Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Cảm biến đo lường và xử lý tín hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235 KB, 10 trang )

Cảm biến đo lường và xử lý tín hiệu
I.Tóm tắt lý thuyết
1.Định nghĩa: Hệ thống LTI (Linear Time – Invariant System) là hệ thống tuyến
tính bất biến theo thời gian thỏa mãn đồng thời hai tính chất tuyến tính và bất biến
thời gian
Tuyến tính: hệ thống là tuyến tính khi tín hiệu vào và tín hiệu ra là tuyến tính
Nếu tín hiệu vào là ,tín hiệu xuất tương ứng là và tín
hiệu nhập là ,tín hiệu xuất tương ứng là
 Tín hiệu nhập là + thì tín hiệu xuất sẽ là
+ ( là các hệ số tỉ lệ )
Bất biến thời gian: chúng ta có thề sử dụng tín hiệu nhập ở thời điểm này hoặc
thời điểm trước đó thì tín hiệu xuất cũng sẽ có giá trị với tín hiệu xuất so với thời
điểm trước đó.
Nếu tín hiệu nhập là x(t), tín hiệu xuất tương ứng là y(t) thì khi sử dụng tín
hiệu nhập là x(t-T) thì tín hiệu xuất tương ứng là y(t-T).
Chính vì vậy mà hệ thông bất biến thời gian phụ thuộc vào thời gian được áp
vào tín hiệu nhập
2.Tổng chập (convolution sum)
2.1. Định nghĩa: Tổng chập của hai dãy x1(n) và x
2
(n) bất kỳ, ký hiệu: * , được
định nghĩa bởi biểu thức sau:



−∞=
−==
k
knxnxnxnxny )()()(*)()(
2121


Pt được viết lại: y(n) = x(n)*h(n)
Vậy, đáp ứng của một hệ thống bằng tổng chập tín hiệu vào với đáp ứng xung của
nó.
TRẦN VĂN TUYÊN - CĐT3 – K52 1
Cảm biến đo lường và xử lý tín hiệu
2.2. Phương pháp tính tổng chập bằng đồ thị
Tổng chập của hai dãy bất kỳ có thể được tính một cách nhanh chóng với sự
trợ giúp của các chương trình trên máy vi tính. Ở đây, phương pháp tính tổng chập
bằng đồ thị được trình bày với mục đích minh họa. Trước tiên, để dễ dàng tìm dãy
x
2
(n-k), ta có thể viết lại:
x
2
(n-k) = x
2
[-(k - n)]
Từ pt trên ta thấy, nếu n>0, để có x
2
(n-k) ta dịch x
2
(-k) sang phải n mẫu, ngược
lại, nếu n<0 ta dịch x
2
(-k) sang trái |n| mẫu. Từ nhận xét này, Ta có thể đề ra một
qui trình tính tổng chập của hai dãy , với từng giá trị của n, bằng đồ thị như sau:
Bước 1: Chọn giá trị của n.
Bước 2: Lấy đối xứng x
2
(k) qua gốc tọa độ ta được x

2
(-k).
Bước 3: Dịch x
2
(-k) sang trái |n| mẫu nếu n<0 và sang phải n mẫu nếu n>0, ta
được dãy x
2
(n-k).
Bước 4:Thực hiện các phép nhân x1(k).x
2
(n-k), với -∞ < k < ∞
Bước 5: Tính y(n) bằng cách cộng tất cả các kết quả được tính ở bước 4.
Chọn giá trị mới của n và lặp lại từ bước 3.
Ví dụ : Cho một hệ thống LTI có đáp ứng xung là :




−≤≤
=−−=
n
Nn
Nnununh
,0
10,1
)()()(

tín hiệu vào là: x(n) = a
n
u(n). Tính đáp ứng y(n) của hệ thống, với N> 0 và |a|

<1.
Giải:
Từ phương trình ta có:


−∞=
−==
k
knhkxnhnxny )()()(*)()(
, ta sẽ tính y(n) bằng
phương pháp đồ thị.
TRẦN VĂN TUYÊN - CĐT3 – K52 2
Cảm biến đo lường và xử lý tín hiệu
@ Với n < 0: Hình 1 (a). trình bày hai dãy x(k) và h(n-k) torng trường hợp n <
0 (với N = 4 và n = -3). Ta thấy trong trường hợp này, các thành phần khác 0 của
x(k) và h(n-k) không trùng nhau, vì vậy:
y(n) = 0, với mọi n < 0.
@ Với 0 ≤ n < N-1: Hình 1 (b). trình bày hai dãy x(k) và h(n-k), trong trường
này, ta thấy:
x(k).h(n-k) = a
k
nên:

=
=
n
k
K
any
0

)(
Ta thấy, y(n) chính là tổng (n+1) số hạng của một chuỗi hình học có công bội
là a, áp dụng công thức tính tổng hữu hạn của chuỗi hình học, đó là:
a
a
ny
NM
q
qq
q
n
M
Nk
MN
K


=
>


=
+
=
+

1
1
)(
,

1
1
1
TRẦN VĂN TUYÊN - CĐT3 – K52 3
Cảm biến đo lường và xử lý tín hiệu
Hình 1: Các dãy xuất hiện trong quá trình tổng chập. (a);(b);(c)Các dãy x(k) và
h(n-k) như là một hàm của k với các giá trị khác nhau cảu n (chỉ các mẫu khác 0
mới được trình bày ); (d) Tổng chập y(n) = x(n) * h(n).
- Với (N-1) < n: Hình 1 (b). trình bày hai dãy x(k) và h(n-k), tương tự như
trên ta có: x(k).h(n-k) = ak










=


=
−>=
+−
++−
+−=

a

a
a
a
aa
ny
Nnany
N
Nn
nNn
n
Nnk
k
1
1
1
)(
1,)(
1
11
1
Tổng hợp các kết quả từ các phương trình trên ta được:























−≤≤


<
=
+−
+
nN
a
a
a
Nn
a
a
n
ny
N

Nn
n
,1,
1
1
10,
1
1
0,0
)(
1
1
Ví dụ này tính tổng chập trong trường hợp đơn giản. Các trường hợp phức tạp
hơn, tổng chập cũng có thể tính bằng phương pháp đồ thị, nhưng với điều kiện là 2
dãy phải có một số hữu hạn các mẫu khác 0.
2.3. Các tính chất của tổng chập
Vì tất cả các hệ thống LTI đều có thể biểu diễn bằng tổng chập, nên các tính
chất của tổng chập cũng chính là các tính chất của hệ thống LTI.
a) Tính giao hoán (Commutative): cho 2 dãy x(n) và h(n) bất kỳ, ta có:
y(n) = x(n)*h(n) = h(n)*x(n)
Chứng minh: Với m=n-k , có :
TRẦN VĂN TUYÊN - CĐT3 – K52 4
h1(n)
x(n) y(n)
h2(n)
h1(n)
x(n) y(n)
h2(n)
h1(n)*h2(n)
x(n)

y(n)
Cảm biến đo lường và xử lý tín hiệu
∑∑

−∞=

−∞=
−=−=
mk
mhmnxknhkxny )()()()()(

hay :
)(*)()()()( nxnhmhmnxny
m
=−=


−∞=

b) Tính phối hợp (Associative): Cho 3 dãy x(n), h1 (n) và h2(n), ta có:
y(n) = [x(n)*h
1
(n)]*h
2
(n) = x(n)*[h
1
(n)*h
2
(n)]
Tính chất này có thể chứng minh một cách dễ dàng bằng cách dựa vào biểu

thức định nghĩa của tổng chập.
Hệ quả 1: Xét hai hệ thống LTI có đáp ứng xung lần lược là h1(n) và h2(n)
mắc liên tiếp (cascade), nghĩa là đáp ứng của hệ thống thứ 1 trở thành kích thích
của hệ thống thứ 2 (hình 2(a)). Áp dụng tính chất phối hợp ta được:
y(n) = x(n)*h(n) = [x(n)*h
1
(n)]*h
2
(n) = x(n)*[h
1
(n)*h
2
(n)]
hay h(n) = h
1
(n)*h
2
(n) = h
2
(n)*h
1
(n) ( tính giao hoán)
Từ pt trên ta có được các hệ thống tương đương như các hình 2 b, c.
(a)
TRẦN VĂN TUYÊN - CĐT3 – K52 5
(b)
(c)
Hình 2 – Hai hệ thống mắc nối
tiếp và các sơ đồ tương đương
Cảm biến đo lường và xử lý tín hiệu

c) Tính chất phân bố với phép cộng (Distributes over addition): tính chất này
được biểu diễn bởi biểu thức sau:
y(n) = x(n)*[h
1
(n) + h
2
(n)] = x(n)*h
1
(n) + x(n)*h
2
(n)
và cũng này có thể chứng minh một cách dễ dàng bằng cách dựa vào biểu thức
định nghĩa của tổng chập.
Hệ quả 2: xét hai hệ thống LTI có đáp ứng xung lần lượt là h
1
(n) và h
2
(n) mắc
song song (parallel), (hình 3(a)). áp dụng tính chất phân bố ta được đáp ứng xung
của hệ thống tương đương là:
h(n) = h
1
(n) + h
2
(n)
sơ đồ khối của mạch tương đương được trình bày trong hình 3(b).
3.Các hệ thống LTI đặc biệt
Hệ thống LTI ổn định : Một hệ thống LTI có tính ổn định nếu và chỉ nếu :




−∞=
∞<=
k
khs )(

Với h(n) là đáp ứng xung của hệ thống.
Hệ thống LTI nhân quả : Một hệ thống LTI có tính nhân quả nếu và chỉ nếu
đáp ứng xung h(n) của nó thỏa mãn điều kiện :
h(n) = 0 với mọi n<0
II.các hàm matlab liên quan
TRẦN VĂN TUYÊN - CĐT3 – K52 6
Hình 3. Hai hệ
thống mắc song
song và sơ đồ
tương đương
Cảm biến đo lường và xử lý tín hiệu
-Hàm impz(num, den, N+1) : Hàm xác định đáp ứng xung đơn vị của một
hệ thống
-Hàm filter( num, den ,x,ic) : Lọc dữ liệu với mạch lọc IIR hoặc FIR
-Hàm Subplot : Chia đồ thị thành nhiều phần nhỏ ,mỗi phần vẽ một đồ thị
VD : Sử dụng Matlab để vẽ đáp ứng xung h(n) hco hệ thống có phương trình sai
phân :
y(n) – 0.4 y(n-1) + 0.75y (n-2) = 2.2403 x(n) + 2.4908 x(n-1) + 2.2403 x(n-2)
Giải :
clf
N=40;
num=[2.2403 2.4908 2.2403]
den=[1 -04 0.75];
h=impz(num,den,N);

stem(h);
III.Bài tập
TRẦN VĂN TUYÊN - CĐT3 – K52 7
Cảm biến đo lường và xử lý tín hiệu
1.Hãy xác định xem các hệ có phương trình mô tả quan hệ vào ra dưới đây có
tuyến tính hay không :
a) y(n) = n x(n)
b) y(n) = (n)
Giải :
a) Đối với chuỗi xung đầu vào và ,tín hiệu ra tương ứng
là :
= n
= n
Liên hợp tuyến tính hai tín hiệu vào sẽ sinh ra một tín hiệu ra là :
Liên hợp tuyến tính hai tín hiệu ra sẽ tạo ra một tín hiệu ra là
 Hệ là tuyến tính
b) Đầu ra của hệ là bình phương của đầu vào
Đáp ứng của hệ đối với hai tín hiệu vào riêng rẽ là :


Đáp ứng của hệ với liên hợp tuyến tính hai tín hiệu là :
TRẦN VĂN TUYÊN - CĐT3 – K52 8
Cảm biến đo lường và xử lý tín hiệu
Ngược lại nếu hệ tuyến tính, nó sẽ tạo ra liên hợp tuyến tính từ hai tín hiệu, tức
là :
Vì tín hiệu ra của hệ như đã cho không bằng nhau nên hệ là không tuyến tính
2.Xác định khoảng giá trị của a và b để hệ TTBB có đáp ứng xung
h(n) =
là ổn định
Giải :

Hệ này không phải là nhân quả .Điều kiện ổn định là :
Ta xác định được tổng thứ nhất là hội tụ với |a| < 1,tổng thứ hai có thể được biến
đổi như sau :
=β(1 + β + + …) =
Với β = phải nhỏ hơn đơn vị để chuỗi hội tụ.Bởi vậy hệ là ổn định nếu cả
|a| < 1 và |b| > 1đều thỏa mãn.
TRẦN VĂN TUYÊN - CĐT3 – K52 9
Cảm biến đo lường và xử lý tín hiệu
TRẦN VĂN TUYÊN - CĐT3 – K52 10

×