Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

BÁO cáo THỰC tập QUI TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU SVR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.08 KB, 35 trang )

Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
LỜI MỞ ĐẦU
Hóa học là ngành khoa học lâu đời và luôn hấp dẫn con người đi sâu
nghiên cứu. Là sinh viên ngành hóa, tôi luôn học hỏi những vấn đề liên quan
đến ngành và chuyên ngành của mình. Thông qua “ kỳ thực tập tốt nghiệp” đã
giúp tôi từng bước làm quen với cách học chuyên sâu hơn.
Như đã biết ngành trồng cao su ở Việt Nam đã phát triển hơn 100 năm
và trải qua nhiều biến cố lịch sử cũng như sự ra đời của nhiều nhà máy chế
biến mủ cao su. Trong những năm gần đây việc trồng, khai thác, chế biến cao
su thiên nhiên ở Việt Nam phát triển nhanh chóng, hiện nay ước chừng
khoảng trên 800.000 ha cả khu vực nhà nước và tiểu điền. Điều đó chứng tỏ
một điều rằng ngành công nghiệp cao su ở nước ta đang đứng trên đà sánh
bước với các quốc gia trên thế giới. Trong đó, công ty cao su Phú Riềng cũng
không ngừng phát triển về số lượng và chất lượng góp phần làm kinh tế tăng
trưởng cao, chất lượng cuộc sống người lao động được cải thiện, uy tín và vị
thế được khẳng định, chủ động chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhanh chóng xây
dựng công ty thành một đơn vị kinh tế mạnh, một thương hiệu uy tín trên thị
trường trong và ngoài nước.
Trong thời gian thực tập tại công ty chế biến mũ cao su – Phú Riềng tôi
đã tìm hiểu về tổng quan về nhà máy cũng như là qui trình sơ đồ công nghệ
chế biến mủ cao su SVR từ mũ tạp.
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 1
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ……………………… 4
1.1. Lịch sử hình thành 4
1.2. Quá trình phát triển 5
1.3. Sơ lược về cây cao su 6
CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU SVR TỪ MỦ TẠP 10
2.1. Qui trình chế biến mủ cao su SVR 10 10


2.1.1. Đặt tính kỹ thuật 10
2.1.2. Qui trình sản xuất 11
2.1.2.1. Sơ đồ công nghệ và nguyên liệu 11
2.1.2.2. Tiếp nhận và xử lý 12
2.1.2.3. Cán crep và phơi mủ 14
2.1.2.4. Kiểm tra các thông số kỹ thuật 16
2.1.2.5. Công đoạn tạo hạt – quậy rửa lắng lọc tạp chất 17
2.1.2.6. Cán tờ, băm cấm, xếp hộc 19
2.1.2.7. Sấy 22
2.1.2.8. Cân, ép bành 24
2.1.2.9. Phân lô, cắt mẩu 26
2.1.2.10. Bao gói vào pallet 28
2.1.3. Kiểm soát 30
2.1.3.1. Nguyên liệu và tiếp nhận 30
2.1.3.2. Xử lý cán crep, phơi ủ 31
2.1.3.3. Công đoạn tạo hạt, lắng lọc, loại tạp chất, tạo tờ 31
2.1.3.4. Xông sấy 31
2.2. Qui trình chế biến mủ cao su SVR 20 32
2.2.1. Đặt tính kỹ thuật 32
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 2
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
2.2.2. Qui trình sản xuất 33
2.2.2.1. Nguyên Liệu 33
2.2.2.2. Tiếp nhận và xử lý 33
2.2.2.3. Bao gói 34
2.2 3. Kiểm soát 34
Chương 3 : KẾT LUẬN 35
Tài liệu tham khảo
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 3
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
1.1. Lịch sử hình thành
Công ty cao su Phú Riềng được thành lập
ngày 06-09-1978 (tại xã Phú
Riềng, huyện Bù Gia Mập,
tỉnh Bình Phước) theo
quyết định số 318/ NN-
TC-QĐ của bộ nông
nghiệp, để thực hiện hiệp
định giữa chính phủ hai
nước Việt Nam – Liên Xô
“ hợp tác sản xuất và chế biến
cao su thiên nhiên với quy
mô 50.000 ha trong 5 năm 1980 – 1984. Đây là một công trình có ý nghĩa
quan trọng về kinh tế, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng.
Quyết định 178/QĐ-HĐQTCSVN ngày 21-06-2010 chuyển đổi công ty
cao su Phú Riềng thành công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng. Hiện nay
công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng là đơn vị thành viên của tập đoàn công
nghiệp cao su Việt Nam (GERUCO).
Chức năng và nhiệm vụ:
− Trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến và kinh doanh xuất nhập khẩu
cao su.
− Xây dựng công trình, cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu dân cư
và kinh doanh địa ốc.
− Chăn nuôi gia cầm, gia súc chế biến gỗ nguyên liệu.
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 4
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
− Khoanh nuôi bảo vệ kinh doanh rừng trồng tự nhiên.
Tổng diện tích : 18.065 ha.

Sản lượng bình quân hàng năm đạt: 25.000 tấn.
1.2. Quá trình phát triển
Công ty cao su Phú Riềng được xây dựng tại xã Phú Riềng, huyện Bù Gia
Mập, tỉnh Bình Phước. Từ ngày giải phóng đặt biệt những năm gần đây với
phương châm “dân là gốc” áp dụng tiến bộ khoa hoc kỹ thuật công ty cao su
Phú Riềng phát triển mạnh mẽ.
Từ bộ khung ban đầu 23 cán bộ nhân viên, sau một năm ổn định, công ty
nhận được máy móc trang thiết bị, công ty đã triển khai được 2 nông trường.
Ngay năm đầu tiên đã khai hoang được 150ha và làm được 0.8 ha vườn ươm
phục vụ cho việc trồng mới.
Đầu 1980, theo quyết định của thủ tướng chính phủ về việc chuyển diện
tích quy hoạch trồng cao su, công ty cao su Phú Riềng đang triển khai khảo sát
địa bàn, chuyển nông trường Nghĩa Trung và nông trường Phước Tín về xã Bù
Nho, đổi tên thành nông trường 6 và nông trường 7, đồng thời tiếp nhận nông
trường nông trường Phước Bình và nông trường Thuận Lợi, tổ chức lại nông
trường 5 và nông trường 13. Công ty tiếp tục thực hiện nhiêm vụ khai thác và
chế biến cao su tiếp quản, trên diện tích gần 6.000 ha.
Đầu 1984, do nhu cầu phát triển cao su mạnh lên vùng Tây Nguyên, tổng
cục giao cho công ty cao su Phú Riềng mở rộng địa bàn dọc theo quốc lộ 14,
đến giáp Đắk Nông để diện tích cao su nối liền giữa tây Nguyên và miền
Đông Nam Bộ. Công ty đã triển khai thành lập thêm 6 nông trường mới: Thọ
Sơn A, Thọ Sơn B, Minh Hưng A, Minh Hưng B, Đức Liễu, Nghĩa Trung và
tiếp nhận trại thực nghiệm cao su 3/2 thành lập nông trường Phú Riềng Đỏ.
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 5
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
Việc sử dụng lao động tại chỗ và tuyển dụng từ các địa phương khác
trong cả nước dưới hình thức lập vùng kinh tế mới, đồng thời tiếp nhận lao
động từ các nông trường quốc doanh miền bắc chuyển vào, từ lực lượng quân
đội lạm kinh tế chuyển sang, đến giữa 1984 toàn bộ công ty đã có 18 nông
trường, 4 xí nghiệp, 1 bệnh viện 200 giường bệnh, 3 đơn vị trực thuộc và một

cơ quan công ty với trên 18.000 lao động và 41.000 nhân khẩu.
Từ 1990 đến nay công ty cao su Phú Riềng không ngừng mở rộng qui mô
cũng như hoạt động sản xuất hiện tại công ty đã có 14 nông lâm trường, 02
nhà máy chế biến với trang thiết bị hiện đại, 01 trung tâm y tế, 01 trung tâm
văn hóa- thể. Tổng số cán bộ - công nhân viên chức: 6500 người bao gồm lực
lượng công nhân có tay nghề giỏi và đội ngũ cán bộ quản lý được đào tạo và
có kinh nghiệm.
1.3. Sơ lược về cây cao su
 Nguồn gốc.
- Cây cao su được tìm thấy ở châu Mỹ bởi Columbus trong khoảng 1493 –
1496. Brazil là nước xuất khẩu cao su đầu tiên vào thế kỷ 19.
- Cây cao su được
người Pháp đưa vào Việt Nam lần đầu tiên tại vườn
thực vật
tại Sài Gòn 1878 nhưng không sống được. Đến 1892, 2000 hạt cao su từ
Indonesia được nhập vào Việt Nam. Trong 1600 cây sống, 1000 cây giao cho
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 6
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát, Binh Dương), 200 cây giao cho bac sĩ
Yersin trồng thử ở Suối Dầu. Năm 1897 đã đánh dấu sự hiện diện cây cao su ở
Việt Nam. Công ty cao su thành lập đầu tiên là Suzannah (Dầu Dây, Long
Khánh, Đồng Nai) 1907. Tiếp sau, hàng loạt công ty và đồn điền cao su ra đời,
chủ yếu là của người pháp tập trung ở Đông Nam Bộ: SHIPH, CEXO, Một
số đồn điền cao su tư nhân Việt Nam cũng được thành lập. Đến 1920, miền
Đông Nam Bộ có khoản 7.000 ha và sản lượng khoảng 3.000 tấn.
- Cây cao su được trồng thử ở Tây Nguyên năm 1923 và phát triển mạnh trong
giai đoạn 1960 – 1962, trên vùng đất cao 400 – 600 m, sau đó ngưng vì chiến
tranh.
- Trong thời kỳ trước 1975, để có nguồn nguyên liệu cho nền công nghiệp miền
Bắc, cây cao su đã được trồng vượt lên vĩ tuyến 170 Bắc ( Quảng Bình, Quảng

Trị, Nghệ An, Phú Thọ, ). trong những năm 1958 – 1963 bằng nguồn giống từ
Trung Quốc diện tích đã lên đến 6.000 ha.
- Đến 1976, Việt Nam còn khoảng 76.000 ha, trong đó tập trung ở vùng Đông
Nam Bộ khoảng 69.000 ha, Tây Nguyên 3.482 ha, các tỉnh duyên hải miền
trung và khu 4 cũ khoảng 3.636 ha.
- Sau 1975, cây cao su tiếp tục phát triển chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ. Đến
1999, diện tích cai su
cả nước đạt 394.900
ha. Cao ssu tiểu điền
chiếm khoảng 27,2%.
Năm 2004, diện tích
cao su la 454.000 ha,
trong đó tiểu điền
chiếm 37%. Năm
2005, diện tích cao su
cả nước là 464.875 ha.
 Đặc điểm.
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 7
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
Mủ từ cây cao su hevea brasiliensis là một huyền phù thể keo, chứa
khoảng 35% cao su. Cao su nay la một hydrocacbon có cấu tao hóa học là 1,4-
sis polyisoren, có mặt trong cao su dưới dạng hạt nhỏ được bao phủ bởi một
lớp photpholipit và protein. Kích thước hạt nằm khoảng 0,02 -0,2 µm.
 Thành phần hóa học của mủ cao su.
Phân tử cơ bản của cao su là isopren polymer ( cis- 1,4-polyisoren
[C
5
H
8
]

N
) có khối lượng phân tử 105 – 107. Nó được tổng hợp từ cây bằng một
quá trình phức tạp của cacbonhydrat. Cấu trúc hóa học của cao su tự nhiên cis-
1,4- polyisoren
CH
2
C = CHCH
2
– CH
2
C = CHCH
2
= CH
2
C = CHCH
2
CH
3
CH
3
CH
3
Bảng 1. Thành phần hóa học.
Thành phần Phấn trăm (%)
Cao su 28 - 40
protein 2 – 2,7
Đường 1 - 2
Muối khoáng 0,5
Lipit 0,2 – 0,5
Nước 555 - 65

Mật độ cao su 0,932- 0,952
Mật độ serium 1,031 – 1,035
 Tính chất vật lý.
Ở nhiệt độ thấp cao su thiên nhiên có trúc tinh thể. Cao su thiên nhiên
kết tinh với vận tốc nhanh nhất ở -25
0
c và nóng chảy ở 40
0
c.
- Khối lượng riêng: 913 kg/cm
3
- Nhiệt độ hóa thủy tinh: -70
0
c
- Hệ số dãn nở thể tích: 565.10
-4
dm
3
/
0
c
- Nhiệt dẫn riêng: 0,14 w/ m
0
k
- Nhiệt dung riêng: 1,88 kj/kg
0
k
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 8
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
Cao su thiên nhiên tan tốt trong các dung môi hữu cơ mạch thẳng mạch

vòng.
CHƯƠNG 2
QUI TRÌNH CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM CAO SU SVR TỪ
MỦ TẠP
Qui trình chế biến mủ cao su SVR 10
 Đặt tính kỹ thuật.
Cao su thiên nhiên SVR được ký hiệu: Standard Vietnamese Rubber.
Hạng SVR 10 có những yêu cầu kỹ thuật như sau:
a) Ký hiệu:
Kí hiệu hạng Mã màu
SVR10 Nâu
b) Kích thước - khối lượng.
- Cao su SVR 10 được ép thành bành dạng hình khối chữ nhật.
- Kích thước danh nghĩa: 670 mm x 330 mm.
- Khối lượng bành: Thường là 35kg ± 0,02 kg ngoài ra còn có khối lượng
khác tùy theo yêu cầu của khách hàng.
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 9
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
- Chiều cao: < 175 mm đối với bành 35 kg, hoặc có chiều cao khác khi
khối lượng bành mủ thay đổi.
Bảng 1: Các chỉ tiêu hóa lý ( Theo TCVN 3769: 2004)
Chỉ tiêu hóa lý PP thử nghiệm
1. Hàm lượng chất bẩn tính bằng % m/m, không lớn hơn
0,08
TCVN 6089: 2004
(ISO 249:1995)
2. Hàm lượng tro tính bằng % m/m, không lớn hơn 0,60
TCVN 6087: 2010
(ISO 247: 2006)
3. Hàm lượng Nitơ tính bằng % m/m, không lớn hơn 0,60

TCVN 6091: 2004
(ISO 1656: 1996)
4. Hàm lượng chất bay hơi tính bằng % m/m, không lớn
hơn 0.80
TCVN 6088: 2010
(ISO 248: 2005)
5. Độ dẻo ban đầu (Po), không nhỏ hơn 30
TCVN 8493: 2010
(ISO 2007: 2007)
6. Chỉ số duy trì độ dẻo(PRI ), không nhỏ hơn 50
TCVN 8494: 2010
(ISO 2930: 2009)
2.1.2. Quy trình sản xuất
2.1.2.1. Sơ đồ công nghệ và nguyên liệu
Thuyết minh sơ đồ:
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 10
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
Nguyên liệu sau khi được xử lí sẽ được chuyển đến hồ tiếp liệu(H-T-L). Tại
đây nguyên liệu được băng tải gầu 1 chuyển đến máy cắt thô(SC-1),sau khi nguyên
liệu được cắt ra sẽ được băng tải ngang chuyển đến hồ quậy 1(QTM-1).Băng tải gầu
2 se chuyển nguyên liệu đến máy cắt lát và được tách nước bằng sàn tách nước rồi
chuyển đến hồ quậy 2(QTM-2), để tiếp tục tách tạp chất rồi đến máy băm thô(M-B),
hồ trộn mủ(TM-1) để tách tạp chất một lần nữa.
Mủ từ băng tải gầu 4 chuyển sang máy cán 3 trục 1(C3TR-1), rồi lần lượt qua
băng tải 1 -> máy cán tạo tờ 1(C-1) -> băng tải 2 -> máy cán tạo tờ 2(C-2) -> băng
tải 3 -> máy băm cốm thô 1(CC-1) -> hồ băm 1 chứa đầy nước(B-1) -> băng tải gầu
5 -> máy cán 3 trục 2(C3TR-2) -> băng tải 4 -> máy cán tạo tờ 3(C-3) -> băng tải 5
-> máy cán tạo tờ 4(C-4) -> băng tải 6 -> máy cán tạo tờ 5(C-5) -> băng tải 7 ->
máy cán tạo tờ 6(C-6) -> băng tải 8.
Mủ từ băng tải 8 theo dây chuyền tự động lần lượt qua máy băm tinh(CC-2) -> xuống

hồ băm 2 chứa đầy nước(B-2) -> máy bơm cốm hút hạt cốm -> qua hệ thống bơm hút
cốm -> sàn rung -> hệ thống phân phối cốm -> thùng sấy mủ -> máy ép bành(E-K) ->
lưu kho bảo quản
Nguyên liệu sản xuất mủ SVR 10 là hầu hết các loại mủ đông và mủ tận
thu đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật như sau:
+ Mủ đông tự nhiên(hoặc mủ
đánh đông bằng các hoá chất theo quy
định của Công ty), không dùng các
loại hoá chất khác để đánh đông.
+ Không lẫn các tạp chất nhìn
thấy, có màu trắng tự nhiên.
+ Thời gian lưu trữ phù hợp,
không bị lão hoá.
2.1.2.2. Tiếp nhận và xử lý
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 11




!"#$%&
'(
)*+, /0-
123
123
$-
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
- Tổ trưởng, phụ trách tiếp nhận của Nhà máy cùng phòng QLCL tiếp
nhận đầy đủ số lượng và chất lượng mủ nguyên liệu từ các Nông trường về
Nhà máy.
- Tổ trưởng phối hợp cùng bộ phận tiếp nhận phân loại ra từng loại mũ

riêng biệt để tiện cho việc kiểm tra các thông số để đảm bảo tiêu chuẩn sản
xuất mủ SVR 10.
a) Mục đích:
- Tạo sự đồng đều và ổn định các thông số kỹ thuật của nguyên liệu.
- Loại bỏ bớt các tạp chất có trong mủ.
- Thuận tiện cho việc lưu kho – phơi ủ thuận lợi.
b) Công cụ, thiết bị, vật tư sử dụng:
- Cân khối lượng. - Dao lấy mẫu.
- Máy tính tay. - Nước sạch
 - Bếp nướng mẫu hoặc cho vào lò sấy ở nhiệt độ chế biến mủ tạp.
Sơ đồ công đoạn
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 12
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
c) Thực hiện công đoạn:
 Chuẩn bị:
- Vệ sinh sạch sẽ khu vực tiếp nhận – công cụ, thiết bị sử dụng.
 Cân mủ:
- Mủ tạp từ các xe được cân tổng thể, đưa xuống bãi tiếp nhận: Tổ tiếp
nhận, phòng QLCL kiểm soát, hướng dẫn việc bỏ mủ cho từng xe(hoặc từng
loại) sau đó tính DRC cho từng xe(từng loại), và khối lượng nguyên liệu nhập.
- Phương pháp tính DRC% cho từng chủng loại mủ hay từng xe: Lấy
ngẫu nhiên 3 -> 4 mẫu trên cùng loại nguyên liệu, cân1Kg, rửa sạch, cán qua 4
máy cán 2 trục(số 3 -> số 6), mỗi máy hai lần(có vòi nước sạch trên máy);
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 13
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
hoặc cán trên máy cán nhỏ chuyên dụng: 6 lần(sau mỗi lần cán gấp đôi tờ mủ
lại). Sau đó rửa sạch, để khô ráo, đem sấy ở nhiệt độ và thời gian mủ lò sấy
mủ tạp, ghi lại số mẫu. Mẫu thử được ra lò đem cân lấy khối lượng mẫu, xác
định DRC%, khối lượng của từng loại hoặc khối lượng quy khô của xe.
- Hoặc phương pháp tính nhanh: Giống phương pháp làm như trên, nhưng

đến công đoạn để ráo nước, đem cân khối lượng x 67%, ta được kết quả DRC
% tương đối
- Mủ đông tốt, không bị lão hóa, tồn trữ phù hợp bỏ riêng để sản xuất mủ
SVR 10.
- Mủ dây và các loại mủ tận thu khác để riêng chuẩn bị cho sản xuất mủ
SVR 20.
 Xử lý tập kết nguyên liệu.
- Dùng dao cắt nhỏ khối mủ thành những cục nhỏ hình tam giác có khối
lượng tương đương 3 -> 5 Kg.
- Kiểm soát tạp chất, phân loại nguyên liệu cho từng loại và để riêng để
tiện cho việc phối trộn nguyên liệu.
2.1.2.3. Cán crep và phơi mủ
a) Mục đích.
- Tạo những cục mủ thành tờ mủ để loại bỏ tạp chất, những phi cao su có
trong mủ nguyên liệu, tạo sự đồng đều làm cho mủ khô ráo, đảm bảo đủ các
chỉ tiêu hóa lý của sản phẩm.
- Phân biệt thời gian phơi ủ để xác định các thông số kỹ thuật cần thiết.
b) Thiết bị công cụ vật tư.
- Máy cán crep, xe nâng, vòi nước sạch
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 14
'456!
)78*9
:!;<7=
>*5;?
=@A5B
78*9
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
- Mặt bằng lưu trữ yêu cầu phải sạch sẽ không ẩm ướt, sau khi lưu trữ 5 –
7 ngày, cho vào nhà có mái che, không bị ánh nắng.



Sơ đồ công đoạn:
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 15
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
c) Thực hiện công đoạn.
 Chuẩn bị:
Vệ sinh sạch sẽ khu vực tiếp nhận, phân loại, máy cán, khu vực phơi ủ,
phương tiện, nguồn nước để rửa.
 Cán crep phơi ủ.
- Mủ được cắt nhỏ, loại bỏ tạp chất nhìn thấy. Vận hành máy theo hồ sơ
hướng dẫn vận hành. Thứ tự cán từng chủng loại một, phía trên máy có vòi
nước dùng để rửa và loại bỏ bớt srum trong mủ. Dùng xe vận chuyển đến nơi
quy định phơi ủ cho từng chủng loại; sau khoảng 7 -> 10 ngày, dùng xe nâng
để đảo lại cho đồng đều nguyên liệu đảm bảo các chỉ tiêu của sản phẩm.
 Hồ sơ ghi nhận.
- Ghi sổ theo dõi khối lượng, chủng loại mủ từng ngày, thời gian cán crep,
từng cụm ngày; để thuận tiện cho việc theo dõi, có bảng ở đầu cụm mủ dễ
quan sát.
- Phiếu theo dõi quy trình chế biến cao su SVR, mẫu số: 01B/7.5.1/QMS
- Hồ sơ lưu lại nhà máy.
2.1.2.4. Kiểm tra các thông số kỹ thuật
a) Mục đích.
- xác định các chỉ tiêu cần thiết làm cơ sở cho việc sản xuất đảm bảo tạo
sản phẩm dựa trên tiêu chuẩn Việt Nam 3769: 2004.
- Đối với mủ SVR 10 các chỉ tiêu cần thiết để kiểm tra về thời gian phơi
ủ, đo độ Po, PRI (độ nhớt MONEY nếu có yêu cầu) đảm bảo đạt các chỉ tiêu
cho phép để đưa vào sản xuất.
b) Công cụ thiết bị kiểm tra.
- Dao, máy cán
- Lò sấy, phương pháp kiểm tra tại phòng QLCL.

GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 16
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
c) Thực hiện công đoạn.
- Lấy nhiều miếng mủ nhỏ sao cho đồng đều và khách quan, rửa sạch, cán
qua 4 máy cán 2 trục(số 3 -> số 6), mỗi máy 2 lần làm cho tờ mủ ngày càng
mỏng lại để đảm bảo độ chín tốt, mẫu được sấy qua lò sấy mủ tạp. Ghi nhận
mẫu kiểm tra.
- Khi mẫu ra lò, loại bỏ những hạt mủ dính vào tờ mủ thử nghiệm, dùng
túi PE gói lại, ghi lại dữ liệu gửi phòng QLCL để đo xác định các thông số kỹ
thuật.
- Các thông số cho phép theo tiêu chuẩn thì tiến hành tổ chức chuẩn bị
cho SX.
- Dựa trên cơ sở kiểm tra để phối trộn nguyên liệu cho đồng đều.
d) Hồ sơ ghi nhận:
- Sổ tay lưu, cơ sở cho phối trộn và so sánh kết quả sản phẩm.
2.1.2.5. Công đoạn tạo hạt- quậy rửa, lắng lọc tạp chất
a) Mục đích.
- Làm giảm kích thước khối mủ từ lúc phơi ủ đến trước công đoạn cán tạo
tờ.
- Loại bỏ tạp chất – tạo sự đồng đều nguyên liệu.
b) Công cụ thiết bị vật tư sử dụng.
- Hồ tiếp liệu. - Băng tải gầu 1, 2, 3
- Máy cắt thô - Hồ quậy rữa 1, 2, 3
- Sàng rung tách nước 1, 2 - Máy cắt miếng
- Băng tải ngang 1 - Máy băm thô tạo hạt
c) Vận hành.
- Vệ sinh sạch sẽ khu vực thiết bị, công cụ sử dụng.
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 17
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
- Xả nước đầy hồ tiếp liệu và hồ quậy rửa, các vòi phun vào các máy cắt,

máy băm thô.
- Lần lượt cắt mủ thành hình khối tối đa cỡ 20 x 30 x 40 cm cho vào hồ
tiếp liệu.
- Pha trộn nguyên liệu đưa vào SX được cân, lường bằng gàu xe nâng,
đảm bảo tỷ lệ mủ trộn đồng đều cho từng loại sản phẩm SVR10 và SVR 20,
ghi sổ tay theo dõi hàng ngày.
- Vận hành máy theo hướng dẫn vận hành thiết bị.
- Kiểm tra độ cung cấp nước sàn rung, băng tải và các hồ đảm bảo để rửa
sạch mủ, loại bỏ tạp chất.
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 18
CDE5B*F7BGH'
);IJHKLDE5B*F7BGH4L>*M4*1N5*4;5OP
:;IJHKLDE5B*F7BGH 4LDE*;A
Q;IDGHRSJHKLT9S*4;*U!;V*W*MG55X9
YZ
;I*7[!M7\HDE5B*F7BGH4L>**;ADE5B*F75B95B
Z
'78*9
YZ
5BHL]5M7\H>*5;?
)78*9
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
- Lần lượt nạp nguyên liệu theo sơ đồ sau:
2.1.2.6. Cán tờ, băm cốm, xếp hộc
a) Mục đích.
- Tạo tờ mủ, cán nhuyễn, giảm kích thước, tạo hạt cốm nhỏ đồng đều, loại
bỏ các tạp chất có trong mủ.
b) Công cụ thiết bị vật tư sử dụng.
- Máy cán 3 trục: 2 cái - Về hồ máy băm
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 19

@
@(^"
@
(
^"_`-^^.^"_S
^.aY
^.^ b
^"_`-^^.^"_ S'S)S:
^.ac
d,e
/afg-'
^.^ b
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
- Máy cán 2 trục: 6 cái - Sàng rung
- Băng tải gầu: 1 cái - Thùng đựng mủ
- Băng tải cao su: 8 cái - Hồ máy băm: 2 cái
- Máy băm cốm: 2 cái - Dàn phun nước
- Bươm hút hạt cốm: 1 cái - Xe đẩy thùng
Lưu đồ:
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 20
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
 Thực hiện công đoạn.
 Chuẩn bị
Vệ sinh sạch sẽ các thiết bị sử dụng. Kiểm tra độ cung cấp nước trên các
máy, hồ băm. Kiểm tra sự hoạt động các máy, trục, bi,
 Thực hiện
Mủ từ băng tải gầu 4 chuyển sang máy cán 3 trục 1 rồi lần lượt qua
băng tải 1 -> máy cán tờ 1 -> băng tải 2 -> máy cán tờ 2 -> băng tải 3 -> máy
băm thô -> hồ băm 1 chứa đầy nước -> băng tải gầu 5 -> máy cán 3 trục 2 ->
băng tải 4 -> máy cán tờ 3 -> băng tải 5 -> máy cán tờ 4 -> băng tải 6 -> máy

cán tờ 5 -> băng tải 7 -> máy cán tờ 6 -> băng tải 8.
Kiểm tra tờ mủ trên băng tải 8 với điều kiện tờ mủ phải mỏng, mịn và
đồng đều. Nếu không đạt thì cho cán quay lại qua máy cán tờ 6 đến khi đạt
mới cho băm cốm.
Mủ từ băng tải 8 theo dây chuyền tự động lần lượt qua máy băm tinh ->
xuống hồ băm 2 chứa đầy nước -> máy bơm cốm hút hạt cốm -> qua hệ thống
bơm hút cốm -> sàn rung -> hệ thống phân phối cốm -> thùng sấy mủ.
Công nhân vận hành cốm là công nhân lành nghề có thể nhận biết kích
thước và độ đồng đều của hạt cốm bằng cảm quan. Bố trí những công nhân có
kinh nghiệm làm trong công đoạn này.
Kiểm tra hạt cốm ở hồ máy băm khi hạt cốm đạt kích thước < 4x4
(mm), độ đồng đều tốt cho xếp hộc. Nếu hạt cốm không đạt cho mủ qua băm
cốm lại đồng thời điều chỉnh máy băm theo thủ tục vận hành cho đến khi đạt
thì thôi.
 Xếp hộc
- Công nhân xếp mủ cốm vào thùng sấy theo số thứ tự thùng được đánh vào
hông thùng từ 1 đến 22
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 21
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
- Công nhân xếp mủ cốm từ từ vào hộc, không đè nén, không vón cục và đồng
đều với khối lượng khoảng 16 – 17,5kg/hộc sau khi sấy.
2.1.2.7. Sấy
 Mục đích
Làm bay hết hơi nước và các chất bay hơi ở nhiệt độ 100
0
c trong mủ
cốm. Giữ được độ đồng đều của mủ cũng như màu sắc của mủ, mủ không
chảy nhão.
 Thiết bị sử dụng
- Lò sấy mủ cốm có công suất 1,3 tấn/giờ.

- Thùng sấy.
- Dầu DO để chạy lò sấy.
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 22
@
f.f"
1
5"0
2h"i
dYj.
i
'*
j.
)Skh
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
Hình 1: Lưu đồ xong sấy
 Thực hiện công đoạn
 Vào lò
- Đầu ca kéo các thùng không chứa mũ ở đuôi lò ra để chứa mủ.
- Đẩy từng thùng mủ đã được để ráo vào đuôi lò theo thời gian tự động vận
hành của lò.
 Sấy mủ
- Vận hành lò sấy theo thủ tục hướng dẫn vận hành.
- Thời gian sấy một thùng mủ khoảng 14 - 17 phút có một thùng mủ ra ở đầu
Đ2, đồng thời có một thùng mủ vào ở đầu Đ1.
- Như vậy một thùng mủ từ lúc vào lò đến lúc ra lò mất khoảng 280 – 320
phút/thùng.
- Nhiệt độ sấy: ở đầu Đ1 khoảng 110 – 120
0
c còn ở đầu Đ2 khoảng 100 -110
0

c.
 Ra lò
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 23
'*h
Z
!

lh
)!Ymn-
Zoj.
@
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
Khi một thùng mủ đã sấy xong ra ở Đ2, dùng móc móc từng hộc mủ ra
cho lên bàn kiểm tra và phân loại, lau thùng sạch sẽ rồi chuyển về thùng băm
cốm -> đuôi lò.
 Kiểm tra
Ca trưởng kiểm tra mủ đã sấy nếu:
- Mủ chín đồng đều đạt thì đưa qua nơi cân ép bành.
- Nếu mủ sống thì để ở nơi chờ sấy lại. Số này phải được kiểm soát theo thủ tục
hoạt động khắc phục sản phẩm không phù hợp. Khi mủ đi sấy lại trên thùng
phải ghi rõ số thùng, số hộc mủ sấy lại để tiện theo dõi sản phẩm.
 Hồ sơ ghi nhận
- Phiếu theo dõi qui trình chế biến cao su SVR: mẫu số:
02B/7.5.1/QMS. Thời gian được lưu tại nhà máy là 1 năm.
2.1.2.8. Cân, ép bành
 Mục đích.
Ép mủ cốm đã sấy thành bành có khối lượng, kích thước theo qui định.
 Thiết bị vật tư sử dụng.
- Cân điện tử: 60 -> 150 kg
- Bàn phân loại, bàn cân

- Máy ép bành
- Dầu cao su
- Dao cắt mủ
Lưu đồ:
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 24
Báo cáo thực tập Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng
 Thực hiện công đoạn
 Phân hạng.
- Mủ cốm đã sấy được kiểm tra bằng ngoại quan để phân hạng trước khi đưa lên
bàn cân với các chỉ tiêu: độ nhiễm bẩn, trạng thái chỉ tiêu kỹ thuật.
- Mủ phải đồng đều không có hạt sống trắng, không chảy nhão, không nhiễm
bẩn được đưa lên cân ép thánh mủ chính sản phẩm (SVR 10)
- Nếu mủ bị sống được đưa ra nơi chờ sấy lại.
- Nếu mủ đen chỉ tiêu không đạt SVR 10, không đồng đều thì ép SVR 20.
- Nếu mủ bị chảy nhão cũng được cân ép riêng thành bành mủ ngoại lệ.
- Nếu mủ bị nhiễm bẩn, hoặc không đồng đều nhưng nếu khắc phục được thì
khắc phục và cân ép thành bành mủ chính SVR 10.
 Cân.
- Kiểm tra cân trước và sau ca sản xuất bằng quả cân chuẩn, ghi sổ giao nhận ca
hàng ngày.
- Để mủ lên bàn cân và cân đúng khối lượng theo yêu cầu. Sai số cho phép 0.02
kg.
- Mỗi khi cần thêm bớt mủ trên bàn cân thì dùng dao cắt mủ được bôi trơn bằng
dầu cao su để cắt lượng mủ cần thêm bớt.
 Ép bành.
- Nhiệt độ mủ trước khi ép bành < 40
0
c
- Dùng chổi cỏ bơi trơn các hộc ép bằng dầu cao su với lượng vừa đủ
- Bỏ mủ trên bàn cân vào hộc ép

- Vận hành máy ép theo hướng dẫn vận hành
+ Lực ép: 120 – 180 bar theo đồng hồ tự động trên máy ép
+ thời gian ép: 10 -20 giây theo đồng hồ tự động trên máy ép
- Các tổ trưởng, ca trưởng nhà máy kiểm tra các bành mủ đã được ép.
2.1.2.9. Phân lô, cắt mẫu
 Mục đích.
- Phân hạng cao su theo TCVN 3769: 2004 thành từng lô
GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 25

×