Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Làm thế nào để phát hiện, thu hút, bồi dưỡng và giữ chân nhân tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.09 KB, 56 trang )


Làm thế nào để phát hiện,
thu hút, bồi dưỡng và giữ
chân nhân tài
4–1

Nhân tài là nguồn lực tạo ra giá trị đặc thù

Nhân tài là những người :
-
Có khả năng vượt trội, có thể làm tốt những
công việc hiện tại và đặc biệt những công
việc trong tương lai
-
Đam mê thật sự , dành trọn năng lực và sức
sáng tạo vào công việc
4–2
Phát hiện nhân tài trong nội bộ

- Theo dõi thái độ, hành vi, kết quả công việc

- Tổ chức các cuộc thi, phong trào đề xuất ý
tưởng

- Phỏng vấn trong đánh giá
4–3
Thuận lợi

Cá nhân hiểu biết về tổ chức (chủ trương, chính
sách, văn hóa, phong cách lãnh đạo, các mối quan
hệ …)



Tổ chức hiểu biết về cá nhân (tính cách, lòng
trung thành, tinh thần trách nhiệm…)

Tạo sự thi đua, kích thích để được thăng tiến
Sử dụng nguồn nội bộ
Nhưng:

Mất nhiều thời gian bồi dưỡng

Có thể chấp nhận đi theo lối mòn, thỏa mãn
với nề nếp cũ.
Thu hút nhân tài từ bên ngoài
Bằng cách :

Săn đầu người

Qua quan hệ quan biết cá nhân

Truyền thông (giới thiệu, quảng cáo về tổ
chức)
4–6
Thuận lợi

Tận dụng được kiến thức, kinh nghiệm, mối
quan hệ > Phát huy tác dụng ngay

Thổi luồng gió mới vào tổ chức
4–7
Sử dụng nguồn bên ngoài

Nhưng

- Nếu không phù hợp môi trường, văn hóa >
hiện tượng “thải ghép”

- Tiếp tục “đứng núi này trông núi nọ”

- “gián điệp kinh tế”
4–8

Xu hướng hiện nay : Chuyển từ “hunting”
sang “farming”
Giữ chân nhân tài :
đất lành chim đậu, chọn mặt gửi vàng

Không có chiến lược giữ chân phù hợp cho mọi
tình huống,

Đừng cố gắng ngăn cản những người muốn rời
bỏ công ty

Nhân tài sẽ ở lại nơi họ cảm thấy như ở nhà
mình, khi họ thấy công ty là “đất lành”, ông chủ
là một khuôn mặt đáng tin cậy”

Một số điểm chung:
* Đãi ngộ vật chất
* Môi trường làm việc
* Thỏa mãn nhu cầu
* Người đứng đầu

4–9
Tổ chức cần lưu ý

Đãi ngộ tương xứng

Tạo môi trường lành mạnh, thú vị

Tìm hiểu và đáp ứng đúng nhu cầu

Lãnh đạo “phượng hoàng”
4–10

Phát triển sự nghiệp
4–11
8–12
Đào tạo là một quá trình có hệ thống nhằm
tích lũy, nâng cao kiến thức và kỹ năng thực
hành giúp nhân viên thực hiện tốt công việc
hiện tại
Phát triển là một quá trình lâu dài nhằm
cải thiện năng lực và động cơ, giúp nhân
viên chuẩn bò tốt cho các công việc tương lai
trong tổ chức, doanh nghiệp

8–13
Đào tạo Phát triển
Khái niệm
Các hoạt động học tập nhằm
giúp cho người lao động có
thể thực hiện có hiệu quả

hơn chức năng, nhiệm vụ
của mình
Các hoạt động học tập vượt ra
khỏi phạm vi công việc trước
mắt của người lao động, nhằm
mở ra cho họ những công việc
mới dựa trên cơ sở những định
hướng tương lai của tổ chức
Tập trung Công việc hiện tại Công việc tương lai
Phạm vi Cá nhân Cá nhân và tổ chức
Thời gian Ngắn hạn Dài hạn
Mục đích
Khắc phục sự thiếu hụt về
kiến thức và kỹ năng hiện tại
Chuẩn bị cho tương lai
8–14
ĐỊNH HƯỚNG VÀ
ĐỊNH HƯỚNG VÀ
PHÁT TRIỂN
PHÁT TRIỂN
NGHỀ NGHIỆP
NGHỀ NGHIỆP
8–15

Phát hiện ra khả năng nghề nghiệp của
bản thân

Đưa ra quyết định đúng đắn về chọn lựa
nghề nghiệp, có kế hoạch đầu tư vào sự
nghiệp của mình


Thỏa mãn khi đạt được các mục tiêu nghề
nghiệp, đóng góp tốt nhất cho tổ chức
Nhờ có Định hướng mà cá nhân :
8–16

Tuyển được những người phù hợp với
công việc

Động viên nhân viên thực hiện tốt công
việc; trung thành, tận tụy với doanh
nghiệp

Khai thác và giúp nhân viên phát triển các
khả năng tiềm tàng của họ
Còn tổ chức sẽ
817
C
R
I
A
S
E
R : Realistic
I: Investigative
A: Artistic
S: Social
E: Enterprising
C: Conventional
ẹũnh hửụựng nghe nghieọp caự nhaõn

818
C
R
I
A
S
E
R : Realistic
I: Investigative
A: Artistic
S: Social
E: Enterprising
C: Conventional
ẹũnh hửụựng nghe nghieọp caự nhaõn
8–19
Career Development
An ongoing and formalized effort
that focuses on developing
enriched and more capable
workers.
Khi xây dựng kế hoạch phát triển nghề
nghiệp cá nhân, cần phải kết hợp hài
hòa giữa nhu cầu cá nhân và nhu cầu
phát triển của doanh nghiệp
Khi xây dựng kế hoạch phát triển nghề
nghiệp cá nhân, cần phải kết hợp hài
hòa giữa nhu cầu cá nhân và nhu cầu
phát triển của doanh nghiệp
8–21
Career Development System: Linking

Organizational Needs with Individual Career Needs
What are the organization’s
major strategic issues over
the next two to three years

What are the most critical
needs and challenges that
the organization will face
over the next 2 - 3 years?

What critical skills, know-
ledge, and experience
will be needed to meet
these challenges?

What staffing levels will
be required?

Does the organization have
the strength necessary to
meet the critical challenges?
Organizational Needs
How do I find career
opportunities within the
organization that:

Use my strengths

Address my
developmental needs


Provide challenges

Match my interests

Match my values

Match my personal style
Individual Career Needs
Are employees developing
themselves in a way that
links personal effective-
ness and satisfaction
with the achievement of
the organization’s
strategic objectives?
Issue:
8–22
The Career Development Process
Assessment
Phase
Direction
Phase
Development
Phase
8–23

Tìm hiểu mục tiêu mà nhân viên hướng
đến trong tương lai


Xem xét trình độ chuyên môn và những
thành tích đã đạt được trong quá trình
làm việc của nhân viên

Tìm hiểu khả năng cá nhân và kinh
nghiệm của nhân viên
Để đánh giá (assessment)
8–24

Xét tuổi tác của nhân viên

Sử dụng các bài Test trắc nghiệm

Tìm hiểu định hướng nghề nghiệp của
nhân viên
8–25
Sample Skills Assessment Exercise
Proficiency:
1
Still
learning
2
OK —
competent
3
Proficient
Preference:
1
Don’t like to
use this

skill
2
OK —
Don’t particularly
like or dislike
3
Really
enjoy using
this skill
Skill Area Proficiency x Preference = Score
1. Problem solving _______ _______ _______
2. Team presentation _______ _______ _______
3. Leadership _______ _______ _______
4. Inventory _______ _______ _______
5. Negotiation _______ _______ _______
6. Conflict management _______ _______ _______
7. Scheduling _______ _______ _______
8. Delegation _______ _______ _______
9. Participative management_______ _______ _______
10. Feedback _______ _______ _______
11. Planning _______ _______ _______
12. Computer _______ _______ _______

×