Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Chất kháng oxy hóa trong thực hành vô sinh nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 27 trang )

Chất kháng oxy hóa:
trong thực hành vô sinh nam
LÊ ĐĂNG KHOA
NỘI DUNG
Bối cảnh và EBM
Phân mảnh DNA và ROS
Sử dụng kháng oxy hóa (antioxidants)
BỐI CẢNH

“Khám nghiệm vô sinh nam hiện nay
không còn đơn thuần dựa vào xét
nghiệm tinh dịch đồ”
(Esteves và cộng sự 2011)
BỐI CẢNH

Tính toàn vẹn DNA tinh trùng
Gốc oxy hóa
XÉT NGHIỆM THEO SAU TINH DỊCH ĐỒ
Các xét nghiệm về tổn thường DNA của tinh trùng :
-Một công cụ hứa hẹn khả năng chẩn đoán vô sinh nam
-Tiên lượng kết cục trong điều trị hỗ trợ sinh sản
(khả năng thụ tinh, chất lượng phôi, khả năng làm tổ, sẩy thai…)
Sheena và cs, 2010
TÍNH TOÀN VẸN DNA TINH TRÙNG

Bối cảnh Tinh trùng có NST bình thường/di truyền từ cha
Phân mảnh DNA Tinh dịch đồ bất thường, sẩy thai liên tiếp, thất bại
IUI/IVF nhiều lần, điều trị ung thư…
Nguyên lý Định lượng mức độ phân mảnh DNA
Kỹ thuật Nuclear dyes (acridine orange, SCSA)
Đánh giá trực tiếp (TUNEL, COMET)


Nuclear matrix assay (SCD)
TÍNH TOÀN VẸN DNA TINH TRÙNG
Bungum và cs, Human reproduction 2007
Bình thường Tăng cao IVF ICSI
Tỉ lệ sinh sống / IUI
19%
1,5%
OR=0,07
(KTC 95%: 0,01-0,48)
42%
26%
P<0,05
Tỉ lệ có thai / phân
mảnh DNA tăng cao
DFI < 30%
Khả năng
có thai
IVF/VSCRNN ↑ 7 lần (KTC: 3,17–17,7, P = 0,0001)
IUI ↑ 7,3 lần (KTC: 2,88-28,3, P = 0,0001)
IVF thường qui ↑ 2 lần (KTC: 1,02 – 2,84, P = 0,03)
DNA fragmentation index = DFI
TÍNH TOÀN VẸN DNA TINH TRÙNG
Evenson 2006- Reprod Biomed Online
 Tiên lượng khả năng giảm cơ hội có thai
TÍNH TOÀN VẸN DNA TINH TRÙNG

Dân số nghiên cứu:
Phân tích gộp 16 NC đoàn hệ (2969 cặp), 14 hồi cứu
Xét nghiệm: Acridine orange-based assays, TUNEL, COMET
Kết quả:

Gia tăng có ý nghĩa thống kê tỉ lệ sẩy thai ở bệnh nhân có phân mảnh tinh trùng cao so
với nhóm có độ phân mảnh thấp khi thực hiện IVF/ICSI.
Risk ratio (RR) = 2.16 (1.54, 3.03), P < 0.00001).
Robinson L và cs, 2012 Human Reproduction
GỐC OXY HÓA (ROS)
GỐC OXY HÓA (ROS)
Stress oxi hóa hay mất cân bằng oxi hóa (oxidative stress-OS)
OS: tăng quá cao trong tinh dịch
 tổn thương tinh trùng.
ROS
Cơ chế kháng oxy hóa
GỐC OXY HÓA (ROS)
OS gây vô sinh nam theo hai cơ chế:
-Tổn thương màng tinh trùng
(làm giảm khả năng di động và thụ tinh của tinh trùng)
-Tổn thương DNA của tinh trùng
(ảnh hưởng khả năng thụ tinh, sự phát triển của phôi, sẩy thai…)
GỐC OXY HÓA (ROS)
c
Showell và cs 2011
Kết cục Nghiên cứu Cỡ mẫu Mức độ ảnh hưởng
(OR; KTC 95%)
Sinh sống 3 214 4,85 (1.92 – 12.94)
Tỉ lệ thai 15 964 4,18 (2.65 – 6.59)
Phân mảnh DNA 1 64 -13,80 (-17.50, -10.10)
Sẩy thai, tổng số TT, độ di
động
6-16 242-700 Không ảnh hưởng
Tác động có hại 6 426 Không ảnh hưởng
Tăng tỉ lệ có thai, tỉ lệ sinh sống/ cặp vợ chồng hiếm muộn thực hiện ART

DẤU HIỆU OS TRONG TINH DỊCH ĐỒ
-Thay đổi thông số trong tinh dịch đồ (đặc biệt:độ di động-surrogate marker)
-Tăng độ nhớt ( nhiễm trùng?)
-Bạch cầu trong tinh dịch
14
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
8% nam giới tuổi sinh sản
(CDC 2002)
TRONG HỖ TRỢ SINH SẢN
VÔ SINH NAM
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
Điều trị nội khoa theo kinh nghiệm dành cho bệnh nhân vô sinh nam không rõ
nguyên nhân “nhìn chung là không hiệu quả”
(Hướng dẫn điều trị của Hiệp hội niệu khoa Châu Âu 2012)
Truyền thống: bệnh lây qua
đường tình dục, rối loạn nội
tiết, rối loạn xuất tinh…
Khó xác định và không có
biện pháp điều trị đặc hiệu.
ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA
Gần đây: kháng oxy hóa, tổn thương DNA tinh trùng và béo phì.
Antioxidants: hiệu quả nhất định, chi phí điều trị phù hợp/vô sinh nam do
bất thường tinh trùng không rõ nguyên nhân.
Tác động có lợi bao gồm:
-Giảm ROS
-Giảm tổn thương tinh trùng
-Tăng khả năng có thai và khả năng sinh sống

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

21
CHỨNG CỨ Y HỌC?!
22
CHỨNG CỨ Y HỌC
♀♂
Nhiều tranh luận (tiêu chuẩn, nhóm chứng, cỡ mẫu, kết cục)
Ai?
Như thế nào?
Trong bao lâu?
CHỨNG CỨ Y HỌC?
♀♂
No effect
Giovenco, 1987
Moilanen, 1993
Iwanier, 1995
Rolf, 1999
Sigman, 2006
Detrimental
Long-term use, high
doses, increased
mortality in cancer
population-based
studies
Heinonen, 1994
Lonn, 2005
Bjelakovic, 2007
-
Chưa thống nhất
-
Sử dụng ngắn hạn có vẻ an

toàn
-
Cảnh báo: sử dụng liều cao
trong thời gian dài
TAKE-HOME MESSAGE
♀♂
1.OS tổn thương chức năng tinh trùng và là yếu tố nguy cơ vô sinh
nam và sẩy thai (GR-A)
2.Bổ sung OA cho nam giới vô sinh tăng cơ hội có thai và sinh sống
ở các cặp vợ chồng thực hiện ART (GR-A)
3.Cần thêm nhiều nghiên cứu có thiết kế tốt nhằm xác định “ứng
viên” phù hợp nhất với OA, phác đồ, liều đem lại kết quả tốt hơn
4.Thay đổi lối sống đóng vai trò cực kỳ quan trọng
(Esteves 2012)

×