Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty TNHH xây lắp và thương mại Thiên Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.85 KB, 51 trang )

MC LC
1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty 3
1.3 Công nghệ sản xuất của công ty 4
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty 5
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: 7
1.6 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp 9
1.6.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất 9
1. Đội xây lp số 1 9
2. Đội xây lp số 2 9
Các tổ, đội sản xuất này đợc bố trí bộ máy quản lý tại các tổ đội và hạch toán phụ
thuộc vào công ty 9
Mỗi đơn vị đợc phân công nhiệm vụ cụ thể và luôn cố gắng đảm bảo thi công các
công trình theo hợp đồng đã ký kết. Ta có thể khái quát tổ chức hệ thống sản xuất
kinh doanh của công ty qua sơ đồ sau: 10
Nh vậy, các tổ, đội xây dựng trực thuộc giám đốc, điều này đảm bảo tính tập trung
cao trong việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho các quyết định của lãnh
đạo Công ty đợc thực hiện một cách đúng đắn và có hiệu quả 10

LỜI NÓI ĐẦU
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất
và các tinh thần xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân
tố quyết định sự phát triển của doanh nghiệp. Lao động là một trong ba yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Chi phí về lao động là một
trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị của sản phẩm do doanh nghiệp
sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết
kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất cho cán bộ
công nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp.
Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế và
xã hội to lớn của nó. Tiền lương cũng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết
định đến sự thành công hay thất bại của từng doanh nghiệp. Một chính sách tiền


lương hợp lý là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của doanh nghiệp. Đối với doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lương là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất.
Nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ tiền lương hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất
lao động…Tiền lương có vai trò tác dụng là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến
người lao động. Chi phí nhân công chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số chi
phí sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải tăng cường công tác
quản lý lao động, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần
chính xác, kịp thời để đảm bảo quyền lợi của người lao động đồng thời tạo điều
kiện tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công, đẩy mạnh sản xuất và hạ
giá thành sản phẩm. Đối với người lao động, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng
quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của
bản thân và gia đình. Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động
tăng năng suất lao động nếu họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp,
nhưng cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm
lại, không đạt hiệu quả nếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao động của người lao
động bỏ ra.

1
Ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hơn của quá trình phân
phối của cải vật chất do chính người lao động làm ra. Vì vậy, việc xây dựng thang
lương, bảng lương, lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý để sao tiền lương vừa là
khoản thu nhập để người lao động đảm bảo nhu cầu cả về vật chất lẫn tinh thần,
đồng thời làm cho tiền lương trở thành động lực thúc đẩy người lao động làm việc
tốt hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn với công việc thực sự là việc làm cần thiết.
Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc
đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc tính chất hay
loại hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân Thái Hiếu với
hiệm vụ là một doanh nghiệp tư nhân vì thế được xây dựng một cơ chế trả lương
phù hợp, hạch toán đúng, đủ và thanh toán kịp thời có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế
cũng như về mặt chính trị. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên em đã

chọn đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty TNHH
xây lắp và thương mại Thiên Phúc”
Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô khoa kinh tế
quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ - Địa Chất, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn .đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn thành
bản luận văn này.
Do trình độ hiểu biết còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu
sót nhất định, kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để bản
luận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày tháng năm 2013
Sinh viên
Nguyễn Thu Phương

2
CH NG 1
TèNH HèNH CHUNG V CC IU KIN SN XUT
KINH DOANH CA CễNG TY TNHH XY LP V
THNG MI THIấN PHC
1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty TNHH xõy lp v
thng mi Thiờn Phỳc.
1.1.1. Tờn v a ch C quan.
- Tờn Doanh nghip: Cụng ty TNHH xõy lp v thng mi Thiờn Phỳc
- Ngi i din theo phỏp : Vn Minh Tun
- Tr s chớnh: Xúm 15, xó C Nhu,Huyn T Liờm, TP.H Ni
- Mó s thu: 0102013829
- in thoi: 043.838.8429
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công
nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, tăng tiềm lực
kinh tế, quốc phòng của đất nớc và góp phần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở

hạ tầng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Trong những
năm qua, nền kinh tế đất nớc ta nói chung , H Ni nói riêng có sự phát triển vợt
bậc, kéo theo đó là nhu cầu về xây dựng cơ bản tăng cao.
Cụng ty TNHH xõy lp v thng mi Thiờn Phỳc c thnh lp theo quyt
nh s 0102013829 ngy 30/08/2004 do Phũng ng ký kinh doanh - S k hoch
v u t tnh H Ni cp.
Với tinh thần năng động sáng tạo trong quản lý, cùng với đội ngũ nhân viên trẻ
khỏe, có kinh nghiệm, đặc biệt là công tác tiền lơng thực sự đã phát huy tác dụng,
kích thích ngời lao động hăng say làm việc nên hoạt động sản xuất cũng nh tiêu thụ
của Công ty đã từng bớc hoà nhập cơ chế thị trờng. Quy mô sản xuất của Công ty đ-
ợc mở rộng.
1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty
*/ Chức năng:
Chức năng chủ yếu của Công ty cổ phần xây dựng và công nghiệp là. Nhận thi
công các công trình dân dụng, các công trình công nghiệp: nhà máy, đờng điện cao
thế, các công trình giao thông: các tuyến đờng quốc lộ; các công trình thủy lợi: tu
sửa đê điều, kè chắn sóng, đập,
Bên cạnh đó Công ty cũng thực hiện một số nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và

3
kinh doanh khác nh: Sản xuất kinh doanh thép, xi măng, vật liệu xây dựng khác,
*/ Nhiệm vụ:
- Đảm bảo thi công đúng thời gian tiến độ, chất lợng công trình khi đã nhận
thầu.
- Đảm bảo an toàn khi sản xuất
- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động
- Đóng góp nghĩa vụ vào Ngân sách Nhà nớc.
*/ Ngành nghề kinh doanh:
- Xây dựng nhà các loại
- Xây dựng công trình đờng sắt và đờng bộ

- Xây dựng công trình dân dụng khác
- Hoàn thiện công trình xây dựng
- Chuẩn bị mặt bằng
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
- Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét
- Lắp đặt máy móc thiết bị công nghiệp
- Kho bãi và lu trữ hàng hóa
1.3 Công nghệ sản xuất của công ty
Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mô lớn,
kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu
dài Do đó, việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp phải lập dự toán (dự
toán thiết kế, dự toán thi công). Quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự toán,
lấy dự toán làm thớc đo, đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công
trình xây lắp.
Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu t
(giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp không thể hiện rõ.
Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giao
đa vào sử dụng thờng kéo dài. Nó phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp về kỹ thuật
của từng công trình. Quá trình thi công đợc chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai
đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc thờng diễn ra ngoài
trời chịu tác động rất lớn của các nhân tố môi trờng nh nắng, ma, lũ lụt Đặc điểm
này đòi hỏi việc tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho bảo đảm chất lợng công
trình đúng nh thiết kế, dự toán.
Công tác thi công xây lắp công trình là một công việc đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ l-
ỡng, các bớc đợc triển khai theo một trình tự nhất định. Xuyên suốt giai đoạn thi
công là việc kiểm tra, giám sát và nghiệm thu theo từng hạng mục công trình.

4
Đấu thầu
Ký hợp đồng với chủ đầu t

Tổ chức thi công
Nghiệm thu kỹ thuật và tiến độ thi công với chủ
đầu t
Bàn giao và thanh quyết toán công trình
Hình 1-1: Sơ đồ quy trình công nghệ thi công trình
Thuyết minh quy trình thực hiện :
1/. Tham dự đấu thầu, ký kết Hợp đồng kinh tế khi trúng thầu
2/. Lập kế hoạch thi công theo từng giai đoạn thực, hiện các công tác chuẩn bị
ban đầu : hàng rào, kho bãi tập kết vật liệu, thiết bị, nhân công.
3/.Triển khai thi công xây lắp theo kế hoạch thi công chi tiết đã đợc vạch sẵn
bao gồm 3 giai đoạn cơ bản , mỗi giai đoạn đều có phần kiểm tra, giám sát và
nghiệm thu hoàn thành từng giai đoạn, từng hạng mục
a. Triển khai công tác thi công phần móng .
b. Triển khai công tác thi công phần thân.
c. Triển khai công tác thi công phần hoàn thiện : tô trát, ốp lát, sơn mattit
4/. Sau khi hoàn thành công việc tiến hành nghiệm thu giai đoạn, hạng mục và
tổng thể
5/. Lập Hồ sơ Quyết toán trình Chủ đầu t, bàn giao công trình đa vào sử dụng
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Trong một doanh nghiệp công nghiệp, khi xét về năng lực và sức cạnh tranh
ngời ta thờng xét đến 3 yếu tố chính, đó là trình độ trang bị kĩ thuật hay nói cách
khác là năng lực máy móc thiết bị của đơn vị, trình độ, tay nghề của đội ngũ cán bộ
công nhân viên và vốn kinh doanh.
Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình, Công ty huy động và sử
dụng những trang thiết bị cho quá trình sản xuất nh sau:
Qua bảng thống kê máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp có thể nhận
thấy về cơ bản các máy móc thiết bị đã tơng đối đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh

5
doanh.

Qua bảng 1-1 có thể thấy giá trị còn lại của hầu hết các tài sản của Doanh
nghiệp chỉ còn trên dưới 70%, giá trị còn lại lớn nhất là máy móc, thiết bị gồm 09
tài sản, có nguyên giá 5.228 triệu đồng, nay giá trị chỉ còn 4.699 triệu đồng bằng
39,01% nguyên giá. Giá trị còn lại của các hạng mục khác đều có tỷ lệ nhỏ hơn
30% so với nguyên giá.

6
Bng 1-1: Tng hp ti sn c nh ca DN nm 2012
BNG THNG Kấ MY MểC THIT B
STT Tờn thit b S lng
1 M ỏy khoan Tamrokc 2
2 M ỏy xỳc thy lc dung tớch 1,8m3 1
3 M ỏy xỳc thy lc dung tớch 4,3m3 1
4 M ỏy xỳc thy lc dung tớch 3,6m3 1
5 ễ tụ ti 6T 10T 4
6 Nh ca, vt kin trỳc 1
Với mục tiêu trở thành nhà cung cấp các mặt hàng sắt thép uy tín, chất lợng,
hiệu quả trong những năm tới doanh nghiệp sẽ tiếp tục đầu t mua mới, nâng cấp các
trang thiết bị của mình để ngày càng phục vụ tốt hơn cho khách hàng về mặt tiến độ,
thời gian., chất lợng hàng hoá .
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Bộ máy quản lý của Công ty TNHH xõy lp v thng mi Thiờn Phỳc đợc tổ
chức theo kiểu trực tuyến chức năng, đứng đầu là giám đốc .
Giám đốc là ngời có quyền hành cao nhất trong Công ty đại diện pháp nhân
trong Công ty, chịu trách nhiệm với pháp luật về điều hành hoạt động của Công ty.
Các phòng ban chức năng gồm: Phòng tài chính kế toán, phòng kinh tế kế hoạch vật
t, phòng kỹ thuật thi công và quản lý thiết bị, phòng tổ chức cán bộ lao động. Các
phòng ban này đợc chuyên môn hoá theo chức năng quản trị, tham mu giúp việc cho
giám đốc quản lý và điều hành công việc của Công ty trong việc chuẩn bị các quyết
định. Bên canh đó còn có 2 đội lao động là bộ phận quan trọng của Công ty, đội xây

dựng sẽ kết hợp với lao động thuê ngoài hợp đồng để tiến hành thi công công trình.
Với mỗi bộ phận sẽ đợc sắp xếp nhiệm vụ cụ thể nh sau:
- Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mu cho giám đốc về công tác tài
chính kế toán, đảm bảo phản ánh kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tổ chức, hớng dẫn và chỉ đạo hoạt
động tài chính kế toán Công ty. Thực hiện đúng các chế độ chính sách của Nhà nớc
về tài chính, chế độ bảo hiểm, thuế, tiền lơng cho công nhân viên.
- Phòng kinh tế kế hoạch vật t: Giúp giám đốc trong công tác lập kế hoạch
mua, dự trữ định mức vật liệu. Phòng đợc chia ra làm 2 bộ phận:
Bộ phận lên kế hoạch định mức vật liệu

7
Bộ phận thu mua và kiểm nhận vật t
- Phòng tổ chức cán bộ lao động: Tham mu cho giám đốc trong việc quản lý
nhân sự, sắp xếp, cải tiến tổ chức quản lý, đào tạo cán bộ. Đồng thời có nhiệm vụ
thuê lao động ngoài để tiến hành thi công công trình.
- Phòng kỹ thuật thi công và quản lý thiết bị: Có trách nhiệm tham mu về công
tác kiểm soát, thiết kế bản vẽ thi công các hạng mục công trình,. Vạch tiến độ, điều
chỉnh tiến độ mũi thi công sao cho phù hợp với tiến độ chung của công trình .Chỉ
đạo và giám sát các đội về mặt kỹ thuật, đảm bảo thi công đúng quy trình, thống
nhất về các giải pháp kỹ thuật thi công.
- Đội xây lp: Gồm có hai đội xây lp mỗi đội sẽ thực hiện thi công công trình
khác nhau (nếu công trình có quy mô nhỏ), trong trờng hợp công trình thi công có
quy mô lớn hai đội sẽ kết hợp để thi công một công trình. Ngoài ra công ty còn thuê
lao động ngoài hợp đồng có tay nghề về xây dựng, do phòng tổ chức cán bộ lao
động thuê ngoài để tiến hành thi công công trình cùng đội xây dựng.

8
Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty TNHH xõy lp v thng mi Thiờn Phỳc
1.6 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp

1.6.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Là một công ty xây dựng và công nghiệp hoạt động với đầy đủ t cách pháp
nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, có bộ máy kế toán, sổ kế toán
riêng. Với t cách pháp nhân công ty có thể đứng ra vay vốn, nhận thầu xây dựng, ký
kết các hợp đồng kinh tế phát sinh giữa công ty với các khách hàng. Trên cơ sở các
hợp đồng kinh tế này công ty tiến hành giao sản xuất cho các phân xởng sản xuất .
Hiện tại Công ty có 2 tổ đội sản xuất:
1. Đội xây lp số 1.
2. Đội xây lp số 2.
Các tổ, đội sản xuất này đợc bố trí bộ máy quản lý tại các tổ đội và hạch toán
phụ thuộc vào công ty.

9
Giám đốc
Phòng tổ chức
cán bộ lao
động
Phòng kỹ thuật
thi công và
quản lý thiết bị
Phòng tài
chính kế toán
Phòng kinh tế
kế hoạch, kỹ
thuật vật t
Các đội xây dựng
Đội xây lp
số 1
Đội xây lp
số 2

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy quản lý sản xuất tại các tổ, đội sản xuất
Mỗi đơn vị đợc phân công nhiệm vụ cụ thể và luôn cố gắng đảm bảo thi công
các công trình theo hợp đồng đã ký kết. Ta có thể khái quát tổ chức hệ thống sản
xuất kinh doanh của công ty qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty
Nh vậy, các tổ, đội xây dựng trực thuộc giám đốc, điều này đảm bảo tính tập
trung cao trong việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho các quyết định của
lãnh đạo Công ty đợc thực hiện một cách đúng đắn và có hiệu quả.
1.6.2 Tình hình tổ chức lao động.
Trong năm 2012 Doanh nghiệp đang dần hoàn thiện cơ cấu tổ chức. Tính đến
ngày 31/12/2012 tổng số cán bộ nhân viên là 61 ngời trong đó
- Lao động có trình độ trên Đại học: 15 ngời
- Lao động có trình độ Đại học và cao đẳng : 19 ngời
- Lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp là : 27 ngời
Với đội ngũ lao động trẻ có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tế cha
cao, Do vậy, Doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ.
Thu nhập của ngời lao động bình quân năm 2012 đạt 3.320.000 đồng/ ngời/
tháng. Đây là mức thu nhập ổn định giúp ngời lao động đảm bảo đợc cuộc sống.
1.6.3. Ch lm vic ti doanh nghip
- Thi gi lm vic: 7 gi/ngy
+ Mựa hố: sỏng 7h00 n 11h, chiu 14h00 n 17h.

Đội tr ởng
Thống kê
đội
Sản xuất Tổ vận
hành máy
Hành
chính đội
Kỹ thuật

đội
10
Các đội xây dựng
Đội xây lp
số 1
Đội xây lp
số 2
+Mựa ụng: sỏng t 7h30 n 11h30, chiu 13h30 n 16h30.
Ngi lao ng c ngh 1 ngy (Ch Nht) trong mt tun.
B phn bo v: T phõn b thi gian ngh ngi, m bo cú mt 24/24 gi
Mi tun, Ngi lao ng lm vic 6 ngy. Trng hp lm thờm vo ngy
ngh hng tun thỡ c ngh bự ngy hụm sau. Tu tỡnh hỡnh thc t, doanh nghip
cú th iu chnh gi lm vic phự hp vi cỏc b phn SXKD khỏc nhau.
Ngy ngh l, tt l 09 ngy/ nm.
Ngh phộp nm: 12 ngy lm vic v ph cp thõm niờn. Ngoi ra doanh
nghip cũn t chc i tham quan du lch, ngh dng sc, ngh m, ngh thai sn,
ngh con m i vi lao ng n.
Điều kiện làm việc: Văn phòng làm việc khang trang, thoải mái. Đối với lao
động trực tiếp Công ty trang bị đầy đủ phơng tiện bảo hộ, trang phục phù hợp.
Mỗi năm Doanh nghiệp tổ chức đi tham quan du lịch 01 lần tạo điều kiện cho
nhân viên nghỉ ngơi, khuyến khích lao động làm việc tốt.
Chất lợng lao động của mỗi Doanh nghiệp là chỉ tiêu rất quan trọng trong việc
triển khai nghiệm vụ sản xuất kinh doanh. Nếu chất lợng lao động trong Doanh
nghiệp cao sẽ có điều kiện đem lại hiệu quả về năng suất lao động, ngợc lại chất l-
ợng lao động thấp sẽ ảnh hởng xấu đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp

11
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Công ty TNHH xây lắp và thương mại Thiên Phúc với gần 8 năm thành lập và

phát triển, Doanh nghiệp đã khẳng định mình trong nền kinh tế có sự cạnh tranh gay
gắt chuyển đổi qua các thời kỳ. Từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường
có sự điều tiết của Nhà nước. Trong quá trình hoạt động sản xuất cũng gặp phải
những khó khăn, thuận lợi như:
1. Thuận lợi:
- Phát huy thành tích các năm trước, dưới sự chỉ đạo tập trung thống nhất của
Ban lãnh đạo và Giám đốc, nắm bắt kịp thời các diễn biến, có các giải pháp phù hợp
ngăn chặn và khắc phục hiệu quả các vấn đề ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh.
- Với truyền thống 8 năm, nên các quy chế quản lý đã được xây dựng đầy đủ
và được điều chỉnh trong các năm nên khá phù hợp với điều kiện thực tế của Doanh
nghiệp.
- Công ty TNHH xây lắp và Thương Mại Thiên Phúc có đội ngũ chuyên môn
nghiệp vụ khá vững vàng, có trách nhiệm cao và tâm huyết, có tinh thần đoàn kết,
lao động sáng tạo thực hiện nhiệm vụ được giao.
2. Khó khăn:
- Thị trường xây dựng cơ bản cạnh tranh.
- Hoạt động SXKD phân tán, trải rộng trên nhiều địa bàn, quy mô công trình
nhỏ, chi phí công tác kiểm tra, kiểm soát lớn, ảnh hưởng đến hiệu quả SX.
- Giá cả thị trường vật tư hàng hoá, nhiên liệu có nhiều biến động tăng làm
chi phí sản xuất của Doanh nghiệp tăng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp.
Nhìn chung những thuận lợi và khó khăn đã ảnh hưởng, tác động đáng kể đến
kết quả hoạt động SXKD của Doanh nghiệp trong năm 2011. Để biết rõ hơn về tình
hình tài chính và tình hình sử dụng lao động tại công ty ta đi vào phân tích chương
II của bài luận văn này.

12
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VÀ

THƯƠNG MẠI THIÊN PHÚC
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
xây lắp và thương mại Thiên Phúc năm 2012.
Năm 2012 cùng với tình trạng chung của nền kinh tế đất nước, ngành xây
dựng nói chung và công ty tnhh xây lắp và thương mại Thiên Phúc nói riêng cũng
chịu tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế. Do đó Doanh nghiệp phải
điều chỉnh cho phù hợp với giá thị trường. Nên để đảm bảo kinh doanh ổn định và
có lãi thì Doanh nghiệp thường phải điều chỉnh giá của các khâu nguyên liệu cho
phù hợp với giá thép, vì thế giá quyết toán thường nhỏ hơn giá kế hoạch. Để đảm
bảo có lãi theo giá điều chỉnh thì công ty tnhh xây lắp và thương mại Thiên phải
giảm các chi phí để đảm bảo giá đá thực tế nhỏ hơn hoặc bằng giá điều chỉnh.
Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, lực lượng lao động của công ty
tnhh xây lắp và thương mại Thiên được đào tạo một cách cơ bản, có kinh nghiệm
thực tiễn, có ý thức tổ chức và kỷ luật cao. Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, nắm
bắt kịp thời và đáp ứng nhanh với sự phát triển và hội nhập. Điều hành sản xuất
kinh doanh đạt hiệu quả cao. Đội ngũ công nhân kỹ thuật có khả năng hoàn thành
tốt mọi nhiệm vụ, nắm chắc kỹ thuật, xử lý nhanh các tình huống góp phần nâng
cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng và uy tín sản phẩm.
Trong những năm qua, công ty tnhh xây lắp và thương mại Thiên luôn là đơn
vị đi đầu trong công tác thực hiện kế hoạch sản xuất và kế hoạch tiền lương .
Để phân tích cụ thể tình hình sản xuât kinh doanh của Doanh nghiệp trong
năm 2012, ta đi phân tích các số liệu trong bảng 2.1.
Qua số liệu bảng 2.1 có thể thấy:
Năm 2012, sản lượng khai thác đá của Doanh nghiệp tăng so với năm 2011,
trong đó năm 2012 tăng so với năm 2011 là 16.850 tấn, tương đương tăng 106,15%,

13
tăng so với kế hoạch là 8.824 tấn, tương đương tăng 103,13%. Các chỉ tiêu về bốc
xúc, vận chuyển, khoan sâu, bơm nước năm 2012 của Doanh nghiệp đều giảm so
với năm 2011. Các chỉ tiêu về sản xuất đều có xu hướng tăng chứng tỏ năm 2012

công ty tnhh xây lắp và thương mại Thiên tổ chức sản xuất tốt hơn so với năm
2011. Nguyên nhân của việc tổ chức sản xuất năm 2012 Doanh nghiệp gặp nhiều
khó khăn trong công tác thuê ngoài do giá cả thị trường thay đổi liên tục, ảnh hưởng
đến các nhà đầu tư. Nhưng Để đảm bảo có lãi thì công ty tnhh xây lắp và thương
mại Thiên phải giảm các chi phí để đảm bảo giá đá thực tế nhỏ hơn và điều chỉnh
giá của các khâu nguyên liệu cho phù hợp với giá thị trường.
Bên cạnh các chỉ tiêu về sản xuất tăng thì qua bảng phân tích chúng ta vẫn có
thể nhận thấy một số dấu hiệu đi xuống như: Vốn chủ sở hữu giảm xuống, số lao
động bình quân giảm xuống từ 70 lao động năm 2011 xuống còn 61 lao động năm
2012 giảm 9 lao động tương đương 12,86%, Nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước
giảm so với kế hoạch.
Nhìn chung, kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp năm 2012 có hiệu
quả là do Doanh nghiệp thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, hoàn
thành kế hoạch tiền lương và kế hoạch về doanh thu. Điều này rất thuận lợi cho việc
phát triển và mở rộng quy mô sản xuất trong những năm tới. Tuy nhiên cần kiểm
soát chặt chẽ chi phí để tăng lợi nhuận.

14
Bảng 2.1. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU
STT Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2011
Năm 2012
So sánh
TH 2012/TH 2011
So sánh
TH 2012/KH 2012
KH TH ± % ± %
1 Tổng doanh thu Tr.đồng 13.288 20.000 22.208 8.920 67,13 2.208 11,04

2 Vốn kinh doanh Tr.đồng 23.652 32.000 32.464 8.812 137,26 464 101,45
- Nợ ngắn hạn Tr.đồng 19.659 29.000 29.191 9.532 148,49 192 100,66
- Nợ dài hạn Tr.đồng
- Vốn chủ sở hữu Tr.đồng 3.993 3.000 3.272 (721) 81,94 272 109,07
3 Sản lượng tiêu thụ Tấn 273.974 282.000 290.824 16.850 106,15 8.824 103,13
4 Lao động tiền lương (NSLĐ) Tr.đồng 1.381 3.000 2.430 1.049 76 (570) (19)
- Lao động bình quân Người 70 70 61 (9) (12,86) (9) (12,86)
- Tiền lương bình quân đ/ng-th 1,645 2,500 3,320 1,049 101,8 0,820 32,8
5 Nộp ngân sách Tr.đồng 127 150 135 8 6,3 (15) (10)
6 Lợi nhuận trước thuế Tr.đồng 90 120 122 32 35,56 2 1,67
7 Lợi nhuận sau thuế Tr.đồng 67 30 91 24 35,8 60 200

15
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH xây lắp và Thương
Mại Thiên Phúc.
Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các loại hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính
của Doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đồng thời cũng có tính độc lập nhất định, giữa chúng luôn có mối quan hệ
ảnh hưởng qua lại. Hoạt động sản xuất kinh doanh là tiền đề cho một tình hình tài
chính tốt và ngược lại. Hoạt động tài chính cũng có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của
hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích tài chính là đánh giá tiềm lực, sức mạnh
tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lợi và tiềm lực phát triển.
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính (Bảng 2-2)
Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định sơ bộ bước
đầu về tình hình tài chính của Doanh nghiệp. Công việc này sẽ cung cấp cho nhà
quản lý biết được thực trạng tài chính cũng như đánh giá được sức mạnh tài chính
của Doanh nghiệp, nắm được tình hình tài chính của Doanh nghiệp là khả quan hay
không khả quan. Phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp thông qua bảng cân

đối kế toán (Bảng 2.2).
Nhìn vào Bảng 2.2 có thể thấy tổng tài sản cuối năm 2012 tăng so với đầu năm
là 8.811.553.812 đồng qua đó ta thấy năm 2012 tổng tài sản tăng là do các chỉ tiêu
chủ yếu sau:
Tài sản ngắn hạn cuối năm 2012 là 28.072.479.590 đồng, tăng so với đầu năm
là 8.800.318.370 đồng tương ứng với mức bằng 45,66% so với đầu năm do hàng
tồn kho tăng. các khoản phải thu ngắn hạn tăng 3.543.294.920 đồng tương ứng bằng
22,05% so với đầu năm cho trong năm các khoản phải thu của khách hàng đã thu
hồi được nhiều, do đó năm 2012 Doanh nghiệp đã thu hồi được một lượng vốn từ
các khoản phải thu của khách hàng.
Tài sản dài hạn của doanh nghiệp tăng 0,26% so với đầu năm với mức tăng là
11.235.442 đồng. Điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp đang có chiều hướng đi lên. Chủ yếu là tăng TSCĐ nguyên nhân của việc

16
tăng tài sản dài hạn trong năm là do mua một số lượng lớn TSCĐ nhằm tăng năng
lực sản xuất, đây là đặc điểm chung của Doanh nghiệp. Nhìn chung TSCĐ trong
năm tăng lên nhưng đồng thời giá trị hao mòn luỹ kế tăng tương đối với giá trị là
453.695.008 đồng so với thời điểm đầu năm, điều này cho thấy Doanh nghiệp đã
đưa một lượng lớn máy móc thiết bị vào trong hoạt động sản xuất nhưng cũng có
khá nhiều thiết bị cũ, không còn phù hợp với điều kiện hiện tại.
Hàng tồn kho của Doanh nghiệp trong năm cũng có biến động khá lớn, tại thời
điểm cuối năm hàng tồn kho tăng tương đối lớn với giá trị là 4.271.205.893 đồng.
Tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp trong cuối năm 2012 bằng 37,25% so với
đầu năm, tương ứng tăng là 8.811.553.812 đồng. Nợ phải trả có chiều hướng tăng,
mức tăng tương đối là 48,48% tương ứng là 9.531.933.102đồng, trong đó chủ yếu là
tăng ở chỉ tiêu nợ ngắn hạn, cụ thể chỉ tiêu nợ ngắn hạn năm 2012 tăng tương đối là
48,48%, tương ứng tăng tuyệt đối là 9.531.933.102đồng.
Bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh tiềm lực tài chính của Doanh
nghiệp giảm 720.379.290 đồng so với năm 2011 Nguyên nhân là do lợi nhuận giảm,

tương ứng giảm 18,04%.
Nguồn vốn của Doanh nghiệp được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn vay với
giá trị là 29.191.618.893 đồng. Trong tổng số vốn vay được hình thành nên tổng
nguồn vốn thì riêng khoản vay ngắn hạn đã là 10.314.426.769 đồng. Điều đó hình
thành nên sự biến động của tổng nguồn vốn cuối năm so với đầu năm, là một trong
những chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khả năng tổ chức, huy động vốn trong kỳ
của Doanh nghiệp.

17
Bảng 2.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm
A/Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150) 100 28.072.479.590 19.272.161.220
I - Tiền và các khoản tương đương tiền 110 842.479.043 1.132.532.452
1 . Tiền 111 842.479.043 1.132.532.452
2 . Các khoản tương đương tiền 112
II - Các khoản Đầu tư tài chính ngắn hạn 120
1 . Đầu tư ngắn hạn 121
3 . Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129
III - Các khoản phải thu ngắn hạn 130 19.610.919.940 16.067.625.020
1 . Phải thu của khách hàng 131 15.760.045.681 13.584.977.074
2 . Trả trước cho người bán 132 3.150.874.259 2.478.553.946
3 . Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4 . Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng 134
5 . Các khoản phải thu khác 135 700.000.000 4.094.000
6 . Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139
IV - Hàng tồn kho 140 6.343.023.664 2.071.817.771
1 . Hàng tồn kho 141 6.343.023.664 2.071.817.771

2 . Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149
V - Tài sản ngắn hạn khác 150
1 . Chi phí trả trước ngắn hạn 151
2 . Các GTGT được khấu trừ 152
3 .Thuế và các khoản phải thu nhà nước 154
4 . Tài sản ngắn hạn khác 158
B/Tài sản dài hạn (200=210+220+230+240) 200 4.391.900.899 4.380.665.457
I - Các khoản phải thu dài hạn 210
1 . Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2 . Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212
3 . Phải thu nội bộ dài hạn 213
4 . Phải thu dài hạn khác 218
5 . Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219
II - Tài sản cố định 220 4.121.648.392 4.367.750.499
1 . Tài sản cố định hữu hình 221 4.121.648.392 4.367.750.499
+ Nguyên giá 222 5.228.836.308 5.021.243.407
+ Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (1.107.187.916) (653.492.908)
2 . Tài sản cố định thuê tài chính 224
+ Nguyên giá 225
+ Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226

18
Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm
3 . Tài sản cố định vô hình 227
+ Nguyên giá 228
+ Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229
4 . Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230
+ XDCB dở dang , mua sắm
+ SCL dở dang
III - Bất động sản đầu tư (217) 240

+ Nguyên giá 241
+ Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242
IV - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250
1 . Đầu tư vào công ty con 251
2 . Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252
3 . Đầu tư dài hạn khác 258
4 . Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
dài hạn (*) 259
V - Tài sản dài hạn khác 260 270.252.507 12.914.958
1 . Chi phí trả trước dài hạn 261
2 . Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262
3 . Tài sản dài hạn khác 268 270.252.507 12.914.958
Tổng cộng tài sản 270
32.464.380.489 23.652.826.677
Nguồn vốn MS Số cuối năm Số đầu năm
A/Nợ phải trả(300=310+320) 300 29.191.618.893 19.659.685.791
I - Nợ ngắn hạn 310 29.191.618.893 19.659.685.791
1 . Vay và nợ ngắn hạn 311 10.314.426.769 4.141.077.097
2 . Phải trả cho người bán 312 5.122.190.042 7.708.954.634
3 . Người mua trả tiền trớc 313 9.140.930.227 7.583.712.497
4 . Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 1.116.729.857 150.517.563
5 . Phải trả người lao động 315 3.497.341.998 75.424.000
6 . Chi phí phải trả 316
7 . Phải trả nội bộ 317
8 . Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
XD 318
9 . Các khoản phải trả, phải nộp khác 319
10 .Dự phòng phải trả ngắn hạn 320
II - Nợ dài hạn 330
1 . Phải trả dài hạn người bán 331

2 . Phải trả dài hạn nội bộ (336 dài hạn ) 332
3 . Phải trả dài hạn khác 333
4 . Vay và nợ dài hạn 334
5 . Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335
6 .Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336
7 . Dự phòng phải trả dài hạn 337

19
Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm
B / Nguồn vốn chủ sở hữu (400=410+430) 400 3.272.761.596 3.993.140.886
I - Nguồn vốn chủ sở hữu 410 3.272.761.596 3.993.140.886
1 . Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 3.130.000.000 3.905.000.000
2 . Thặng dư vốn cổ phần 412
3 . Vốn khác của chủ sở hữu 413
4 . Cổ phiếu quỹ 414
5 . Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
6 . Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7 . Quỹ đầu tư phát triển 417
8. Quỹ dự phòng tài chính 418
9 . Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 142.761.569 88.140.886
11 . Nguồn vốn đầu tư XDCB 421
II - Nguồn kinh phí và quỹ khác 430
1 . Quỹ khen thưởng và phúc lợi 431
+Quý Khen thưởng
+Quý phúc lợi
+Quý KTPL đã hình thành TSCĐ
2 . Nguồn kinh phí sự nghiệp 422
3 . Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 423
Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400) 440

32.464.380.489 23.652.826.677
Nguồn vốn chủ sở hữu đạt 3.130.000.000 đồng giảm 775.000.000 đồng,
tương ứng giảm 19,85% so với năm 2011.Lợi nhuận chưa phân phối năm 2011 chỉ
tiêu này là 88.140.886 đồng, năm 2012 chỉ tiêu này là 142.761.569 đồng tăng so với
năm 2011 là 54.620.710 đồng, tương ứng 62%.
Qua bảng phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp ta thấy, trong năm
2012cuối năm có nhiều chỉ tiêu đã vượt đầu năm, nhưng xét trên tổng thể thì lại
giảm. Đó là một tín hiệu không tốt nhưng cũng có những chỉ tiêu tăng rất nhiều so
với đầu năm, vì thế nếu dựa vào sự tăng giảm của tổng tài sản (nguồn vốn) thì chưa
thấy rõ được tình hình tài chính của Doanh nghiệp, ta cần phân tích ở những phần
sau.
2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh (Bảng 2-3)

20
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần có tài sản,
bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Tài sản của doanh nghiệp được tài trợ
từ hai nguồn vốn:
- Nguồn tài trợ thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Vay dài hạn.
- Nguồn tài trợ tạm thời = Vay ngắn hạn + Khoản chiếm dụng.
Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản (Nhu cầu về vốn) là một vấn đề cốt
yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả.
Nhằm đáp ứng về tài sản (vốn) cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải
tập hợp các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn.
Đối với Công ty TNHH xây lắp và Thương Mại Thiên Phúc thì toàn bộ việc
tăng, giảm nguồn vốn của Doanh nghiệp do Doanh nghiệp tự quản lý, chỉ đạo và tài
trợ tổ chức thực hiện.
Để thấy rõ khả năng đảm bảo tài chính của doanh nghiệp ta dùng các chỉ tiêu
sau:
- Tỷ suất nợ:

Tỷ lệ này xác định nghĩa vụ của Doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong phạm
vi vốn góp. Tỷ suất càng nỏ thì mức độ đảm bảo càng cao.

Nợ phải trả (A
NV
)
Tỷ suất nợ = x 100% (2-1)
Tổng nguồn vốn
Thay vào công thức (2-1) ta có:
Số đầu năm =
677.826.652.23
791.685.659.19
x 100% = 83,12%
Số cuối năm =
489.380.464.32
893.618.191.29
x 100% = 89,92%
Tỷ suất nợ của Doanh nghiệp cuối năm tăng so với đầu năm, điều này cho
thấy Doanh nghiệp chưa đảm bảo được nguồn vốn tự có, rủi ro về mặt tài chính ở

21
thời điểm cuối năm tăng cao hơn đầu năm. Vì vậy, doanh nghiệp cần thận trọng hơn
khi đi vay và phải xem việc đi vay có thực sự hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh
doanh hay không.
- Tỷ suất tự tài trợ:
Vốn chủ sở hữu (B
NV
)
Tỷ suất tự tài trợ = x 100% (2-2)
Tổng nguồn vốn

Thay vào công thức (2-2) ta có:
Số đầu năm =
677.826.652.23
886.140.993.3
x 100% = 16,88%
Số cuối năm =
489.380.464.32
596.761.272.3
x 100% = 10,08%
- Tỷ suất đầu tư:
Tài sản dài hạn
Tỷ suất đầu tư = x 100% (2-3)
Tổng tài sản
Thay vào công thức (2-3) ta có:
Số đầu năm =
677.826.652.23
457.665.380.4
x 100% = 18,52%
Số cuối năm =
489.380.464.32
899.900.391.4
x 100% = 13,52%
Tổng hợp các số liệu tính toán trên ta có bảng 2.3: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu
đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.
Từ bảng tổng hợp các chỉ tiêu đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh ta
thấy tỷ suất nợ của Công ty TNHH xây lắp và Thương Mại Thiên Phúc chiều hướng
tăng lên, cụ thể đầu năm 2012 tỷ suất nợ của Doanh nghiệp là 83,12% nhưng đến
cuối năm thì tỷ suất này là 89,92% tăng 1,08% điều này cho thấy tình hình nợ nần

22

của Doanh nghiệp ngày cao hơn, Doanh nghiệp ngày càng gặp khó khăn trong công
tác thanh toán, tăng nguồn lực tài chính. Các giải pháp cần thiết lúc này là giảm nợ.
Bảng 2.3. BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU
ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO SẢN XUẤT KINH DOANH
TT CHỈ TIÊU ĐVT
Số đầu
năm
Số cuối
năm
So sánh
Tuyệt
đối
Tương
đối
1 Tổng tài sản tr.đồng 23.652 32.464 8.811 137,25
- Tài sản dài hạn tr.đồng 4.380 4.391 11 100,25
2 Tổng nguồn vốn tr.đồng 23.652 32.464 8.811 137,25
- Nợ phải trả tr.đồng 19.659 29.191 9.532 148,49
- Nguồn vốn chủ sở hữu tr.đồng 3.993 3.272 (721) 81,94
3 Tỷ suất nợ % 83,12 89,92 6,8 108,18
4 Tỷ suất tự tài trợ % 16,88 10,08 (6,8) 59,72
5 Tỷ suất đầu tư % 18,52 13,52 (5) 73
Cũng qua bảng 2.3 có thể thấy tỷ suất tự tài trợ của Doanh nghiệp giảm xuống,
đầu năm 2012 tỷ suất tự tài trợ của Doanh nghiệp là 16,88% giảm 0,597% so với
cuối năm, tỷ suất tự tài trợ của Doanh nghiệp là quá thấp, hiện tại Công ty TNHH
xây lắp và Thương Mại Thiên Phúc hoàn toàn không có khả năng tự thanh toán các
khoản nợ của Doanh nghiệp.
Về tỷ suất đầu tư của Doanh nghiệp, qua bảng 2.3 có thể thấy tỷ suất đầu tư
đầu năm 2012 của Doanh nghiệp là 18,52%, cao hơn 5% so với cuối năm, tỷ suất
này tăng là do tài sản dài hạn của Doanh nghiệp có tốc độ giảm ít hơn so với tổng

tài sản, cụ thể đầu năm 2012 tài sản dài hạn của Doanh nghiệp là 4.380 triệu đồng,
giảm 11 triệu đồng và chỉ bằng 25% so với cuối năm, chỉ tiêu tổng tài sản của

23
Doanh nghiệp cuối năm 2012 là 32.464 triệu đồng và bằng 37,25% so với đầu năm .
Qua các số liệu trên cho thấy năm 2012, không những Doanh nghiệp không đầu tư,
bổ sung thêm tài sản dài hạn mà ngay cả tài sản ngắn hạn Doanh nghiệp cũng không
được quan tâm đúng mức để cho chỉ tiêu tổng nguồn vốn có chiều hướng giảm
mạnh.
2.2.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục
trong bảng cân đối kế toán.
Nhìn chung qua bảng cân đối kế toán, bảng đánh giá chung về tình hình tài
chính của Doanh nghiệp (bảng 2.4),(bảng 2.5) trong các năm qua cho thấy về tài
sản, nguồn vốn của Doanh nghiệp có sự biến động. Năm 2012 tăng so với năm
2011 là 8.811.553.812 đồng, tương ứng 37,25%.
* Tài sản:
Năm 2012 tổng tài sản có sự biến động so với năm 2011, cụ thể tăng so với
năm 2010 là 8.811.553.812 đồng, tương ứng 37,25%. Sự biến động năm 2012 là do
tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của Doanh nghiệp đều có xu hướng tăng.
Tài sản ngắn năm 2012 tăng 8.800.318.370 đồng tương ứng tăng 45,46% so so
với năm 2011, do các chỉ tiêu hàng tồn kho, tài sản lưu động khác tăng.
Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 3.543.294.920 đồng, tương ứng tăng
22,05% so với năm 2011. Các khoản phải thu tăng chủ yếu do các khoản phải thu
khách hàng tăng 2.175.068.607 đồng so với năm 2011. Điều này chứng tỏ năm
2012 vốn của Doanh nghiệp không bị khách hàng chiếm dụng so với năm 2011.
Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền. Năm 2012, tiền và các khoản
tương đương tiền giảm 290.053.409 đồng so với năm 2011. Khoản mục tiền và các
khoản tương đương tiền năm 2012 giảm lên so với năm 2011 cho thấy việc sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp năm 2012 gặp nhiều khó khăn hơn năm trước, đây
cũng là dấu hiệu phải xem xét lại của các nhà quản trị.


24

×