Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN Bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 4 hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.79 KB, 16 trang )

Cộng hòa xã hội Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc.
SNG KIN KINH NGHIM
tên TI: bồi dỡng môn toán lớp 4
I.sơ yếu lí lịch
-Họ và tên: Dơng Thị Luyện Nữ
-Ngày, tháng năm sinh: 30/8/1972
-Dân tộc: Tày Tôn giáo: Không
-Quê quán: Hơng Sơn Quang Bình Hà Giang
- Chỗ ở hiện nay: Hơng Sơn Quang Bình Hà Giang
-Trình độ văn hóa: 12/12
-Trình độ chuyên môn: 9+3
- Ngày bắt đầu tham gia công tác: 15/9/1993
-Ngày gia nhập các đoàn thể: Đảng: 31/8/2006
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: 26/3/1987
-Chức vụ: Giáo viên.
-Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Hơng Sơn Quang Bình Hà Giang
II.mục đích yêu cầu của đề tài
- Giỳp HS phỏt huy c nng lc, tớch cc hn trong vic hc, cỏc bi
tp va sc vi HS.
- Huy ng tớnh tớch cc ca hc sinh trong hot ng hc cỏc em nm
chc v vn dng thnh tho cỏc ni dung trong tng bi, gúp phn phỏt trin
nng lc t duy v nng lc thc hnh ca hc sinh.
- Nhm phỏt huy nhng u im, kp thi khc phc nhng hn ch,
giỳp hc sinh lnh hi c y cỏc kin thc t nhng phng phỏp dy hc
III.những căn cứ về mặt lý luận và thực tiễn đề tài.
1.Căn cứ về mặt lí luận:
Trong chng trỡnh mụn hc bc Tiu hc, mụn Toỏn chim s gi rt
ln. Vic s dng phng phỏp dy hc ( PPDH ) ging nh ngh ca ngi
th mc, chỳng u bỡnh ng vi nhau. Vic s dng chỳng tựy thuc vo mc
ớch v kh nng s dng ca ngi dy v hc, tựy thuc vo hon cnh dy


hc c th: i tng hc sinh, thit b dy hc v khụng khớ hc tp. Trong
thc tin khụng mt giỏo viờn cú kinh nghim no li s dng n iu mt
phng phỏp trong hot ng dy hc ca mỡnh. Dy hc cng nh ngi th
mc, thc hin mt thao tỏc nhm to ra mt chi tit thỡ ch cn mt cụng c,
nhng mun cú mt sn phm trn vn ( bn, ngh, t,) thỡ phi phi hp
nhiu thao tỏc, s dng nhiu cụng c khỏc nhau. Ngh thut dy hc l ngh
thut phi hp cỏc PPDH trong mt bi dy ca mt ngi giỏo viờn.
Nh vy, trong dy hc núi chung v dy hc Toỏn tiu hc núi riờng
ngi giỏo viờn phi bit kt hp nhiu PPDH vo trong mt tit dy. Khụng
c xem nh mt phng phỏp no, mi PPDH cú nhng mt tớch cc v hn
ch riờng, khụng nờn tuyt i húa mt PPDH no. t chc hot ng dy
hc hiu qu, giỏo viờn cn bit cỏch la chn, s dng u th ca tng PPDH
phự hp vi mc tiờu, ni dung tng loi bi hc, tng lp hc, tng giai
on dy hc nhm phỏt huy ti a tớnh tớch cc, ch ng sỏng to ca hc
sinh.
Ch trng ca ng v Nh nc ta t ra cho ngnh Giỏo dc l phi
i mi, nõng cao cht lng dy v hc sao cho nn giỏo dc nc nh em
li kt qu ngang tm vi cỏc nc trong khu vc cng nh cỏc nc tiờn tin
trờn th gii.
B Giỏo dc ang trin khai i mi ton din v ng b giỏo dc o
to trong ú cú i mi chng trỡnh giỏo dc cỏc cp hc núi chung, chng
trỡnh Tiu hc núi riờng v gúp phn phỏt trin nhanh chúng quy mụ cng nh
cht lng giỏo dc ph thụng, Nhng trc yờu cu cp bỏch n vic chun b
cho lp ngi lao ng mi phc v cụng nghip húa , hin i húa t nc,
việc đổi mới các phương pháp dạy học, đổi mới PPDH Toán lớp 4 là yêu cầu
cần thiết.
Trong đó môn Toán nói chung, môn Toán lớp 4 nói riêng là nền tảng cho
nền kiến thức sau này. Các em mà hổng kiến thức ở bậc Tiểu học thì sau này các
em khó có thể giải các bài toán ở bậc cao hơn. Mà bất cứ một ngành nào hay
một lĩnh vực nào thì Toán học cũng giúp chúng ta thành đạt, giúp mọi nhà doanh

nghiệp hay các nhà khoa học thành công trong việc nghiên cứu. Vậy muốn có
được kết quả như mong muốn chúng ta phải gây dựng, kèm cặp ngay từ bậc
Tiểu học là quan trọng nhất. Như chúng ta đã biết: Toán là “ sai một li đi một
dặm ”, có nghĩa là Toán rất cần sự tuyệt đối chính xác.
Quan điểm chương trình mới cần thực hành, vận dụng, nên nói chung nội
dung chương trình thường tinh giảm, tập chung vào các kiến thức kỹ năng cơ
bản bám sát thực tế, tích hợp được nhiều mặt giáo dục.
Chương trình toán mới đã có những đổi mới để tăng cường thực hành và
ứng dụng kiến thức mới nhằm giúp học sinh học tập tích cực, linh hoạt, sáng tạo
theo năng lực của học sinh. Để đạt được mục tiêu chương trình đề ra, trước hết
giáo viên phải nắm vững mục tiêu, nội dung, khả năng có thể khai thác trong
từng bài. Điều quan trọng là giáo viên phải xây dựng những phương pháp huy
động tính tích cực của học sinh trong hoạt động học để các em nắm chắc và vận
dụng thành thạo các nội dung trong từng bài, góp phần phát triển năng lực tư
duy và năng lực thực hành của học sinh.
Nhằm phát huy những ưu điểm, kịp thời khắc phục những hạn chế, để
giúp học sinh lĩnh hội được đầy đủ các kiến thức từ những phương pháp dạy
học. Qua thực tế giảng dạy, bản thân tôi luôn trăn trở phải làm gì, làm như thế
nào để các em có hứng thú trong học tập, nhất là đối với môn Toán. Chính vì
vậy tôi đã đi sâu vào tìm hiểu “båi dìng m«n to¸n líp 4”, để giúp các em nắm
vững các kiến thức trong môn học này.
2.C¨n cø thùc tiÔn.
Hiện nay, việc nâng cao chất lượng dạy và học của GV và HS là mối quan tâm
có tầm quan trọng hàng đầu bao trùm và chi phối mọi hoạt động khác. Trong các
môn học ở Tiểu học thì môn Toán được coi là trọng tâm và chiếm số tiết nhiều.
Thông qua việc học Toán giúp HS nắm được kiến thức Toán học cơ bản, có cơ
sở học tốt các môn khác, giúp các em năng động, sáng tạo, tự tin hơn. Chương
trình Toán lớp 4 là sự kế thừa, tiếp tục của toán 1, 2, 3. Nội dung toán đã có
những đổi mới về nội dung, tăng cường thực hành, ứng dụng kiến thức mới giúp
HS phát huy được năng lực, tích cực hơn trong việc học, các bài tập vừa sức với

HS.
Để đạt được mục tiêu chương trình đã đề ra, GV phải nắm chắc mục tiêu,
nội dung để khai thác trong từng bài. Điều quan trong là GV phải nghiên cứu,
đầu tư xây dựng phương pháp dạy và học, giao việc vừa sức cho từng đối tượng
HS nhằm giúp HS tích cực trong hoạt động học tập, vận dụng được thành thạo
những nội dung trong từng bài.
IV.néi dung vµ thêi gian thùc hiÖn ®Ò tµi.
1.Thùc tr¹ng t×nh h×nh.
- Trong chương trình môn Toán lớp 4, ở học kỳ I chủ yếu tập trung vào bổ
sung, hoàn thiện, tổng kết, hệ thống hóa, khái quát hóa về số tự nhiên và dãy số
tự nhiên, các phép tính và một số tính chất. Ở học kỳ II tập trung vào dạy phân
số, dấu hiệu chia hết và một số dạng về hình học.
Nội dung chương trình toán lớp 4 gồm 6 chương:
 Chương I: Số tự nhiên, bảng đơn vị đo khối lượng.
 Chương II: Bốn phép tích với các số tự nhiên. Hình học
 Chương III: Dấu bị chia hết cho 2,5,3,9. Giới thiệu hình bình hành
 Chương IV: Phân số- các phép tính với phân số. Giới thiệu hình thoi.
 ChươngV: Tỉ số- Một số bài toán liên quan đế tỉ số. Tỉ lệ bản đồ.
 Chương VI: Ôn tập.
Về nội dung chương trình toán lớp 4: Mỗi chương là một mảng kiến thức
Bên cạnh việc tìm tòi và sáng tạo phần giảng dạy phù hợp với yêu cầu bài
học và đối tượng học sinh. Mỗi giáo viên phải giúp các em có phương pháp lĩnh
hội tri thức Toán học. Học sinh có phương pháp học phù hợp với từng dạng bài
toán thì việc học mới đạt kết quả cao. Thực tế cho thấy ở đơn vị tôi các em học
Toán rất yếu, trường chưa có lớp dạy học 2 buổi/ngày, cho nên khi học sinh học
Toán còn nhiều khó khăn.
2. Nh÷ng h¹n chÕ khã kh¨n
a. Về phía giáo viên:
Ở các lớp 1,2,3 học sinh chủ yếu nhận biết các khái niệm ban đầu, đơn
giản qua các ví dụ cụ thể với sự hỗ trợ của các vật thực hoặc mô hình, tranh ảnh,

…do đó chỉ nhận biết cái toàn thể, cái riêng lẻ, chưa làm rõ các mối quan hệ,
tính chất của sự vật, hiện tượng. Lên lớp 4 các em được học các kiến thức trừu
tượng, khái quát, vận dụng một số tính chất của số, phép tính, hình học dạng
khái quát hơn. Các em thực hành, vận dụng nhiều: Dạy học dựa vào hoạt động
học của học sinh.
Trong quá trình dạy học có thể nói người giáo viên còn chưa có sự chú ý
đúng mức tới việc làm thế nào để đối tượng học sinh nắm vững được lượng kiến
thức. Nguyên nhân là do giáo viên chưa nhiệt tình trong công tác giảng dạy cũng
như chưa đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học
tập của học sinh. Tổ chức các hình thức dạy và học chưa phong phú và phù hợp
với từng đối tượng học sinh. Do vậy, chưa lôi cuốn được sự tập trung chú ý
nghe giảng của học sinh. Từ đó dẫn đến tình trạng dạy học chưa trọng tâm, kiến
thức còn dàn trải.
Nội dung mỗi bài học trước thường là cơ sở của bài học sau, việc giới
thiệu bài cũng hết sức quan trọng vì nó là một sự chuyển tiếp giữa mảng kiến
thức cũ và mảng kiến thức mới. Tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên chưa đầu
tư, các kiến thức liên quan đến bài giảng chưa biết sử dụng bài trước để giới
thiệu dẫn dắt lôi cuốn học sinh một cách hấp dẫn vào bài mới. Ví dụ: Bài nào
giáo viên cũng chỉ giới thiệu một cách khô khan ( Hôm nay chúng ta học bài:
Phép cộng phân số ( tiếp theo ) ). Khai thác nội dung kiến thức giáo viên cũng
chưa làm nổi bật được khi nào bắt đầu, khi nào cao trào đỉnh điểm, khi nào kết
thúc,…Cách đặt ra tình huống có vấn đề, tự nhớ lại kiến thức cũ và vận dụng
làm bài, chủ động, sáng tạo trong giờ học.
Ví dụ: Bài: “ So sánh hai phân số khác mẫu số ”. Giáo viên không cho
học sinh tự tìm cách làm để cho hai phân số có mẫu số bằng nhau mà yêu cầu
luôn học sinh quy đồng rồi so sánh tử số của 2 phân số mới. Hoặc bài: “ Diện
tích hình thoi ”, giáo viên chỉ yêu cầu tính diện tích dựa vào hình chữ nhật, chứ
không yêu cầu các em ghép hình rồi tự tìm cách tính dựa vào cách tính diện tích
hình chữ nhật.
Việc sử dụng đồ dùng dạy học không kém phần quan trọng . Đồ dùng dạy

học phong phú, lạ lẫm cũng thu hút học sinh chú ý vào bài giảng rất là nhiều,
đặc biệt những đồ dùng dạy học càng thu hút và huy động được nhiều các giác
quan của học sinh thì càng có hiệu quả. Một số giáo viên chỉ vẽ hình và cho học
sinh quan sát, tìm kiến thức mới trên hình: Không cho các em thao tác và như
thế các em chỉ huy động được giác quan thị giác ( nhìn lên bảng ) và thính giác (
nghe cô giảng bài ). Ví dụ bài: “ So sánh hai phân số khác mẫu số ”. Học sinh so
sánh trên hai băng giấy sẽ dễ tiếp thu kiến thức hơn vì trực quan tác động được
nhiều đến các giác quan của các em ( có thêm xúc giác – tiếp xúc với băng
giấy ) Một số giáo viên ít dành thời gian nghiên cứu, chuẩn bị hay chuẩn bị đồ
dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy thêm phong phú ( Sợ tốn thời gian ) dẫn tới
việc tiếp thu bài môn Toán chưa cao.
b. Về phía học sinh:
Kết quả khảo sát chất lượng môn Toán đầu năm học 2011 - 2012 như
sau:
Tổng số
học sinh
Điểm giỏi
( 9 - 10 )
Điểm khá
( 7 - 8 )
Điểm Trung
bình ( 5 - 6 )
Điểm yếu
( Dưới 5 )
10
TS % TS % TS % TS %
0 0 1 10 4 40 5 50
Qua giảng dạy tôi thấy, rất nhiều em do điều kiện kinh tế gia đình còn khó
khăn, một buổi đi học, một buổi các em phải làm việc kiếm tiền giúp gia đình,
nên chủ yếu các em học ở trên lớp là chính. Vì thế việc học của các em gặp rất

nhiều trở ngại. Đặc biệt chưa nhận thức đúng vai trò của môn Toán. Học sinh
chưa ý thức được nhiệm vụ của mình, chưa chịu khó, tích cực tư duy suy nghĩ
tìm tòi cho mình những phương pháp học đúng để biến tri thức của thầy thành
của mình. Cho nên sau khi học xong bài, các em chưa nắm được lượng kiến thức
thầy giảng, rất nhanh quên và kỹ năng tính toán chưa nhanh. Ví dụ: Khi học
xong các cách giải toán về phân số các em làm rất lộn xộn: cộng hai phân số
cùng mẫu số cũng quy đồng rồi cộng tử số, có khi nhân phân số các em cũng
quy đồng…mặc dù khi học xong bài mới, ở lớp các em vân dụng làm bài rất tốt,
nhưng khi làm luyện tập chung lại lộn xộn. tinh thần hợp tác học tập chưa cao
nhiều em còn chưa tự tin, học thụ động.
3.C¸c biÖn ph¸p thùc hiÖn
*.Các phương pháp dạy học theo hướng tích cực:
3.1 .Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong PPDH vấn đáp kết
hợp với một số PPDH khác trong hình thành tri thức mới.
Học sinh muốn tiếp thu tri thức mới cần có sự hướng dẫn của giáo viên
bắng một hệ thống câu hỏi phù hợp. Giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học
nhằm chuyển giao ý đồ sư phạm của thầy thành nhiệm vụ học tập của trò.
Ví dụ trong bài: “Phép nhân phân số”. Hình thành phép tính nhân của 2
phân số
4
3

5
2
. Hình thành phép tính nhân của 2 phân số
4
3

5
2

cho học sinh
là một vấn đề mới. nếu giáo viên chỉ giới thiệu quy tắc tính sau đó áp dụng vào
luyên tập thì không phát huy được tính tích cực, tư duy, sáng tạo của học sinh.
Do đó, giáo viên cần suy nghĩ, chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp để hướng dẫn
học sinh tiếp thu tri thức mới một cách tích cực, sáng tạo.
Với bài học này, giáo viên có thể tổ chức hoạt động dạy học bằng hệ
thống câu hỏi sau:
- Hãy tính
4
3
của
5
2
.
Đây là một tình huống mà học sinh chưa thể thực hiện được ngay. Nhưng
nếu học sinh chịu khó suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã học ( Cách cấu tạo phân
số ) hoặc giáo viên hướng dẫn thì học sinh có thể thực hiện được. Ở đây, giáo
viên muốn học sinh thực hiện câu hỏi trên để dẫn đến cách tính
4
3
x
5
2
.
- Hãy phân tích
5
2
thành tổng của 4 phân số bằng nhau?
Ta có:
5

2
=
45
42
×
×
=
20
8
=
20
2
+
20
2
+
20
2
+
20
2
.
- Từ kết quả trên, hãy cho biết,
4
3
của
5
2
là bao nhiêu?
Ta có:

4
3
của
5
2

20
2
+
20
2
+
20
2
=
20
6
.
- Hãy so sánh
54
32
×
×
với kết quả
4
3
của
5
2
? (

54
32
×
×
=
20
6
).
Kết luận: Ta nói tích của
4
3
với
5
2
=
20
6
.
Viết
4
3

×

5
2
=
54
23
×

×
=
20
6
.
Giáo viên nêu công thức tổng quát:
b
a

×

d
c
=
db
ca
×
×
và yêu cầu học sinh
nêu quy tắc nhân hai phân số, sau đó tổ chức: luyện tập, củng cố.
3.2.Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp với PPDH khác để tổ chức hoạt động dạy
học.
Ví dụ trong bài: “ Phép cộng phân số ” ( tiếp theo ).
Bài toán: “ Có một băng giấp màu, bạn Hà lấy
2
1
băng giấy, Bạn An lấy
3
1

băng
giấy. Hỏi cả 2 bạn lấy bao nhiêu phấn băng giấy màu? ” ( Toán 4 trang 127 ).
Sau khi học xong học sinh biết cách cộng hai phân số khác mẫu số và rèn
luyện kỹ năng tính toán cho học sinh.
Hướng dẫn giải như sau:
+ Muốn tìm số phần băng giấy của 2 bạn Hà và An đã lấy, cần thực hiện
phép tính gì? ( phép cộng:
2
1
+
3
1
).
Như vậy, việc yêu cầu học sinh tính tổng hai phân số khác mẫu số là một
tình huống gợi vấn đề, là một yêu cầu nhận thức mà học sinh chưa thể giải quyết
được bằng vốn kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của mình (học sinh chỉ mới biết
tính tổng hai phân số có cùng mẫu số).
Tuy nhiên nếu học sinh chịu khó suy nghĩ hoặc được giáo viên hướng dẫn
tìm cách biến đổi để đưa hai phân số đã cho thành hai phân số có cùng mẫu số
(Quy đồng mẫu số) thì học sinh có thể giải quyết vấn đề kết hợp với PPDH vấn
đáp để tổ chức hoạt động dạy học hình thành phép cộng 2 phân số khác mẫu số.
3.3. Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong PPDH hợp tác theo
nhóm nhỏ và kết hợp với PPDH khác để tổ chức hoạt động dạy học nhằm
phát huy tính chủ động sáng tạo, hợp tác của học sinh.
Mục tiêu, nội dung bài học yêu cầu hình thành tri thức mới cho học sinh.
Tri thức mới đó cần có sự kiểm nghiệm kết quả qua nhiều học sinh khác nhau,
cần có sự phát hiện, đóng góp trí tuệ. Tập thể học sinh cần phải đo đạc, thu thập
các số liệu điều tra thống kê.
Ví dụ bài: Diện tích hình thoi.
Yêu cầu tính diện tích hình thoi ABCD, khi biết 2 đường chéo AC = m,

BD = n (hình a)
- Để tìm công thức tính diện tích hình thoi theo độ dài 2 đường chéo, học
sinh có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau:
* Cách 1: Cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với
hình tam giác ABC để được hình chữ nhật AMNC (hình b).
Ta có: Diện tích( hình thoi ABCD) = diện tích ( hình chữ nhật AMNC ) =
m
×

2
n
=
2
nm×
.
* Cách 2: Cắt hình tam giác COB và hình tam giác COD rồi ghép với
hình tam giác ABC để được hình chữ nhật MNBD (hình c).
Ta có: Diện tích ( hình thoi ABCD ) = diện tích (hình chữ nhật MNBD) =
2
m

×
n =
2
nm×
.

( Hình a ) ( Hình b ) ( Hình c )
Do đó để kiểm nghiệm kết quả, phát huy tính chủ động sáng tạo và tinh
thần hợp tác của học sinh. Giáo viên yêu cầu học sinh hợp tác theo nhóm nhỏ để

tổ chức hoạt động dạy học.
3.4. Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong việc giải các bài
toán là cơ sở giải loại toán sắp học.
Giải các bài toán có tính chất chuẩn bị này, học sinh có thể tính ra được
kết quả dễ dàng nhằm tạo điều kiện cho các em tập trung suy nghĩ váo các mối
quan hệ toán học và các từ mới chứa trong đầu bài toán:
Ví dụ 1: Để chuẩn bị cho việc học loại toán: “Tìm 2 số biết tổng và tỉ số
của 2 số đó”. Có thể cho học sinh giải bài toán sau: “ Cô có 30 bút chì, chia
thành 3 phần bắng nhau. Bạn nam được 1 phần, bạn nữ được 2 phần. Hỏi bạn
nam được mấy bút chì?”.
A
B
C
D
O
A
B
C
A
B
O
D
NM
M
N
Ví dụ 2: Để chuẩn bị cho việc học loại toán: “Tìm 2 số biết tổng và hiệu
của 2 số đó”. Có thể cho học sinh giải bài toán sau: “Hai bạn Nam và Hùng có
tất cà 15.000 đồng, Nam có nhiều hơn Hùng 5.000 đồng. Hỏi mỗi bạn có bao
nhiêu tiền?”.
-Tổ chức cho học sinh làm việc trên đồ dùng học tập:

+Mỗi học sinh lấy 15 que tính (tượng trưng cho 15.000 đồng ). Chia bảng
con làm 2 phần, phần lớn là số tiền của Nam, phần nhỏ là số tiền của Hùng.
+Nam nhiều hơn Hùng 5.000 đồng. Vậy ta lấy 5 que tính cho Nam trước
rồi chia đôi phần còn lại:! Học sinh lấy 5.000đồng cho nam trước (đặt 5 que tính
vào phần lớn).
- Còn mấy nghìn đồng ? (15.000 – 5.000 = 10.000 đồng ).
- Vậy chia đều cho 2 bạn, mỗi bạn được mấy nghìn ? ( 10.000 : 2 = 5.000
đồng ).
- Bỏ vào hai phần mỗi phần 5.000 đồng ( 5 que tính )
- Vậy Hùng được mấy nghìn ? ( 5.000 đồng ).
- Còn Nam được mấy nghìn ? ( 5.000 +5.000 = 10.000 đồng ).
- Tương tự hướng dẫn bài toán trên sơ đồ và giải.
3.5.Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong việc giải các bài
toán phát huy tính trực quan cụ thể trong tư duy của học sinh.
Để giải được các bài toán này giáo viên cần triển khai các hoạt động mang
tính chất thực tiễn, học sinh phải được thao tác trên đồ dùng trực quan. Từ đó
các em sẽ tự phát hiện và tự giải quyết nhiệm vụ bài học.
Ví dụ: Trong bài “Phép cộng phân số”.
Để hình thành phép cộng hai phân số có mẫu số bằng nhau, giáo viên và
học sinh cùng thực hành trên băng giấy
– Chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau, bằng cách gấp đôi ba lần theo
chiều ngang:
+ Tô màu vào
8
3
băng giấy
+ Tô màu vào
8
2
băng giấy

Nhỡn vo bng giy hc sinh d nờu c hai ln ó tụ mu c
8
5
bng
giy.
Hc sinh nờu:
8
3
+
8
2
=
8
23 +
=
8
5
.
Kt lun: Nờu c cỏch cng hai phõn s bng cỏch ly t s cng vi
nhau v gi nguyờn mu s.
3.6. Khi dy thc hnh luyn tp Giỏo viờn cn lu ý giỳp mi hc sinh
u tham gia vo hot ng thc hnh, luyn tp theo kh nng ca mỡnh,
bng cỏch:
Cho cỏc em lm cỏc bi theo th t trong sỏch giỏo khoa, khụng b bi
no, k c bi d, bi khú.
- Khụng bt hc sinh ch i nhau trong khi lm bi. Lm xong chuyn
sang bi tip theo.
- Hc sinh ny cú th lm nhiu bi hn hc sinh khỏc:
- Vớ d: Khi dy bi : Tớnh bng cỏch thun tin nht
-

5
3
+
10
6
+
10
8
=
5
3
+ (
10
6
+
10
8
) =
5
3
+
10
14
=
10
20
Cú th mt s em vn thc hin theo th t ca cỏc phộp tớnh trong biu
thc, ra kt qu ỳng nhng cha nhanh v cha hp lớ. Giỏo viờn nờn hng
dn hc sinh cỏc tớnh cht ó hc ca phộp cng tỡm ra cỏch gii thun tin.
Hoc trong bi luyn tp ca phộp nhõn thỡ giỏo viờn phi dn dt hc sinh

nh li kin thc ó hc ú l:
Tớnh cht giao hoỏn ca phộp nhõn.
Tớnh cht kt hp ca phộp nhõn.
Tớnh cht nhõn mt s vi mt tng ( Hoc mt tng nhõn vi mt s ).
Tớnh cht nhõn mt hiu vi mt s ( Hoc mt s nhõn vi mt hiu ).
Hc sinh phi vn dng nhanh cỏc tớnh cht ny vo gii toỏn: Khi no vn
dng tớnh cht ny, khi no vn dng tớnh cht kia:
Vớ d: 2
ì
10 + 10
ì
5 = 10
ì
( 2 + 5 ) = 10
ì
10 = 20 ( p dng tớnh cht
nhõn mt s vi mt tng )
2.Thời gian thực hiện:
Năm học:2011 - 2012
V. những giải pháp đã thực hiện.
Trong công tác giảng dạy, vai trò của người Thầy rất quan trọng, đặc biệt là
môn Toán. Người giáo viên chủ yếu cung cấp cho học sinh một cách đầy đủ,
chính xác, có hệ thống kiến thức. ngoài ra, còn thường xuyên rèn luyện cho các
em những kĩ năng cần thiết giúp các em có phương pháp, vận dụng kiến thức đã
học vào việc làm các bài tập liên hệ với thực tiễn. Vì vậy, môn học này có vai
trò vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục phổ thông. Cho nên tôi đã vận
dụng những phương pháp này nhằm phát huy tính tích cực trong học tập của học
sinh như sau:
- Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong PPDH vấn đáp kết hợp với
một số PPDH khác trong hình thành tri thức mới.

- Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong phương pháp phát hiện và
giải quyết vấn đề, kết hợp với PPDH khác để tổ chức hoạt động dạy học.
- Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong PPDH hợp tác theo nhóm
nhỏ và kết hợp với PPDH khác để tổ chức hoạt động dạy học nhẳm phát huy
tính chủ động sáng tạo, hợp tác của học sinh.
- Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong việc giải các bài toán có tính
chất chuẩn bị cơ sở việc giải loại toán sắp học.
- Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong việc giải các bài toán phát huy
tính trực quan cụ thể trong tư duy của học sinh.
- Khi dạy thực hành luyện tập Giáo viên cần lưu ý giúp mọi học sinh đều
tham gia vào hoạt động thực hành, luyện tập theo khả năng của mình.
Qua những phương pháp trên, tôi thấy các em đã có hứng thú học tập và vận
dụng vào làm bài tập tương đối tốt. Mặc dù chưa được hoàn thiện, nhưng cũng
chứng tỏ trong các môn học, môn Toán cần có sự đổi mới về phương pháp dạy
học, giúp học sinh phát huy cao tính tích cực trong học tập.
VI.kÕt qu¶ thùc hiÖn
Qua quá trình giảng dạy, tôi đã áp dụng các phương pháp trên, tôi nhận
thấy học sinh lớp tôi hứng thú học tập. Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến xây
dựng bài, tính toán nhanh, chính xác. Học sinh ham học, tự tin, chất lượng học
tập được nâng lên một cách rõ rệt. Trong quá trình học Toán, học sinh dần dần
chiếm lĩnh kiến thức mới và giải quyết các vấn đề gần gũi với đời sống. Sự tiến
bộ của các em biểu hiện cụ thể qua kết quả như sau:
Kết quả kiểm tra giữa HKI năm học 2011 – 2012:
Tổng số
học sinh
Điểm giỏi
( 9 - 10 )
Điểm khá
( 7 - 8 )
Điểm Trung

bình ( 5 - 6 )
Điểm yếu
( Dưới 5 )
10
TS % TS % TS % TS %
1 10 2 20 4 40 3 30
Kết quả kiểm tra cuối HKI năm học 2009 – 2010:
Tổng số
học sinh
Điểm giỏi
( 9 - 10 )
Điểm khá
( 7 - 8 )
Điểm Trung
bình ( 5 - 6 )
Điểm yếu
( Dưới 5 )
32
TS % TS % TS % TS %
2 20 3 30 4 40 1 10

Kết quả kiểm tra giữa HKII năm học 2011 - 2012:
Tổng số
học sinh
Điểm giỏi
( 9 - 10 )
Điểm khá
( 7 - 8 )
Điểm Trung
bình ( 5 - 6 )

Điểm yếu
( Dưới 5 )
32
TS % TS % TS % TS %
3 30 4 40 3 30 0 0
VII. Bµi häc kinh nghiÖm.
Qua thực tế áp dụng các PPDH trên vào hướng dẫn học sinh học tốt môn
Toán, bản thân tôi đã rút ra những bài học kinh nghiệm cần có hướng phấn đấu:
- Giáo viên phải nắm được toàn bộ chương trình môn Toán lớp 4, nắm vững
kiến thức Toán trong SGK; SGV; chuẩn kiến thức kĩ năng. Có đầy đủ đồ dùng
dạy và học cho giáo viên và học sinh ở các tiết học. có phần củng cố bằng các
trò chơi: “ Trò chơi học Toán ” và chuyển từ kiến thức cũ giúp học sinh khai
thác kiến thức mới một cách hấp dẫn, khoa học. Biết tổ chức các PPDH gắn với
các bài tập thực hành luyện tập. giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới và
vận dụng làm các bài tập một cách chính xác. Đây cũng là cách giúp các em ghi
nhớ lâu những qui tắc và vận dụng giải các bài tập đã học để khi lên lớp trên
Giáo viên nhắc tới những dạng bài tập đó là các em nhớ và vận dụng làm được
ngay. Như vậy sẽ tránh được những em học sinh lên lớp trên mà kiến thức Toán
tiểu học bị hổng.
- Giáo viên cần gần gũi với học sinh hơn nữa và có sự linh hoạt trong cách tổ
chức các PPDH , giúp học sinh tự tin, giúp các em tự giác biết cách làm bài
Toán một cách khoa học, chính xác, sửa chữa những điểm yếu, điểm sai của
mình.
- Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa ba môi trường giáo dục: gia đình – nhà
trường – xã hội.
- Riêng đối với bản thân tôi, điều cần thiết và không thể coi nhẹ là phải dạy
tốt lý thuyết, từ đó mới phát triển được các tư duy, suy luận cho học sinh. Để rèn
luyện kĩ năng giải Toán cho học sinh thì trong quá trình giảng dạy, giáo viên
phải lựa chọ các phương pháp dạy tốt. Khi dạy học sinh lớp 4 học Toán, giáo
viên phải đặt ra tình huống để các em suy nghĩ, tìm tòi cách giải khác nhau.

VIII. kÕt luËn
Trên đây là một số PPDH giúp học sinh học tốt môn Toán trong chương trình
Tiểu học nói chung và chương trình Toán lớp 4 nói riêng. Trong suốt thời gian
qua bản thân tôi đã nghiên cứu, vận dụng vào thực tế giảng dạy và chất lượng
học tập của học sinh đã nâng lên rõ rệt. Các em đã thực sự phấn khởi, tự tin khi
học Toán. Đối với tôi, cách dạy trên đã góp phần không nhỏ vào việc dạy học
và giáo dục các em – những mầm non tương lai của đất nước.
Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này sẽ không tránh
khỏi những mặt hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong được sự giúp đỡ, đóng
góp ý kiến quý báu của cấp trên và đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện
và đạt kết quả cao hơn, đồng thời được áp dụng rộng rãi trong việc dạy học môn
Toán ở Tiểu học.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thổ Sơn, ngày 25 tháng 04 năm 2012
Người viết
D¬ng thÞ luyÖn
NhËn xÐt cña tæ khèi chuyªn m«n:




Phê duyệt của thủ trởng đơn vị:




Xác nhận của phòng GD&ĐT





X¸c nhËn cña H§T§KT huyÖn




×