Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

R, L, C và Mạch Tương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.95 KB, 38 trang )

R, L, C và Mạch Tương
Đương
Điện Tử Cao Tần
Nhóm: 1
Nội Dung
Điện Trở R1
Cuộn Cảm L2
Tụ Điện C3
RLC và Mạch Tương Đương4
Diode5
Điện Trở R
Sơ đồ tương đương của điện trở ở tần số cao như sau:
Điện Trở

Mạch tương đương gồm:
1 2 3
1 Điện cảm kí
sinh khoảng 5
-10nH mắc
nối tiếp với
điện trở.
1 Điện dung kí
sinh khoảng
vài pF mắc
song song với
cả 2 thành
phần trên.
R là giá trị của
chính điện trở,
các thông số
khác phụ thuộc


vào cấu trúc và
chất liệu của
điện trở.
Điện Trở

Tần số làm việc hiệu dụng của điện trở được xác
định sao cho sự sai khác giữa trở kháng tương
đương của nó so với giá trị điện trở danh định
không vượt quá dung sai.

Đặc tính tần số của điện trở phụ thuộc vào cấu
trúc, vật liệu chế tạo Kích thước điện trở càng
nhỏ thì đặc tính tần số càng tốt, điện trở cao tần
thường có tỷ lệ kích thước là từ 4:1 đến 10:1.
Điện Trở
Hiệu năng
kém ở tần
số cao.
Điện trở than
tổng hợp
Những tụ kí
sinh này gộp
lại có ảnh
hưởng không
nhỏ.
Bao gồm các hạt
cacbon dày đặc,
giữa mỗi cặp hạt
cacbon là 1 điện
dung kí sinh cực

nhỏ.
Điện Trở

Điện trở dây quấn
Cũng có những vấn đề khi hoạt động ở tần số cao.
Có trở kháng biến thiên cao khi tần số thay đổi.
Độ tự cảm L trong mạch tương đương cao hơn nhiều so với ở điện trở
than tổng hợp.
Trở kháng trước hết sẽ tăng khi tần số tăng, đến 1 tần số Fr, độ tự cảm sẽ L
sẽ cộng hưởng với điện dung C, trở kháng sẽ đạt cực đại; nếu tần số tiếp tục
tăng, trở kháng sẽ giảm như hình dưới.
Điện Trở
Điện Trở
thể hiện
những đặc
tính tốt nhất
đối với tần số
thay đổi
Điện trở màng
kim loại
Trở kháng có
xu hướng
giảm với tần
số khoảng
trên 10MHz.
Mạch tương đương
tương tự như loại
than tổng hợp và
quấn dây, nhưng
giá trị của các

thành phần kí sinh
thì nhỏ hơn.
Điện Trở
Điện trở màng kim loại
Điện Trở

Xu hướng gần đây trong công nghệ sản xuất điện trở
Loại trừ hay giảm tối đa những điện kháng đi kèm theo điện
trở.
Sự phát triển của loại điện trở màng mỏng dạng chíp.
Được sản xuất trên chất nền oxit nhôm hay oxit berili
Có điện kháng kí sinh rất nhỏ trong tần số từ DC đến 2GHz
Điện Trở

Xu hướng gần đây trong công nghệ sản xuất điện trở
Cuộn Cảm

Cuộn cảm (hay cuộn từ, cuộn từ cảm) là một linh kiện
điện tử thụ động tạo từ một dây dẫn điện với vài vòng
quấn, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua.
Cuộn Cảm

Kí hiệu & Đơn vị
- Trên sơ đồ nguyên lý, cuộn dây có ký hiệu là chữ L, ví dụ L7604, L7605
- Cuộn dây có hình giống tụ điện nhưng thường có thân mầu xanh đen, trở
kháng của cuộn dây rất thấp chỉ khoảng 1-2Ω
Cuộn Cảm

Tổng Quan
Cấu tạo của cuộn cảm

1
- Cấu tạo của cuộn cảm, Các đại lượng đặc trưng (Hệ số tự cảm, cảm kháng, điện trở
thuần). Tính chất nạp xả của cuộn dây.
Cuộn dây lõi không khí Cuộn dây lõi ferit
Cuộn Cảm

Tổng Quan
Các đại lượng đặc trưng
2
a) Từ trường và từ dung
- Khi có dòng điện chạy qua, cuộn dây sinh từ trường và trở thành nam châm điện.
Khi không có dòng điện chạy qua, cuộn day không có từ. Từ trường sản sinh tỉ lệ
với dòng điện.
B = I x L
Bảng dưới đây tóm tắt công thức tính từ dung cho một số trường hợp
Cuộn Cảm
Cuộn Cảm
Cuộn Cảm L
b) Điện thế, dòng điện và trở kháng
- Theo định luật Faraday, từ trường biến thiên theo thời gian tạo ra một điện thế trên
cuộn dây V.
Với từ dung không đổi theo thời gian
- Dòng điện chạy trên cuộn dây có liên hệ với điện thế qua:
Cuộn Cảm L
c) Năng lượng lưu trữ
- Năng lượng từ trường lưu trữ trên cuộn dây được tính theo công thức
Tụ Điện C
- Phân tích các mạch cơ bản định nghĩa điện dung của tụ điện phẳng với diện tích
của mỗi bản tụ lớn hơn nhiều so với khoảng cách giữa chúng như sau:
d

A
diện tích bản tụ
khoảng cách giữa 2 bản
- Lý tưởng không có dòng hoạt động qua 2 bản tụ. Tuy nhiên, tại tần số cao thì điện
môi giảm dần (tức là có dòng hoạt động ). Trở kháng của một tụ điện được viết với
sự kết hợp đồng thời giữa điện dẫn Ge và susceptance ωC:
Tụ Điện C
- Trong biểu thức này, dòng DC phụ thuộc vào điện dẫn Ge = σdielA/d, với
σdiellà điện dẫn xuất của chất điện môi.Đặt tanΔs = ωε / σdielvà thế vào biểu thức
tính Ge ta được :
- Mạch tương đương phù hợp bao gồm cuộn cảm L, điện trở Rs đặc trưng cho sự suy
hao dòng điện qua dây dẫn, và điện trở hao hụt của chất điện môi Re= 1/Ge :
Tụ Điện C
VD: Tính trở kháng của tụ điện 47pF,series loss tangent = 10-4(giả sử
không phụ thuộc vào tần số),dây 1.25cm (AWG 26,d=16mils)
(σCu= 64.516x106 Ω-1.m-1 ).
- Cảm kháng của dây:
Bài Giải:
Từ:
Ta có
Tụ Điện C
- Và điện trở rò:
Đáp ứng xung độ lớn của trở kháng của tụ được thể hiện như hình
Tụ Điện C
Cấu Tạo Của Tụ Điện
*
- Tụ điện có cấu tạo cơ bản là hai bản cự kim loại đặt song song, tuỳ theo
lớp cách điện ở giữa hai bản cực là gì thì tụ có tên goi tương ứng
- VD: Lớp cách điện là không khí ta có tụ không khí, là giấy ta có tụ giấy, là
gốm cho ta tụ gốm hoặc là lớp hoá chất thì cho ta tụ hoá

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×