Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI GIẢNG HẰNG số cân BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.47 KB, 4 trang )

Bài 1: HẰNG SỐ CÂN BẰNG

Nhóm 3.
Đào Thị Phượng Hằng
I. MỤC ĐÍCH
Xác định hằng số cân bằng của phản ứng:
KI + I
2
 KI
3
(1)
Trong dung dịch nước
II. KIẾN THỨC LÍ THUYẾT
Hằng số cân bằng của phản ứng ( 1)
K
c
=
Nồng độ của iot có thể được xác định nhờ phương pháp chuẩn độ bằng Na
2
S
2
O
3
với chỉ thị hồ tinh bột
theo phương trình ;
I
2
+ 2Na
2
S
2


O
3
 Na
2
S
4
O
6
+ 2NaI (2)
III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
1. Xác định hệ số phân bố của I
2
giữa lớp CCl
4
và lớp H
2
O
Lấy vào hai bình nón nút nhám 1 và 2:
Bình 1: 150ml H
2
O bão hòa I
2
+ 10 ml CCl
4
Bình 2: 150ml nước cất + 10ml CCl
4
bão hòa I
2
Đậy nút kín hai bình và lắc t rong khoảng 1 giờ. Ngừng lắc và chuyển hỗn hợp sangphễu chiết 1
và 2 tương ứng, để yên cho hỗn hợp tách lớp và chiết riêng lớpCCl

4
ở bình 1, bình 2 vào lần lượt
bình 1a và 2a tương ứng, lớp H
2
O vào bình 1b và 2b tương ứng.
Chuẩn độ lớp hữu cơ: Dùng pipet lấy 2ml dung dịch CCl
4
ở bình 1a, 2a cho
vào lần lượt hai bình có chứa sẵn 25 ml KI 0,1 N rồi cho thêm khoảng 5 giọt hồt tinh bột. Sau đó, tiến
hành chuẩn độ bằng dung dịchNa
2
S
2
O
3
0,01N
Chuẩn độ lớp H
2
O: Dùng pipet lấy 20 ml dung dịch H
2
O (ở bình 1b, 2b) cho cho vàolần lượt hai
bình có chứa sẵn 5 ,0 ml dung dịch KI 0,1 N rồi cho thêm khoảng 5giọt hồ tinh bột. Sau đó, tiến
hành chuẩn độ bằng dung dịch Na
2
S
2
O
3
0,001N
Phương pháp xử lý số liệu:

Gọi số ml dd Na
2
S
2
O
3
có nồng độ là N (trong trường hợp này là 0,01N đối với lớp CCl
4
và 0,001N đối với
lớp nước, tiêu tốn V ml trong quá trình chuẩn độ, số ml dung dịch mẫu thử là V
o
, N
o
là nồng độ đương
lượng của I
2
ta có
N
o
.V
o
= V.N
Mặt khác theo phương trình phản ứng ( 2) ta có
N
o
= 2C→ do đó nồng độ phân tử gam của I
2
:N
0
=2C=V.N/ 2V

O
mol/l
Số ml Na
2
S
2
O
3
dùng chuẩn độ Bình 1 Bình 2
1a
(LớpCCl
4
)
1b
(lớp H
2
O)
2a
(LớpCCl
4
)
2b
(lớp H
2
O)
1 16,0 3.6 79.5 8.7
2 16,0 3.7 80,0 8.7
3 16,0 3.6 80,0 8.7
Trungbình 16,0 3.6 79.8 8.7
Nồngđộ I

2
( mol/l) 2,96.10
-3
7,26.10
-4
0,015 1,73.10
-3
2. Xác định nồng độ các chất tham gia phản ứng và hằng số cân bằng
Lấy vào 3 bình nón có nút nhám 3,4,5:
Bình 3: 50ml dd KI 0,1N và 10ml CCl
4
bão hòa I
2
.
Bình 4: 50ml dd KI 0,05N và 10ml CCl
4
bão hòa I
2
.
Bình 5: 50ml dd KI 0,1N và 5ml CCl
4
bãohòa I
2
và 5ml CCl
4
Đậy nút kín hai bình và lắc t rong khoảng 1 giờ. Ngừng lắc và chuyển hỗn hợp sangphễu chiết 1,2 và
3 tương ứng, để yên cho hỗn hợp tách lớp và chiết riêng lớp CCl
4
ở bình 1, bình 2,3 vào lần lượt bình
3a,4a,5a tương ứng, lớp H

2
O vào bình 3b,4b,5b tương ứng.
Chuẩn độ lớp hữu cơ: Dùng pipet lấy 2ml dung dịch CCl
4
ở bình 3a,4a,5a cho vào lần lượt hai bình có
chứa sẵn 25 ml KI 0,1 N rồi cho thêm khoảng 5 giọt hồt tinh bột. Sau đó, tiến hành chuẩn độ bằng dung
dịch Na
2
S
2
O
3
0,01N
Chuẩn độ lớp H
2
O: Dùng pipet lấy 20 ml dung dịch H
2
O (ở bình 3b,4b,5b) cho vào lần lượt hai bình có
chứa sẵn 5,0 ml dung dịch KI 0,1 N rồi cho thêm khoảng 5giọt hồ tinh bột. Sau đó, tiến hành chuẩn độ
bằng dung dịch Na
2
S
2
O
3
0,001N
Bảng kết quả
Số ml Na
2
S

2
O
3
dùng
chuẩn độ
Bình 3 Bình 4 Bình 5
3a
(LớpCCl
4
)
3b
(lớp H
2
O)
4a
(LớpCCl
4
)
4b
(lớp H
2
O)
5a
(LớpCCl
4
)
5b
(lớp H
2
O)

1 23,4 130,0 39,0 102,2 11,7 65,6
2 23,5 130,5 38,0 101,5 11,5 66.0
3 23,6 130,5 38,5 101,9 11,6 65,8
Trungbình
23,5 130,3 38,5 101,9 11,5 65,8
Nồngđộ I
2
( mol/l)
4,35.10
-2
6,82.10
-3
7,13.10
-3
1,12.10
-3
2,13.10
-3
3,34.10
-4
Xử lí số liệu
Dựavàobảng 1, ta tính
K
pb
= ===6,375
Mà K
pb1
==4,08và K
pb2
==8,67

Dựa vào 2 bảng số liệu ở trên ta tính được nồng độ [I
2
]
CCl4
, [I
2
]H
2
O va nồng độ tổng cộng C

trong
từng bình. Số liệu được trình bày ở bảng 2.
Bình 3: = và =[I
2
]=
và C’=4,35.10
-2
+6,82.10
-3
=0,05(mol/l)[KI
3
]=C’-[ I
2
]=0,04318(mol/l)
[KI]=C
KI
– [KI
3
]= 0.1-0,04318= 0,05682(mol/l)
Vậy K

C3
==17,46
Bình 4: : = và =[I
2
]=
và C’=7,13.10
-3
+ 1,12.10
-3
= 8,25.10
-3
(mol/l)[KI
3
]=C’-[ I
2
]=7,13. 10
-3
(mol/l)
[KI]=C
KI
– [KI
3
]= 0.1-7,13. 10
-3
= 0,0928(mol/l)
Vậy K
C4
==10,77
Bình 5:= và =[I
2

]=
và C’=2,13.10
-3
+ 3,34.10
-4
= 2,46.10
-3
(mol/l)[KI
3
]=C’-[ I
2
]=2,12. 10
-3
(mol/l)
[KI]=C
KI
– [KI
3
]= 0.1-2,12. 10
-3
= 0,0978(mol/l)
Vậy K
C4
==10,17
Hằngsốcânbằng ;
= (K
C3
+K
C4
+K

C5
)/3=(17,46+10,77+10,17)/3=12,8
Tínhsaisố
K
C3
-= 17,46-12,8=4,66
K
C4
-=12,8-10.77=2,03
K
C5
-=12,8-10,17=2,63
=3,11
Vậy K
C
== 12,8+3,11

×