Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị lúa gạo của tỉnh Tiền Giang theo hướng GAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.27 KB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
ĐẶNG THÙY LINH
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUỖI
GIÁ TRỊ LÚA GẠO CỦA TỈNH TIỀN GIANG
THEO HƯỚNG GAP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
ĐẶNG THÙY LINH
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUỖI
GIÁ TRỊ LÚA GẠO CỦA TỈNH TIỀN GIANG
THEO HƯỚNG GAP
Chuyên ngành: THƯƠNG MẠI
Mã số: 60.34.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS NGUYỄN ĐÔNG PHONG
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số
liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không
trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày 14 tháng 07 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Đặng Thùy Linh
LỜI CẢM TẠ
Qua 3 năm học tập tại Trường Đại học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh, em
đã tiếp thu được nhiều kiến thức quý báu do được sự truyền đạt, không chỉ
về lý thuyết mà còn về kinh nghiệm thực tiễn, từ Quý Thầy Cô của trường


và nhất là từ Quý Thầy Cô của Khoa Thương Mại.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy Cô đã nhiệt tình hướng
dẫn sinh viên trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt, em xin
chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Đông Phong đã tạo điều kiện thuận lợi,
hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Thay lời cảm tạ, em kính chúc Quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe.
Ngày 14 tháng 07 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Đặng Thùy Linh
MỤC LỤC TRANG
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Tính mới của đề tài 3
6. Bố cục của đề tài 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ V À TIÊU CHUẨN GAP 5
1.1Những vấn đề cơ bản về chuỗi giá trị và phân tích chuỗi giá trị 5
1.1.1 Khái niệm về chuỗi giá trị 5
1.1.2 Phân biệt giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng 6
1.1.3 Phương pháp phân tích chu ỗi giá trị 9
1.1.4 Ưu nhược điểm của việc tham gia vào chuỗi giá trị 15
1.1.5 Hiệu quả của chuỗi giá trị 16
1.2 Những lý luận chung về tiêu chuẩn GAP 16
1.2.1 (Good Agricultural Practices) là gì? 16
1.2.2 Các tiêu chuẩn của GAP 17

1.2.3 GAP mang lại lợi ích gì? 18
1.3 Mô hình chuỗi giá trị cho sản phẩm GAP 18
1.3.1 Khái niệm, hiệu quả của chuỗi giá trị cho sản phẩm GAP 18
1.3.2 So sánh sự khác biệt giữa mô hình chuỗi giá trị cho sản phẩm thường và
sản phẩm GAP 18
1.3.3 Điều kiện để triển khai tốt mô hình chuỗi giá trị cho sản phẩm GAP 19
1.4 Bài học kinh nghiệm về chuỗi giá trị lúa gạo theo GAP tại Úc 20
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 24
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO Ở TỈNH TIỀN
GIANG 25
2.1 Tổng quan về tỉnh Tiền Giang và tình hình sản xuất lúa gạo của Tiền Giang
hiện nay 25
2.1.1 Giới thiệu về tỉnh Tiền Giang 25
2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tỉnh Tiền Giang (2006 -2010) 25
2.1.2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng 26
2.1.2.2 Tình hình tiêu thụ lúa gạo 26
2.2 Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo ở tỉnh Tiền Giang 27
2.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị lúa gạo của tỉnh Tiền Giang 27
2.2.1.1 Lập sơ đồ chuỗi 27
2.2.1.2 Mô tả chuỗi giá trị 29
2.2.1.3 Kênh thị trường (phân phối) của chuỗi 30
2.2.2 Phân tích các hoạt động của các tác nhân chính trong chuỗi giá trị lúa gạo
của tỉnh Tiền Giang 30
2.2.2.1 Phân tích quá trình sản xuất lúa của nông dân 30
2.2.2.2 Phân tích tác nhân thương lái (ngư ời thu mua) 35
2.2.2.3 Phân tích tác nhân doanh nghiệp xay xát, chế biến và xuất khẩu gạo 38
2.2.2.4 Phân tích tác nhân tiêu dùng 42
2.2.2.4.1 Hệ thống bán lẻ (Siêu thị, trung tâm thương mại) 42
2.2.2.4.2 Người tiêu dùng cuối cùng 43
2.2.3 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị lúa gạo Tiền Giang 44

2.3 Đánh giá chung đối với chuỗi giá trị lúa gạo của tỉnh Tiền Giang 52
2.3.1 Ưu điểm 52
2.3.2 Hạn chế 53
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 55
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA
CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO Ở TỈNH TIỀN GIANG THEO H ƯỚNG GAP 56
3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển của chuỗi giá trị lúa gạo ở tỉnh Tiền
Giang trong thời gian tới 56
3.1.1 Mục tiêu 56
3.1.2 Phương hướng phát triển 56
3.2 Cơ sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chuỗi giá trị lúa gạo ở
tỉnh Tiền Giang theo hướng GAP 62
3.3 Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị lúa gạo của
Tiền Giang theo hướng GAP 63
3.3.1 Nhóm giải pháp chung cho toàn chuỗi 63
3.3.2 Nhóm giải pháp riêng cho từng khâu trong chuỗi giá trị 67
3.3.2.1 Giải pháp đối với khâu đầu vào 67
3.3.2.2 Giải pháp đối với khâu sản xuất 68
3.3.2.3 Giải pháp đối với khâu thu mua 69
3.3.2.4 Giải pháp đối với khâu dự trữ, phân phối 69
3.4 Kiến nghị 71
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 74
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVTV: Bảo Vệ Thực Vật
CTCPNN: Công Ty Cổ Phần Nông Nghiệp
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long
ĐHCT: Đại Học Cần Thơ
GTGT: Giá Trị Gia Tăng

HTX: Hợp Tác Xã
KHKT: Khoa Học Kỹ Thuật
NN&PTNT: Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
TTTM: Trung Tâm Thương M ại
TW: Trung Ương
VTNN: Vật Tư Nông Nghiệp
DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản l ượng lúa của tỉnh Tiền Giang (2006 -2010) 26
Bảng 2.2: Tình hình xuất khẩu gạo của tỉnh từ 2006- 2010 27
Bảng 2.3: Cơ cấu chi phí của 3 vụ của cả 2 mô hình 32
Bảng 2.4: Giá thành sản xuất 1 kg lúa chất lượng cao (OM 6162) qua các vụ lúa
( 2010 – 2011) 32
Bảng 2.5: Giá bán 1 kg lúa của nông dân (mô h ình thường) cho thương lái qua các
vụ lúa ( 2010 -2011) 33
Bảng 2.6: Giá bán 1 kg lúa của nông dân (mô hình GAP) cho doanh nghi ệp xay xát,
chế biến xuất khẩu qua các vụ lúa ( 2010 -2011) 34
Bảng 2.7: Lợi nhuận (GTGT thuần) của 1 kg lúa chất l ượng cao (lúa thơm nhẹ) 34
Bảng 2.8: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của 1 kg lúa chất lượng cao 37
Bảng 2.9 : Giá mua lúa của doanh nghiệp qua các vụ (2010 – 2011) 39
Bảng 2.10: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của 1 kg gạo chất lượng cao tiêu thụ nội
địa 40
Bảng 2.11: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của 1 kg gạo chất lượng cao đạt tiêu
chuẩn GAP tiêu thụ nội địa 41
Bảng 2.12 : Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của 1 kg gạo chất lượng cao khi được
bán lẻ 43
Bảng 2.13 : Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của từng tác nhân trong chuỗi giá trị 1
kg gạo tiêu thụ nội địa thứ nhất 45
Bảng 2.14: Mô tả doanh thu, chi phí và lợi nhuận của từng tác nhân trong chuỗi giá
trị 1 kg gạo tiêu thụ nội địa theo kênh thị trường phân phối gạo thứ hai 47
Bảng 2.15: So sánh giá trị gia tăng, chi phí gia tăng v à lợi nhuận của 1 kg gạo tiêu

thụ nội địa giữa 2 kênh phân phối 49
Bảng 3.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa giai đoạn 2011-2015 57
DANH MỤC CÁC HÌNH TRANG
Hình 1.1: Chuỗi giá trị chung 6
Hình 1.2: Chuỗi cung ứng tổng quát 8
Hình 1.3: Chuỗi giá trị mở rộng 9
Hình 1.4: Lập sơ đồ các quy trình cốt lõi 10
Hình 1.5: Lập sơ đồ những người tham gia 11
Hình 1.6: Lập sơ đồ tri thức 12
Hình 1.7: Lập sơ đồ về khối lượng 13
Hình 1.8: Lập sơ đồ số người tham gia và việc làm 14
Hình 1.9: Lập sơ đồ giá trị tăng thêm trong toàn chuỗi giá trị 14
Hình 1.10: Mô hình liên kết “bốn nhà” 20
Hình 2.1: Sơ đồ chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh Tiền Giang 28
Hình 2.2: Sơ đồ về kênh thị trường phân phối gạo nội địa 45
Hình 2.3: Sơ đồ về kênh thị trường phân phối gạo nội địa theo kênh 2 47
Hình 3.1 :Liên kết bốn nhà theo “chuỗi giá trị gia tăng” 67
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Tiền Giang là tỉnh thuộc ĐBSCL, nằm trải dọc tr ên bờ bắc sông Tiền với
diện tích tự nhiên 2.481,77 km
2
trong đó diện tích đất trồng lúa là 244 nghìn ha
(năm 2010).
Thời gian qua, sản xuất nông sản hàng hóa của ĐBSCL nói chung và Tiền Giang
nói riêng đã có nhiều đổi mới, tiến bộ nhưng nhìn chung vẫn chưa thoát khỏi tình
trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, giá th ành sản xuất cao, lợi nhuận thấp. Hằng năm,
Tiền Giang sản xuất ra trên 1,3 triệu tấn lúa, đóng góp đáng kể vào sản lượng gạo
xuất khẩu của ĐBSCL nói chung và của Tiền Giang nói riêng.
Tuy nhiên, nguời trồng lúa ở ĐBSCL nói chung v à tỉnh Tiền Giang nói riêng

vẫn còn trong vòng luẫn quẩn nghèo khó, sinh kế còn khó khăn. Một trong những lí
do khiến người trồng lúa không khá lên được là việc quản lý chuỗi cung ứng lúa
gạo từ đầu vào đến đầu ra chưa hiệu quả, quản lý chất lượng từ đầu ra trở về đầu
vào chưa tốt, chưa có phân tích chuỗi giá trị lúa gạo cũng như một số chính sách
điều tiết vĩ mô của Chính phủ còn nhiều bất cập, chưa phù hợp và chưa kịp thời.
Kết quả là giá thành sản xuất và chất lượng hạt gạo làm ra còn kém sức cạnh tranh,
giá bán thấp và chưa có nhãn hiệu cạnh tranh cao như gạo Thái Lan. Mặt khác, do
thu nhập của người tiêu dùng trong và ngoài nước ngày càng cao nên họ đòi hỏi về
chất lượng sản phẩm gạo cũng cao ngo ài những yếu tố như : dẽo, thơm…thì an toàn
thực phẩm về dư lượng thuốc trừ sâu có trong gạo rất đ ược người tiêu dùng quan
tâm. Mô hình trồng lúa hay các loại nông sản khác theo ti êu chuẩn GAP được các
nhà nông áp dụng ngày càng nhiều, vì lí do vừa có thể bán được giá cao vừa đáp
ứng được nhu cầu của người tiêu dùng về dư lượng thuốc trừ sâu có trong sản
phẩm. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị lúa
gạo của tỉnh Tiền Giang theo hướng GAP” không chỉ giúp cho các nh à quản lý thấy
được quá trình vận hành của chuỗi, đánh giá được vai trò chức năng của từng tác
nhân trong chuỗi, từ đó giúp chúng ta phát hiện ra những yếu tố kém hiệu quả ở một
khâu nào đó trên chuỗi, đã làm ảnh hưởng trực tiếp lên chính hiệu quả của chuỗi và
đưa ra những giải pháp khắc phục nhằm góp phần cải thiện giá trị gia tăng của to àn
chuỗi.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo của Tiền Giang thông qua việc phân tích
doanh thu, chi phí và lợi nhuận (giá trị gia tăng thuần) trong từng khâu cũng nh ư
hiệu quả chung của các khâu trong chuỗi, từ đó đ ưa ra các giải pháp nâng cao hiệu
quả toàn chuỗi, đặt biệt nâng cao thu nhập cho người trồng lúa.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Để phân tích chuỗi giá trị lúa gạo, chúng ta cần phải tập
trung phân tích các yếu tố doanh thu, chi phí, lợi nhuận của ng ười trồng lúa trong
mối liên hệ với thương lái, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu, nhà bán sỉ, người
bán lẻ để đưa ra những đánh giá tổng thể về sự vận h ành của toàn chuỗi giá trị lúa

gạo của tỉnh Tiền Giang và đề xuất những giải pháp phù hợp.
Thời gian nghiên cứu của đề tài, chủ yếu khảo sát các số liệu có liên quan
đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ lúa gạo của tỉnh Tiền Giang qua 3 vụ : H è Thu
Sớm 2010, Hè Thu Chính Vụ 2010, Đông Xuân 2010 – 2011.
Đối tượng nghiên cứu:
Người trồng lúa (nông dân) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; thương lái; các
doanh nghiệp xay xát, chế biến và xuất khẩu gạo; hệ thống bán lẻ; nh à bán sỉ; người
bán lẻ trên địa bàn nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp
với định lượng, thông qua việc thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp tiến hành phân
tích số liệu theo phương pháp thống kê mô tả và các phương pháp phân tích khác, t ừ
đó đề xuất giải pháp.
Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu thứ cấp:
Các số liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, tình hình
sản xuất lúa trong tỉnh Tiền Giang từ năm 2007 - 2010 như: diện tích trồng, sản
lượng, giá cả, công tác khuyến nông, sự áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật…đ ược
thu thập từ Tổng Cục Thống Kê, Phòng Nông Nghiệp và các báo cáo của UBND
tỉnh Tiền Giang và các phòng ban khác.
Số liệu sơ cấp:
Thu thập thông qua việc khảo sát tr ên địa bàn nghiên cứu thuộc các huyện
của tỉnh Tiền Giang theo phương pháp điều tra chọn mẫu, phỏng vấn trực tiếp v à
gián tiếp các đối tượng nghiên cứu (nông dân; thương lái; doanh nghiệp xay xát, chế
biến và xuất khẩu gạo, hệ thống bán lẻ, nh à bán sỉ, người bán lẻ ) thông qua bảng
câu hỏi phù hợp với từng đối tượng qua 3 vụ: Hè Thu Sớm 2010, Hè Thu Chính Vụ
2010, Đông Xuân 2010 – 2011.
Phương pháp phân tích số liệu
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, và phương pháp số tương đối để
phân tích về các yếu tố chi phí sản xuất, giá bán, lợi nhuận thu đ ược của người trồng

lúa trên chuỗi giá trị và để so sánh cơ cấu chi phí, hiệu quả sản xuất và giá trị tăng
thêm của các tác nhân khác trong chuỗi.
5. Tính mới của đề tài
Trong thời gian qua có rất nhiều đề tài và công trình nghiên cứu ở trong và
ngoài nước liên quan đến chuỗi giá trị lúa gạo như: “Chuỗi giá trị lúa gạo của
Campuchia” (2006) , hay “Chuỗi giá trị lúa gạo ở Đông Bắc Thái Lan” (2005)…Ở
Việt Nam thì có công trình nghiên cứu của Agrifood Consulting International về
“Chuỗi giá trị lúa gạo của tỉnh Điện Bi ên, Việt Nam” (2006) hay đề tài nghiên cứu
của Nguyễn Ngọc Châu về “Phân tích chuỗi giá trị gạo của Tp. Cần Th ơ” (2008),
gần đây nhất là công trình nghiên cứu của Viện Nghiên Cứu ĐBSCL về “Chuỗi giá
trị lúa gạo của ĐBSCL” (2009).
Tính mới của đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị lúa gạo của
tỉnh Tiền Giang theo hướng GAP” là: Đề tài không chỉ phân tích chuỗi giá trị lúa
gạo một cách đơn thuần mà còn đi sâu vào phân tích, so sánh lợi ích của chuỗi giá
trị lúa gạo trồng theo mô hình truyền thống (mô hình thường) với chuỗi giá trị lúa
gạo trồng theo mô hình GAP. Từ đó thông qua kết quả so sánh về chi phí, doan h
thu, lợi nhuận của các tác nhân trong chuỗi, ta có thể đề xuất một số giải pháp để
nâng cao hiệu quả của toàn chuỗi theo hướng GAP, để có thể tăng lợi nhuận của các
tác nhân trong chuỗi cũng như tăng giá trị gia tăng của toàn chuỗi.
6. Bố cục của đề tài
Đề tài được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về chuỗi giá trị và tiêu chuẩn GAP
Chương 2: Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo của tỉnh Tiền Giang
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả chuỗi giá trị lúa gạo của tỉnh Tiền Giang
theo hướng GAP.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ V À TIÊU CHUẨN
GAP
1.1 Những vấn đề cơ bản về chuỗi giá trị và phân tích chuỗi giá trị
1.1.1 Khái niệm về chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị là một sáng tạo học thuật của GS. Michael Porter

, học giả
marketing lừng lẫy. Ông đưa thuật ngữ này lần đầu tiên vào năm 1985 trong cuốn
sách phân tích về lợi thế cạnh tranh
, khi khảo sát kỹ các hệ thống sản xuất, th ương
mại và dịch vụ đã đạt tới tầm ảnh hưởng rất lớn ở Mỹ và các quốc gia phát triển
khác.
Theo Michael Porter chuỗi giá trị là chuỗi của các hoạt động từ khâu đầu ti ên
đến khâu cuối cùng của sản phẩm bao gồm các hoạt động chính và các hoạt động bổ
trợ để tạo nên lợi thế cạnh tranh của sản phẩm. Theo đó khi đi qua lần l ượt các hoạt
động của chuỗi mỗi sản phẩm nhận đ ược một số giá trị. Các hoạt động chính l à các
hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi về mặt vật lý, quản lý sản phẩm cuối c ùng
để cung cấp cho khách hàng. Các hoạt động bổ trợ nhằm hỗ trợ cho các hoạt động
chính. (M.E. Porter,1985)
Chuỗi giá trị nói đến cả loạt những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm
(hoặc một dịch vụ) từ lúc còn là khái niệm thông qua các giai đoạn sản xuất khác
nhau, đến khi phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng
(Kaplinsky 1999, trang 121; Kaplinsky và Morris 2001, trang 4).
Một chuỗi giá trị là một hệ thống kinh tế có thể được mô tả như:
- Một chuỗi các hoạt động kinh doanh có liên quan mật thiết với nhau
(các chức năng) từ khi mua các đầu vào cụ thể dành cho việc sản xuất sản phẩm
nào đó, đến việc hoàn chỉnh và quảng cáo, cuối cùng là bán thành phẩm cho người
tiêu dùng.
- Các doanh nghiệp (nhà vận hành) thực hiện những chức năng này, ví
dụ như: nhà sản xuất, người chế biến, thương gia, nhà phân phối một sản phẩm cụ
thể. Các doanh nghiệp này được liên kết với nhau bởi một loạt các hoạt động kinh
doanh, trong đó, sản phẩm được chuyển từ các nhà sản xuất ban đầu tới những
người tiêu dùng cuối cùng.
- Một mô hình kinh doanh đối với một sản phẩm thương mại cụ thể. Mô
hình kinh doanh này cho phép các khách hàng cụ thể được sử dụng một công
nghệ cụ thể và là một cách điều phối đặc biệt giữa hoạt động sản xuất và marketing

giữa nhiều doanh nghiệp.( Value link GTZ )
1.1.2 Phân biệt giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng:
Chuỗ
i
cung ứng bao gồm
t

t
cả các doanh nghiệp tham gia, mộ
t
cách
trực
ti
ếp hay g
i
án
ti
ếp,
t
rong v
i
ệc đáp ứng nhu cầu khách hàng
. Chuỗ
i
cung ứng
không chỉ bao gồm nhà sản xuấ
t
và nhà cung cấp, mà còn công ty vận
t
ải, nhà

kho, nhà bán
l
ẻ và khách hàng của nó .
Micheal Porter- ngườ
i
đầu tiên phát biểu khá
i
niệm chuỗ
i
g
i
á
t
rị vào
t
hập n
i
ên 1980, biện luận rằng chuỗ
i
giá
t
rị của mộ
t
doanh nghiệp bao gồm
các hoạ
t
động chính và các hoạ
t
động bổ trợ
t

ạo nên
l

i t
hế cạnh
t
ranh khi được
cấu hình mộ
t
cách
t
h
í
ch hợp. Các hoạ
t
động bổ trợ cho phép hoặc hỗ trợ các hoạ
t
động ch
í
nh. Chúng có thể hướng đến việc hỗ trợ mộ
t
hoạ
t
động chính cũng như
hỗ trợ các
ti
ến
t
rình chính.
Hình 1.1 : Chuỗi giá trị chung

Nguồn: www.12manager.com
Porter phân biệ
t
và nhóm gộp thành năm hoạ
t
động chính
:
 Logistics đầu vào (Inbound Logistics). Những hoạ
t
động này liên quan đến
v
i
ệc nhận,
l
ưu
t
rữ và dịch chuyển đầu vào vào sản phẩm, chẳng hạn như quản
t
rị
nguyên vậ
t li
ệu, kho bãi, kiểm soá
t t
ồn kho, lên
l
ịch trình xe cộ và trả
l

i
sản phẩm

cho nhà cung cấp.
• Sản xuất (Production) Các hoạt động
t
ương ứng vớ
i
v
i
ệc chuyển đổ
i
đầu
vào thành sản phẩm hoàn
t
hành, chẳng hạn như gia công cơ khí, đóng gói,
l
ắp
ráp, bảo trì
t
h
i
ế
t
bị, kiểm tra, in ấn và quản
l
ý cơ sở vậ
t
chất.
 Logistics đầu ra (Outbound Logistics). Đây là những hoạ
t
động kế
t

hợp vớ
i
việc thu thập,
l
ưu
t
rữ và phân phố
i
hàng hóa vậ
t
chấ
t
sản phẩm đến
ngườ
i
mua, chẳng hạn như quản lý kho bãi cho sản phẩm hoàn thành, quản trị
nguyên vậ
t li
ệu, quản
l
ý phương
ti
ện vận
t
ải, xử lý đơn hàng và lên
l
ịch trình-kế
hoạch.
 Market
i

ng và bán hàng (Marketing and Sales) Những hoạ
t
động này
li
ên quan đến việc quảng cáo, khuyến mã
i
,
l
ựa chọn kênh phân phối, quản
t
rị
mố
i
quan hệ giữa các thành v
i
ên trong kênh và định giá.
 Dịch vụ khách hàng (Customer Service) Các hoạ
t
động liên quan đến
việc cung cấp dịch vụ nhằm g
i
a
t
ăng hoặc duy trì giá trị của sản phẩm, chẳng
hạn như cà
i
đặt, sửa chữa và bảo trì, đào
t
ạo, cung cấp thiế
t

bị thay
t
hế và đ
i
ều
chỉnh sản phẩm.
Các hoạ
t
động bổ trợ được nhóm thành bốn loạ
i:
 Thu mua (Purchase) Thu mua
li
ên quan đến chức năng mua nguyên vậ
t
li
ệu đầu vào được sử dụng
t
rong chuỗ
i
giá
t
rị của công
t
y. Việc này bao gồm
nguyên vậ
t li
ệu, nhà cung cấp và các th
i
ế
t

bị khác cũng như tài sản chẳng hạn
như máy móc, th
i
ế
t
bị th
í
ngh
i
ệm, các dụng cụ văn phòng và nhà xưởng. Những
ví dụ này m
i
nh họa rằng các đầu vào được mua có thể
li
ên hệ vớ
i
các hoạt động
ch
í
nh cũng như các hoạ
t
động bổ trợ. Đây chính là lý do khiến Porter phân
l
oạ
i
thu mua như mộ
t
hoạ
t
động bổ trợ chứ không phả

i l
à hoạt động chính.
 Phát tr
i
ển công nghệ (Technology Development) “Công nghệ” có ý nghĩa
rấ
t
rộng trong bố
i
cảnh này, vì
t
heo quan đ
i
ểm của Por
t
er
t
h
ì
mọ
i
hoạt động đều
gắn
li
ền vớ
i
công nghệ, có thể là bí quyết, các quy
t
rình thủ
t

ục hoặc công nghệ
được sử dụng
t
rong
ti
ến
t
r
ì
nh hoặc th
i
ế
t
kế sản phẩm. Đa phần các hoạt động
giá trị sử dụng mộ
t
công nghệ kế
t
hợp mộ
t
số
l
ượng
l
ớn các
ti
ểu công nghệ khác
nhau liên quan đến các
l
ĩnh vực khoa học khác nhau.

• Quản trị nguồn nhân
l
ực (Human Resource Management) Đây chính là
những hoạ
t
động liên quan đến việc chiêu mộ, tuyển dụng, đào
t
ạo, phát triển và
quản trị thù lao cho toàn thể nhân viên trong
t
ổ chức, có h
i
ệu
l
ực cho cả các hoạt
động chính và hoạ
t
động bổ trợ.
 Cơ sở hạ tầng công ty (Infrastructure) Công
t
y nhìn nhận ở góc độ
t
ổng quát chính là khách hàng của những hoạ
t
động này. Chúng không hỗ trợ
chỉ cho mộ
t
hoặc nhiều các hoạ
t
động chính, mà thay vào đó chúng hỗ trợ cho

cả
t
ổ chức. Các ví dụ của những hoạ
t
động này chính
l
à việc quản trị,
l
ập kế
hoạch, tài ch
í
nh, kế toán, tuân
t
hủ quy định của luậ
t
pháp, quản
t
rị chấ
t l
ượng
và quản
t
rị cơ sở vậ
t
chất. Trong các doanh ngh
i
ệp
l
ớn, thường bao gồm nh
i

ều
đơn vị hoạ
t
động, chúng ta có thể nhận thấy rằng các hoạ
t
động này được phân
chia g
i
ữa trụ sở chính và các công ty hoạ
t
động. Cơ sở hạ
t
ầng chính là đề tài
được bàn cả
i
nhiều nhấ
t
về lý do
t

i
sao nó thay đổ
i
quá
t
hường xuyên đến vậy.
Hình 1.2: Chuỗi cung ứng tổng quát
Nguồn : Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng
Như vậy chúng
t

a có
t
hể thấy được phần nào mố
i li
ên hệ giữa chuỗ
i
cung
ứng và chuỗ
i
g
i
á trị ở ha
i
hình
t
rên. Kế
ti
ếp chúng tô
i
giớ
i t
h
i
ệu mộ
t
phiên bản
đ
i
ều chỉnh về mô h
ì

nh chuỗ
i
g
i
á
t
rị của Porter. Mô hình hiệu chỉnh cũng xác định
mộ
t

i
chuỗ
i
cung ứng quan trọng, các khái n
i
ệm
li
ên quan và vị trí của chúng
trong bố
i
cảnh riêng.
Hình 1.3: Chuỗi giá trị mở rộng
Nguồn : Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng
1.1.3 Phương pháp phân tích chu ỗi giá trị
Phân tích chuỗi giá trị gồm 3 bước:
󽞸 Lập sơ đồ chuỗi giá trị
󽞸 Lượng hoá và mô tả chi tiết các chuỗi giá trị
󽞸 Phân tích kinh tế đối với các chuỗi giá trị và so sánh đối chuẩn
Lập sơ đồ chuỗi giá trị có nghĩa là xây dựng một sơ đồ có thể quan sát
bằng mắt thường về hệ thống chuỗi giá trị. Các bản đồ này có nhiệm vụ định dạng

các hoạt động kinh doanh (chức năng), các nhà vận hành chuỗi và những mối liên
kết của họ, cũng như các nhà hỗ trợ chuỗi nằm trong chuỗi giá trị này. Các bản đồ
chuỗi là cốt lõi của bất kỳ phân tích chuỗi giá trị nào và vì thế chúng là yếu tố
không thể thiếu.
Lập sơ đồ chuỗi luôn bắt đầu bởi việc vẽ một bản đồ cơ sở cung cấp một cái
nhìn tổng quan về toàn bộ chuỗi giá trị. Bản đồ tổng quan này cần mô tả các liên
kết chính (các phân đoạn) của chuỗi giá trị. Nó phải mô tả dưới dạng có thể nhìn
thấy:
󽞨 Các giai đoạn sản xuất và các chức năng marketing
󽞨 Các nhà vận hành chuỗi giá trị thực hiện những chức năng này
󽞨 Các liên kết kinh doanh dọc giữa các nhà vận hành
Ba yếu tố này đại diện cho cấp vi mô của chuỗi giá trị, ở cấp này, giá trị gia
tăng sẽ được sản sinh ra. Các nhà cung cấp dịch vụ và các nhà hỗ trợ cấp trung
cũng có thể nằm trong sơ đồ chuỗi.
Các bước trong lập sơ đồ chuỗi giá trị:
Bước 1: Lập sơ đồ các quy trình cốt lõi trong chuỗi giá trị
Bước đầu tiên là tìm ra các quy trình cốt lõi trong chuỗi giá trị. Nguyên tắc là cố
gắng phân biệt được tối đa 6 - 7 quy trình chính mà nguyên liệu thô luân chuyển
qua trước khi đến giai đoạn tiêu dùng cuối cùng, tùy thuộc vào tính chất của chuỗi
mà ta lập sơ đồ: các sản phẩm công nghiệp đi qua các giai đoạn khác với các sản phẩm
nông nghiệp hoặc dịch vụ.
Hình 1.4: Lập sơ đồ các quy trình cốt lõi
Nguồn:
M4P, Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo, 2007
Bước 2: Xác định và lập sơ đồ những người tham gia chính vào các quy
trình này.
Khi các quy trình cốt yếu đã được lập sơ đồ, chúng ta có thể chuyển sang
những người tham gia.
Làm thế nào để phân biệt giữa những người tham gia là tùy thuộc vào mức độ phức
tạp mà việc lập sơ đồ muốn đạt được. Cách phân biệt trực tiếp nhất l à phân loại

những người tham gia theo nghề nghiệp chính của họ, ví dụ như: những người thu
mua, người sản xuất . Đây có thể là xuất phát điểm nhưng vẫn chưa đủ thông tin. Có
thể phân loại bổ sung theo các hình thức như:
󽞸 Tình trạng pháp lý hoặc hình thức sở hữu (nhà nước, doanh nghiệp có đăng
ký kinh doanh, hợp tác xã, hộ gia đình…)
󽞸 Quy mô số lượng ( số người tham gia, doanh nghiệp qui mô vừa, nhỏ…)
󽞸 Phân loại địa điểm ( xã, huyện tỉnh, quốc gia…)
Hình 1.5: Lập sơ đồ những người tham gia
Nguồn:
M4P, Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo, 2007
Mỗi chuỗi giá trị đều có các quy tr ình cốt lõi riêng và các hoạt động cụ thể
riêng. Một lần nữa, việc phân chia các hoạt động cụ thể ở mức độ n ào là tùy thuộc
vào quyết định của chúng ta. Cuối cùng, việc này phải giúp hiểu được có những lỗ
hỏng hay trùng lặp hoạt động ở đâu, có tiềm năng hoàn thiện hay không, hoặc chỉ
đơn giản là hiểu thực tiễn tốt hơn.
Bước 3: Lập sơ đồ dòng sản phẩm, thông tin và kiến thức
Có nhiều luồng luân chuyển trong suốt mỗi chuỗi giá trị. Chúng có thể hữu
hình hoặc vô hình: các sản phẩm, hàng hóa, tiền, thông tin, dịch vụ…Mục tiêu của
bất kỳ một phân tích chuỗi giá trị n ào là tìm ra có những luồng nào?
Lập sơ đồ các luồng này có thể hoàn toàn không khó khăn nếu nó dẫn tới các
sản phẩm: ta chỉ việc theo các giai đo ạn mà một sản phẩm trải qua từ lúc là nguyên
liệu thô đến khi thành thành phẩm. Cách này thích hợp nhất khi chúng ta cố xác
định xem những thành phần nào được sử dụng để sản xuất ra một thành phẩm.
Các luồng khác vô hình như thông tin hoặc tri thức, có thể khó thể hiện trên
sơ đồ hơn. Cần biết rằng những luồng này thường là hai chiều, ví dụ như: một
thương lái cho người nông dân biết các yêu cầu về sản phẩm, người nông dân cho
người thương lái biết về khả năng cung cấp sản phẩm.
Hình 1.6: Lập sơ đồ tri thức
Nguồn:
M4P, Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo, 2007

Lượng hoá và mô tả chi tiết chuỗi giá trị: bao gồm các con số kèm theo
bản đồ chuỗi cơ sở, ví dụ như: số lượng chủ thể, lượng sản xuất hay thị phần của
các phân đoạn cụ thể trong chuỗi. Tùy thuộc vào từng mối quan tâm cụ thể mà
các phân tích chuỗi tập trung vào bất kỳ khía cạnh nào có liên quan, ví dụ như các
đặc tính của chủ thể, các dịch vụ hay các điều kiện khung về chính trị, luật pháp và
thể chế có tác dụng ngăn cản hoặc khuyến khích phát triển chuỗi.
Lượng hoá có nghĩa là bổ sung các con số về các thành tố của bản đồ chuỗi,
ví dụ như:
- Số lượng các nhà vận hành (nêu rõ quy mô của các trang trại và doanh
nghiệp).
- Số lượng việc làm và người lao động của mỗi nhóm nhà vận hành (tính
theo giới tính).
- Số lượng các nhà vận hành là người nghèo trong từng giai đoạn.
- Tỷ trọng các dòng sản phẩm của các tiểu chuỗi / các kênh phân phối khác
nhau.
- Thị phần của chuỗi giá trị (hoặc tiểu chuỗi giá trị) : được định nghĩa là phần
trăm giá trị bán ra trên toàn bộ thị trường.
Một số phần trong sơ đồ chuỗi giá trị có thể lượng hóa. Ngoài các số liệu về
tài chính, một số yếu tố khác có thể định l ượng như: khối lượng sản phẩm, số lượng
người tham gia, số công việc,…
Phần đầu tiên, khối lượng sản phẩm, có liên quan chặt chẽ đến việc lập sơ đồ
dòng sản phẩm. Mục đích của việc xác định đ ược những yếu tố này là để có cái
nhìn tổng quát về quy mô của các kênh khác nhau trong chuỗi giá trị. Ví dụ sau đây
thể hiện sơ đồ khối lượng bằng tỷ lệ phần trăm trong tổng số khối lượng của toàn
ngành.
Hình 1.7: Lập sơ đồ về khối lượng
Nguồn:
M4P, Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo, 2007
Hai yếu tố quan trọng khác có thể định l ượng (và có quan hệ mật thiết với
nhau) là số người tham gia và số cơ hội việc làm tạo ra. Khi đã phân loại được

những người tham gia ( nông dân, hợp tác xã, các công ty nhà nước,…) bước tiếp
theo là xác lập số lượng thực tế những người tham gia trong chuỗi giá trị.
Hình 1.8: Lập sơ đồ số người tham gia và việc làm
Nguồn:
M4P, Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo, 2007
Một trong những yếu tố cơ bản của việc lập sơ đồ chuỗi giá trị là xác định
trên sơ đồ các giá trị về tiền trong suốt chuỗi giá trị.
Giá trị là thứ có thể xác định bằng nhiều cách nh ư: chi phí và lợi nhuận.
Cách mô tả dòng tiền đơn giản nhất là nhìn vào các giá trị được tạo thêm ở mỗi
bước của cả chuỗi giá trị. Trừ khoản ch ênh lệch đi sẽ biết được khái quát về khoản
thu được ở mỗi giai đoạn khác nhau. Các thông số kinh tế khác l à doanh thu, cơ cấu
chi phí, lãi và tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư.
Hình 1.9: Lập sơ đồ giá trị tăng thêm trong toàn chuỗi giá trị
Phân tích kinh tế đối với chuỗi giá trị: là đánh giá năng lực hiệu suất kinh
tế của chuỗi. Nó bao gồm việc xác định giá trị gia tăng tại các giai đoạn trong chuỗi
giá trị, chi phí sản xuất và thu nhập của các nhà vận hành (trong phạm vi có thể).
Một khía cạnh khác là chi phí giao dịch – chính là chi phí triển khai công việc
kinh doanh, chi phí thu thập thông tin và thực hiện hợp đồng. Năng lực kinh tế của
một chuỗi giá trị có thể được “so sánh đối chuẩn”, ví dụ như giá trị của các tham số
quan trọng có thể được so sánh với các tham số này ở các chuỗi cạnh tranh tại các
quốc gia khác hoặc của các ngành công nghiệp tương đồng.
Phân tích kinh tế bao gồm đánh giá:
 Toàn bộ giá trị gia tăng được sản sinh ra bởi chuỗi giá trị và tỷ trọng của
các giai đoạn khác nhau.
 Chi phí marketing và chi phí sản xuất tại mỗi giai đoạn trong chuỗi, cấu
trúc của chi phí trong các giai đoạn của chuỗi.
Nguồn:
M4P, Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo, 2007

×