnh và phát trin n đnh, cn thit phi xem xét
vn đ qun lý ri ro thanh khon ca các NHTM cng nh hot đng qun lý giám sát ca
NHNN đ xác đnh các yu t nh hng đn thanh khon ca các NHTM.
1.2 Mc tiêu và câu hi nghiên cu
Xut phát t thc tin, đ tài: “Vn đ ri ro thanh khon ca h thng ngân hàng Vit

Nam” đc thc hin nhm đa ra các gii pháp chính sách đm bo thanh khon cho h
thng NH. Qua nhng phân tích v ri ro thanh khon trong NH, nghiên cu s tìm ra nhng
nguyên nhân gây ri ro thanh khon cho h thng NH Vit Nam, bao gm c các yu t bên
trong hot đng qun lý ni b ca NHTM và các yu t chính sách có th nh hng đn
thanh khon NH.
Nghiên cu chính sách s tp trung vào tr li câu hi:
1. Ri ro thanh khon ca h thng ngân hàng Vit Nam xut phát t nhng nguyên
nhân nào?
2. Cn có gii pháp chính sách nào đ hn ch ri ro thanh khon đi vi h thng
ngân hàng?

2
Phng vn TS. V Thành T Anh ( Bch Hng, 2011)
3

 đt đc mc đích nghiên cu, các ni dung phân tích s bao gm (i) xem xét đánh giá vn
đ thanh khon ca h thng NH hin ti và hot đng giám sát ca NHNN đi vi vn đ
thanh khon; (ii) xác đnh nhng nguyên nhân nh hng đn thanh khon ca NH bao gm
các yu t bên trong hot đng qun lý tài sn và các yu t bên ngoài có th dn ti ri ro v
thanh khon; (iii) tìm các gii pháp chính sách đ hn ch ri ro thanh khon có th xy ra.
1.3 Phng pháp, đi tng, phm vi nghiên cu
Nghiên cu thc hin các phân tích đánh giá da trên thông tin v hot đng ca NHNN và
các NHTMVN trong giai đon 2008 - 2011, là giai đon có nhng biu hin cng thng v
thanh khon. S liu thu thp thông qua h thng Báo cáo thng niên và các Báo cáo tài
chính đã đc kim toán ca các NHTM, Báo cáo thng niên và Báo cáo kt qu hot đng
thng k ca NHNN trên các lnh vc hot đng tín dng, th trng LNH trong giai đon
2008 đn nay. Ngun s liu tng hp ca các t chc đánh giá, báo cáo ngành NH hàng nm
ca công ty chng khoán Ngân hàng Ngoi thng (VCBS), s liu phân tích t B phn qun
lý ri ro ca các NHTM cng đc s dng đ phân tích. Ngoài ra nghiên cu còn thc hin
tham kho ý kin chuyên gia tài chính trong vn đ thanh khon ca h thng NHTM VN đ

làm t liu cho vic phân tích đánh giá.
Phng pháp đc s dng trong nghiên cu là phng pháp đnh tính da trên vic thng kê
mô t s liu có đc t các ngun thông tin đáng tin cy.
Nghiên cu s đi t vic phân tích thc trng qun lý thanh khon ca h thng NHTM Vit
Nam đ ch ra s bt n v mô do h qu ca ri ro thanh khon trong NH đem li. Da trên c
s đó NHNN cn thit phi có các chính sách can thip đ gii quyt các vn đ thanh khon
ca h thng NH. Mt khác nghiên cu cng thc hin vic đánh giá các tác đng t chính
sách đó đi vi tính thanh khon ca các NHTM, đ thy đc nhng tht bi v mt chính
sách ca nhà nc là nguyên nhân ca tình trng thanh khon NH hin nay. Qua vic xem xét
đánh giá, nghiên cu s đa ra nhng kt lun v s thay đi chính sách cn phi có đ đm
bo s n đnh cho h thng NH và th trng tin t.
4

1.4 Kt cu ca nghiên cu
Ni dung nghiên cu ngoài phn th nht (Chng 1) gii thiu tng quan v đ tài nghiên
cu, bao gm 4 phn chính. Chng 2 đ cp đn khái nim và các vn đ lý thuyt v ri ro
thanh khon, cách đo lng thanh khon cng nh khung chính sách qun lý thanh khon ca
mt NHTM. Tip đó, Chng 3 s khái quát thc trng thanh khon ca h thng NHVN,
trong đó phân tích nhng biu hin ri ro thanh khon ca h thng NHTM VN, và đánh giá
hot đng qun lý ca NHNN trong vai trò giám sát vic qun lý thanh khon. Chng 4 xác
đnh các nguyên nhân có th dn đn ri ro thanh khon ca h thng NHTM VN bao gm các
yu t xut phát t bi cnh v mô, t hot đng giám sát ca NHNN và vic xây dng chính
sách qun lý ri ro thanh khon ca các NHTM. Trên c s các phân tích đánh giá  các phn
trc, Chng 5 s đa ra các kt lun và kin ngh các nhóm gii pháp chính sách nhm đm
bo thanh khon cho h thng NH.
5

CHNG 2. LÝ THUYT RI RO THANH KHON NGÂN HÀNG
2.1 Thanh khon ca ngân hàng
2.1.1 Khái nim tính thanh khon

Theo đnh ngha ca y ban Basel v giám sát NH: “Thanh khon ca ngân hàng là kh nng
ca ngân hàng đó đ tng thêm tài sn và đáp ng các ngha v n khi đn hn mà không b
thit hi quá mc”
3
. Nh vy thanh khon ca mt NH liên quan đn tin mt và các dòng lu
chuyn tin t đ thc hin các ngha v thanh toán ti mt thi đim. C th hn thanh khon
ca mt NH có th đc đnh ngha là: “Thanh khon đi din cho kh nng thc hin tt c
các ngha v thanh toán khi đn hn đn mc ti đa bng đn v tin t đc quy đnh”
4
. Theo
đó, vic không thc hin đc các ngha v thanh toán s dn đn thiu kh nng hoc mt
thanh khon ca mt NH. Mt NH có thanh khon tt nu nh NH đó nm gi nhiu tài sn
thanh khon, d dàng chuyn sang tin mt hoc có kh nng huy đng thêm ngun vn vi
thi gian và chi phí thp đ đáp ng nhu cu v vn khi cn thit.
Tính thanh khon có s khác bit vi kh nng thanh toán ca NHTM đó là tính cht thi
đim. NH vn còn kh nng thanh toán trong điu kin có vn đ trang tri các khon chi phí.
Tuy nhiên, nu không có kh nng thanh toán các khon n vào thi đim đn hn thì NH s
ri vào tình trng thiu thanh khon. Nh vy, mt NH có th mt thanh khon trong khi vn
có kh nng thanh toán, hay nói cách khác vn là điu kin cn nhng cha đ đ mt NH
đm bo kh nng thanh khon.
2.1.2 o lng thanh khon
Theo lý thuyt v qun tr NHTM ca Peter S.Rose, trng thái thanh khon ca NH đc xác
đnh thông qua mô hình cung – cu v thanh khon. i vi các NH, cu v thanh khon gm
các yêu cu chính v vn đ đáp ng khi khách hàng rút tin ra khi NH và các khách hàng
mun vay vn t NH. Ngun vn mà các NH có th s dng đ đáp ng nhu cu v thanh


3
Basel (2008)
4

R.Duttweiler (2009)
6

khon là t các khon tin gi ca khách hàng và các khon vay trên th trng LNH. Trong
trng hp ngun cung thanh khon không đ đ đáp ng nhu cu, NH s ri vào trng thái
thiu ht v thanh khon và phi tìm cách huy đng đ b sung vn thanh khon
5
.  đm bo
kh nng chi tr tc thi ti mi thi đim, các ngân hàng phi giám sát hàng ngày d tr
thanh khon ca mình. D tr thanh khon bao gm c d tr s cp bng tin (tin mt ti
qu, tin gi NHNN, tin gi các t chc tín dng khác) và d tr th cp (giy t có giá có
đ điu kin đ tái cp vn hoc tái chit khu, hn mc tín dng đc cp bi t chc tài
chính khác…). ng thi các NH cn xây dng chính sách qun lý tài sn đ đm bo duy trì
ngun vn n đnh và có tính thanh khon cao trong dài hn.
Theo b ch s lành mnh tài chính ca IMF đã đc nhiu nc áp dng, các ch s đánh giá
s lành mnh v thanh khon ca NH bao gm:
Ch s tài sn thanh khon trên tng tài sn – h s tài sn thanh khon (Liquid assets to total
asset – Liquid asset ratio): đo lng mc thanh khon ca NH cho bit kh nng đáp ng nhu
cu rút tin mt theo d tính và bt thng ca khách hàng.
Tài sn thanh khon trên ngun vn ngn hn (Liquid asets to shortterm liabilities): cho bit
kh nng đáp ng vic rút vn ngn hn ca khách hàng mà không nh hng đn thanh
khon ca NH.
Tng tin gi ca khách hàng so vi tng d n (Customer deposit to total (noninterbank)
loans): dùng đ phát hin nhng vn đ thanh khon, t l này thp cho thy nguy c cng
thng trong h thng NH và có th là du hiu dn đn s suy gim nim tin ca ngi gi
tin vào h thng NH.


Chênh lch gia lãi sut LNH cao nht và thp nht (Spead between hihgest and lowest
interbank rate):  đánh giá các vn đ thanh khon và ri ro ca h thng NH, nu chênh

lch càng ln cho thy mt vài NH đang gp vn đ v thanh khon
6
.




5
Peter S.Rose (2004)
6
B ch s lành mnh tài chính theo tiêu chun IMF (NHNN, 2011)
7

2.2 Ri ro thanh khon trong h thng ngân hàng
2.2.1 Khái nim ri ro thanh khon
Theo A.Vento, ri ro thanh khon là mt loi ri ro ca NH khi NH không có đ các ngun tài
chính đ thanh toán các ngha v n vào thi đim đn hn, hoc là phi s dng nhng ngun
tài chính vi chi phí cao mc dù NH vn có kh nng thanh toán
7
.
Nh vy, ri ro thanh khon s xy ra khi NH không có đ lng tin mt đ đáp ng các nhu
cu tc thì v vn đ đáp ng các nhu cu rút tin gi và gii ngân các khon tín dng đã cam
kt vi khách hàng. Trong trng hp đó, các NH s phi tng vn bng cách chuyn đi tài
sn sang tin mt, hoc vay mn trên th trng đ có đ vn thc hin các yêu cu thanh
toán, do vy NH có th ri vào tình trng thiu vn thanh toán hoc phi chu mc chi phí cao
đ vay đc vn.
Hot đng ca các NH thc cht là s dng các khon vn huy đng vi thi hn ngn đ cho
vay vi k hn dài hn nên luôn có s chênh lch v k hn ca dòng vn, do vy mà ri ro
thanh khon luôn luôn tim n đi vi các NH và có th xy ra bt c thi đim nào. Mt
khác, các loi ri ro nh ri ro lãi sut, ri ro tín dng, ri ro hot đng, ri ro th trng đu

có nh hng đn trng thái thanh khon ca NH và khi mt trong các loi ri ro xy ra đu
kéo theo ri ro thanh khon.
Tình trng kém thanh khon ca các NH có th xut phát t phía tài sn n do s st gim v
ngun vn huy đng, hoc t phía tài sn có do các khon n xu không thu hi đc, t đó
nh hng lan truyn đn c h thng NH làm cho th trng tin t b bóp méo và và gây ra
nhng trc trc đi vi toàn b nn kinh t. Trên th trng tin t, tình trng kém thanh khon
ca h thng NH đc biu hin  vic tng lãi sut đ huy đng vn do đó lãi sut th trng
luôn  mc cao. Mt khác, do thiu thanh khon các NH đu có xu hng ct gim cho vay,
làm cho khách hàng rt khó tip cn vi ngun vn tín dng NH hoc nu có thì phi chu
mc lãi sut vay cao. Tình trng thiu thanh khon khin cho các NH phi tng cng vay
mn trên th trng LNH, trong khi đó các NH khác không mun cho vay đi vi các NH có
vn đ, hoc đòi hi mc lãi sut cao đi kèm vi các yêu cu v đm bo tài sn. Tình trng đó


7
A.Vento (2009)
8

gây ra nhng trc trc trên th trng LNH, lãi sut LNH tng cao đng thi dòng vn không
lu thông thông sut do đó các NH càng thêm khó khn trong vic ci thin thanh khon.
2.2.2 H qu ca mt thanh khon trong h thng ngân hàng
H thng NHTM đóng vai trò c bn nh là ngi to thanh khon cho nn kinh t thông qua
các hot đng ch yu là nhn tin gi, cho vay, và nhiu hot đng tài chính khác, do đó ri
ro thanh khon ca mt NH s có nh hng đn c h thng và toàn b nn kinh t. Theo
R.Duttweiler, “ri ro thanh khon là nguy c không th thc hin đc các ngha v thanh
toán, theo đó vic không th thc hin đc này s kéo theo nhng hu qu không mong
mun”
8
. Ri ro thanh khon có th dn đn phá sn NH ti mt thi đim mc dù kh nng tài
chính ca NH đó vn đm bo kinh doanh có li nhun. Do vy xy ra tình trng thiu kh

nng thanh khon đc xem là loi ri ro nghiêm trng nht đi vi các NH.
Ri ro thanh khon có th làm cho các NH thiu ht tm thi v thanh khon, khi đó các NH
phi tìm các ngun b sung thanh khon bng cách vay mn t các NH khác hoc vay
NHTW đ gii quyt các nhu cu đt bin v vn. Nghiên cu v ri ro ca h thng NH cho
thy, tình trng thiu ht tm thi v thanh khon có th dn đn thanh khon ca NH nhanh
chóng cn kit và NH s ri vào tình trng mt kh nng chi tr. Khi đó, vic h tr thanh
khon ca NHTW cho các NH này s làm tng thêm ri ro h thng và tng chi phí cu tr.
i vi mt NH, ri ro thanh khon có nguy c làm gim uy tín ca NH đó và đc bit
nghiêm trng khi các thông tin b rò r ra bên ngoài. Do bt cân xng thông tin trong các giao
dch gia khách hàng và NH, khi các biu hin thiu thanh khon xut hin s nhanh chóng
dn đn hin tng khách hàng rút tin hàng lot đ bo toàn vn. iu này làm cho các NH
tr nên cn kit v thanh khon, và thm chí buc phi đóng ca.
Trong trng hp xy ra ri ro thanh khon, các NH thng la chn các gii pháp hoc là
nâng mc lãi sut cao đ huy đng thêm vn, hoc thu hi hoc hn ch bt các khon cho
vay mi, hoc bán tài sn đ chuyn sang tin mt. Tuy nhiên, khi các NH đu c gng s
dng các gii pháp cùng lúc vi nhau s không đt đc hiu qu, chng hn nh vic tht


8
R.Duttweiler (2009)
9

cht tín dng, hoc bán các loi tài sn th chp đ thu hi n s làm tài sn b gim giá do đó
càng làm tng ri ro tín dng và tình trng cng thng thanh khon s lan rng ra th trng.
Ri ro thanh khon ca NH có hiu ng lan truyn và gây đ v trong toàn h thng do các
NH thng thc hin các khon vay mn ln nhau. Khi mt NH không đ kh nng chi tr
các khon vay n, s làm nh hng đn các NH khác và t đó kéo theo s sp đ ca toàn b
h thng.
2.2.3 Qun lý ri ro thanh khon
Ri ro thanh khon luôn luôn tn ti trong hot đng NH, đòi hi các NH phi đánh đi gia

vic đm bo kh nng thanh khon và kh nng sinh li. Do đó vic qun lý thanh khon phi
đc thc hin thng xuyên đ đm bo cân bng gia hai mc tiêu an toàn và hiu qu.
Theo thông l tt nht v qun lý kh nng thanh khon ca các NH, chính sách thanh khon
cn đc xây dng bi các nhà qun lý  cp cao nht (Basel, 2000), trong đó xác đnh trng
thái thanh khon thông qua các ch s phn ánh mc thanh khon ca tng NH.
Ngoài ra, đ duy trì ngun vn n đnh, chính sách thanh khon cn đm bo qui mô, cu trúc
ca ngun vn và s đa dng các loi vn huy đng. Qui mô ngun vn ln s to cho các NH
có th d dàng đi phó vi nhng bin đng trong hot đng huy đng vn và thc hin cho
vay mt cách an toàn. Cu trúc ca ngun vn huy đng phân theo k hn, đi tng khách
hàng gi tin, hay các hình thc huy đng khác nhau s là yu t quyt đnh s bn vng ca
ngun vn và có nh hng đn nhu cu thanh khon ca các NH. Thông thng, da vào các
đi tng khách hàng gi tin hoc hình thc huy đng, các NH có th d báo đc bin đng
ca ngun vn huy đng. i vi các khon tin gi huy đng t khách hàng cá nhân thng
d bin đng hn so vi ngun vn huy đng t các doanh nghip, hoc huy đng vn tp
trung mt vào mt vài khách hàng s làm ngun vn b st gim mnh khi khách hàng đó rút
tin. Do đó các NH cn có s đa dng v ngun vn huy đng t dân c đ đáp ng tt hn
nhu cu v thanh khon.
Mc đ ph thuc vào ngun vn vay trên th trng LNH cng là yu t quan trng trong
chính sách thanh khon ca NH quyt đnh kh nng vay mn ca các NH đ bù đp thiu
ht thanh khon tm thi. Tuy nhiên, kh nng vay mn s thay đi qua các giai đon, các
10

NH gp vn đ v thanh khon s khó tip cn vn hoc là phi chu mc lãi sut cao, do đó
càng làm cng thng thêm tình trng thanh khon.
Theo khung phân tích v ri ro hot đng ngân hàng “qun lý thanh khon liên quan đn các
yu t th trng nhiu hn là các quy đnh v đm bo kh nng thanh khon”
9
. Do đó, ngoài
vic đo lng và qun lý các yêu cu v vn, đ đi phó vi các vn đ v thanh khon đòi hi
các nhà qun lý ri ro phi thc hin vic đánh giá th trng, d báo các trng hp có th

xy ra s suy gim v thanh khon, xây dng kch bn đi phó trong tình hung xy ra khng
hong.
Hn na, thanh khon NH có nh hng vt ra khi phm vi ca mt NH, do đó qun lý
thanh khon đòi hi phi có s giám sát thng xuyên ca Ngân hàng trung ng (NHTW).
Vai trò quan trng ca các c quan giám sát th hin trong vic kim tra tính tuân th các
nguyên tc qun lý ri ro, đng thi đánh giá hiu qu ca chính sách đo lng, theo dõi ri ro
thanh khon ca các NHTM. Trên c s thu thp thông tin đy đ và kp thi, c quan giám
sát cn đánh giá mc đ ri ro ca tng NH đ có các chính sách phù hp, ngn nga s suy
gim kh nng thanh khon có th lan truyn ti c h thng.
2.3 Các nghiên cu v thanh khon h thng ngân hàng
y ban Basel đã đa ra Thông l tt nht v qun lý kh nng thanh khon ca các NH bao
gm các nguyên tc đi vi công tác qun lý thanh khon ca NH. Trc ht, vic xây dng
c cu cho vic qun lý thanh hon cn đc thc hin  cp qun lý cao nht ca mt NH.
i vi vic phân tích kh nng thanh khon ca NH đòi hi phi đo lng mt cách liên tc
các ch s đm bo thanh khon đng thi xem xét kh nng thanh khon trong nhiu tình
hung khác nhau. i vi các c quan giám sát, cn thc hin vic đánh giá các chính sách
liên quan đn thanh khon ca các NH mt cách đc lp.
A.Vento (2009) đã thc hin phân tích các k thut qun lý và giám sát thanh khon ti mt s
nc Châu Âu đ tìm ra các yu t nh hng đn hiu qu qun lý và giám sát thanh khon
NH. Nghiên cu cng chng t rng không có mt công c đy đ và chính xác đ chng li
ri ro thanh khon nhng các yu t c bn không th thiu đi vi các NH là phi có nhng


9
Hennie & Sonja (2009)
11

nguyên tc qun tr rõ ràng đ xây dng mt chin lc v qun lý ri ro thanh khon, áp dng
các phng thc đánh giá v trí thanh khon thng xuyên và các k hoch v thanh khon
cn đc xây dng trong c trng hp khng hong. i vi vn đ thanh khon, các NH có

mc đ vn hóa càng cao thì chc chn s d dàng tng vn thông qua th trng LNH, tuy
nhiên, đó cng cha hn là gii pháp ti u khi các NH phi đi mt vic thanh khon b cn
kit. Nghiên cu này cng đánh giá cao vai trò ca các t chc đánh giá xp hng trong vic
cung cp thông tin và đa ra nhng cnh báo cho th trng tài chính.
V.Acharya và các đng tác gi (2009) trong mt nghiên cu bng mô hình v nhng tác đng
do các chính sách can thip ca chính ph đn s la chn mc thanh khon ca các NH đã
ch ra rng, chính sách h tr vô điu kin ca chính ph v thanh khon cho các NH yu kém
s làm gim s khuyn khích các NH nm gi tài sn thanh khon.
Mt nghiên cu khác ca Shen (2009) đã s dng mô hình đnh lng cho 12 nc trong giai
đon 1994 – 2006 đ tìm nguyên nhân ca ri ro thanh khon. Trong đó, các nguyên nhân
chính bao gm các yu t đc thù ca tng NH, các yu t liên quan đn hot đng giám sát
và các yu t chính sách v mô.
Các nghiên cu v vn đ thanh khon ca h thng NH VN đã đc thc hin ch yu tp
trung vào khía cnh qun tr ri ro trong ni b NH. Nguyn Duy Sinh (2009) đã đa ra nhng
đc đim ca hot đng qun lý thanh khon trong các NHTM thông qua phng pháp tip
cn các ch s đm bo kh nng thanh toán đ đa ra đánh giá chung v s yu kém trong
qun lý ri ro thanh khon ti các NHTM.
Nghiên cu v tng cng vai trò ca tính thanh khon trong n đnh h thng tài chính, nhóm
nghiên cu ca trng H Kinh t TP HCM (2010) đã khái quát thc trng thanh khon và
các yu t nh hng đn thanh khon ca c h thng tài chính. Trong đó đã ch ra vic qun
lý thanh khon ca khu vc NH cha đáp ng đc nhng thay đi ca th trng là do các
NH đã đánh giá thp vai trò ca qun lý thanh khon và do nng lc qun lý yu kém ca bn
thân các NH.
12

CHNG 3. THC TRNG THANH KHON H THNG
NGÂN HÀNG THNG MI VIT NAM
3.1 S lc v h thng Ngân hàng Vit Nam
Trong quá trình đi mi và hi nhp, h thng NHTM Vit Nam đã có nhiu thay đi c v s
lng và cht lng. S lng các NH gia tng, mng li các chi nhánh và phòng giao dch

đc m rng, đng thi các NH phát trn đa dng v hình thc s hu. Theo s liu thng kê
ca NHNN, nm 2006 c h thng có 78 NH đn nm 2011 đã tng lên 94 NH gm 5 NHTM
ca nhà nc (NHTMNN) (4 NHTMNN đã đc c phn hóa nhng vn nhà nc vn chim
đa s), 35 NH TMCP, 50 Chi nhánh NH nc ngoài (NHNNg) và 4 NH liên doanh (NHLD)
(Hình 3.1).

Hình 3.1: S lng các ngân hàng trong h thng giai đon 2001 – 2011
5
5
5
5
5
5
5
5
39
37
37
34
40
39
37
35
26
29
31
41
44
45
53

50
4
4
5
5
5
5
5
4
0 204060801001
2001
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
20
NH TMNN NH TMCP NHNN NH LD

Ngun: NHNN, Báo cáo ngành NH ca Công ty chng khoán NH Ngoi thng (VCBS)
13

S lng NH đã tng t nm 2006 do ch trng ca NHNN m rng h thng các NHTM
nhm phc v cho mc tiêu tng trng kinh t. Các quy đnh thành lp NHTM đc ni
lng, trc tháng 6/2007 yêu cu v vn điu l ti thiu đi vi các NH đô th là 70 t đng.
ng thi, NHNN đã ban hành Quyt đnh s 1557/Q-NHNN thc hin đ án
c cu li
NHTMCP nông thôn, theo đó cho phép chuyn đi các NHTMCP nông thôn có đ điu kin

lên thành NH đô th. Do đó nhiu NH mi đc thành lp cùng vi hu ht các NH nông thôn
đc chuyn đi thành NH đô th vi qui mô nh. Mt khác, trong nhng nm 2006 – 2007,
s phát trin mnh ca th trng chng khoán đã tr thành đng c khuyn khích các nhà đu
t và các tp đoàn kinh t xin thành lp NH mi hoc mua li các NH nông thôn, sau đó
chuyn đi thành NH đô th. H thng NH phát trin nhanh vi s tham gia ca các doanh
nghip trong vic s hu c phn đã to ra mt mng li s hu vn chng chéo gia các
NH vi doanh nghip và NH vi NH (xem Ph lc 3).

Hình 3.2: Tc đ tng trng tín dng ca h thng NH giai đon 2004 – 2011
41.65%
31.04%
25.44%
53.89%
25.43%
37.53%
41.17%
13.10%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Ngun: Báo cáo thng niên ca NHNN, Tng cc Thng kê.
14

i vi hot đng tín dng, doanh s cho vay ca h thng NH tng vi tc đ cao do vic ni

lng chính sách tin t và chính sách tài khóa nhm kích thích tng trng kinh t. Theo s
liu báo cáo ca NHNN, tc đ tng trng tín dng NH trung bình ca giai đon 2000 – 2011
là 29,4%, và giai đon 2006 – 2011 tng trung bình khong 33%
10
, qui mô tín dng so vi
GDP tng lên gn 140% vào cui nm 2010.
Vic tng trng tín dng cao nh vy đã làm tng áp lc lm phát, đng thi do các điu kin
cho vay d dãi làm t l n xu tng kéo theo nguy c ri ro cho h thng NH tng cao. Theo
s liu báo cáo tài chính ca các NHTM nm 2011, t l n xu ca nhiu NH đã tng hn so
vi nm 2010 (Bng 3.1), tính chung c h thng t l n xu trung bình nm 2011 là 3,3%,
cao hn nhiu so vi mc 2,14% ca nm 2010
11
, và theo đánh giá ca Fitch Ratings, n xu
thc t 2011 ca các NH VN có th cao gp 4 ln.
12

Bng 3.1: T l n xu ca các NHTM nm 2010 – 2011
NGÂN HÀNG T l n xu nm 2011 T l n xu nm 2010
BIDV 2.84% 2.47%
Vietinbank 0,74% 0.66%
VCB 2,01% 2.83%
Eximbank 1,58% 1.42%
STB 0,56% 0.52%
ACB 0,86% 0.34%
MB 1,61% 1.35%
Techcombank 2,83% 2.29%
SHB 2,13% 1,4%
Ngun: Báo cáo ngành NH nm 2011 (VCBS), tính toán ca tác gi



10
Phng vn Thng đc Nguyn Vn Bình (Hà Anh, 2012)
11
Nguyn Minh Cng (2011)
12
Bích Dip (Trang thông tin dantri.com.vn, 2012)
15

H thng NH đã phát trin đa dng v các loi hình s hu, ngoài các NHTM NN, các
NHTMCP đã tng trng nhanh, nhiu chi nhánh NHNNg và NHLD đc cp phép hot
đng, tuy nhiên th phn ca các NHTMNN vn chim t trng ln trong hot đng huy đng
và cho vay. Bn trong s 5 NHTMNN đã đc c phn hóa (VCB, BIDV, Vietinbank, MHB)
nhng phn vn nhà nc vn chim đa s, do vy hot đng tín dng ca các NH vn b chi
phi thông qua vic nhà nc trc tip can thip hoc bo lãnh cho vay đi vi các d án và
doanh nghip trong mt s lnh vc, ngành ngh và nhng tp đoàn kinh t ca nhà nc kém
hiu qu do đó làm gim cht lng ca các khon tín dng.
Tóm li, giai đon t 2006 đn nay, h thng NHTM đã phát trin nhanh v s lng nhng
đang tim n nhiu ri ro trong hot đng kinh doanh, nhiu NH có qui mô nh, s hu chng
chéo trong khi đó t l n xu gia tng. S phát trin không bn vng nh vy đã làm hn ch
nng lc cnh tranh ca khu vc NH, đng thi làm cn tr vic điu hành chính sách tin t
ca NHNN, gây nh hng ln đn hot đng ca th trng tài chính và toàn b nn kinh t
nói chung.
3.2 Tình trng thanh khon ca h thng NHTM
Trong giai đon 2008 – 2011, NHNN đã thc hin tht cht chính sách tin t vi nhiu bin
pháp mnh đ ngn nga lm phát, do đó đim yu v thanh khon ca các NHTM đã dn dn
bc l thông qua tình trng cng thng trên th trng LNH và các cuc đua lãi sut ca nhiu
NHTM đ huy đng vn.
3.2.1 Các NHTM đua tng lãi sut huy đng vn
Nhng cuc đua lãi sut din ra trong giai đon 2008 – 2011 cho thy thanh khon ca h
thng NHTM cng thng đã nh hng xu đn th trng tin t và các doanh nghip. u

nm 2008, NHNN đã thc hin các bin pháp tht cht tin t nh tng t l d tr bt buc và
các loi lãi sut ch cht, phát hành tín phiu bt buc do đó làm tng nhu cu v tin mt đi
vi các NHTM.  đm bo kh nng thanh khon các NHTM đã phi liên tc tng mc lãi
sut tin gi đ huy đng vn. Tháng 1/2008 lãi sut huy đng trung bình  mc 8,5%/nm,
đã tng cao nht vào tháng 6/2008, nhiu NH đã công b lãi sut huy đng  mc 18% –

×