Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

NGHIÊN CỨU PP CHIẾC TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH TP HOÁ HỌC CÓ TRONG LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ TẠI TỈNH ĐĂK LĂT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.22 KB, 25 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU PP CHIẾC TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH TP HOÁ HỌC CÓ
TRONG LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ TẠI TỈNH ĐĂK LĂT
Tp.HCM – 3/ 2015
Chủ nhiệm đề tài: SV PHẠM THỊ THẢO
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1 Tên đề tài: Nghiên cứu PP chiếc tách và xác
định TP hóa học có trong lá cây cà phê chè
2 Mã số
3 Thời gian thực hiện.3 tháng 4 Cấp quản lý
(Từ tháng 12/2013 đến tháng 3/2014) Nhà nước Bộ Cơ sở
5 Kinh phí:10 triệu đồng, trong đó:
Nguồn Tổng số (triệu đồng)
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học
- Từ nguồn tự có của cơ quan
- Từ nguồn khác

6 Lĩnh vực nghiên cứu
Tự nhiên Nông, lâm, ngư nghiệp Môi trường KT- XH- NV
Kỹ thuật Y dược. ATLĐ Giáo dục
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
7 Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Phạm Thị Thanh Thảo
Năm sinh: 1990
Nam/Nữ: Nữ


Học hàm: Năm được phong học hàm:
Học vị: Năm đạt học vị:
Trình độ chuyên môn: CN Thực phẩm Chức vụ: Nhân viên
Điện thoại:
Mobile: E-mail:
Tên cơ quan đang công tác:Công ty TNHH Cà phê Sao Mai
Địa chỉ cơ quan: 168/17 Nguyễn Suý, Phường Tân Quý, Quận Tân Phú
Địa chỉ nhà riêng: 33/1D Trung Đông- Thới Tam Thôn- Tp. HCM
8 Cơ quan chủ trì đề tài
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP. HCM
Điện thoại: (08)38161673 - (08)38163319 Fax:
Email:
Website: />Địa chỉ: 140 Lê Trọng Tấn, Phường Tây Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: PGS.TS. Đặng Vũ Ngoạn
Số tài khoản:
Ngân
hàng:
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Khoa Công Nghệ Thực Phẩm
Đia chỉ: Lầu 3- nhà A- Văn phòng khoa Công nghệ thực phẩm.
II. NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐỀ TÀI
9. Tính cấp thiết của đề tài
Cây cà phê chè được trồng đầu tiên ở vùng châu Phi và Ả Rập. Cuối thế kỷ
18 cà phê chè được trồng ở khắp các xứ sở nhiệt đới, chủ yếu do sự bành trướng
thuộc địa của các đế quốc châu Âu.
Ở Việt Nam cà phê chè được trồng chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc như
Tuyên Quang, Hà Giang, Đà Lạt, Lâm Đồng, Đăk Lăk. Hiện nay, nước ta đang
khuyến khích phát triển cà phê chè ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Nghiên cứu cho thấy lá cà phê chè có chứa một số hợp chất có hoạt tính sinh
học như 3ß-hydroxilup-12(13)-en-28-oic, axit ursolic, cafein Các chất này có
tác dụng điều trị sỏi thận rất tốt đồng thời đây cũng là những hoạt chất có khả

năng chống lại hai căn bệnh thế kỷ là ung thư và HIV. Ngoài ra, các thành phần
trong lá cà phê chè còn được sử dụng để điều trị hen xuyễn, cúm
Tại Việt Nam cũng đã có công trình nghiên cứu như “Nghiên cứu về thành
phần hoá học và hoạt tính sinh học của lá cà phê chè” (Nguyễn Quyết Tiến,
Phạm Thị Hồng Minh, Nguyễn Quốc Nam Hải), Báo cáo khoa học hội nghị công
nghệ sinh học toàn quốc 2009, Thái Nguyên 11/2009; “ Nghiên cứu thành phần
hoá học lá cà phê chè” (Nguyễn Quốc Nam Hải, 11/2009).
Nhận thấy tính ứng dụng cao của một số thành phần hoá học trong lá cà phê
chè nên tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu phương pháp chiết tách và xác định
thành phần hóa học các hợp chất trong lá cà phê chè (Coffea arabica L.) ở
tỉnh Đăk Lăk”.
10. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng qui trình chiết tách các hợp chất hóa học trong lá cà phê chè
- Xác định thành phần hoá học, cấu trúc hợp chất hóa học trong lá cà
phê chè
11. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Lá của cây cà phê chè ở huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk

Phạm vi nghiên cứu

Lá cà phê chè

Chiết tách, xác định thành phần hoá học, cấu trúc hợp chất hoá học
trong lá cà phê chè
12. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu lý thuyết: phương pháp nghiên cứu các hợp chất tự

nhiên, tổng quan các tài liệu về đặc điểm hình thái thực vật, thành
phần hoá học, ứng dụng của cây cà phê chè.
12.Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thực nghiệm:
+ Phương pháp lấy mẫu: lá được thu hái, rửa thật sạch bằng nước sau đó phơi
khô, xay thành bột mịn.
+ Phương pháp trọng lượng để xác định độ ẩm, hàm lượng tro của lá cà phê chè.
+ Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm lượng kim
loại nặng trong lá cà phê chè.
+ Phương pháp quang phổ hấp thụ UV – VIS để xác định mật độ quang của các
dịch chiết.
+ Phương pháp chiết soxhlet để chiết các hợp chất có trong thành phần của lá cà
phê chè.
+ Định tính một số nhóm chất (sterol, ankaloid, flavonoid, saponin).
+ Phương pháp GC – MS để định danh, xác định hàm lượng các hợp chất hoá
học trong lá cà phê chè.
11.1. Tình trạng đề tài
Mới Kế tiếp (tiếp tục hướng
nghiên cứu của chính nhóm tác giả)
11.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Ngoài nước (phân tích, đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan
đến đề tài, những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu
được những khác biệt về trình độ KH&CN trong nước và thế giới):


Trong nước: (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh
vực nghiên cứu của đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể được những kết quả KH&CN liên
quan đến đề tài mà các cán bộ tham gia đề tài đã thực hiện; nếu có các đề tài cùng
bản chất đang thực hiện hoặc đăng ký nghiên cứu ở cấp khác, nơi khác của nhóm

nghiên cứu phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; nếu phát
hiện có đề tài đang tiến hành mà đề tài này có thể phối hợp nghiên cứu được thì cần
ghi cụ thể Tên đề tài, tên Chủ nhiệm đề tài và Cơ quan chủ trì đề tài đó)


11.3. Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã nêu
trong phần tổng quan (tên công trình, tác giả, nơi và năm công bố - chỉ ghi những công
trình tác giả thật tâm đắc và đã trích dẫn để luận giải cho sự cần thiết nghiên cứu đề
tài)
15 Hợp tác quốc tế (nếu có)

Đã hợp tác


Tên đối tác
(Người và tổ chức
khoa học và công nghệ)
Nội dung hợp tác
(Ghi rõ nội dung, lý do, hình thức hợp tác,
kết quả thực hiện hỗ trợ cho đề tài này)


Dự kiến hợp tác


Tên đối tác
(Người và tổ chức
khoa học và công nghệ)
Nội dung hợp tác
(Ghi rõ nội dung cần hợp tác; lý do hợp tác;

hình thức thực hiện; dự kiến kết quả hợp tác
đáp ứng yêu cầu của đề tài)

16 Tiến độ thực hiện (phù hợp với những nội dung đã nêu tại mục 13)

Các nội dung, công việc
chủ yếu cần được thực hiện
(các mốc đánh giá chủ yếu)
Sản phẩm
phải đạt

Thời gian (bắt
đầu,
kết thúc)
Người,
cơ quan
thực hiện
1 2 3 4 5
1
2
3
4
5
6
17 Dạng kết quả dự kiến của đề tài
Dạng kết quả I Dạng kết quả II Dạng kết quả III Dạng kết quả IV
Mẫu (model,
maket)
Nguyên lý ứng dụng Sơ đồ, bản đồ Bài báo
Sản phẩm (có thể

trở thành hàng
hoá, để thương
mại hoá)
Phương pháp Số liệu, Cơ sở dữ liệu Sách chuyên khảo
Vật liệu Tiêu chuẩn quốc gia Báo cáo phân tích Kết quả tham gia đào tạo sau đại học
Thiết bị, máy
móc
Quy chuẩn kỹ thuật Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mô hình, ) Sản phẩm đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ
Dây chuyền
công nghệ
Phần mềm máy tính Đề án, qui hoạch
Giống cây trồng



Bản vẽ thiết kế Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, báo cáo nghiên cứu khả thi


Giống vật nuôi Quy trình công nghệ
Khác Khác Khác Khác
DỰ KIẾN KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
18
Yêu cầu chất lượng và số lượng về kết quả, sản phẩm KH&CN dự kiến tạo ra

(Kê khai đầy đủ, phù hợp với những dạng kết quả đã nêu tại mục 17)

18.1 Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả I)

TT
Tên sản phẩm cụ thể và

chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của sản phẩm
Đơn vị đo
Mức chất lượng
Dự kiến
số lượng,
quy mô
sản phẩm
tạo ra

Cần đạt
Mẫu tương tự
(theo các
tiêu chuẩn mới nhất)

Trong nước Thế giới










18.2 Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả II, III)

Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học dự kiến đạt được
Ghi chú
1 2 3 4






18.3 Dự kiến công bố kết quả tạo ra (dạng kết quả IV)

Tên sản phẩm
Tạp chí, Nhà xuất bản
Ghi chú
1 2 3 4





8.4. Đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của các sản phẩm, công nghệ nghiên
cứu, đặc biệt là của sản phẩm, công nghệ chủ yếu dự kiến tạo ra của đề tài so với các sản
phẩm tương tự trong và ngoài nước; so sánh với các phương án nhập công nghệ hoặc
mua sản phẩm tương tự để đánh giá hiệu quả của đề tài (trình độ KH&CN, tính phù hợp,
hiệu quả kinh tế, )




Khả năng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu

19.1. Tên của tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân dự kiến nhận chuyển giao kết quả
nghiên cứu (nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, nêu tên và nhu cầu của khách hàng
cụ thể; khi nào có thể đưa sản phẩm của đề tài ra thị trường?);





19.2. Khả năng về kinh tế (khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng của sản phẩm)






19.3. Khả năng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp ngay trong quá trình
nghiên cứu






19.4. Mô tả phương thức chuyển giao
(Chuyển giao công nghệ trọn gói, chuyển giao công nghệ có đào tạo, chuyển giao
theo hình thức trả dần theo tỷ lệ % của doanh thu, liên kết với doanh nghiệp để sản xuất
hoặc góp vốn (với đơn vị phối hợp nghiên cứu hoặc với cơ sở sẽ áp dụng kết quả nghiên
cứu) theo tỷ lệ đã thoả thuận để cùng triển khai sản xuất, tự thành lập doanh nghiệp
trên cơ sở kết quả nghiên cứu tạo
ra, )



2

0
Các lợi ích mang lại và các tác động của kết quả nghiên cứu
20.1. Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan
(Ghi những dự kiến đóng góp vào các thành tựu nổi bật trong khoa học quốc tế, đóng
góp vào tiêu chuẩn quốc tế; triển vọng phát triển theo hướng nghiên cứu của đề tài;
ảnh hưởng về lý luận đến phát triển ngành khoa học, đến sáng tạo trường phái khoa
học mới; )




20.2. Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu




20.3. Đối với kinh tế - xã hội và môi trường
(Nêu những tác động dự kiến của kết quả nghiên cứu đối với sự phát triển kinh
tế - xã hội: những luận cứ khoa học của đề tài có khả năng ảnh hưởng đến chủ
trương chính sách, cơ chế quản lý cụ thể của Đảng và Nhà nước; khả năng nâng cao
tiêu chuẩn văn hoá của xã hội; ảnh hưởng đến môi trường; khả năng ảnh hưởng đến
sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, hoặc tạo ra sản phẩm hàng hoá đáp ứng
nhu cầu thị trường, góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao hiệu quả sản xuất, v.v )




21 Hoạt động của các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài
(Ghi các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài và nhiệm vụ
được giao thực hiện trong đề tài, kể cả các đơn vị sản xuất hoặc những người sử dụng

kết quả nghiên cứu - Những dự kiến phân công này sẽ được thể hiện bằng các
hợp đồng thực hiện giữa chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì đề tài với các đơn
vị, tổ chức nói trên - khi được giao nhiệm vụ chính thức hoặc sau khi trúng
tuyển)











Tên tổ chức,
thủ trưởng của tổ chức
Địa chỉ
N
hi

m

v

đ
ư

c
gi

a
o

t
h

c
hi

n
tr
o
n
g
đ

t
ài
Dự kiến
kinh phí
1
2
3
4
22 Cán bộ thực hiện đề tài
(Ghi những người dự kiến đóng góp khoa học chính thuộc tổ chức chủ trì và
cơ quan phối hợp tham gia thực hiện đề tài, không quá 07 người kể cả chủ nhiệm đề tài -
mỗi người có tên trong danh sách này cần khai báo lý lịch khoa học theo Mẫu số 6)
TT
Họ và tên Cơ quan công tác

Thời gian làm việc cho đề
tài
(Số tháng quy đổi)
1
2
3
4
5
6
7

IV. CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
23 Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi

Nguồn kinh phí Tổng số
Trong đó
Công lao
động
(khoa
học, phổ
thông)
Nguyên,
vật liệu,
năng
lượng
Thiết bị,
máy móc
Xây
dựng,
sửa chữa

nhỏ
Chi khác
1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng kinh phí
Trong đó:
1 Ngân sách
SNKH:
- Năm thứ nhất:
- Năm thứ hai:
- Năm thứ ba:

2 Các nguồn vốn
khác
- Vốn tự có của
cơ sở
- Khác (vốn huy
động, )

Thủ trưởng
Cơ quan chủ trì đề tài
(Họ tên, chữ ký, đóng dấu)
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên và chữ ký)
, ngày tháng năm 20
ĐẶT VẤN ĐỀ
-
Ðã từ lâu, protein đậu nành được thừa nhận là chất
dinh dưỡng tốt, chứa đầy đủ và cân đối các acid
amin không thay thế.
-

Protein đậu nành còn có tác dụng hữu hiệu giảm
cholesterol trong máu, tức giảm thiểu nguy cơ các
bệnh liên quan đến tim mạch, chúng cũng ngăn cản
sự phát triển các mầm ung thư, ngăn ngừa bệnh
thận, bệnh tiểu đường, bệnh xốp xương, bệnh nhiếp
hộ tuyến đàn ông, và các triệu chứng rối loạn tiền
mãn kinh phụ nữ.
ĐẶT VẤN ĐỀ
-
Trong khi đó, GDL là cũng là một loại tác nhân gây
đông tụ cho protein đậu nành, mà không ảnh hưởng
đến sức khỏe, nó là một phụ gia thực phẩm có
nguồn gốc tự nhiên, được phép sử dụng trong danh
mục phụ gia thực phẩm Châu Âu .
ĐẶT VẤN ĐỀ
-
Trong nước GDL thủy phân thành axít, tạo kết tủa
như chanh và giấm nhưng chậm hơn. Chính vì vậy,
dùng GDL làm đậu hũ non rất mịn và đẹp. Không
có mùi hậu vị như dùng nước muối Nigari của
Nhật, hay canxi sunphat. Vậy thì GDL tác dụng như
thế nào đến protein đậu nành? Đậu hũ non là gì? Để
trả lời được hai câu hỏi đó thì chúng em đã tiến
hành ”Nghiên Cứu Thử Nghiệm Quy Trình Sản
Xuất Đậu Hũ Non” với tác nhân đông tụ là GDL.
NỘI DUNG
1. TỔNG QUAN
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU
3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TỔNG QUAN
1.1. Đậu nành.
1.2. GDL
1.3. Cơ sở lý luận về quá trình sản xuất đậu hũ
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI
DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu.
2.2. Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm.
2.3. Nguyên vật liệu.
2.4. Phương pháp nghiên cứu.
2.4.1. Phương pháp đánh giá cảm quan.
2.4.2. Phương pháp xác định độ ẩm.
2.4.3. Phương pháp xác định hàm lượng tro toàn
phần.
2.4.4. Phương pháp xác định hàm lượng protein tổng.
2.4.5. Phương pháp xác định độ cứng cấu trúc.
2.5. Nội dung nghiên cứu.
2.5.1. Quy trình đề xuất
2.5.2. Thuyết minh quy trình
2.6. Bố trí thí nghiệm.
2.6.1. Thí nghiệm 1: Xác định tỷ lệ nước: đậu.
2.6.2. Thí nghiệm 2: Xác định tỷ lệ GDL cho vào.
2.6.3.Thí nghiệm 3: Xác định nhiệt độ bổ sung GDL.
2.6.4. Thí nghiệm 4: Xác định thời gian hấp.
3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận.
4.1.1. Quy trình sản xuất.

4.1.2. Thuyết minh quy trình.
4.2. Giá thành dự kiến.
4.3. Kiến nghị.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
CẢM ƠN
THẦY VÀ
CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE

×