Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp
ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt
Nam
Lê Thị Hồng Điệp
Trường Đại học Kinh tế
Luận án TS. Chuyên ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 62 31 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai
Năm bảo vệ: 2010
Keywords: Kinh tế lao động; Nguồn nhân lực; Kinh tế tri thức
Content:
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Bớc vào thế kỷ XXI, xu hớng hình thành nền KTTT đợc coi là một xu hớng phát triển
kinh tế chủ yếu của thời đại ngày nay. Đó là xu hớng mà tri thức, trí tuệ trở thành nguồn gốc và
sức mạnh quan trọng nhất quyết định trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Nguồn nhân lực CLC
và nhân tài đợc xem là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành bại của bất kỳ quốc gia
nào trong quá trình hòa nhập vào xu hớng phát triển mới của thời đại.
Bớc vào thế kỷ XXI, Việt Nam vẫn là một quốc gia có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
Những thành tựu mà Việt Nam đạt đợc trong công cuộc đổi mới hơn 20 năm qua vẫn chủ yếu
dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, vốn đầu t và lao động trình độ thấp, giá rẻ. Cách thức
phát triển không dựa chủ yếu vào tri thức và nguồn nhân lực chất lợng cao làm cho nguy cơ tụt
hậu ngày càng lớn hơn. Việt Nam có thể lạc ra khỏi xu hớng phát triển của thời đại ngày nay.
Nếu điều này xảy ra thì thách thức không chỉ dừng lại ở sự tụt hậu về kinh tế mà còn là sự tụt
hậu về văn hóa và phát triển con ngời trong thế kỷ XXI. Tất cả những sự tụt hậu này còn tạo ra
những thách thức về chính trị mà Việt Nam có thể phải đối mặt.
Những thách thức này buộc dân tộc Việt Nam phải tìm ra con đờng và cách thức thoát
nghèo, từng bớc thích ứng và hòa nhập vào xu hớng hình thành nền KTTT của thời đại ngày nay.
Thực hiện con đờng đó là thực hiện một con đờng phát triển đột phá đối với một nớc nghèo và
lạc hậu nh Việt Nam. Sự thành công của nó phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện nhng điều kiện
quan trọng nhất là nguồn nhân lực CLC. Đây là lực lợng tiên phong sẽ quyết định sự thành bại
của Việt Nam trên con đờng phát triển đột phá hớng tới hình thành nền KTTT trong tơng lai.
Vậy phải phát triển nguồn nhân lực CLC nh thế nào để hình thành nền KTTT ở Việt Nam? Đây
là một câu hỏi lớn, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với tơng lai phát triển của Việt Nam trong bối
cảnh hiện nay.
Từ sự cần thiết của đề tài và từ mong muốn góp phần vì tơng lai phát triển thịnh vợng của
dân tộc, chúng tôi lựa chọn đề tài cho luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị của
mình là: “Phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt
Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong thời đại phát triển của KTTT, đã xuất hiện nhiều công trình của các nhà nghiên
cứu quốc tế và trong nớc về nguồn nhân lực CLC gắn với yêu cầu phát triển của nền KTTT. Có
thể khảo sát những công trình nghiên cứu này theo các nhóm t liệu sau:
2.1. Công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài
Cùng với những phân tích về xu hớng hình thành nền KTTT trong thời đại ngày nay, các
tác giả nớc ngoài cũng có rất nhiều công trình viết theo lối hàn lâm hoặc viết theo một cách rất
dễ hiểu và cuốn hút để bàn về nguồn nhân lực CLC. Có thể liệt kê những công trình tiêu biểu
sau: [168, 155, 116, 21, 70, 131, 130, 129, 68, 37]. Ngoài ra, liên quan tới chủ đề này, có thể
tham khảo các Học thuyết sáng tạo nh: Six Hats của Edward de Bôn; Mindmapping của Tony
Buzan, ARIZ của Altshuller…, trong đó Genrich Saulovich Altshuller đợc coi là cha đẻ của ph-
ơng pháp luận sáng tạo với học thuyết sáng tạo TRIZ (Theory of Inventive Problem Solving)
- Trớc hết, khi bàn về nguồn nhân lực CLC gắn với trình độ phát triển của nền KTTT, các
nghiên cứu nớc ngoài thờng nói tới những đối tợng nh công nhân tri thức, tầng lớp sáng tạo, đội
ngũ doanh nhân, đội ngũ nhà khoa học, tầng lớp lãnh đạo, những nhà kiến tạo Mỗi thuật ngữ
trên hớng tới những nhóm nhân lực CLC cụ thể. Trong đó, “công nhân tri thức” là một thuật ngữ
đợc đề cập nhiều và có tác giả còn coi đó là thuật ngữ bàn về lực lợng nhân lực CLC – lực lợng
tiêu biểu trong nền KTTT. Bởi theo những tác giả này, những ngời làm công tác quản lý, những
viên chức chính phủ cũng là công nhân tri thức trong thời đại KTTT.
- Thứ hai, khi bàn về lực lợng nhân lực CLC trong nền KTTT, tinh thần cơ bản toát lên từ
những công trình kể trên là sự nhấn mạnh tới những yêu cầu về việc con ngời phải thay đổi t duy
để thích ứng và làm chủ những xu hớng phát triển rất mới và đầy bất ngờ trong thời đại ngày
nay. Hàng loạt những dẫn chứng và phân tích mà các học giả hàng đầu thế giới nêu ra trong các
công trình của mình đều thể hiện rằng: trong xu hớng phát triển của KTTT, cuộc hành trình đi
đến tơng lai sẽ là những diễn biến nằm ngoài kinh nghiệm đã trải qua và con ngời cần phải thay
đổi t duy một cách tơng ứng.
Trong tác phẩm T duy lại tơng lai, các nhà nghiên cứu hàng đầu ở Anh và Mỹ
1
đã thống
nhất rằng: “Từng ngóc ngách trong lối t duy của kỷ nguyên công nghiệp bây giờ đây đang đợc
xem xét lại kỹ lỡng và đợc tu chỉnh một cách mạnh mẽ” [116, tr xiii]. Thông qua quan điểm của
các nhà nghiên cứu, đã có sáu tổng kết đặc biệt quan trọng để thực nhiện những bớc t duy lại t-
ơng lai: (1) T duy lại các nguyên tắc, (2) T duy lại vấn đề cạnh tranh, (3) T duy lại sự kiểm soát
và tính phức tạp, (4) T duy lại vai trò lãnh đạo, (5) T duy lại thị trờng và (6) T duy lại thế giới.
Những tổng kết mang tính triết lý này giúp mọi ngời nhìn thế giới với một nhận thức mới mẻ –
một nhận thức thay thế cho những hiểu biết thông thờng trớc đây. Đồng thời cũng giúp nêu ra
những hành động cụ thể để giành đợc những thành công trong thời đại mới – thời đại KTTT.
Tiếp nối những nghiên cứu này, tác giả John Naisbitt đã nghiên cứu và tổng kết mời một
lối t duy của tơng lai cho những ai muốn tham gia vào đội ngũ nhân lực đại diện cho nền KTTT.
Dù đề ra quan điểm phải t duy lại tơng lai hay phải có lối t duy của tơng lai nhng các nhà
nghiên cứu đều thống nhất với nhau rằng, đó phải là t duy sáng tạo, phải “có đợc sự bùng nổ của
t duy sáng tạo” [68, tr 13], phải “trở thành ngời sáng tạo ra thế giới, chứ không phải những ngời
ứng phó với thế giới” [68, tr 18]. Nh vậy, trong khi đề ra những yêu cầu đối với lực lợng nhân
lực tiên phong trong nền KTTT, các tác giả đã nhấn mạnh tới những sáng tạo để đạt tới đỉnh cao
nhất trên con đờng phát triển ở thời đại ngày nay.
1
Bao gồm: Rowan Gibson, Charles Handy, Philip Kotler, Michael Porter, Lester Thurow,…
- Thứ ba, trong các công trình kể trên, một số tác giả đã đi sâu nghiên cứu việc làm nh thế
nào để có đợc sự sáng tạo.
Trong công trình “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tơng lai”, sau khi nhấn mạnh tới
vai trò trung tâm của giáo dục đối với con ngời trong xã hội ngày nay, tác giả Edgar Morin đã
luận giải về bảy tri thức cần phải trở thành nền tảng trong nền giáo dục tơng lai để “những bộ óc
đợc đào tạo tốt, có khả năng sáng tạo cao”. Bảy tri thức đó là: Sự đui mù của nhận thức: Sai lầm
và ảo tởng; Những nguyên tắc để có một nhận thức đúng đắn; Về hoàn cảnh con ngời; Căn cớc
địa cầu; Đơng đầu với những bất xác định; Sự thông cảm; Đạo lý của nhân loại. Bảy tri thức này
cho phép kết nạp tất cả các bộ môn hiện có và thúc đẩy sự triển khai một tri thức với khả năng
đáp ứng những thách thức của cuộc sống cá nhân, văn hoá và xã hội của tơng lai. Cần nhấn mạnh
thêm rằng, những căn cứ khoa học mà công trình này dựa lên để định vị hoàn cảnh con ngời đợc
giáo dục trong xã hội tơng lai không những chỉ là tạm thời mà còn dẫn tới những bí ẩn sâu xa
liên quan đến Vũ trụ, sự Sống, sự ra đời của Con ngời.
Nếu nh công trình “Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tơng lai” là những nghiên cứu
mang tính luận giải về vấn đề đào tạo ra những bộ não sáng tạo thì công trình [129] và [130] lại
là những nghiên cứu mang tính kỹ thuật – ứng dụng để phát huy khả năng sáng tạo vô tận của
con ngời. Tony Buzan là một trong số ít những ngời trên thế giới dành nhiều thời gian nghiên
cứu, tìm ra quy luật hoạt động của bộ não và làm việc theo quy luật đó để đạt đợc những sự
thành công đáng kinh ngạc. Vậy Bản đồ t duy là gì? Nó hoạt động ra sao để giải phóng tiềm năng
sáng tạo vô hạn của con ngời? T.Buzan cho rằng: “Bộ não chính là chìa khoá dẫn tới thành công
trong công việc và bạn càng sử dụng nó hiệu quả thì bạn càng gặt hái đợc nhiều thành công”
[130, tr.19]. Để khẳng định thêm điều này, ông viết tiếp: “Ngày nay, nhiều ngời trong chúng ta
tự hỏi mình sẽ làm việc thế nào nếu không có máy vi tính, họ ngạc nhiên với tốc độ xử lý và
hàng loạt các chức năng siêu việt mà máy tính có thể thực hiện đợc. Trên thực tế, một tế bào não
của chúng ta còn tinh vi hơn chiếc máy vi tính đó và chúng ta có đến một triệu tế bào não. Hãy
nghĩ tới năng lợng tiềm tàng đang nằm trong đầu chúng ta” [130, tr.29]. Theo T.Buzan, Bản đồ t
duy là công cụ để giải phóng khối năng lợng khổng lồ đó, làm cho khả năng sáng tạo của con ng-
ời trở thành vô tận. Ông còn ví Bản đồ t duy là bộ máy sáng tạo ý tởng. Từ đó ông đã giới thiệu
về Bản đồ t duy với những hình ảnh sinh động, dễ hiểu cũng nh giới thiệu 7 bớc để ngời đọc có
kỹ năng lập bản đồ t duy cho chính những công việc của mình (cả công việc dài hạn cho suốt
cuộc đời đến những công việc cụ thể nhất). Có thể nói, công trình trên của Tony Buzan không
chỉ giúp phát huy tối đa khả năng sáng tạo mà còn hình thành t duy tổng thể, t duy chiến lợc cho
mỗi cá nhân. Đây là công trình đáng tham khảo bởi những nghiên cứu mang tính ứng dụng cao
của tác giả nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho con ngời nói chung và đội ngũ nhân lực CLC nói
riêng.
- Thứ t, ngoài tiêu chí sáng tạo ở mức “bùng nổ” mà các tác giả trên đã nêu, tác giả
Daniel Goleman đã khái quát nên một tiêu chí tổng hợp, đó là trí tuệ xúc cảm (EQ) trong công
trình [21]. Trong nghiên cứu này, D.Goleman đã khái quát lên một chuẩn mực mới trong đánh
giá con ngời. Chuẩn mực này, theo tác giả là yếu tố quyết định sự thành công của mỗi cá nhân và
tổ chức trong thời đại mới – thời đại KTTT. Chuẩn mực mới đợc tác giả đặt tên là Trí tuệ xúc
cảm (Emotional Intelligence). Vậy trí tuệ xúc cảm là gì? Nó quan trọng nh thế nào trong sự
thành công của mỗi cá nhân? Theo tác giả D. Goleman, các chuẩn mực trong công việc đang
thay đổi. Hiện nay, chúng ta đang đợc đánh giá bằng một chuẩn mực mới: không chỉ bằng việc
chúng ta thông minh, đợc đào tạo và tinh thông nghề nghiệp nh thế nào, mà còn bởi cách chúng
ta ứng xử với nhau ra sao. Cách chúng ta ứng xử với nhau ấy, đợc tác giả gọi là trí tuệ xúc cảm.
Nh vậy, trí tuệ xúc cảm không quá chú trọng vào việc chúng ta có đủ năng lực trí tuệ cũng nh
những kiến thức chuyên môn phục vụ cho công việc, mà tập trung vào những phẩm chất cá nhân
nh tính sáng tạo, sự đồng cảm, khả năng thích ứng và thuyết phục. Điều này khá mới mẻ so với
những gì vốn đợc cho là quan trọng trong các trờng học. Những khả năng học thuật không liên
quan nhiều đến trí tuệ xúc cảm và không liên quan nhiều tới sự thành công. Thậm chí. D.
Goleman còn cho rằng: “Trình độ chuyên môn và chỉ số IQ cao có thể gây ra một hậu quả mang
tính nghịch lý tức là khiến những ngời đầy tiềm năng thất bại” [21, tr.87]. Đặc biệt, đối với các
nhà lãnh đạo, D. Goleman cho rằng 90% các yếu tố quyết định sự nổi trội trong sự nghiệp của
họ là trí tụê xúc cảm. Theo D. Goleman, nó là thành phần thiết yếu để đạt đợc và giữ nguyên vị
trí đứng đầu trong bất cứ lĩnh vực nào. Các cá nhân, tổ chức và cả những quốc gia đã vận hành
theo những phơng pháp trí tụê xúc cảm sẽ luôn tồn tại và phát triển năng động trong thị trờng
cạnh tranh hiện tại và trong tơng lai. Công trình của tác giả vô cùng hữu ích trong việc định hớng
cho những nghiên cứu về nguồn nhân lực CLC trong thời đại mới, thời đại KTTT. D. Goleman
đã tổng kết: “Các tổ chức (suy rộng ra là các quốc gia – tác giả luận án) phải trải qua những thay
đổi lớn thì con ngời ở đó cần khả năng trí tuệ xúc cảm nhất” [21, tr.87]. Yêu cầu về khả năng trí
tuệ xúc cảm mà Daniel Goleman đúc kết lên trong công trình này không chỉ có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn đối với việc phát triển nguồn nhân lực CLC tại các quốc gia phát triển mà còn đặc biệt
có ý nghĩa ở những quốc gia đang phát triển – nơi cần phải trải qua những thay đổi lớn để theo
kịp xu hớng phát triển của KTTT.
Nh vậy, khi bàn về yêu cầu phát triển nguồn nhân lực CLC gắn với quá trình hình thành
nền KTTT, bằng những luận giải sắc sảo, mới mẻ và mang tính đột phá, các tác giả nớc ngoài đã
cung cấp một lợng tri thức lớn để giúp ngời đọc soi rọi, nhìn nhận và đánh giá vấn đề một cách
đa dạng, nhiều chiều và có tính dự báo cao. Không ai có thể phủ nhận những tri thức mà các nhà
khoa học quốc tế đã sáng tạo ra, tuy nhiên, những tri thức đó gắn với bối cảnh đặc thù ở các nớc
có trình độ phát triển hàng đầu thế giới, không phải là những nghiên cứu đặc thù dành cho những
nớc có trình độ kém phát triển nh Việt Nam.
2.2. Công trình nghiên cứu của các tác giả trong nớc
Ở Việt Nam, những nghiên cứu về nguồn nhân lực là một chủ đề đợc quan tâm và đã đạt
đợc một số kết quả nhất định. Đặc biệt, từ đại hội X, khi thuật ngữ “nguồn nhân lực CLC” đợc
chính thức đa vào Văn kiện của đại hội thì những nghiên cứu về nhân tài, về đội ngũ trí thức, về
đội ngũ cán bộ lãnh đạo, về đội ngũ doanh nhân, về đội ngũ các nhà khoa học, về nguồn nhân lực
cao cấp, về nguồn nhân lực trình độ cao càng mang tính thời sự.
Quá trình nghiên cứu về nguồn nhân lực CLC của các tác giả trong nớc có thể nêu ra
những công trình tiêu biểu sau:
Các bài nghiên cứu: [84, 24, 6, 7, 94, 95, 77, 74, 139, 16 15, 128, 120].
Các ấn phẩm: [50, 145, 121, 49, 106, 151]
- Trớc hết, cũng giống nh các nghiên cứu quốc tế về nguồn nhân lực CLC, những nghiên
cứu về nguồn nhân lực CLC của các tác giả trong nớc cũng dùng nhiều thuật ngữ đa dạng khác
nhau để chỉ lực lợng này. Đó là nguồn nhân lực trí tuệ, nguồn nhân lực tài năng, đội ngũ trí
thức, đội ngũ khoa học xã hội… Những thuật ngữ này hớng tới những nhóm đối tợng khác nhau
trong nguồn nhân lực CLC cao.
- Hai là, các công trình nghiên cứu đều khẳng định vai trò to lớn của nguồn nhân lực CLC
đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Có tác
giả coi nguồn nhân lực CLC là “chìa khoá chiếm lĩnh những đỉnh cao của khoa học, kỹ thuật và
công nghệ trên con đờng phát triển, chống nguy cơ tụt hậu” [94, tr.9] và phát triển nguồn nhân
lực CLC là “khâu đột phá nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế – xã
hội thời kỳ 2001-2010 và tạo ra bớc phát triển thần kỳ của Việt Nam trong thập niên đầu của thế
kỷ XXI” [94, tr.10]. Bằng một cách diễn đạt khác, tác giả Lê Xuân Bá, Lơng Thị Minh Anh cho
rằng, nguồn nhân lực CLC là “một nhân tố then chốt đảm bảo năng lực cạnh tranh cao” [7, tr.10]
và “nguồn nhân lực CLC (lao động đợc đào tạo, có kỹ năng) đợc coi là nhân tố có trọng số lớn
nhất trong 8 nhóm nhân tố quan trọng xác định năng lực cạnh tranh tổng thể của nền kinh tế” [7,
tr.10]. Cũng nhấn mạnh vai trò của nguồn nhân lực CLC, tác giả Nguyễn Hữu Dũng coi “nguồn
nhân lực CLC là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng, là nhóm tinh tuý nhất, có chất lợng
nhất” [24, tr.20] và vì vậy cũng quyết định nhất tới quá trình CNH, HĐH và HNKTQT của Việt
Nam trong cả ngắn hạn và dài hạn.
- Ba là, các tác giả đã phân tích ở những khía cạnh và góc độ khác nhau về thực trạng
nguồn nhân lực CLC ở Việt Nam. Những thực trạng đó liên quan tới số lợng, cơ cấu và khả năng
đáp ứng yêu cầu của những công việc đòi hỏi trình độ cao. Tất cả các nghiên cứu đều khẳng định
rằng, nguồn nhân lực CLC của Việt Nam cha đáp ứng đợc những yêu cầu của quá trình CNH,
HĐH và quá trình HNKTQT ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời, các tác giả cũng nhấn mạnh tới
việc đổi mới giáo dục - đào tạo, trọng dụng nhân tài nh là những giải pháp nhằm phát triển nguồn
nhân lực chất lợng cao của Việt nam.
Nhận xột chung về nguồn tài liệu liên quan đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực CLC
gắn với xu hớng hình thành nền KTTT:
- Các tác giả nớc ngoài có những cách phân tích và luận giải tơng đối cuốn hút và thuyết
phục về tầm quan trọng của tri thức và trí tuệ trong qua trình hình thành nền KTTT. Từ đó, các
tác giả đặc biệt nhấn mạnh tới vấn đề phải đổi mới t duy để mỗi cá nhân trở lên chủ động hơn
trong sự phát triển mạnh mẽ của thời đại ngày nay. Mặc dù khái niệm nguồn nhân lực CLC
không đợc sử dụng nhng những thuật ngữ nh doanh nhân, đội ngũ lãnh đạo, nhà khoa học, tầng
lớp sáng tạo, công nhân tri thức, công nhân trí tuệ đợc các tác giả sử dụng nh một cách diễn đạt
khác về lực lợng này đã chứng tỏ sự quan tâm đặc biệt trong những nghiên cứu của các tác giả
đối với lực lợng u tú của xã hội – lực lợng quyết định nhất tới sự hình thành nền KTTT toàn cầu.
Những nghiên cứu này thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa nguồn nhân lực CLC với KTTT. Tuy
nhiên, đó là những nghiên cứu chủ yếu gắn với bối cảnh hình thành nền KTTT ở các nớc phát
triển hàng đầu thế giới, không phải là những nghiên cứu gắn với bối cảnh của Việt Nam.
- Những nghiên cứu về nguồn nhân lực CLC của các tác giả trong nớc gắn với bối cảnh
của Việt Nam nhng chủ yếu là bối cảnh CNH, HĐH và bối cảnh HNKTQT. Việc nghiên cứu
nguồn nhân lực CLC gắn với quá trình hình thành nền KTTT ở Việt Nam cha đợc thực hiện một
cách chuyên sâu.
Tất cả những công trình nói trên, ở những mức độ khác nhau, đã giúp chúng tôi có một
số t liệu và kiến thức cần thiết để có thể hình thành những hiểu biết chung, soi rọi giúp tiếp cận,
đi sâu nghiên cứu vấn đề Phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao để hình thành nền kinh tế tri
thức ở Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận án là làm rõ bản chất của việc phát triển nguồn nhân lực CLC để hình
thành nền KTTT nhằm vận dụng để phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp góp phần
phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT ở Việt Nam
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích này, luận án thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Hệ thống hoá và phát triển một số lý thuyết về phát triển nguồn nhân lực CLC gắn với
quá trình hình thành nền KTTT.
- Đa ra nội dung, các tiêu chí đánh giá và các yếu tố tác động tới phát triển nguồn nhân
lực CLC để hình thành nền KTTT.
- Xem xét kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT của một
số quốc gia tiêu biểu
- Đánh giá quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT ở Việt Nam
từ năm 2001 đến nay theo những nội dung và tiêu chí đã xác định.
- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành
nền KTTT ở Việt Nam.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu
Việc hình thành nền KTTT phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện. Luận án không nghiên cứu
tất cả các điều kiện thúc đẩy sự hình thành nền KTTT. Đối tợng nghiên cứu của luận án là vấn đề
phát triển nguồn nhân lực CLC. Đối tợng này đợc nghiên cứu dới góc độ là điều kiện cơ bản và
quan trọng nhất thúc đẩy sự hình thành nền KTTT.
Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung:
- Luận án nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực CLC nh thế nào để hình thành nền
KTTT chứ không nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực CLC tác động nh thế nào tới sự
hình thành nền KTTT. Vì vậy, mối quan hệ tác động qua lại giữa phát triển nguồn nhân lực CLC
với việc hình thành nền KTTT đợc phân tích gián tiếp thông qua những nội dung, tiêu chí và các
yếu tố tác động tới quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC.
- Luận án không bàn tới vấn đề phát triển về thể lực của nguồn nhân lực CLC.
- Có nhiều yếu tố tác động tới quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền
KTTT, nhng luận án chỉ tập trung bàn về sự tác động trực tiếp của quá trình đào tạo ở bậc Đại
học và việc sử dụng nguồn nhân lực CLC.
- Thuật ngữ “đào tạo bậc Đại học” đợc sử dụng trong luận án bao gồm cả đào tạo cao
đẳng, đại học và sau đại học. Do đó, thuật ngữ “nguồn nhân lực trình độ đại học” đợc sử dụng
trong luận án cũng bao gồm nhân lực trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học.
Về không gian
Luận án nghiên cứu việc phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao trên phạm vi cả nớc; có
nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT của Hoa Kỳ và
Singgapore.
Về thời gian
Luận án nghiên cứu quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC ở Việt Nam từ năm 2001
đến nay. Năm 2001 là thời điểm diễn ra Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX và vấn đề
từng bớc phát triển KTTT đợc chính thức đề cập trong Văn kiện của Đại hội.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu chủ yếu chủ yếu sau đây:
- Phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Căn cứ vào đối tợng nghiên cứu
của luận án thuộc chuyên ngành kinh tế chính trị, luận án sử dụng phơng pháp này để làm rõ bản
chất của quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT, tức là làm rõ nội
dung và các yếu tố tác động tới việc phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT trong
thời đại ngày nay.
- Phơng pháp tiếp cận hệ thống: Phát triển nguồn nhân lực CLC là một quá trình có sự
gắn kết hữu cơ và sự kết hợp hài hoà với các quá trình đào tạo và quá trình sử dụng nguồn nhân
lực CLC. Phơng pháp tiếp cận hệ thống giúp khắc phục cách nhìn một chiều, phiếm diện, riêng
rẽ, thờng chỉ hay thiên về đào tạo nguồn nhân lực CLC.
- Phơng pháp tiếp cận liên ngành đợc sử dụng nhằm nghiên cứu nguồn nhân lực CLC để
hình thành nền KTTT với sự kết hợp của chuyên ngành kinh tế chính trị học với ngành giáo dục
học và ngành quản trị nhân sự. Việc kết hợp với ngành giáo dục học giúp luận án nghiên cứu sâu
hơn sự tác động của giáo dục đại học tới việc phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền
KTTT. Việc kết hợp với ngành quản trị nhân sự giúp luận án phản ánh một cách đầy đủ những
tác động của quá trình sử dụng đối với sự phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền
KTTT trong thời đại ngày nay.
- Phơng pháp nghiên cứu điển hình (tiếp cận điểm – case studies): nguồn nhân lực CLC
bao gồm nhiều bộ phận nhân lực có tính chất công việc nghề nghiệp khác nhau và có ảnh hởng
khác nhau tới quá trình phát triển đất nớc. Do đó, khi nghiên cứu nguồn nhân lực CLC nói
chung, trong một số nội dung phân tích, luận án lựa chọn những đội ngũ nhân lực CLC tiêu biểu
nh: Đội ngũ lãnh đạo quốc gia, đội ngũ nhà KHXH, đội ngũ cán bộ quản lý hành chính, đội ngũ
cán bộ hành chính thừa hành, đội ngũ giảng viên đại học, đội ngũ nhà KH – CN
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu đợc sử dụng để thu thập thông tin về cơ sở lý luận, các
công trình nghiên cứu trớc đây, quan điểm của Đảng về phát triển nguồn nhân lực CLC, kinh
nghiệm các nớc, các số liệu thống kê
- Phơng pháp phân tích và tổng hợp đợc sử dụng trong toàn bộ quá trình thực hiện luận
án nhằm phân tích và tổng hợp thành những kết luận về quá trình phát triển nguồn nhân lực CLC
để hình thành nền KTTT nói chung và vận dụng để phân tích và tổng hợp những đánh giá thực
trạng phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT ở Việt Nam nói riêng.
Trong quá trình phân tích, việc kết hợp giữa phơng pháp phân tích định tính và phơng
pháp phân tích định lợng đã giúp làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, những vấn đề thực tiễn và
những vấn đề về giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền KTTT.
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu đợc sử dụng để hỗ trợ cho việc đánh giá quá trình phát
triển nguồn nhân lực CLC ở Việt Nam so với những nội dung và tiêu chí đã để ra và so với quá
trình phát triển nguồn nhân lực CLC mà các quốc gia khác đã và đang thực hiện.
- Kỹ thuật tin học đợc sử dụng để quản lý dữ liệu, tính toán số liệu và xây dựng các sơ đồ,
bảng biểu liên quan tới vấn đề nghiên cứu.
6. Đóng góp của luận án
Nhằm trả lời câu hỏi Việt Nam cần phải phát triển nguồn nhân lực CLC nh thế nào để cú
thể hình thành nền KTTT, Luận án có một số đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn sau đây:
- Góp phần làm phong phú thêm những lý luận mới về phát triển nguồn nhân lực CLC để
hình thành nền KTTT thông qua những phân tích về nội dung, tiêu chí và những yếu tố tác động
tới quá trình phát triển lực lợng này.
- Thực hiện việc đánh giá tơng đối toàn diện thực trạng phát triển nguồn nhân lực CLC
để hình thành nền KTTT giai đoạn 2001 -2007 gắn với những nội dung, tiêu chí và các yếu tố tác
động đã nêu.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực CLC để hình thành nền kinh tế tri
thức ở Việt Nam trong tơng lai. Những đề xuất đó góp phần tìm ra con đờng và cách thức hiệu
quả để phát triển nguồn nhân lực CLC thực sự trở thành lực lợng tiên phong trên hành trình hiện
thực hóa nền KTTT ở Việt Nam.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao
để hình thành nền kinh tế tri thức
Chơng 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao để hình thành nền kinh tế
tri thức ở Việt Nam
Chơng 3: Quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao để hình thành
nền kinh tế tri thức ở Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1]. Alvin Toffler, Haiditoffler (1996): Tạo dựng một nền văn minh mới, Nxb Chớnh trị quốc
gia, Hà Nội.
[2]. Alvin Toffler (2002): Làn sóng văn minh thứ ba, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh.
[3]. Alvin Toffler (2002): Cú sốc tương lai, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh.
[4]. Huy Anh (2004): “Mức độ sẵn sàng của nguồn nhân lực nước ta trong phát triển nền
KTTT”, Tạp chí Thông tin kinh tế – xã hội, tháng 1.
[5]. Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hoà (2008): Giáo dục và Đào tạo – chìa khoá của sự phát
triển, Nxb Tài chính, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Xuân Ba (2005): “Yêu cầu cấp bách về nguồn nhân lực CLC khi Việt Nam gia
nhập WTO”, Tạp chí Lao động và xã hội, số 256+257 (từ 1-28/2).
[7]. TS. Lê Xuân Bá, Ths. Lương Thị Minh Anh (2005): “Hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề
phát triển nguồn nhân lực CLC ở Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 3 tháng 7.
[8]. Hoàng Chí Bảo (2008): Dân chủ trong nghiên cứu khoa học xã hội – nhân văn – Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[9]. Nguyễn Trần Bạt (2005): Suy tưởng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
[10]. Nguyễn Trần Bạt (2005):Cải cách và phát triển, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
[11]. Nguyễn Trần Bạt (2005): Văn hoá và con người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
[12]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001): Chiến lược phát triển giáo dục, NXB Giáo dục.
[13]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2007): Giáo dục Việt Nam - Đầu tư và cơ cấu tài chính, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
[14]. Bộ Lao động Thương binh - xã hội (2004): Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt
Nam 2003, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, Hà Nội.
[15]. Phùng Đức Chiến (2008): “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã
hội”, Tạp chí Thương mại, số 19.
[16]. Phạm Đức Chính (2008): “Tác động của nguồn nhân lực chất lượng đến sự phát triển của
nền kinh tế”, Tạp chí quản lý nhà nước, số 152, tháng 9.
[17]. Vũ Đình Cự – Chủ nhiệm ( 2005): Xu thế chủ yếu của sự phát triển khoa học công nghệ,
sự hình thành và vai trò của KTTT trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI, Báo cáo Đề
tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KX.08-02.
[18]. Vũ Đình Cự, Đào Xuân Sâm – Chủ biên ( 2006): Lực lượng sản xuất mới và KTTT, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[19]. Vũ Đình Cự ( 2006): “Xây dựng những tiền đề cho quá trình phát triển vững chắc sang
KTTT ở nước ta”, Tạp chí Lý luận chính trị , số tháng 2.
[20]. Vũ Đình Cự ( 2007): “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển KTTT”,
Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam số 21(141).
[21]. Daniel Goleman (2007): Trí tuệ xúc cảm - ứng dụng trong công việc, Nxb tri thức, Hà
Nội.
[22]. Nguyễn Văn Dân (2009): “Diện mạo và triển vọng của xã hội tri thức” của, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
[23]. Phan Đình Diệu (2000): “Về con đường xây dựng KTTT ở nước ta”, Kỷ yếu hội thảo
khoa học về KTTT tháng 6, Hà Nội.
[24]. Nguyễn Hữu Dũng (2002): “Phát triển nguồn nhân lực CLC trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận chính trị số 8.
[25]. Phạm Tất Dong (1995)(Chủ biên): Trí thức Việt Nam – thực trạng và triển vọng, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[26]. Phạm Văn Dũng (2003): “Xu hướng chuyển sang nền KTTT ở các nước trong khu vực
Châu á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Châu Á - Thái Bình Dương, số 1 (42), tháng 2.
[27]. Vũ Cao Đàm (2007): Suy nghĩ về khoa học và giáo dục trong xã hội đương đại Việt Nam,
Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
[28]. Lê Cao Đoàn ( 2003): “KTTT trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá thực hiện sự phát triển định
hướng hiện đại, rút ngắn”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 306 – tháng 11.
[29]. Đảng cộng sản Việt Nam (1987): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
[30]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[31]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
[32]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995): Một số văn kiện của Trung ương Đảng về công tác
khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
[33]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[34]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[35]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[36]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008): Đề án Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, Trình Hội nghị
lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, Hà nội.
[37]. Edgar Morin (2008): Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai, Nxb Tri thức, Hà
Nội.
[38]. Nguyễn Hoàng Giáp, Thái Văn Long ( 2000): “Nền KTTT và những thách thức đối với
các nước đang phát triển”, Tạp chí Cộng sản,, số 7 – tháng 4.
[39]. Habil (2004): Nước Đức thế kỷ XXI – Những thành tựu khoa học và kỹ thuật, Nxb Tổng
hợp TP.HCM.
[40]. Phạm Minh Hạc - chủ biên (1996): Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[41]. Phạm Minh Hạc (2001): Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
[42]. Phạm Minh Hạc - chủ biên (2002): Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[43]. Hồ Anh Hải (2000): “KTTT với các nước đang phát triển”, Tạp chí thông tin lý luận, số 6.
[44]. Nguyễn Ngọc Hoà (2003): “KTTT và tác động của nó đến quá trình hội nhập kinh tế của
Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 10.
[45]. Nguyễn Cảnh Hồ (2001): “Bàn về thực chất của KTTT”, Tạp chí Cộng sản, số 7 – tháng
4.
[46]. Hội nghị thế giới các nhà khoa học (2000): “Khoa học cho thế kỷ XXI và những trách
nhiệm mới về khoa học và việc sử dụng tri thức khoa học”, TC Thông tin KHXH, 3.
[47]. Phí Mạnh Hồng (2006): “Thời đại KTTT- cơ hội và thách thức đặt ra đối với các nước đang phát
triển”, Tạp chí Châu á-Thái Bình Dương số 07 từ ngày 13-19/2.
[48]. Trần Quốc Hùng, Đỗ Tuyết Khanh (2002): Nhận diện nền kinh tế mới toàn cầu hoá, Nhà
xuất bản Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
[49]. Nguyễn Đắc Hưng (2007): Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước”, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
[50]. Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004): Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc
gia, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[51]. Nguyễn Đình Hương (2009): Việt Nam hướng tới nền giáo dục hiện đại, Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
[52]. Đặng Hữu (2000): “KTTT: thời cơ và thách thức đối với nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số
8.
[53]. Đặng Hữu (2000): “Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và sự xuất hiện nền
KTTT”, Tạp chí Tia sáng số 6.
[54]. Đặng Hữu (2000): “Tranh thủ thời cơ để đi tắt vào nền KTTT”, Tạp chí Tia sáng số 6.
[55]. Đặng Hữu (2000): “KTTT với chiến lược phát triển của Việt Nam”, Tạp chí Công tác
khoa giáo số tháng 8.
[56]. Đặng Hữu (2001): Phát triển KTTT- rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[57]. Đặng Hữu (2002): “Phát triển KTTT, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”,
Tạp chí Cộng sản số 12 tháng 8.
[58]. Đặng Hữu (2003): “Động lực cho KTTT”, Tạp chí Lý luận chính trị số 6.
[59]. Đặng Hữu (2003): “Phát triển nguồn lực con người cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên
cơ sở tiếp tục đổi mới giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 1(59).
[60]. Đặng Hữu (2004): “KTTT – lực lượng sản xuất của thế kỷ XXI”, Báo điện tử Đảng Cộng
sản Việt Nam, số ngày 15/11.
[61]. Đặng Hữu (2004): KTTT – thời cơ và thử thách đối với sự phát triển của Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội .
[62]. Đặng Hữu – Chủ nhiệm (2005): Xu hướng phát triển của nền KTTT và tác động của nó
đến sự phát triển và lựa chọn chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam,
Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa khoa học cấp nhà nước KX 02.03.
[63]. Đặng Hữu (2005): “Đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá dựa
trên tri thức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 4 tháng 2.
[64]. Đặng Hữu (2006): “Phát huy năng lực sáng tạo, xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia để
hội nhập vào xu thế phát triển KTTT toàn cầu”, Tạp chí Lý luận chính trị số 11.
[65]. Đặng Hữu – chủ biên (2009): Phát triển kinh tế tri thức gắn với quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
[66]. Joseph E. Stiglitz (2008): Toàn cầu hoá và những mặt trái, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí
Minh.
[67]. Joseph E. Stiglitz (2008): Vận hành toàn cầu hoá, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
[68]. John Naisbitt (2009): Lối tư duy của tương lai, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.
[69]. John L. Petersen (2000): Con đường đi đến năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[70]. Karen Nesbitt Shanor (2007): “Trí tuệ nổi trội”, Nxb Tri thức, Hà Nội.
[71]. Đoàn Văn Khái: (2005): Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
[72]. Karl Max, Angghen (2000): Toàn tập, Tập 46, Phần II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[73]. Kết luận của các nhà khoa học được giải nôben 1978: “Mười sáu kết luận về tiến trình
toàn cầu”, Tạp chí tri thức và công nghệ, số 10-1994.
[74]. Phạm Thị Khanh (2007): “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 325, tháng 12.
[75]. Nguyễn Đình Kháng (2002): “KTTT và những vấn đề mới đặt ra cho lý luận và thực tiễn
về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 1, tr. 19 –
21.
[76]. Mai Kiệm (2003): " Lý luận giá trị của C.Mác và vấn đề tiếp cận KTTT ở Việt Nam", Tạp
chí Cộng sản, số 31- tháng 11.
[77]. Nguyễn Trịnh Kiểm (2007): “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 9.
[78]. An Kiên (2003): "Chính sách cử tuyển ĐH - CĐ", Báo Giáo dục thời đại, số 153, ngày 23
tháng 12.
[79]. Nguyễn Quang Kính (2004): “Sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục nhằm phát triển giáo dục
theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”, Báo Giáo dục và thời đại, số 1.
[80]. Vũ Trọng Lõm (2004): Kinh tế tri thức ở Việt Nam - Quan điểm và giải phỏp phỏt triển,
Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[81]. Vũ Trọng Lâm, Trần Đình Thiên (2003): “Phát triển KTTT ở Thủ đô Hà Nội”, Tạp chí
nghiên cứu kinh tế, số 306 – tháng 11.
[82]. Đặng Mộng Lân (2001): KTTT: Những khái niệm và vấn đề cơ bản, Nhà xuất bản Thanh
niên, Hà Nội.
[83]. Bùi Thị Ngọc Lan (2004): "KTTT - cơ hội và thách thức đối với chủ nghĩa xã hội trong thế
kỷ 21", Tạp chí Lý luận chính trị, số 4.
[84]. Bùi Thị Ngọc Lan (2000): “Về những vấn đề cơ bản của nguồn lực trí tuệ Việt Nam”, Tạp
chí nghiên cứu lý luận, số3.
[85]. Đặng Bá Lãm-Trần Thành Đức (2002): Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[86]. Lê Thị áI Lâm (2003): Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo – Kinh
nghiệm Đông á, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội.
[87]. Lester C.Thurow (2003): Làm giàu trong nền KTTT, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
[88]. Nguyễn Văn Lê ( 2003): "Phát triển khoa học về con người trong hoạt động Kinh tế - xã
hội", Tạp chí Cộng sản, số 3 - tháng 1.
[89]. Ngô Văn Lệ (chủ biên - 2001): Khoa học xã hội và nhân văn bước vào thế kỷ XXI, Nxb
Tp HCM.
[90]. Lưu Ly (2004): “Nhật Bản: nỗ lực xoá bỏ khoảng cách giáo dục giữa các vùng”, Báo Giáo
dục và Thời đại, số 95 ngày 7 tháng 8.
[91]. Vũ Minh Mão, Hoàng Xuân Hoà (2004): "Dân số và chất lượng nguồn nhân lực ở Việt
Nam trong quá trình phát triển kinh tế", Tạp chí Cộng sản, số 10- tháng 5.
[92]. Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002): Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiêu ở nước ta
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[93]. Nguyễn Thành Long (2003): “Phát triển nguồn nhân lực khoa học-công nghệ đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Lý luận chính trị số 5.
[94]. Nguyễn Đình Luận (2005): “Phát triển nguồn nhân lực CLC cho sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2 tháng 7.
[95]. Vũ Thị Phương Mai (2007): “Nguồn nhân lực chất lượng cao – Lý luận và thực tiễn”, Tạp
chí Lao động và Xã hội, số 308, tháng 4.
[96]. Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[97]. Hồ Chí Minh (2000): Toàn tập, tập 5, 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[98]. Đỗ Mười (1995): Nhiệm vụ của KHXH trong đổi mới hiện nay, Trung tâm KHXH và nhân
văn quốc gia, Nxb KHXH, Hà Nội.
[99]. Đỗ Hoài Nam, Trần Đình Thiên ( 2003): "Mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn
theo định hướng XHCN của Việt Nam giai đoạn tới", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 300
- tháng 5.
[100]. Trần Văn Nhung ( 2004): "Đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam: Hội nhập và thách thức",
Tạp chí Giáo dục, số 86 - tháng 5.
[101]. Lê Thị Ngân (2005): Nâng cao chất lượng NNL tiếp cận KTTT ở Việt Nam, Luận án Tiến
sỹ.
[102]. Lê Thị Ngân (2001): “Nguồn nhân lực Việt Nam với nền KTTT”, Tạp chí Nghiên cứu
kinh tế, số 276, tháng 5.
[103]. Thái Ngôn (1999): Thời đại KTTT, Nxb Nhân dân Thiên Tân Trung Quốc
[104]. Nhiều tác giả (2006): Giáo dục – những lời tâm huyết, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
[105]. Nhiều tác giả (2008): Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo
khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
[106]. Nguyễn An Ninh (2008): Phát huy tiềm năng trí thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[107]. Phạm Quang Phan - chủ biên (2002): Những vấn đề cơ bản về KTTT, Báo cáo kết quả đề
tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
[108]. Trần Hữu Phát (2004): "Đổi mới giáo dục đại học để thực hiện thành công sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và tham gia hội nhập", Tạp chí Cộng sản, số 7,tháng 4.
[109]. Đặng Phong (2009): Tư duy kinh tế Việt Nam 1975 - 1989, Nxb Tri thức, Hà Nội.
[110]. Nguyễn Minh Phong (2003): "Nguồn nhân lực cho phát triển KTTT ở thành phố Hà Nội trong
thời gian tới", Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 4 (84).
[111]. Ly Qiang (2001): “Phát triển chính trị học phục vụ cho công cuộc cải cách và phát triển ở
Trung Quốc”, Viện thông tin KHXH, HVCTQG HCM, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số
29-30, Hà Nội.
[112]. Nguyễn Quang (2003): “Kinh tế trí thức”, Tạp chí dân tộc và thời đại, số 34.
[113]. Phạm Ngọc Quang (2003): “KTTT – xét từ giác độ lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất”, Tạp chí Triết học, số 3(142), tháng 3.
[114]. Phạm Ngọc Quang (2003): “Tác động của KTTT đối với quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng”, Hội thảo khoa học “KTTT và CNH, HĐH rút ngắn ở Việt Nam”, Hà Nội
tháng 8/2003.
[115]. Hồ Sĩ Quý (2007): Con người và phát triển con người, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[116]. Rowan Gibson - biên tập (2006): Tư duy lại tương lai, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
[117]. Ronald Gross (2007): Học tập đỉnh cao, Nxb lao động, Hà Nội.
[118]. Trương Thị Minh Sâm (2003): Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân
lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phái Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội,
Hà Nội.
[119]. Trần Cao Sơn (2004): “Môi trường xã hội nền KTTT – Những nguyên lý cơ bản”, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[120]. Nguyễn Văn Thành (2009): “Phương hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 2.
[121]. Nguyễn Văn Thành (2008): Nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử
dụng và các giải pháp tăng cường”, Đề tài nghiên cứu cấp bộ – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
[122]. Đinh Trọng Thắng, Ngô Văn Giang (2001): “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong
bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế”, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số chuyên đề III.
[123]. Trần Đình Thiên (2000): “KTTT và vấn đề lựa chọn chọn mô hình phát triển ở Việt
Nam”, Tạp chí Cộng sản số 22 tháng 11.
[124]. Thomas L.Friedman (2006): Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
[125]. Phí Quốc Thuyên (2004): Thực hiện phỏng vấn GS.TSKH. Đào Trọng Thi: “Nhân tài –
phải gắn sử dụng với đào tạo”, Báo Giáo dục và Thời đại, số 100 ngày 19 tháng 8.
[126]. Mạc Văn Tiến (2000): “Vai trò của nguồn nhân lực trong nền KTTT”, Tạp chí lao động
và xã hội, số 9.
[127]. TS. Nguyễn Tiệp (2004): “Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập và toàn cầu
hoá”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 83 tháng 5.
[128]. Vương Toàn (2008): “Về tình trạng thiếu chuyên gia – nguồn nhân lực chất lượng cao ở
nước ta hiện nay”, Tạp chí Thông tin và dự báo Kinh tế – xã hội, số 33, tháng 9.
[129]. Tony Buzan (2007): Bản đồ tư duy trong công việc, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội.
[130]. Tony Buzan (2007): Lập bản đồ tư duy, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội.
[131]. Tony Buzan (2008): Đón nhận thay đổi, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh.
[132]. Nguyễn Cảnh Toàn (1996): Đào tạo và sử dụng nhân tài, Báo Nhân dân, ngày 9/11.
[133]. Lưu Ngọc Trịnh (2003): "Nguồn nhân lực trong quá trình chuyển sang nền KTTT ở Nhật
Bản", Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 11(91).
[134]. Lưu Ngọc Trịnh (2003): “Nhân lực trong nền KTTT: vấn đề và những giải pháp phát triển” Lưu
Ngọc Trịnh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 9.
[135]. Ths. Nguyễn Huy Trung (2006): “Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực CLC”,
Tạp chí Lao động và xã hội, Số 287 từ 16-31/5.
[136]. Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia (2006): “Khoa học và công nghệ thế
giới những năm đầu thế kỷ XXI”, Bộ Khoa học và Công nghệ.
[137]. Trung tâm Thông tin KHXH (1995): Con người và nguồn lực con người trong phát triển,
Trung tâm KHXH & NV quốc gia, Hà Nội.
[138]. Phùng Thế Trường: “Nguồn nhân lực Việt Nam trước yêu cầu công nghiệp hoá và hội nhập
kinh tế thế giới”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển.
[139]. Nguyễn Anh Tuấn (2008): “Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 4.
[140]. Nguyễn Kế Tuấn (2004): Phát triển KTTT đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[141]. Nguyễn Thanh Tuấn (1998): Một số vấn đề về trí thức Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
[142]. Phan Đăng Tuất (2003): “Phát triển KTTT và sự lựa chọn chiến lược đẩy nhanh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 72 tháng 6.
[143]. Thái Hữu Tuấn (2004): “Nâng cao trình độ công nghệ và tri thức đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3.
[144]. Phạm Hồng Tung (Chủ biên - 2005): Khảo lược về kinh nghiệm phát hiện, đào tạo và sử
dụng nhân tài trong lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[145]. Trần Văn Tùng (2005): Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tàI năng, Nhà
xuất bản Thế giới, Hà Nội.
[146]. Ngô Quý Tùng (2000): KTTT – xu thế mới của thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
[147]. Trịnh Minh Tứ (2004): “Phát triển giáo dục từ xa góp phần xây dựng xã hội học tập”, Tạp
chí Giáo dục, số 82 – tháng 4.
[148]. V.I. Lênin: Toàn tập, t26, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
[149]. Hồ Trọng Viện (2003): “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 1.
[150]. Viện chiến lược phát triển (2001): Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
[151]. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008): Kinh nghiệm của một số nước về phát triển
giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội
[152]. Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội - Bộ Lao động thương binh và xã hội
(2002): Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ: Các chính sách khuyến khích đào tạo
lao động cho khu vực công nghệ cao và ngành kinh tế quốc dân mũi nhọn, Hà Nội.
[153]. Viện nghiên cứu dư luận xã hội (2007): Phụ lục đề án “Xây dựng đội ngũ trí thức trong
thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, hội nhập KTQT”, Hà Nội.
[154]. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1999), Hướng tới một chiến lược phát triển
con người, Hà Nội.
[155]. William Easterly (2009): Truy tìm căn nguyên tăng trưởng, Nxb Lao động – xã hội, Hà
Nội.
Các công trình tiếng nước ngoài
[156]. Alfred Watkins (2003): Transforming Russian Science and Technology for a Modern
Knowledge Economy”, World Bank Policy Research Working Paper 2974, February.
[157]. APEC Economic Committee (2000): Towards knowledge-based-economic in APEC,
Report , November.
[158]. Carl Dahlman and Anuja Utz (2004): India and the Knowledge Economy-Leveraging
Strengths and Opportunities, World Bank Institute, Nov.
[159]. Carl J.Dahlman, Jean-Eric Aubert (2001): China and the Knowledge Economy: Seizing
the 21 th Century, Washington D.C. Sept.
[160]. Clelio Compolina Diniz (2001): Knowledge economy and regional development in Brasil,
Paris Dec.
[161]. Daniele Archibugi Alberto Coco (2004): Is Europe Becoming the Most Dynamic
Knowledge Economy in the World, Italian National Research Council and Harvard
University, December.
[162]. David de Ferranti, Guillermo E.Perry, Daniel Lederman, William F.Maloney (2002): From
natural resources to knowledge- based economy The World Bank.
[163]. http:// dti.gov.uk/comp/competitive: The Knowledge Economy in UK – What is the
Knowledge Driven Economy?
[164]. Kaufmann Daniel (1998): A model of Human Capital Production and Evidence from
LDCs, Word development 23 (5): 751-65.
[165]. Mario Baldassarri, Luigi Paganetto và Eđmun S. Phelps (1994): International Differences
in Growth Rates, St. Martin’s Press.
[166]. OECD (1996): The Knowledge-Based Economy, Paris.
[167]. Inter Departmental Committee on Science, Technology and Innovation (2004): Building
Ireland’s Knowledge Economy - The Irish Action Plan For Promoting Investment in
R&D to 2010”,July.
[168]. Richard Florida (2004): The rise of the creative class, Basic Book – A member of the
Perseus Books Group.
[169]. Walter W.McMahon (2002): Education and Development, Oxford University Press.
[170]. World Bank Policy Research Working (2003): Russian Science and Technology for a
Modern Knowledge Economy, Paper 2974, February.
[171]. World Bank (2000): Korea’s Transition to a Knowledge-based Economy, OECD Report,
June.
Các trang Web
[172]. />thuc.htm
[173]. www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1679&cap=3&id=5087
[174].
[175].
[176].
[177]. />thuc.htm.
[178]. />thuc.htm.
[179]. />thuc.htm