Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Nguyên vật liệu và phối liệu xi măng thủy tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.67 KB, 31 trang )

Nguyên vật liệu và phối liệu
Phân nhóm nguyên liệu

Nhóm nguyên liệu chính: thành phần cơ
bản tạo thủy tinh

Nhóm nguyên liệu phụ: đưa vào nhằm
nâng cao tính công nghệ
Nhóm nguyên liệu chính

SiO
2
: là oxit tạo thủy tinh, là thành phần
chủ yếu của đa số thủy tinh công nghiệp

Tác dụng: tăng độ bền hóa, độ bền cơ, độ
bền nhiệt

Nhược điểm: khó nấu và khó tạo hình

Giảm hàm lượng tạp chất có hại
Nguyên liệu cung cấp B
2
O
3

Axit boric H
3
BO
3


Borax Na
2
B
4
O
7
.10H
2
O

Asarit 2MgO. B
2
O
3
. H
2
O

Thay thế Na
2
O: hệ số dãn nở nhiệt của tt
giảm, độ bền nhiệt tăng.

Thay thế SiO
2
: khuynh hướng kết tinh
giảm, tốc độ nấu tăng, thủy tinh được khử
bọt tốt hơn

Đây cũng là chất rút ngắn quá trình nấu

Oxit nhôm

Al
2
O
3
hoặc Al(OH)
3
kỹ thuật

Các nguyên liệu tn: tràng thạch, pecmatit,
cao lanh…

Làm giảm khuynh hướng kết tinh của thủy
tinh, tăng độ bền cơ học, độ bền hóa, độ
bền nhiệt, giảm hệ số dãn nở của tt
Một số nguyên liệu khác

P
2
O
5
: làm đục thủy tinh và làm thủy tinh
photphat

TiO
2
: làm tăng tính chất điện và chiết suất…

ZrO

2
: làm tăng độ bền hóa, tăng chiết suất,
giảm hệ số dãn nở nhiệt, tăng nhiệt độ chảy
mềm…

GeO
2
: tăng độ thấu quang, để chế tạo một số
loại thủy tinh cao cấp đặc biệt…

TeO
2
: tăng khả năng cho qua quang phổ hồng
ngoại…
Nguyên liệu cung cấp oxit kiềm

Na
2
O: giải quyết các khó khăn có tính
công nghệ

Nguyên liệu: Sôđa và natri sunfat

K
2
O: giảm xu hướng kết tinh của tt, làm tt
ánh hơn, sắc thái đẹp hơn.

NL: Potat và soda potat


Li
2
O: để sản xuất các loại thủy tinh mờ đặc
biệt

NL: Liti cacbonat
Nguyên liệu cung cấp kiềm thổ

CaO: giúp cho qtr nấu, khử bọt dễ, làm tt
chịu đựng được các tác động hóa học

NL: Đá vôi, đá phấn

MgO: làm giảm khuynh hương kết tinh,
tăng độ đóng cứng

NL: Đôlômit

BaO: làm tt ánh đẹp, tăng trọng lượng
riêng của tt, rút ngắn qua trình nấu

NL: bari nitrat, bari cacbonat, sunfat

PbO: làm tt dễ nấu, dễ khử bọt, trọng
lượng riêng lớn, chiết suất cao, ánh đẹp,
dễ mài và đánh nhẵn, nhưng kém bền hóa

NL: oxit chì

ZnO: giảm hệ số dãn nở nhiệt, làm tăng

độ bền hóa của thủy tinh

NL: trực tiếp oxit kẽm
Nhóm nguyên liệu phụ

chất nhuộm màu

Chất khử màu

Chất oxy hoá và chất khử

Chất gây đục

Chất khử bọt

Chất rút ngắn qua trình nấu
Chất nhuộm màu

Chất nhuộm màu phân tử: thường là các
hợp chất của Mn, Co, Cr, Fe, Cu, các ngto
hiếm

Chất nhuộm màu keo khuếch tán: Se, Au,
Ag, Cu
Chất khử màu

2 phương pháp khử màu: vật lý và hóa
học
Chất oxy hóa và chất khử


Chất oxy hóa: ngăn cản việc chuyển hóa
oxyt nhuộm màu về các dạng hóa trị thấp,
những chất này trong quá trình nấu thủy
tinh bị phân hủy và giải phóng oxy.

Các chất oxy hóa thường dùng là các
muối nitrat, hợp chất asenic, peoxyt
Mangan và các chất khác

Chất khử: Dùng trong một số trường hợp
đặc biệt
Chất gây đục

Thủy tinh đục (không trong suốt) có được
nhờ việc đưa vào phối liệu các hợp chất
fluo, photpho, hoặc đôi khi là hợp chất
antimoan hoặc hợp chất thiếc
Chất khử bọt

là các chất có thể giải phóng khỏi khối
thủy tinh đó các bọt khí trông thấy được;

thường dùng là nitrat, trioxyt asenic và
antimoan; đioxyt Ceri, sunfat natri, các
muối fluo và amoni…
Chất rút ngắn quá trình nấu

Các muối Fluo làm tăng sự đồng nhất và quá
trình khử bọt của thủy tinh, rút ngằn thời gian
nấu đến 15 – 16%.


Muối amoni với hàm lượng 3% rút ngắn quá
trình nấu từ 10 – 15%.

Oxyt bor với hàm lượng 1,5% cũng có tác dụng
như hợp chất Fluo. Hợp chất này đặc biệt có
hiệu quả khi dùng chung với fluo.

Oxyt Bari với hàm lượng 0,25 – 0,5% thay thế
oxyt canxi có thể rút ngắn thời gian nấu 10 –
15%.
Gia công
Phối liệu

Thành phần hạt của nguyên liệu cần đạt
một kích thước giới hạn

Độ ẩm: chỉ làm ẩm cát

Ðộ đồng nhất của phối liệu:
Quá trình nấu thủy tinh

+ Tạo silicat

+ Tạo thủy tinh

+ Khử bọt thủy tinh

+ Làm đồng nhất


+ Làm lạnh
Các hiện tượng

Biến đổi vật lý

Các phản ứng hóa học

Các quá trình hóa lý
Qúa trình tạo silicat

SiO
2:

Na
2
CO
3
:

CaCO
3
:
Quá trình tạo thủy tinh

Trong thủy tinh silicat-kiềm-kiềm thổ có 80
đến 90% SiO2 được dùng trong phản ứng
tạo silicat 10 đến 20%.

thành phần thủy tinh thường gần các
ơtecti thấp nhất.


Sự ảnh hưởng của cỡ hạt cát rất lớn.
Khử bọt

Khác với sự tách khí

Tác dụng của chất khử bọt: làm lớn các
bọt khí nhỏ và làm chúng thoát ra khỏi
khối tt
Giai đoạn đồng nhất hóa

Nhờ sự khuếch tán

Về phối liệu: đồng nhất, ẩm, tăng nhiệt độ
nấu, khuấy trộn.
Làm lạnh

Nhiệt độ giảm xuống

- Quá trình nấu chảy chấm dứt thông qua
quá trình làm nguội này.

- Trong quá trình làm nguội thủy tinh được
chuẩn bị cho bước tạo hình tiếp theo.

×