Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Bệnh viện đa khoa tư nhân Kinh Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.08 KB, 68 trang )

Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
Hoàn thiện kế toán tài sản cố
định hữu hình tại công ty
TNHH Bệnh viện
đa khoa tư nhân Kinh Bắc
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
1
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở
vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất
của xã hội. Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao
động để tác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu
của con người. Với doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố công nghệ, năng lực sản xuất
kinh doanh. Bởi vậy TSCĐ xem như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực
sản xuất và khả năng cạnh tranh của DN.
Trong những năm qua việc sử dụng TSCĐ đặc biệt là TSCĐ HH rất được
quan tâm. Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy
mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn TSCĐ hiện có. Do vậy
một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý đảm bảo sử dụng hợp lý công
suất TSCĐ, kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ.
Để kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, được sự giúp đỡ của thầy cô giáo em
mạnh dạn đi nghiên cứu chuyên đề ‘‘Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu
hình trong doanh nghiệp”. Với mục đích cung ứng đủ cho người tiêu dùng, công
ty đã tiếp cận một cách có chọn lọc nguyên vật liệu đầu vào, các chế độ do Nhà
Nước ban hành. Bản báo cáo này bao quát một cách có hệ thống tổng quan về
công ty, đến thực trạng quản lý ‘‘tổ chức công tác kế toán TSCĐ’’ và một số giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại công ty.


Đè tài gồm 3 phần:
Chương I: Các vấn đề chung về kế toán TSCĐ
Chương II: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại công ty
Chương III: Nhận xét và đánh giá về công tác kế toán TSCĐ tại công ty
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
2
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
Sau thời gian thực tập Công ty TNHH bệnh viện đa khoa tư nhân Kinh
Bắc với thời gian thực tế còn ít và phần kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo
của em khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và
những ý kiến đóng góp của Ban Giám Đốc, các anh chị kế toán và đặc biệt là
giáo viên hướng dẫn:
PGS - TS Nguyễn Ngọc Quang
Em xin chân thành cảm ơn!
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
3
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC NỘI DUNG TRANG
Lời mở đầu
1
Mục lục 3
Danh mục các ký hiệu viết tắt 5
Danh mục bảng biểu 6
Danh mục sơ đồ 7
CHƯƠNG 1

Đặc điểm và tổ chức quản lý TSCĐ HH tại công ty
TNHH bệnh viện đa khoa tư nhân Kinh Bắc
8
1.1 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại công ty 8
1.2 Tình hình tăng, giảm TSCĐ HH. 12
1.3 Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong công ty 12
CHƯƠNG 2
Thực trạng kế toán TSCĐ HH tại công ty TNHH bệnh
viện đa khoa tư nhân Kinh Bắc
14
2.1 Kế toán chi tiết TSCĐ HH tại công ty 14
2.1.1 Thủ tục chứng từ 14
2.1.2 Quy trình ghi sổ 16
2.2 Kế toán tổng hợp TSCĐ HH tại công ty 21
2.2.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH tại công ty 21
2.2.2 Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ HH tại công ty 21
2.2.3 Kế toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ HH tại công ty 23
CHƯƠNG 3
Hoàn thiện kế toán TSCĐ HH tại công ty TNHH bệnh
viện đa khoa tư nhân Kinh Bắc
54
3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán TSCĐ HH tại
công ty TNHH bệnh viện đa khoa tư nhân KInh Bắc
54
3.1.1 Ưu điểm 54
3.1.2 Nhược điểm 56
3.1.3 Phương Hướng hoàn thiện 57
3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐ HH tại công
ty
58

3.2.1 Về công tác quản lý TSCĐ 58
3.2.2 Về tài khoản sử dụng và PP tính giá, PP kế toán 59
3.2.3 Về chứng từ và luân chuyển chứng từ 59
3.2.4 Về sổ kế toán chi tiết 59
3.2.5 Về sổ kế toán tổng hợp 59
3.2.6 Về báo cáo liên quan đến TSCĐ HH 59
Kết luận 60
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
4
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
Danh mục tài liệu tham khảo 62
Nhận xét của đơn vị thực tập 63
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 64
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 65
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
5
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT GHI CHÚ
1
Tài sản cố định TSCĐ
2
Tài sản cố định hữu hình TSCĐHH
3
Trách nhiệm hữu hạn TNHH
3

Phương pháp PP
4
Doanh nghiệp DN
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
6
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Số bảng biểu Nội dung bảng biểu
1
Bảng 1- 1 Danh sách một số TSCĐ của doanh nghiệp
2
Bảng 2- 1 Một số TSCĐ chủ yếu
3
Bảng 2- 2 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
4
Bảng 2- 3
Thẻ TSCĐ
5

Bảng 2- 4 Chứng từ ghi sổ TSCĐ số 1
6
Bảng 2- 5 Chứng từ ghi sổ TSCĐ số 2
7
Bảng 2- 6 Chứng từ ghi sổ TSCĐ số 3
8
Bảng 2- 7 Chứng từ ghi sổ TSCĐ số 4
9
Bảng 2- 8 Chứng từ ghi sổ TSCĐ số 5
10
Bảng 2- 9 Chứng từ ghi sổ TSCĐ số 6
11
Bảng 2- 10 Sổ đăng ký chứng từ
12
Bảng 2- 11 Sổ chi tiết tài khoản
13
Bảng 2- 12 Sổ quỹ tiền mặt
14
Bảng 2- 13 Sổ TSCĐ
15
Bảng 2- 14 Trích sổ cái TSCĐ
16
Bảng 2- 15 Trích sổ cái khấu hao TSCĐ
17
Bảng 2- 16 Bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
7
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================

DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT Số sơ đồ Tên sơ đồ
1 Sơ đồ 1 Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ
2 Sơ đồ 2 Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ
3 Sơ đồ 3 Trình tự kế toán
4 Sơ đồ 4 Nghiệp vụ sửa chữa TSCĐHH
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
8
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TẠI CÔNG TY TNHH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ NHÂN KINH BẮC
1.1.Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại công ty
Công ty TNHH bệnh viện đa khoa tư nhân Kinh Bắc là một doanh nghiệp
tư nhân hoạt động trong lĩnh vực khám chữa bệnh vì vậy những TSCĐ của
doanh nghiệp có rất nhiều những máy móc hiện đại được sản xuất ở những nước
có nền y học phát triển trên thế giới như Mỹ, Nhật, Đức v.v.
Ngoài tính hiện đại của TSCĐ thì những tái sản này còn có tính đặc thù
cao do vậy công tác bảo quản, sửa chữa và theo dõi cũng đòi hỏi rất cẩn thận và
đúng quy trình kỹ thuật.
Những tài sản này được chia cho các bộ phận của bệnh viện nhằm phục vụ
cho công tác khám chữa bệnh được nhanh chóng và thuận lợi hơn.
Danh mục tài sản của doanh nghiệp được phân chia theo bảng dưới
đây:
TÊN TÀI SẢN NƯỚC SẢN
XUẤT
NĂM SỬ
DỤNG

GIÁ TRỊ
CÒN LẠI %
Khoa chẩn đoán hình ảnh
Máy CT Scanner Nhật Bản 2008 60
Máy X Quang Nhật Bản 2007 50
Máy siêu âm M ỹ 2007 50
Máy nội soi dạ d ày M ỹ 2007 50
Máy nội soi tai mũi họng Đài Loan 2007 50
Khoa xét nghiệm
Máy xét nghiệm sinh hóa AU
400
Mỹ 2011 90
Máy xét nghiệm huyết học Mỹ 2007 50
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
9
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
Máy xét nghiệm nước tiểu Nhật Bản 2007 50
Khoa mắt
Máy soi đáy mắt Mỹ 2007 50
Máy sinh hiển vi phẫu thuật Mỹ 2007 50
Bảng 1-1: Danh mục một số tài sản cố định của công ty
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ. TSCĐ được
đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. TSCĐ được đánh
giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại theo công thức
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn
 Nguyên giá TSCĐ hữu hình:
Nguyên giá hay giá trị ban đầu của TSCĐ là toàn bộ các chi phí hợp lí mà
DN chi ra để có và đưa vào vị trí sẵn sàng sử dụng.

Nguyên giá TSCĐ được xác định theo từng nguồn hình thành:
a) Đối với TSCĐHH mua sắm trực tiếp:
NGTSCĐ = Giá mua - Các khoản + Các khoản thuế + Chi phí
(hóa đơn) giảm trừ (trừ thuế được liên quan
hoàn lại)
- Đối với TSCĐHH mua trả chậm:
NGTSCĐ = Tổng số tiền phải trả ngay tại thời điểm mua (giá mua trả
tiền ngay tại thời điểm mua)
- Đối với TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi TSCĐ lấy TSCĐ:
NGTSCĐ = Giá trị hợp lệ của + Chi phí bỏ thêm hoặc
TSCĐ nhận về lợi ích thu được
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
10
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
- Đối với TSCĐHH mua nhập khẩu:
NGTSCĐ = Giá mua + Thuế + Chi phí - Các khoản
(hóa đơn) nhập khẩu liên quan giảm trừ
- Đối với TSCĐ biếu tặng hoặc cấp phát:
NGTSCĐ = Giá trị hợp lý + Chi phí trực tiếp
(giá trị danh nghĩa) liên quan khác
b) Đối với TSCĐHH do tự chế hoặc do xây dựng cơ bản:
- Nếu TSCĐ do tự chế:
NGTSCĐ = Giá thành sản xuất thực tế + chi phí trực tiếp khác
- Nếu TSCĐ do XDCB:
NGTSCĐ = Giá trị công trình + Chi phí liên quan
được quyết toán trực tiếp
c) Đối với TSCĐHH do nhận vốn góp liên doanh, liên kết hoặc góp vốn cổ
phẩn:

NGTSCĐ = Giá thỏa thuận giữa các + Chi phí trực
bên góp vốn tiếp khác
 Nguyên giá TSCĐ vô hình:
- Đối với TSCĐ vô hình mua riêng biệt:
NGTSCĐ = Giá mua – Các khoản + Thuế + Chi phí
(hóa đơn) giảm trừ (nếu có) liên quan
- Đối với TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi:
NGTSCĐ = Giá mua hợp lệ của + Chi phí bỏ thêm hoặc lợi
TSCĐ nhận về ích thu được
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
11
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
- Đối với TSCĐ hình thành từ việc thanh toán bằng chứng từ liên quan đến
quyền sở hữu vốn:
NGTSCĐ = Giá trị hợp lệ của các loại + Các chi phí
chứng từ về quyền sở hữu vốn trực tiếp khác
- Đối với TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Là giá trị
quyền sử dụng đất khi doanh nghiệp đi thuê đất dài hạn đã trả tiền thuê
một lần cho nhiều năm và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
hoặc số tiền đã trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp
hoặc quyền sử dụng nhận góp vốn.
- Đối với TSCĐ vô hình hình thành trong nội bộ doanh nghiệp là toàn bộ chi
phí bình thường, hợp lý phát sinh từ thời điểm tài sản đáp ứng được định nghĩa
và tiêu chuẩn ghi nhận vô hình cho đến khi đưa TSCĐ vô hình vào sử dụng .
 Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính được xác định theo 2 giá:
- Giá trị hợp lý của tài sản thuê hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán
tiền thuê tối thiểu công với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến
hoạt động tài chính.

- Giá trị hiên tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc cho thuê
tài sản, doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ lệ lãi suất ngầm định, tỷ lệ lãi suất được
ghi trong hợp đồng thuê hoặc lãi suất đi vay hoặc bên thuê.
Chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hợp đồng thuê tài chính được tính
vào nguyên giá của thuê như chi phí đàm phán, ký hợp đồng…
1.2.Tình hình tăng, giảm TSCĐ HH.
Trong kỳ công ty phát sinh các nghiệp vụ về tăng và giảm TSCĐHH với
các trường hợp như sau:
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
12
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
 Tăng do mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu
 Tăng do mua sắm bằng nguồn vốn vay
 Giảm do thanh lý, nhượng bán TSCĐ:
 Giảm do chuyển nhượng thành công cụ dụng cụ:
1.3.Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong công ty
Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự
chủ trong việc mua sắm và đổi mới TSCĐ, có thể thanh lý TSCĐ khi đến hạn,
nhượng bán TSCĐ không cần dùng theo giá thỏa thuận. Thực tế đó dẫn đến cơ
cấu và quy mô trang bị TSCĐ của DN sau một thời kỳ thường có biến động, để
đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ của công ty thường phải thực hiện các
nhiệm vụ sau:
(1) – Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác,
đầy đủ, chính xác kịp thời về số lượng, hiện trạng, và giá trị TSCĐ hiện có, tình
hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ DN nhằm giám sát chặt chẽ
việc,mua sắm, đầu tư, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở DN.
(2) – Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong qua trình sử dụng,
tính toán phân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí

SXKD.
(3) – Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ,
phản ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ
(4) – Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hoặc bất thường TSCĐ, tham gia
đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng
TSCĐ ở DN
Trong nền kinh tế hiện đại, xu thế cạnh tranh là tất yếu do vậy DN phải
điều tra nắm bắt nhu cầu của xã hội từ đó lựa chọn phương pháp điều trị máy
móc thiết bị phù hợp tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đáp ứng nhu cầu
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
13
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
ngày càng cao của nhân dân. Do đó, việc đổi mới TSCĐ trong DN để theo kịp sự
phát triển của xã hội là một vấn đề đặt đặt lên hàng đầu. Bởi vì nhờ có đổi mới
máy móc thiết bị DN mới có thể nâng cao chất lượng phục vụ, đảm bảo cho chất
lượng phục vụ của DN có uy thế cạnh tranh trên thị trường.
Xuất phát từ những đặc điểm, vai trò của TSCĐ khi tham gia vào sản xuất
dịch vụ xuất phát từ thực tế khách quan là cuối cùng với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, TSCĐ được trang bị
vào DN ngày càng nhiều và càng hiện đại, đặt ra yêu cầu quản lý TSCĐ là phải
quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị. Về mặt hiện vật, phải theo dõi kiểm tra
việc bảo quản và sử dụng TSCĐ trong nơi bảo quản và sử dụng để nắm được số
lượng TSCĐ và hiện trạng của TSCĐ. Về mặt giá trị, phải theo dõi được nguyên
giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ, theo dõi quá trình thu hồi vốn
đầu tư để tái sản xuất TSCĐ.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ NHÂN KINH BẮC

2.1. kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại công ty
2.1.1. Thủ tục, chứng từ
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
14
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
 Thủ tục tăng, giảm TSCĐ theo chế độ quản lý TSCĐ:
Thủ tục tăng TSCĐ :
- Tăng do mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu
- Tăng do mua sắm bằng nguồn vốn vay
- Tăng do mua sắm bằng phương pháp trả chậm, trả góp
- Tăng do đầu tư xây dựng cơ bản bàn giao
- Tăng do chuyển từ đơn vị khác đến
Thủ tục giảm TSCĐ:
- Giảm do thanh lý, nhượng bán TSCĐ:
+ Phản ánh giá trị của tài sản thanh lý
+ Phản ánh số tiền thu về khi thanh lý
+ Chi phí thanh lý
+ Kết chuyển thu nhập khác
+ Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh
- Giảm do chuyển nhượng thành công cụ dụng cụ:
- Giảm do liên doanh liên kết
 Chứng từ kế toán TSCĐ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu số 01- TSCĐ)
- Hợp đồng khối lượng XDCB hoàn thành( Mẫu số 10- BH)
- Biên bản thanh lý TSCĐ ( Mẫu số 03- TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ( Mẫu số 05- TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ TSCĐ
- Thẻ TSCĐ( Mẫu số 02- TSCĐ)

- BB giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành( Mẫu số 04- TSCĐ)
- Sổ TSCĐ, sổ theo dõi TSCĐ, sổ cái
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
15
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
- Các chứng từ liên quan: Hóa đơn mua hàng, tờ khai thuế…
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan
 Kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ:
Nội dung chính của kế toán chi tiết TSCĐ gồm:
- Đánh giá (ghi số liệu) TSCĐ.
- Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ ở các bộ phận kế toán và các đơn vị bộ
phận quản lý, sử dụng TSCĐ.
 Đánh số TSCĐ:
Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi TSCĐ một số hiệu theo những
nguyên tắc nhất định. Việc đánh số TSCĐ được tiến hành theo từng đối tượng
ghi TSCĐ. Mỗi đối tượng ghi TSCĐ không phân biệt đang sử dụng hay lưu trữ
đều phải có số hiệu riêng và không thay đổi trong suốt thời gian bảo quản sử
dụng tại đơn vị. Số hiệu của những TSCĐ đã thanh lý hoặc nhượng bán không
sử dụng lại cho những tài sản mới tiếp nhận.
Số hiệu TSCĐ là một tập hợp số bao gồm nhiều chữ số sắp xếp theo một
thứ tự và nguyên tắc nhất định để chỉ loại TSCĐ, nhóm TSCĐ và đối tượng
TSCĐ và đối tượng TSCĐ trong nhóm.
Nhờ đánh số TSCĐ mà thống nhất được giữa các bộ phận liên quan trong
việc theo dõi và quản lý, tiện cho tra cứu khi cần thiết cũng như tăng cường và
ràng buộc được trách nhiệm vật chất của các bộ phận cá nhân trong khi bảo quản
và sử dụng TSCĐ
2.1.2.Quy trình ghi sổ
 Xác định đối tượng ghi TSCĐ:

==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
16
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
TSCĐ của doanh nghiệp là các tài sản có giá trị lớn cần phải được quản lý
đơn chiếc. Để phục vụ cho công tác quản lý kế toán ghi sổ phải theo từng đối
tượng ghi TSCĐ.
Đối tượng ghi TSCĐ là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gá lắp
và phụ tùng kềm theo. Đối tượng ghi TSCĐ có thể là một vật thể riêng biệt về
mặt kết cấu có thể thực hiện được những chức năng độc lập nhất định hoặc là
một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để
cùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định.
Đối tượng ghi TSCĐ vô hình là từng TSCĐ vô hình gắn liền với một nội
dung chi phí và một mục đích riêng mà doanh nghiệp có thể xác định một cách
riêng biệt, có thể kiểm soát và thu được lợi ích kinh tế từ việc nắm giữ tài sản đó.
Để tiện cho việc theo dõi và quản lý phải tiến hành đánh số cho từng đối
tượng ghi TSCĐ. Mỗi đối tượng ghi TSCĐ phải có ký hiệu riêng. Việc đánh số
TSCĐ là do doanh nghiệp quy định tùy theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp
đó nhưng phải đảm bảo tính thuận lợi trong công việc nhận biết TSCĐ theo
nhóm, theo loại và tuyệt đối không trùng lặp.
• Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản:
Việc theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác định và gắn trách
nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản với từng bộ phận, góp phần nâng cao trách
nhiệm và hiệu quản sử dụng TSCĐ.
Tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ (các phòng ban, phân xưởng…) sửdụng
sổ ‘‘TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ trong
phạn vi bộ phận quản lý.
• Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán:
==============================================================

Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
17
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ và sổ TSCĐ để hạch toán chi tiết
TSCĐ. Thẻ chi tiết TSCĐ được lập một bản và lưu tại phòng kế toán để theo dõi
diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng. Ở phòng kế toán, kế toán chi tiết
TSCĐ được thực hiện ở thẻ TSCĐ (mẫu 02 – TSCĐ/BB) và sổ TSC.
Thẻ TSCĐ: Do kế toán lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ của doanh
nghiệp. Thẻ được thiết kế thành các phần để phán ánh các chỉ tiêu chungvề
TSCĐ, các chỉ tiêu về giá trị: Nguyên giá, giá đánh giá lại, giá trị hao mòn.
Thẻ TSCĐ cũng được thiết kế để theo dõi tình hình ghi giảm TSCĐ. Căn
cứ để ghi thẻ là chứng từ ghi tăng, giảm TSCĐ. Ngoài ra để theo dõi việc lập thẻ
TSCđ doanh nghiệp có thể lập sổ đăng ký thẻ TSCĐ.
Sổ TSCĐ: Được mở để theo dõi tình hình tăng giảm, tình hình hao mòn
TSCĐ của toàn doanh nghiệp. Mỗi loại TSCĐ có thể dùng riêng một loại sổ
hoặc một số trang.
Căn cứ ghi sổ là chứng từ tăng giảm TSCĐ và các chứng từ gốc liên quan.
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
18
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ:
Bộ phận liên
quan
Bộ phận
dự án
Bộ phận
kế toán

Bộ phận sử
dụng
Kế toán TSCĐ Kế toán
nguồn
vốn
Kế toán
trưởng

(1
)

( 1 )
( 2 )
(11)
(5)
(10)

(3)
(6)
(7)
(9)
(4)
(8)
Sơ đồ 1: Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ
Giải thích sơ đồ:
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
19
-Mua sắm
-Hóa đơn

-Hồ sơ kỹ
thuật
-Chứng từ
BB
giao
nhận
TSCĐ
(ký
,họ
tên)
BB giao
nhận
TSCĐ
(ký ,họ
tên)
BB
giao
nhận
TSCĐ
(ký ,họ
tên)
-Đầu tư
XDCB
-Quyết
toán
-Chứng
từ khác
- Nhận
vốn góp
LD, LK

- Giao
nhận
TSCĐ
- Hợp
đồng
LD, LK
BB giao
nhận
TSCĐ
(ký ,họ
tên)
Ghi
sổ
TSC
Đ
BB giao
nhận
TSCĐ
(ký ,họ
tên)
BB giao
nhận
TSCĐ
(ký ,họ
tên)
BB giao
nhận
TSCĐ
(ký ,họ
tên)

Ghi sổ
nguồn
Lưu
chứng từ
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
(1) Căn cứ chứng từ liên quan lập biên bản giao nhận TSCĐ
(2,3) Các bộ phận nhận và ký vào biên bản giao nhận
(4,5) Các bộ phận liên quan giữ lại biên bản giao nhận
(6) Kế toán TSCĐ ghi sổ
(7,8) Kế toán nguồn vốn nhận chứng từ, ghi sổ
(9,10) Các bộ phận kế toán tiến hành ghi sổ
(11) Kế toán TSCĐ lưu chứng từ

==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
20
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ:
Bộ phận liên quan Bộ phận kế toán Kế toán TSCĐ
Kế toán trưởng,
thủ trưởng
(1)
(4)
(5)
(2)
(3)
Sơ đồ 2: Sơ đồ xử lý luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ:
Giải thích sơ đồ:

(1) Bộ phận liên quan lập chứng từ về giảm TSCĐ
(2) Chứng từ chuyển cho kế toán trưởng, thủ trưởng ký duyệt
(3) Chứng từ chuyển cho bộ phận kế toán TSCĐ ghi sổ
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
21
BB thanh
lý,liên
doanh, BB
kiểm kê,
đánh giá(ký)
Hợp
đồng
liên
doanh
BB
kiểm
kê, BB
đánh
giá
TSCĐ
(ký)
BB thanh
lý TSCĐ
BB thanh
lý,liên
doanh, BB
kiểm kê,
đánh giá (ký)
BB thanh

lý,liên
doanh, BB
kiểm kê,
đánh giá (ký)
Ghi Sổ kế
toán
Lưu chứng từGhi Sổ kế
toán
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
(4) Chứng từ chuyển cho bộ phận kế toán ghi sổ
(5) Kế toán TSCĐ lưu chứng từ
2.2.Kế toán tổng hợp TSCĐHH của công ty
2.2.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ:
- TK 211: TSCĐ hữu hình để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm
TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.
Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do tăng TSCĐ
- Điều chỉnh tăng nguyên TSCĐ.
Bên Có: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm do giảm TSCĐ.
- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ.
Số dư bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị
- TK 213: TSCĐ vô hình phản ánh số hiện có và tình trạng tăng, giảm
TSCĐ vô hình theo nguyên giá.
Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng.
Bên Có: - Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm.
Số dư bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện còn ở DN
- TK 212: Kết cấu TK 212
Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng.
Bên Có: - Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do hoàn trả khi hết
hạn hợp đồng hoặc mua lại và chuyển thành TSCĐ tự có của DN.

Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có.
2.2.2.Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐHH :
Khấu hao TSCĐHH là biểu hiện bằng tiền giá trị hao mòn của TSCĐHH.
Trích khấu hoa TSCĐHH là việc trích chuyển giá trị hao mòn TSCĐHH vào chi
phí kinh doanh, đồn thời hình thành nguồn vốn khấu hao cơ bản để tái sản xuất
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
22
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
TSCĐHH khi TSCĐHH bị hư hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản
xuất.
Chế độ tính và sử dụng khấu hao TSCĐHH hiện hành:
Hiện nay công ty đang áp dụng các văn bản về chế độ tính khấu hao theo
thông tư 33/2005/TT- BTC ngày 29/4/2005 của Bộ Tài Chính quy định ‘‘Mọi tài
sản cố định hiện có của công ty gồm cả tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ
thanh lý …đều phải trích khấu hao theo quy định hiện hành. Khấu hao tài sản cố
định dùng trong kinh doanh hạch toán vào chi phí kinh doanh; khấu hao tài sản
cố định chưa dùng, không dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi phí khác”.
Công ty đang sử dụng khấu hao TSCĐHH theo phương pháp ‘‘Khấu hao
đường thẳng’’. Đây là một phương pháp khấu hao hằng năm không thay đổi
trong suốt thời gian sử dụng.
Mức khấu hao hàng tháng tính theo phương pháp đương thẳng được xác
định theo công thức sau:
Khấu hao TSCĐHH Khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ
Phải trích trong = HH trích từ tháng + HH tăng trong - HH giảm trong
Tháng trước tháng tháng
Trong đó:
Mức khấu hao tăng = Mức khấu hao tháng * Số ngày còn lại
Giảm trong tháng 30 ngày của tháng

Mức khấu hao bình = Giá trị phải khấu hao(NG) * 12 tháng
Quân tháng Số năm sử dụng
 Cách lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐHH:
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
23
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
Bảng tính và phân bổ khấu hao có mẫu sẵn trong đó thể hiện đựợc nguyên
giá, tỷ lệ khấu hao, số khấu hao. Nơi sử dụng là toàn doanh nghiệp gồm bộ phận
sản xuất chung, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp. Các chỉ tiêu số
khấu hao đã trích tháng trước là số đã cho, số khấu hao tăng trong tháng thì căc
cứ vào các nghiệp vụ tăng TSCĐ ở bộ phận nào để tính khấu hao cho bộ phân
đó. Tương tự số khấu hao giảm dựa vào các nghiệp vụ giảm TSCĐ ở các bộ
phận và tính khấu hao giảm cho bộ phận đó. Cuối cùng số khấu hao phải trích
trong năm = số khấu hao đã trích tháng trước + số khấu hao tăng trong tháng –
số khấu hao giảm trong tháng .
 Kế toán các nghiệp vụ khấu hao và sử dụng nguồn vốn khấu hao
trong doanh nghiệp:
Kế toán sử dụng TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Kết cấu TK 214:
- Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ do giảm TSCĐ.
- Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do tính khấu hao TSCĐ và các
nguyên nhân khác.
- Số dư bên Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có.
Ngoài ra kế toán sử dụng TK 009 – Nguồn vốn khấu hao cơ bản và các TK khác.
Kết cấu TK 009:
- Bên Nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng do tính khấu hao cơ bản hoặc
thu hồi vốn khấu hao cơ bản đã điều chuyển cho đơn vị khác.
- Bên Có: Nguồn vốn KHCB giảm do đầu tư đổi mới TSCDD, trả nợ vay

đầu tư TSCĐ, điều chuyển vốn KHCB cho đơn vị khác.
- Số Dư bên Nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện còn
==============================================================
Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
24
Trường Đại học kinh tế quốc dân Khoa kế toán
================================================================
Trình tự kế toán được thể hiện trên sơ đồ sau:
TK 211,213 Tk 214 TK 627,641,641
Giảm TSCĐ đã khấu hao
TK 138
Trích TK 214
TK 222,228 khấu hao TSCĐ
TK 142,335
TK 111,112,338 TK 411 TK 211
Khấu hao nộp lên cấp Nhận TSCĐ trong
trên(nếu không được hoàn lại) nội bộ đã khấu hao
TK 009
Nguồn vốn Nguồn vốn
KH tăng KH giảm
Sơ đồ 3 : Trình tự kế toán
2.2.3.Kế toán sữa chữa TSCĐHH của công ty:
Phân loại công tác sữa chữa TSCĐHH của công ty:
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng từng bộ phần. Để
đảm bảo cho TSCDD hoạt động bình thường trong suốt quá trình sử dụng, các
DN phải tiến hành thường xuyên việc bảo dưỡng và sử chữa TSCĐ khi bị hư
hỏng.
Căn cứ vào quy mô sữa chữa TSCĐ thì công việc sữa chữa gồm 2 loại
sau:
==============================================================

Sinh Viên: Nguyễn Xuân Thủy Lớp LT ĐH K11BN
25

×