Tải bản đầy đủ (.doc) (215 trang)

Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.77 KB, 215 trang )

VÀI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG XHCH CỦA
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN NỀN KINH TẾ VN HIÊN NAY
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để giành và giữ vững nền độc lập dân téc, mang lại cuộc sống Êm no,
tù do, hạnh phóc cho nhân dân - trước hết là nhân dân lao động, ngay từ đầu
thế kỷ XX, Đảng và nhân dân ta đã lùa chọn phương hướng phát triển đất
nước theo con đường XHCN. Trung thành với sự lùa chọn đúng đắn đó,
trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, trên lĩnh vực kinh tế,
chúng ta đang đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu,
bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN.
Quá trình phát triển nền KTTT chính là quá trình hình thành một cơ
chế tinh vi cho phép phối hợp một cách có hiệu quả giữa nhân dân, cá nhân
người tiêu dùng với người sản xuất, với các doanh nghiệp thông qua hệ thống
giá cả và thị trường. Cơ chế thị trường cũng tạo điều kiện để phân bổ, sử
dụng và tái tạo có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, kích thích áp dụng
khoa học, công nghệ mới khiến nó thực sự vừa là động lực, vừa là thị trường
của CNH, HĐH đất nước
Thực tế phát triển KTTT định hướng XHCN 15 năm qua mang lại cơ
sở đáng tin cậy để khẳng định rằng cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng
tích cực to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Nó chẳng những không đối
lập mà còn là nhân tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển
5
đất nước theo con đường XHCN.
Song, như chúng ta đã biết, bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất
của các mặt đối lập. Trong khi khẳng định mặt tích cực là cơ bản của cơ chế
thị trường định hướng XHCN, và cũng chính vì vậy, nó được sử dụng như là
một điều kiện để đẩy mạnh sự phát triển đất nước, chúng ta cũng không thể
không thấy rằng cơ chế thị trường có những tác động tiêu cực, mâu thuẫn với
bản chất của CNXH. Chạy theo lợi Ých trước mắt, người ta có thể khai thác


cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng, sông, biển, đất đai mà không chịu đầu tư
thỏa đáng cho việc tái sản xuất giản đơn, chưa nói tới tái sản xuất mở rộng
những nguồn tài nguyên vô giá đó. Nhằm giảm tối đa đầu tư, người ta sẵn
sàng giảm tới mức tối thiểu việc chi phí cho công nghệ làm sạch chất thải
trong những dây chuyền sản xuất. Cơ chế thị trường cũng có nguy cơ tăng
cường thất nghiệp cả ở thành thị và nông thôn, tăng cường sự phân hóa giàu
nghèo. Cơ chế đó dễ sản sinh ra líp người xem lợi Ých kinh tế là tất cả, xem
thường, thậm chí chà đạp lên nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp của dân téc và
định hướng chính trị XHCN của quá trình phát triển đất nước
Tất cả những hiện tượng trên đây đều trái với truyền thống dân téc,
với mục tiêu XHCN mà Đảng và nhân dân ta đã lùa chọn.
Thực tiễn 15 năm đổi mới cho thấy rằng, để cơ chế thị trường đóng
được vai trò là đòn xeo của sự phát triển đất nước theo định hướng XHCN,
cùng với việc nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, việc nâng cao hiệu lực
quản lý của Nhà nước có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.
6
Vì lý do nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề "Vai trò định hướng xã hội
chủ nghĩa của Nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện
nay" làm đề tài luận án của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong quá trình đổi mới ở nước ta, vấn đề định hướng XHCN nói
chung, vai trò định hướng XHCN của Nhà nước đối với sự phát triển nền KTTT
nói riêng đã thu hót sự quan tâm của nhiều nhà khoa học thuộc các các cơ
quan nghiên cứu. Do vậy, trong những năm gần đây, nhiều chương trình
khoa học có liên quan đã được triển khai. Chẳng hạn, Chương trình KX. 01
"Những vấn đề lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta" do
GS.TSKH. Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm; Đề tài KX. 05-04 "Đặc trưng
cơ bản của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn quá độ lên CNXH" do
GS.TS Nguyễn Ngọc Long làm chủ nhiệm; Đề tài KX 03-04 "Cơ chế thị
trường và vai trò của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế nước ta hiện nay"

do GS.TS KH Lương Xuân Quỳ làm chủ nhiệm
7
Liên quan tới vấn đề của luận án cũng đã có nhiều công trình
nghiên cứu được công bố. Chẳng hạn, "Định hướng XHCN ở Việt Nam,
một số vấn đề lý luận cấp bách" của GS Trần Xuân Trường; "Một số vấn
đề về định hướng XHCN ở Việt Nam" của Nguyễn Đức Bách, Nhị Lê, Lê Văn
Yên; "Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam" của TS
Lê Đăng Doanh; "Đổi mới, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế
ở nước ta" của các GS.TS Vò Đình Bách, Ngô Đình Giao; "Một số vấn đề về
định hướng XHCN ở nước ta" (Kết quả Hội thảo của Hội đồng lý luận Trung
ương đăng trên Tạp chí Cộng sản từ số 4 tháng 2/1996 đến số 7 tháng
4/1996); "Kinh tế thị trường và định hướng XHCN" của GS. Bùi Ngọc
Chưởng, Tạp chí Cộng sản tháng 6/1992; "Vai trò lãnh đạo chính trị của
Đảng và chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước trong điều kiện nền KTTT
ở nước ta hiện nay" của Nguyễn Tiến Phồn, Tạp chí Triết học số 3/1995;
"Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinh tế và đổi mới chính
sách xã hội" của GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học số 3/1996;
"Nhà nước trước yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN và
hội nhập quốc tế" của GS.TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Thông tin lý luận
số 6/2000 v.v
Liên quan tới đề tài này đã có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ
được bảo vệ. Chẳng hạn, "Định hướng XHCN ở Việt Nam, nội dung cơ bản
và những điều kiện chủ yếu để thực hiện", Luận án tiến sĩ khoa học triết học
chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học của Nguyễn Văn Oánh, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1994;
8
Mặc dù các công trình nghiên cứu đã đề cập khá nhiều khía cạnh
khác nhau có liên quan đến đề tài, như: con đường lên CNXH, bá qua giai
đoạn phát triển tư bản; bước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
sang KTTT; vai trò của các nhân tố chủ quan trong việc lùa chọn và thực

hiện định hướng XHCN, song, chưa có một công trình nào nghiên cứu một
cách hệ thống, dưới góc độ triết học về "Vai trò định hướng XHCN của Nhà
nước đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay". Sù ra đời của luận
án này là một nỗ lực theo hướng góp phần làm sâu sắc thêm nhận thức của
chúng ta về vấn đề còn Ýt được nghiên cứu đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Mục đích:
Trên cơ sở làm rõ tác động của Nhà nước tới quá trình xây dựng và
phát triển nền KTTT theo định hướng XHCN ở Việt Nam, luận án góp phần
đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò định hướng XHCN của Nhà nước
đối với sự phát triển nền KTTT ở Việt Nam hiện nay.
Nhiệm vô:
Để đạt được mục đích trên, luận án có nhiệm vô:
- Làm rõ vai trò của Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế nói
chung, trong quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN
ở Việt Nam nói riêng.
- Xác định nội dung và phương thức định hướng XHCN của Nhà
nước đối với sự phát triển nền KTTT ở Việt Nam.
- Xuất phát từ thực trạng vai trò định hướng XHCN của Nhà nước
đối với sự phát triển KTTT ở nước ta 15 năm đổi mới vừa qua và những vấn
đề phát sinh có liên quan tới vấn đề này, luận án nêu ra một số giải pháp
nhằm tiếp tục nâng cao vai trò định hướng XHCN của Nhà nước trong sự
phát triển nền KTTT Việt Nam trong những năm trước mắt.
9
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Trong quá trình nghiên cứu, luận án lấy những quan điểm cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở lý luận chung.
Luận án cũng bám sát các văn kiện của Đảng, chủ trương, chính
sách của Nhà nước; kế thừa các thành quả của các công trình nghiên cứu
có liên quan.

- Để hoàn thành được mục đích và nhiệm vụ đã đặt ra, luận án chủ
yếu sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là các phương pháp phân tích và tổng hợp,
lôgíc và lịch sử
5. Cái mới về mặt khoa học của luận án
- Đã góp phần làm rõ cơ sở khoa học của định hướng XHCN trong
sự phát triển KTTT và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện sự định
hướng đó.
- Bước đầu nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò định
hướng XHCN của Nhà nước đối với sự phát triển nền KTTT ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Luận án đã góp phần làm sáng tỏ vị trí của Nhà nước trong việc
bảo đảm định hướng XHCN đối với sự phát triển của nền KTTT ở nước ta
và những giải pháp để Nhà nước hoàn thành ngày càng tốt hơn chức năng
đó của mình.
- Những kết quả đạt được trong luận án có thể được vận dụng vào
việc nghiên cứu và giảng dạy môn triết học Mác - Lênin, trước hết là
nghiên cứu và giảng dạy vấn đề quan hệ giữa chính trị và kinh tế. Luận án
cũng có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho môn kinh tế chính trị
học và một số môn khác trong phạm vi liên quan đến đề tài.
10
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo,
luận án được chia thành 3 chương, 9 tiết.
11
Chương 1
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
®èi víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ
1.1. NHÀ NƯỚC VỚI KINH TẾ

Lịch sử phát triển loài người kể từ khi xuất hiện giai cấp và Nhà
nước đến nay cho thấy, dù trực tiếp hay gián tiếp, Nhà nước đều tác động
đến kinh tế. Tổng kết thực tiễn đó, Ăngghen đã chỉ ra rằng: "tác động
ngược trở lại của quyền lực nhà nước đối với sự phát triển kinh tế có thể
có ba loại. Nó có thể tác động theo cùng hướng - khi Êy sự phát triển sẽ
nhanh hơn; nó có thể tác động ngược lại sự phát triển kinh tế, khi Êy thì
hiện nay, ở mỗi dân téc lớn, nó sẽ tan vì sau một khoảng thời gian nhất
định, hoặc là nó có thể cản trở sự phát triển kinh tế ở những hướng nào đó
và thúc đẩy sự phát triển ở những hướng khác. Trong trường hợp này rốt
cuộc dẫn đến một trong hai trường hợp trên" [69, tr. 678].
Vì sao Nhà nước lại có thể tác động đến kinh tế? Vì sao sự tác
động của Nhà nước lại có thể khiến sự phát triển của kinh tế diễn ra theo
nhiều chiều hướng khác nhau, thậm chí trái ngược nhau như vậy?
Việc nghiên cứu lịch sử ra đời của Nhà nước đã mang lại nhiều
bằng chứng đáng tin cậy để các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin
khẳng định rằng Nhà nước không phải là cơ quan để điều hòa mâu thuẫn
giai cấp; ngược lại, nó ra đời do mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc,
không thể điều hòa. Giai cấp bóc lột không thể duy trì được quyền nắm
hầu hết tư liệu sản xuất trong xã hội, từ đó, duy trì quyền bóc lột của mình
đối với tất cả các giai cấp và tầng líp không có (hay hầu như không có) tư
liệu sản xuất, nếu không dùa vào bộ máy bạo lực mà bộ phận chủ yếu của
nó là những đội vũ trang đặc biệt dùng để trấn áp giai cấp bị bóc lột. Trong
12
điều kiện đấu tranh giai cấp đã trở nên gay gắt, chế độ nhân dân tự tổ chức
thành lực lượng vũ trang không còn thích hợp. Nó phải được thay thế bằng
thiết chế Nhà nước.
Khi đề cập tới nguyên nhân trực tiếp xuất hiện Nhà nước, Lênin
cho rằng Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hòa được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chõng nào mà, về
mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì

Nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: sự tồn tại của Nhà nước chứng tỏ rằng
những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được.
Không có Nhà nước, một tổ chức bạo lực chuyên dùng để trấn áp
thì giai cấp thống trị không thể duy trì được ách áp bức, bóc lột của mình
đối với giai cấp bị trị. Như vậy, sự ra đời của Nhà nước là một tất yếu
khách quan để làm "dịu " sù xung đột giai cấp, để làm cho sù xung đột diễn
ra trong vòng "trật tự" nhằm duy trì chế độ kinh tế, trong đó, giai cấp này
được bóc lột giai cấp khác. Nhà nước - đó là sự kiến lập ra một "trật tự",
trật tự này hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu xung
đột giai cấp.
Đương nhiên, trên cơ sở của tính tất yếu nói trên, lực lượng lập ra
và sử dụng bộ máy nhà nước phải là giai cấp có thế lực nhất - giai cấp
thống trị về mặt kinh tế. Nói cách khác, Nhà nước là tổ chức chính trị của
giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự
phản kháng của các giai cấp khác.
Nhờ có Nhà nước, giai cấp này từ chỗ là lực lượng thống trị trên
lĩnh vực kinh tế, nó cũng trở thành giai cấp thống trị về mặt chính trị và,
do đó, có thêm những phương tiện mới để đàn áp và bóc lột giai cấp bị áp
bức.
13
Nh nc ra i t s phỏt trin ca kinh t, do s phỏt trin ca
kinh t quy nh. Sau khi ra i "lc lng mi cú tớnh c lp ny tỏc ng
tr li nhng iu kin v quỏ trỡnh sn xut nh tớnh c lp vn cú ca
mỡnh" [69, tr. 677]. Theo ngha ú, Lờnin ó vit: "chớnh tr l biu hin tp
trung ca kinh t" [56, tr. 349], "l kinh t cụ ng li" [57, tr. 147] v
"bo lc (tc l quyn lc nh nc) cng l mt sc mnh kinh t" [69, tr.
683]. Núi gn li, Nh nc l sn phm phỏt trin ca sn xut, ca kinh
t; nú ra i nhm bo v li ích kinh t v ton b cỏc li ích khỏc ca
giai cp thng tr trờn lnh vc kinh t. Cho nờn, Nh nc khụng ch do
kinh t, m cũn l, v ch yu l vỡ kinh t. T ú cú th núi, s tỏc ng

li ca Nh nc ti kinh t cng mang tớnh tt yu khỏch quan khụng
kộm gỡ tớnh tt yu kinh t dn ti s ra i ca Nh nc.
Khi cp ti s tỏc ng ca Nh nc n kinh t trong thi k
c i, ngghen cho rng nh cú s ra i ca Nh nc m Aten thi
c i cng nh nhiu ni khỏc trờn th gii, tt c cỏc ngnh sn xut
ca xó hi nh thng nghip, cụng nghip v ca ci xó hi mau chúng
phỏt trin.
cổ đại cũng nh ở nhiều nơi khác trên thế giới, tất cả các ngành sản xuất
của xã hội nh thơng nghiệp, công nghiệp và của cải xã hội mau chóng
phát triển.
14
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất xã hội, các yếu tố
cấu thành nó cũng ngày càng nhiều lên, mối quan hệ giữa các yếu tố đó
ngày càng phức tạp hơn. Tương ứng với mỗi trình độ phát triển của nền
sản xuất xã hội mà giữa các yếu tố cấu thành có những quan hệ tỷ lệ nhất
định để tạo ra được sự phù hợp của QHSX với LLSX, để đảm bảo cho nền
kinh tế phát triển được ổn định, thăng bằng, cân đối. Các quan hệ tỷ lệ
hình thành trong nền kinh tế luôn có xu hướng bị phá vỡ do sự phát triển
không ngừng của LLSX, do sự tác động của các nhân tố chủ quan và
khách quan. Điều đó ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường, đến quy mô
và nhịp điệu phát triển của nền kinh tế. Vì vậy, yêu cầu tạo sự cân đối
giữa các yếu tố cấu thành nền sản xuất xã hội, tạo sự phù hợp của QHSX
với tính chất và trình độ phát triển của LLSX trong sự phát triển của nền
kinh tế là nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân khách quan quy định vai trò
kinh tế của Nhà nước. Trong nền kinh tế hàng hóa, KTTT, cơ sở khách
quan này được thể hiện ở những mặt sau:
- Trong nền sản xuất hàng hóa, sự sản xuất diễn ra dưới tác động
của cơ chế thị trường, một cơ chế tinh vi, phối hợp một cách không tự giác
các chủ thể của nền kinh tế thông qua hệ thống giá cả trên thị trường, một
cơ chế mà điều kiện cần thiết cho sự phát triển của nó là một trật tự kinh

tế. Nhưng chính trong bản chất của cơ chế thị trường, sự vận động của nó
luôn đẻ ra những nhân tố, những mâu thuẫn làm rối loạn trật tự kinh tế.
15
Trong cơ chế thị trường, mỗi cá nhân tham gia vào hoạt động sản
xuất, kinh doanh với nhu cầu, lợi Ých riêng của mình và đều tìm kiếm
những phương thức hoạt động nhằm tối ưu hóa nhu cầu, lợi Ých đó. Vì
mỗi cá nhân trong hoạt động chỉ chú ý đến lợi Ých riêng của mình, lợi
Ých của người này nhiều khi đối lập với lợi Ých của người khác; do đó, lợi
Ých của cá nhân, bộ phận này được thực hiện sẽ làm thiệt hại đến lợi Ých
của cá nhân, bộ phận khác trong xã hội. Biểu hiện về mặt kinh tế - xã hội
của tình trạng đó là các hoạt động kinh tế chồng chéo, cản trở hoặc triệt
tiêu lẫn nhau; sự phân bổ nguồn lực không hợp lý; cơ cấu kinh tế bị đảo
lộn; phân hóa giàu nghèo gia tăng; tăng cường lạm phát, thất nghiệp, bất
bình đẳng, tham nhòng, hối lé, tàn phá thiên nhiên, môi trường sống.
Muốn khắc phục hiện tượng này cần có bàn tay của Nhà nước. Bởi
vì, trong xã hội có giai cấp, có Nhà nước, chỉ có Nhà nước với thực lực
kinh tế với quyền lực chính trị của mình mới có khả năng điều chỉnh việc
phân bố sản xuất và lao động giữa các ngành và vùng để hình thành cơ cấu
kinh tế hợp lý, tối ưu, mới thúc đẩy được các ngành kinh tế trọng tâm, mòi
nhọn, mới phát triển được các ngành có ý nghĩa thúc đẩy sự tiến bộ khoa
học và công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, mới tạo được nguồn
tích lũy tập trung quy mô lớn để tạo ra những bước nhảy vọt trong sự phát
triển kinh tế - xã hội và giải quyết những mục tiêu kinh tế vĩ mô khác mà
bản thân cơ chế thị trường không thể thực hiện được.
16
- Để mỗi nền kinh tế có thể tồn tại và hoạt động bình thường cần
có khu vực hàng hóa và dịch vụ công cộng, như giáo dục, y tế, kết cấu hạ
tầng, thông tin, các hoạt động an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường.
Nhưng, trong cơ chế thị trường, xuất phát từ lợi Ých cá nhân mà hàng loạt
các hoạt động tạo ra hàng hóa và dịch vụ công cộng - những hoạt động

thường đem lại một phần lợi nhuận không lớn hoặc chậm thu hồi vốn cho
nhà sản xuất kinh doanh, không được chú ý tới. Để khắc phục tình trạng
đó, với tư cách chủ thể nền kinh tế quốc dân và để điều chỉnh mục tiêu
kinh tế vi mô, Nhà nước phải nắm và đảm bảo cho xã hội những loại hàng
hóa và dịch vụ công cộng cũng như những hàng hóa mà nếu nằm trong tay
tư nhân sẽ làm thiệt hại đến lợi Ých toàn xã hội.
17
- Nn kinh t ch phỏt trin c khi cú mụi trng kinh t, chớnh
tr, xó hi n nh, lnh mnh. Tuy nhiờn, bờn cnh nhng nhõn t bt n
do chớnh bn thõn t vn hnh ca nn kinh t to ra, "nh ci tin mau
chúng cụng c sn xut v lm cho cỏc phng tin giao thụng tr nờn vụ
cựng thun li, giai cp t sn lụi cun n c nhng dõn tộc dó man nht
vo tro lu vn minh" [62, tr. 602]. S phỏt trin ú ca LLSX ó dn n
mt xu th tt yu, xu th m ú "thay cho tỡnh trng cụ lp trc kia
ca cỏc a phng v dõn tộc vn t cung, t cp, ta thy phỏt trin
đến một xu thế tất yếu, xu thế mà ở đó "thay cho tình trạng cô lập trớc
kia của các địa phơng và dân tộc vẫn tự cung, tự cấp, ta thấy phát triển
nhng quan h ph bin, s ph thuc ph bin gia cỏc dõn tộc" [62, tr.
602]. Xu th ny mt mt, to c hi cho cỏc nc chm phỏt trin thc
hin con
con ng phỏt trin rỳt ngn; mt khỏc, cng to nhiu thỏch thc. tn
tận dụng nhng thun li, hn ch nhng thỏch thc, Nh nc phi can
thip vo tin trỡnh kinh t va gia c c lp t ch, va phỏt trin
kinh t.
S tỏc ng ca Nh nc n kinh t; mc nụng, sõu ca s tỏc
ng ú cũn ph thuc phn ln vo v th ca giai cp cm quyn - giai
cp thng tr trong xó hi.
18
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra nguyên
nhân trực tiếp hình thành Nhà nước là sự xuất hiện giai cấp trong xã hội.

Trong "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước",
Ăngghen đã khẳng định rằng chính sự phát triển của LLSX và, cùng với
nó, của một số yếu tố khác (khát vọng chiếm đoạt của chung biến thành
của riêng ) đã làm cho xã hội sự phân hóa thành các giai cấp. Sự hình
thành nên các giai cấp đối kháng làm xuất hiện đấu tranh giai cấp. Chính
cuộc đấu tranh giai cấp này đã dẫn tới nguy cơ chẳng những các giai cấp
đó tiêu diệt lẫn nhau mà còn tiêu diệt luôn xã hội. Để thảm họa đó không
xảy ra, Nhà nước đã ra đời.
Song, sù ra đời của Nhà nước không những không làm dịu đi
những mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, mà còn làm cho các mâu thuẫn đó
ngày càng trở nên gay gắt hơn. Nhà nước trong xã hội có giai cấp không
phải là cơ quan để điều hòa mâu thuẫn giai cấp. Ngược lại, nó ra đời do
những mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, không thể điều hòa. "Đó là
sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chõng nào mà về mặt khách quan, những
mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì Nhà nước xuất hiện. Và
ngược lại: sự tồn tại của Nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai
cấp là không thể điều hòa được" [56, tr. 9]
19
Sở dĩ sau khi ra đời, Nhà nước không thể là cơ quan điều hòa mâu
thuẫn giai cấp, không phải là cơ quan cốt chỉ để thỏa mãn những lợi Ých
chung của những người lao động như việc tưới nước ở phương Đông, tự vệ
chống kẻ thù bên ngoài, mà là cơ quan "duy trì bằng bạo lực những điều
kiện sinh hoạt và thống trị của giai cấp thống trị chống lại giai cấp bị trị" [65,
tr. 209]. Giai cấp thống trị - mét thiểu số của xã hội, để bảo vệ quyền lợi
kinh tế và chính trị của mình, để thực hiện quyền thống trị của mình đối
với các giai cấp khác và đối với toàn xã hội - đã xây dựng nền chuyên
chính, thiết lập và sử dụng công cụ cưỡng bức của mình để làm "dịu" sự
xung đột giai cấp, làm cho sù xung đột Êy diễn ra trong vòng "trật tự"
nhằm duy trì chế độ kinh tế có lợi cho bản thân.

Như vậy là, xét về bản chất "Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy
của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác" [67, tr. 290-291],
là nền chuyên chính "của giai cấp có thế lực nhất, của các giai cấp thống
trị về mặt kinh tế và nhờ có Nhà nước mà cũng trở thành giai cấp thống trị
về mặt chính trị" [66, tr. 255]. Tất cả mọi hoạt động khác nhau của Nhà
nước đều bị chi phối bởi bản chất giai cấp của nó.
20
Xuất hiện trong xã hội có đối kháng giai cấp với tư cách là "một
lực lượng tựa hồ như đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung
đột giữ cho sù xung đột đó nằm trong vòng "trật tự" [66, tr. 253] Nhưng sự
"điều hòa" đó của Nhà nước diễn ra trong khuôn khổ lợi Ých và phù hợp
với ý chí của giai cấp thống trị. Điều đó đúng với mọi xã hội có giai cấp.
Trong "Vấn đề về nhà ở", khi đề cập tới vấn đề này, Ăngghen đã viết:
"Nhà nước không phải là cái gì khác hơn là quyền lực tổng hợp có tổ chức
của giai cấp hữu sản, những địa chủ và những nhà tư bản, đối lập với
những giai cấp bị bóc lột, những người dân và công nhân. Điều gì mà cá
nhân những nhà tư bản không muốn thì Nhà nước của họ cũng không
muốn" [64, tr. 352]. Điều này cắt nghĩa phần nào cho ta thấy vì sao Nhà
nước lại có thể tác động đến kinh tế, khiến cho nó phát triển theo những
chiều hướng khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.
Sự tác động của Nhà nước đến kinh tế đã diễn ra trong suốt chiều
dài lịch sử, kể từ khi nó xuất hiện đến nay, với những biện pháp, những
mức độ và đạt những hiệu quả khác nhau.
Trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại, do những nguyên nhân kinh tế, Nhà
nước CHNL đã ra đời. Ngay sau khi ra đời, Nhà nước CHNL, dưới sự cầm
quyền của Sôlông, Cli-xpen, đã dùng quyền lực thực thi nhiều biện pháp
khác nhau nhằm, một mặt, xóa bỏ tàn tích của xã hội CSNT; mặt khác, tạo
dựng, củng cố và phát triển xã hội CHNL.
21
Sôlông (khoảng 638-558 trước công nguyên) được coi là một nhà

cải cách vĩ đại. Theo sự đánh giá của các nhà sử học, cải cách của ông đã
làm thay đổi hẳn chế độ chính trị và xã hội cũ của Aten, đánh đòn nặng nề
vào tàn tích của chế độ thị téc và sự thống trị của giai cấp quý téc, tạo điều
kiện cho sự phát triển của chế độ tư hữu, đặt cơ sở cho nền dân chủ chủ nô
Aten [99, tr. 40]. Sôlông đã làm những gì? Trước tiên, ông "xâm phạm chế
độ sở hữu" bằng cách tuyên bố xóa bỏ mọi nợ nần; giải phóng cho những
người bị buộc phải làm nô lệ vì nợ nần, quy định mức sở hữu ruộng đất,
tức là đem lại quyền sở hữu cho những người nông dân. Liền sau đó, ông
thực hành một loạt những biện pháp kinh tế và tác động khác nhằm
khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp, thương
nghiệp, như cải cách chế độ tiền tệ, thừa nhận quyền tự do di sản cho bất
kỳ ai theo ý muốn (trước đó, tài sản của người quá cố thuộc quyền sở hữu
của thị téc người đó) Cải cách quan trọng nhất của Sôlông là nhằm vào
thủ tiêu những đặc quyền, đặc lợi của quý téc, xác định địa vị của mỗi
công dân theo mức tài sản của họ. Với những nội dung đó, cải cách của
Sôlông đã giáng đòn chí tử vào chế độ công hữu CSNT, đưa chế độ tư hữu
- cơ sở kinh tế của xã hội CHNL vào cuộc sống, tạo điều kiện cho sự hình
thành và phát triển vững chắc của xã hội CHNL.
Tuy vậy, những cải cách của Sôlông đã không thủ tiêu được hoàn
toàn những tàn tích của chế độ thị téc, chế độ sở hữu lớn cũng như những
ảnh hưởng chính trị của tầng líp quý téc vẫn còn chiếm ưu thế; việc chia
lại ruộng đất cho nông dân cũng đã không thực hiện được. Cuộc cải cách của
Sôlông không triệt để. Sự xóa bỏ hoàn toàn những cơ sở, điều kiện của xã
hội thị téc, của phương thức sản xuất cũ phải chờ đến cải cách của Cli-xpen.
22
Vừa lên cầm quyền, Cli-xpen liền thực hành ngay một loạt cải cách
mà tính chất của nó, theo Ăngghen, là cách mạng. Trong "Nguồn gốc của
gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước", Ăngghen viết: "Cuộc cách
mạng của Cli-xten (509 trước công nguyên) lật đổ hẳn họ (tầng líp quý téc -
tác giả luận án ghi chú) đồng thời lại lật đổ cả tàn tích cuối cùng của chế

độ thị téc nữa" [66, tr. 176]. Trong cải cách, Cli-xpen đã phân chia tất cả
công dân Aten theo những khu vực hành chính. Bằng cách đó, ông đã xóa
bỏ được sợi dây cuối cùng níu kéo sự tồn tại của xã hội thị téc: sợi dây
huyết thống - sợi dây vốn đã không bền chặt, vì cơ sở kinh tế của nã - một
cơ sở kinh tế mang tính thuần nhất chỉ dùa trên chế độ công hữu - đã bị
xâm phạm bởi các cải cách của Sôlông trước đó. Cuộc cải cách của Cli-xpen
đã làm thay đổi toàn bộ xã hội Aten từ cơ cấu của bản thân chính quyền
nhà nước, cho đến đời sống kinh tế - xã hội, đã tạo ra một xã hội CHNL
điển hình.
Như vậy, trong giai đoạn đầu, Nhà nước CHNL đã bằng quyền lực
để xóa bỏ mối quan hệ, các tàn tích của xã hội CSNT, thiết lập nên cơ sở
kinh tế cho xã hội mới - xã hội CHNL, chế độ tư hữu.
23
Sau khi thiết lập được cơ sở kinh tế vững chắc cho sự tồn tại của xã
hội CHNL, Nhà nước chủ nô lại tiếp tục sử dụng quyền lực của mình can
thiệp vào đời sống kinh tế. Pháp luật quy định nô lệ phải làm việc, không
được phản đối (pháp luật cổ đại Trung Quốc); nếu nô lệ không vâng lời, họ
có thể bị cắt tai; nô lệ bỏ trèn thì bản thân và những người che giấu cho họ
bị tử hình (luật Hăm Murabi); nô lệ ốm đau thì chủ nô được phép bỏ cho
chết dần; nô lệ bỏ trèn thì những người trong gia đình bị tử hình (luật La
Mã). Đồng thời, pháp luật cũng đảm bảo tính tuyệt đối của quyền tư hữu
đối với nô lệ và mọi tài sản khác của chủ nô, quyền cha truyền con nối nô
lệ và những tài sản đó (luật La Mã). Như vậy, luật pháp ở đó đảm bảo
quyền tuyệt đối của chủ nô trong việc chiếm hữu toàn bộ của cải vật chất
do sức lao động của nô lệ tạo ra cũng như bản thân nô lệ.
Sù can thiệp của Nhà nước trong xã hội CHNL đối với kinh tế
mang tính gián tiếp. Ở đây, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quá
trình sản xuất, kinh doanh; không tham gia vào việc quy định sản xuất cái
gì, sản xuất như thế nào, cần tạo ra bao nhiêu sản phẩm và sản xuất cho ai.
Nhà nước, bằng cách ban bố pháp luật, kiểm tra, giám sát việc thi hành

luật pháp, tạo ra môi trường cho quá trình sản xuất.
24
Trong xã hội CHNL, vào thời kỳ hình thành và phát triển, sự tác
động của Nhà nước đối với kinh tế bằng hình thức trên đã tạo điều kiện
cho nền sản xuất xã hội phát triển. Nhưng, càng về sau, nhất là vào khoảng
thế kỷ thứ II, thứ III, cũng chính sự can thiệp của Nhà nước, cũng chính
môi trường pháp lý mà Nhà nước đã tạo ra cho nền kinh tế lại trãi buộc sự
phát triển của LLSX, đã tạo ra những người lao động chây ỳ, chậm chạp,
lười biếng và những công cụ lao động nặng nề, thô kệch (để đối phó với sự
phá hoại của nô lệ). Những người chủ nô sử dụng nô lệ để tiến hành lao
động sản xuất, nhưng không hề quan tâm đến việc cải tiến phương pháp
canh tác. Chủ nô chiếm đoạt toàn bộ thành quả lao động của nô lệ, nhưng
không đảm bảo việc cung cấp những tư liệu sinh hoạt tối thiểu cho họ.
Tình trạng ngược đãi nô lệ đã không thể làm cho năng suất lao động được
nâng lên. "Nô lệ đã làm cho năng suất ruộng đất giảm sút nghiêm trọng.
Họ bị cưỡng bức làm việc như trâu, ngựa và sống một cuộc đời khổ ải
không khác gì loài vật. Họ cày cấy bừa bãi, khi gieo hạt họ cố ý gieo lung
tung, làm lãng phí rất nhiều hạt giống. Họ gặt lúa đem về sân nhà chủ mà
không chú ý xem lúa đã chín chưa. Thậm chí trong khi gánh lúa về nhà
chủ, họ tìm cách thu giấu lúa đi hoặc cố ý làm rơi vãi lúa ở dọc đường"
[99, tr. 220]. Để cứu vãn tình thế và đảm bảo cho sự tồn tại của mình, các
chủ nô dần dần đã cấp nhà, giao đất, công cụ súc vật kéo, giống má cho
nô lệ, và sau mỗi vụ buộc họ nép lại một phần lớn hoa lợi cho chủ. Bằng
cách đó, nô lệ đã biến thành lệ nông.
25
Tuy nhiên, sự ra đời của chế độ lệ nông cũng không làm cho
phương thức sản xuất CHNL phục sinh, không làm cho LLSX phát triển.
So với những người nô lệ, lệ nông có một chút tự do hơn và, do đó, có tinh
thần tự nguyện sản xuất hơn. Nhưng những người lệ nông, về mặt pháp lý,
vẫn là nô lệ; về kinh tế, họ bị trãi chặt vào mảnh đất mà chủ nô giao cho;

và nói đúng ra, họ không phải là người nô lệ, nhưng cũng không phải là
người tự do. Hơn nữa, dù có thay đổi trong cách quản lý tổ chức sản xuất
và phân phối sản phẩm của quá trình sản xuất để phương thức sản xuất
CHNL có những biểu hiện "phục sinh", nhưng bằng sức mạnh của mình,
Nhà nước lại can thiệp quá thô bạo vào khâu phân phối, bắt buộc lệ nông
phải đóng sưu cao, thuế nặng; đóng góp sức người, sức của phục vụ cho bộ
máy quan liêu ngày càng phình to và sự tiêu xài hoang phí của nó. Cho
nên, những biểu hiện "phục sinh" đó cũng qua đi nhanh chóng, để lại đằng
sau nó những cánh đồng hoang hóa, những thành thị tiêu điều, nền kinh tế
xác xơ. Xã hội CHNL lâm vào khủng hoảng. Xã hội phong kiến ra đời
thay thế nó.
26
Sù tan rã một cách nhanh chóng của xã hội CHNL và sự hình
thành xã hội phong kiến diễn ra nhờ những biến đổi to lớn trong đời sống
kinh tế dưới tác động của Nhà nước, chủ yếu biểu hiện ở việc lãnh địa hóa
toàn bộ ruộng đất trong xã hội, nông nô hóa giai cấp nô lệ, trang viên hóa
nền kinh tế. Chẳng hạn, ở xứ Gôlơ từ thời Sáclơ Mácten thế kỷ VII đến
Saclơ Manhơ thế kỷ IX, Nhà nước đã ban hành và thực hiện một loạt
chính sách khác nhau, mà tiêu biểu là chính sách phân phong ruộng đất.
Khác với chế độ phong tặng ruộng đất trước kia, chính sách phân phong
ruộng đất của Saclơ Mácten là chính sách ban cấp ruộng đất có điều kiện.
Ruộng đất ban cấp chỉ được sử dụng hết đời chứ không được truyền cho
con cháu. Sang thế kỷ IX, dưới thời Saclơ Manhơ, do kết quả của chiến
tranh chinh phục, chính sách ban cấp ruộng đất có phần nới rộng hơn:
Người được nhận đất ban cấp với diện tích rộng hơn, được phép truyền
cho con cháu. Nhờ vậy, giai cấp phong kiến được hình thành ngày một
đông đảo.
27
Sự tác động của Nhà nước vào kinh tế không chỉ thấy ở La Mã,
Gôlơ thời cổ - trung đại, mà còn thấy phổ biến ở các nơi khác. Ở phương

Đông, ngay từ thời cổ đại, sự can thiệp, tác động của Nhà nước vào kinh tế
có phần sâu sắc hơn. Do phải chịu nhiều tác động của thiên tai, chiến tranh
xâm lược, người ở phương Đông phải thường xuyên tập hợp, đoàn kết
thành các cộng đồng. Lực lượng tổ chức, lãnh đạo cộng đồng làm những
công việc đó chính là Nhà nước. Như vậy, trong xã hội phương Đông,
ngoài những yếu tố mang tính chất chung của lịch sử xã hội loài người
(như sự phân hóa giai cấp trong xã hội - điều mà Mác và Ăngghen đã
không Ýt lần đề cập đến - quy định sự ra đời của Nhà nước), những công
việc mang tính chất chung như bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc
gia, chống thiên tai cũng là nguyên nhân cơ bản (nếu không muốn nói là
nguyên nhân quyết định) của sự ra đời Nhà nước. Chính vì lẽ đó, trong
một chõng mực nhất định, có thể nói vai trò kinh tế của Nhà nước phương
Đông trong buổi bình minh của nó mang đậm tính chất xã hội. Nói cụ thể
hơn, tính chất đó còn bị chi phối chủ yếu bởi lợi Ých quốc gia, dân téc chứ
không phải chủ yếu là lợi Ých giai cấp như ở phương Tây và ở một số giai
đoạn phát triển sau này của nó.
Ở Việt Nam, sù can thiệp của Nhà nước vào kinh tế diễn ra rất
sớm. Từ thời Hùng Vương dựng nước - thời kỳ mà theo các nhà sử học,
Nhà nước còn đang trong hình thức phôi thai - sù can thiệp của Nhà nước
Việt Nam vào kinh tế đã rõ nét. Nhà nước giữ vai trò chỉ huy xây dựng các
công trình công cộng, như đắp đê chống lũ, xây dựng hệ thống kênh, ngòi,
làm đường sá. Trong giai đoạn xây dựng quốc gia phong kiến độc lập, sự
can thiệp của Nhà nước vào quá trình kinh tế đã góp phần giải phóng sức
sản xuất (chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp), tạo điều kiện cho QHSX
phong kiến ra đời.
28
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, các triều đại Ngô, Đinh, tiền Lê, Lý,
Trần và Lê sơ đều tập trung sự chú ý của mình vào vấn đề ruộng đất, cơ sở
quan trọng nhất của phương thức sản xuất phong kiến. Trước đó, ruộng đất
ở Việt Nam tồn tại dưới hai hình thức chủ yếu: đất công thuộc quyền sở

hữu của Nhà nước và đất tư thuộc quyền sở hữu của tư nhân. Các triều đại
phong kiến nói trên đã đưa ra những chính sách làm thay đổi mối quan hệ
của hai hình thức sở hữu này.
Nhà Đinh đã thực hiện chế độ phong cấp ruộng đất- chế độ ban
thưởng ruộng đất thuộc quyền sở hữu của Nhà nước cho các quan lại, quí
téc, người có công với triều đình. Sang thời Lý, Lê chính sách này có
những thay đổi căn bản. Thời Lý, ruộng phong cấp được chia làm hai loại:
ruộng thực Êp và thực phong. Ruộng thực phong ràng buộc người dân ở
đó với quý téc, còn ruộng thực Êp không chỉ ràng buộc dân với quý téc mà
còn ràng buộc họ với Nhà nước. Do vậy, thời Lý ruộng thực Êp được chú
ý hơn. Thời Trần, chính sách phong cấp ruộng đất phát triển theo hướng
có lợi cho sù ra đời chế độ tư hữu ruộng đất. Ruộng đất phân phong không
còn chia làm hai loại như trước, mà được hiểu như chế độ thực phong thời
Lý. Chính vì vậy, nhiều thái Êp của quý téc Trần ra đời. Bên cạnh việc
phong thái Êp, nhà Trần còn cho phép vương hầu, quý téc chiêu mộ dân
nghèo khai hoang lập điền trang. Khác với các thái Êp, các điền trang
thuộc quyền sở hữu của quý téc.
29

×