Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Các chủ đề bài tập điện xoay chiều ôn thi đại học môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.82 KB, 42 trang )

Chủ đề 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Dạng 1:Lý thuyết
Câu 1: Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong cơng nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng khơng.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng khơng.
D. Cơng suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần cơng suất tỏa nhiệt trung bình.
Câu 2: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng:
A. Hiệu điện thế
B. Chu kì
C. Tần số
D. Cơng suất
Câu 3: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng:
A. Hiệu điện thế
B. Cường độ dòng điện
C. Tần số
D. Cường độ dòng điện
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dịng điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
Câu 5: Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều:
A. gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở
B. gây ra từ trường biến thiên
C. được dùng để mạ điện, đúc điện
D. bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời
Câu 6: Trong tác dụng của dòng điện xoay chiều, tác dụng khơng phụ thuộc vào chiều của dịng điện là tác dụng:
A. Nhiệt
B. Hoá


C. Từ
D. Cả A và B đều đúng
Câu 7: Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dịng điện khơng đổi:
A. mạ diện, đúc điện.
B. Nạp điện cho acquy.
C. Tinh chế kim lọai bằng điện phân.
D. Bếp điện, đèn dây tóc
Câu 8: Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều
A. Là cường độ của một dịng điện khơng đổi khi cho nó đi qua điện trở R trong thời gian t thì tỏa ra nhiệt lượng Q = RI2t
B. Là giá trị trung bình của cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều
C. Có giá trị càng lớn thì tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều càng lớn
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 18: Hđt giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 220 2 cos 100πt (V). Hđt hiệu dụng của đoạn mạch là:
A. 110 V
B. 110 2 V
C. 220 V
D. 220 2 V
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?
A. được ghi trên các thiết bị sử dụng điện.
B. được đo bằng vơn kế xoay chiều .
C. có giá trị bằng giá trị cực đại chia 2 .
D. Được đo bằng vôn kế khung quay.
2 cos100πt (V). Để thiết bị hoạt động tốt nhất thì giá trị định mức của thiết bị là:
Câu 20: Nguồn xoay chiều có hđt u = 100
A. 100V
B. 100 2 V
C. 200 V
D. 200 2 V
Câu 21: Một dịng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 cos(100πt + π/2) (A). Chọn câu phát biểu sai:
A. Cường độ hiệu dụng I = 2A

B. f = 50Hz.
C. Tại thời điểm t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại. D. φ = π/2.
Câu 82: (ĐH – 2007) Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s
cường độ dịng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm
A. 1/300s và 2/300. s
B. 1/400 s và 2/400. s
C. 1/500 s và 3/500. S
D. 1/600 s và 5/600. s
i = 4 cos ( 100πt)( A) trong một thời gian dài bằng :
Câu 553: Giá trị trung bình của cường độ dịng điện xoay chiều
A. 0 A
B. 2 2 A
C. 4 A
D. 2 A
Câu 22: Cường độ dịng điện trong mạch khơng phân nhánh có dạng i=2 2 cos100πt(A). Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo
cường độ dịng điện của mạch trên thì ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?
A. I=4A
B. I=2,83A
C. I=2A
D. I=1,41A


Câu 23: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 cos100πt. Đèn chỉ sáng khi ≥ 100V. Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng - tối
trong một chu kỳ?
A. 1/1
B. 2/3
C. 1/3
D. 3/2
Câu 24: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 cos100πt. Đèn chỉ sáng khi ≥ 100V. tính thời gian đèn sáng trong
một chu kỳ?

A. t = 1/100s
B. 1/50s
C. t = 1/150s
D. 1/75s
Câu 25: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 cos100πt. Đèn chỉ sáng khi ≥ 100V. Tính thời gian đèn sáng trong
một phút?
A. 30s
B. 35s
C. 40s
D. 45s
Câu 26: Một bóng đèn điện chỉ sáng khi có ≥ 100 V được gắn vào mạch điện có giá trị hiệu dụng là 200 V, tìm tỉ lệ thời gian
tối sáng của bóng đèn trong một chu kỳ?
A. 2:1
B. 1:1
C. 1:2
D. 4:3
Câu 27: Một dòng điện xoay chiều có phương trình i = 2cos( 2πft)
A. Biết rằng trong 1 s đầu tiên dòng điện đổi chiều
119 lần, hãy xác định tần số của dòng điện?
A. 60Hz
B. 50Hz
C. 59,5Hz
D. 119Hz
Câu 77: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i = I cos( ωt + π), Tính từ lúc t = 0 , điện lượng
chuyển qua mạch trong đầu tiên là:
A.
B.
C.
D. 0
(

Câu 78: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là i = I0 cosωt -π/2 ) , với I0 > 0.
Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của
dịng điện là:
A.

π.I0 2
.
ω

B. 0.

C.

π.I0
.
ω 2

Câu 79: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(120πt khoảng thời gian

T
6

D.

2I0
.
ω

π
) A . Điện lượng chuyển qua mạch trong

3

kể từ thời điểm t = 0 là

A. 3,25.10-3 c
B. 4,03.10-3 c
C. 2,53.10-3 c
D. 3,05.10-3 C
(
Câu 80: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là i = I0 cosωt -π/2 ) , với I0 > 0.
Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của
dòng điện là:
A.

π.I0 2
.
ω

B. 0.

C.

π.I0
.
ω 2

D.

2I0
.

ω

Câu 28: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện
thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là:
A.

1
(s)
100

B.

2
(s)
100

C.

4
(s)
300

D.

5
(s).
100

Câu 30: Dùng vôn kế khung quay để đo điện áp xoay chiều thì vơn kế đo được
A. Không đo được

B. Giá trị tức thời
C. Giá trị cực đại
D. Giá trị hiệu dụng
Câu 31: Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai
cực của đèn đạt giá trị u ≥ 110 2 V. Trong 2 s thời gian đèn sáng là 4/3s. Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là
A. 220V
B. 220 3 A
C. 220 2 A
D. 200 A
Câu 32: Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i = 4cos( 8πt + π/6)A, vào thời điểm t dòng điện bằng 0,7A. Hỏi sau 3s dòng
điện có giá trị là bao nhiêu?
A. - 0,7A
B. 0,7A
C. 0,5A
D. 0,75A
Câu 33: Cho dịng điện có biểu thức i = 2cos( 100πt - π/3)
A. Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có giá trị
cực tiểu?
A. t = - 5/600 + k/100 s( k = 1,2. . )
B. 5/600 + k/100 s ( k = 0,1,2…)
C. 1/120 + k/100 s( k = 0,1,2…)
D. - 1/120 + k/100 s( k = 1,2…)
Câu 34: Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2 cos( 100πt + π/6)
A. Vào thời điểm t cường độ có giá trị là
0,5A. hỏi sau 0,03s cường độ tức thời là bao nhiêu?
A. 0,5A
B. 0,4A
C. - 0,5A
D. 1A
i = 2 cos(100πt)(A) chạy qua một đoạn mạch điện. Số lần dịng điện có độ lớn 1(A)

Câu 35: Dịng điện xoay chiều có cường độ
trong 1(s) là
A. 200 lần
B. 400 lần
C. 100 lần
D. 50 lần


Câu 36: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i=4cos ( 20πt ) (A) , t đo bằng giây. Tại thời
điểm t1 nào đó dịng điện đang giảm và có cường độ bằng i2 = -2A. Hỏi đến thời điểm t 2 = ( t1 +0,025) s cường độ dòng điện bằng
bao nhiêu ?
A. 2 3 A;
B. -2 3 A;
C. 2 A;
D. -2 A;
Câu 37: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2cos(100π t )( A) , t tính bằng giây (s). Vào một
thời điểm nào đó, dịng điện đang có cường độ tức thời bằng −2 2(A) thì sau đó ít nhất là bao lâu để dịng điện có cường độ tức
thời bằng 6(A) ?
A.

5
(s) .
600

B.

1
(s) .
600


C.

1
(s) .
300

D.

2
(s) .
300

Câu 43: Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f1 = 50Hz, f2 = 100Hz. Trong cùng một khỏang thời gian số lần đổi chiều
của
A. Dòng f1 gấp 2 lần dòng f2
B. Dòng f1 gấp 4 lần dòng f2
D. Dòng f2 gấp 4 lần dòng f1
C. Dòng f2 gấp 2 lần dịng f1
Câu 54: Một dịng điện xoay chiều có i = 50cos( 100πt - π/2)
A. Tìm thời điểm đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu để dòng
điện trong mạch có giá trị bằng 25 A?
A. 1/200s
B. 1/400s
C. 1/300s
D. 1/600s

Dạng 1: Bài toán về định luật Ohm và giá trị tức thời.
Câu 1: Đối với dòng điện xoay chiều, khả năng cản trở dòng điện của tụ điện C
A. Càng lớn, khi tần số f càng lớn.
B. Càng nhỏ, khi chu kỳ T càng lớn.

C. Càng nhỏ, khi cường độ càng lớn.
D. Càng nhỏ, khi điện dung của tụ C càng lớn.
Câu 2: Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều:
A. Càng nhỏ, thì dịng điện càng dễ đi qua
B. Càng lớn, dịng điện càng khó đi qua
C. Càng lớn, dòng điện càng dễ đi qua
D. Bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua
Câu 3: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện:
A. Dịng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. Dịng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.
C. Hồn tồn.
D. Cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
Câu 4: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 2 lần
B. tăng lên 4 lần
C. giảm đi 2 lần
D. giảm đi 4 lần
Câu 5: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm
A. tăng lên 2 lần
B. tăng lên 4 lần
C. giảm đi 2 lần
D. giảm đi 4 lần
Câu 6: Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.
Câu 7: Cho dịng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở
A. Chậm pha đối với dòng điện.
B. Nhanh pha đối với dòng điện.

C. Cùng pha với dòng điện
D. Lệch pha đối với dòng điện π/2.
Câu 8: Hệ thức nào sau đây cùng thứ nguyên với tần số góc
A.
B.
C.
D.
Câu 38: Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I
và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây khơng đúng là:
A. I =

UR
R

B. i =

uR
R

C. I =

UL
ZL

D. i =

uL
ZL

Câu 39: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào đúng?

A. R = u /i
B. Z = u/i
C. Z = u/i
D. Đáp án khác
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ
thức nào sau đây sai?


u2

i2

I

u2

i2

I

u2

i2

U

I

U


I

U

I

U

U

I

U

u

i

A. U − I = 0 .
B. U + I = 2 .
C. − = 0 .
D. U 2 + I2 = 1 .
U I
0
0
0
0
0
0

Câu 41: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
Hệ thức nào sau đây sai?
A. U − I = 0 .
B. U + I = 2 .
C. ( ) + ( ) = 2.
D. 2 + 2 = 1 .
U 0 I0
0
0
0
0
Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức
nào sau đây sai?
A. U − I = 0 .
B. U + I = 2 .
C. ( ) + ( ) = 2.
D. U 2 + I2 = 1 .
0
0
0
0
0
0
Câu 45: Một mạch điện chỉ có R, có u = 200cos 100πt V; R = 20 Ω. Tính cơng suất trong mạch là?
A. 1000W
B. 500W
C. 1500W
D. 1200W

Câu 579: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, biết rằng khoảng thời gian mỗi lần đèn tắt là 1/300 s.
Giá trị điện áp để đèn bắt đầu sáng là
A. 110V
B. 110 6 V
C. 110 2 V
D. 55 2 V
Câu 46: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R, hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i lệch pha bao nhiêu?
A. cùng pha
B. π/2 rad
C. - π/2 rad
D. π rad
Câu 47: Một tụ điện có C = 10 µF mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, tính dung kháng của tụ?
A. 31,8 Ω
B. 3,18 Ω
C. 0,318 Ω
D. 318,3 Ω
Câu 48: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/πH, mắc vào dịng điện xoay chiều, trong một phút dòng điện đổi chiều 6000 lần,
tính cảm kháng của mạch.
A. 100 Ω
B. 200 Ω
C. 150 Ω
D. 50 Ω
Câu 49: Một tụ điện có C = 10/2π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 141,2cos( 100πt - π/4) v. Cường độ dịng điện
hiệu dụng trong mạch có giá trị là?
A. 7 A
B. 6A
C. 5A
D. 4A
Câu 50: Mạch điện có phần tử duy nhât( R,L hoặc C) có biểu thức u là: u = 40 cos100πt V, i = 2 cos(100πt + π/2) A. Đó là
phần tử gì?

A. C
B. L
D. R
D. Cả ba đáp án
Câu 51: Mạch điện chỉ có một phần tử( R,L hoặc C) mắc vào mạng điện có hiệu điện thế u = 220 cos( 100πt)V, và có biểu
thức i là 2 cos100πtA. đó là phần tử gì? Có giá trị là bao nhiêu?
A. R = 100 Ω
B. R = 110 Ω
C. L = 1/ πH
D. khơng có đáp án
Câu 52: Mạch điện chỉ có C, biết C = 10 /2πF, tần số dao động trong mạch là 50 Hz. Nếu gắn đoạn mạch trên vào mạng điện có
hiệu điện thế u = 20cos( 100πt - π/6) V. Tính công suất của mạch?
A. 100 W
B. 50 W
C. 40 W
D. 0 W
Câu 53: Một ấm nước có điện trở của may so là 100 Ω, được lắp vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tính nhiệt lượng ấm nước tỏa
ra trong vòng 1 giờ?
A. 17424J
B. 17424000J
C. 1742400J
D. 174240J.
π
1

Câu 29: Đặt điện áp u = U 0 cos  100π t − ÷ (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
(H). Ở thời điểm điện áp
3



giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 4A
B. 4 3 A
C. 2,5 2 A
D. 5 A
Câu 44: Một tụ điện có C = 10/2π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 120 cos100πt V. Số chỉ Ampe kế trong mạch là
bao nhiêu?
A. 4A
B. 5A
C. 6A
D. 7A
Câu 55: Dịng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos( 100πt + π/6) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thức u = 200
cos( 100πt + 2π/3) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì?
A. R = 100 Ω
B. L = 1/πH
C. C = 10/πF
D. đáp án khác
Câu 56: Dịng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos( 100πt + 2π/3) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thức u = 200
cos( 100πt + π/6) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì? Tìm giá trị của nó?
A. R = 100 Ω
B. L = 1/πH
C. C = 10/πF
D. đáp án khác


Câu 57: Mạch điện có hiệu điện thế hiệu dụng U = 200 V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc nối tiếp R = 20 Ω và R =
30 Ω
A. 4,4A
B. 4,44A
C. 4A

D. 0,4A
Câu 58: Mạch điện có hiệu điện thế U = 200 V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc song song R = 20 Ω và R = 30 Ω?
A. 1,667A
B. 16,67A
C. 166,7A
D. 0,1667A
Câu 59: Mạch điện chỉ có R = 20 Ω được mắc vào nguồn điện có hiện điện thế hiệu dụng U = 200 V. Tìm cơng suất trong
mạch?
A. 2MW
B. 2W
C. 200W
D. 2KW
Câu 62: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10Ω, nhiệt lượng tỏa ra trong 30min là 900kJ. Cường độ dòng điện cực
đại trong mạch là:
A. I0=0,22A
B. I0=0,32A
C. I0=7,07A
D. I0=10,0A
Câu 63: Điện trở của một bình nấu nước là R = 400Ω. Đặt vào hai đầu bình một hđt xoay chiều, khi đó dịng điện qua bình là i
= 2 2 cos100πt(A). Sau 4 phút nước sôi. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng. Nhiệt lượng cung cấp làm sôi nước là:
A. 6400J
B. 576 kJ
C. 384 kJ
D. 768 kJ
Câu 65: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L một hđt xoay chiều U = 220V, f = 60Hz. Dòng điện đi qua cuộn cảm có cường độ
2,4A. Để cho dịng điện qua cuộn cảm có cường độ là 7,2A thì tần số của dòng điện phải bằng:
A. 180Hz
B. 120Hz
C. 60Hz
D. 20Hz

Câu 66: Một cuộn dây L thuần cảm được nối vào mạng điện xoay chiều 127V, 50Hz. Dịng điện cực đại qua nó bằng 10A. Khi
đó:
A. L = 0,04H
B. L = 0,057H
C. L = 0,08H
D. L = 0,114H
Dạng 2: Bài toán về biểu thức của điện áp và dòng điện.
Câu 1: Hai đầu cuộn thuần cảm L = 2/π(H) có hđt xoay chiều u = 100 2 cos(100πt - π/2)(V). Pha ban đầu của cường độ dòng
điện là:
A. φi = π/2
B. φi = 0
C. φi = - π/2
D. φi = -π
Câu 2: Một mạch điện chỉ có một phần tử( R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dịng điện
trong mạch có biểu thức i = 2 cos( 100πt + π/6) A, còn hiệu điện thế có biểu thức là u = 50 cos( 100πt + 2π/3) V. Vậy đó là
phần tử gì?
A. R = 25 Ω
B. C = 10/2,5 F
C. L = 0,25/πH
D. Đáp án khác
Câu 3: Một mạch điện chỉ có một phần tử( R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dịng điện
trong mạch có biểu thức i = 2 cos( 100πt + π/6) A, cịn hiệu điện thế có biểu thức là u = 50 cos( 100πt + π/6) V. Vậy đó là phần
tử gì?
A. R = 25 Ω
B. C = 10/2,5 F
C. L = 0,25/πH
D. Đáp án khác
Câu 4: Mach chỉ có R, biểu thức i qua mạch có dạng i= 2cos 100πt A, R = 20 Ω, viết biểu thức u?
A. u = 40 cos( 100πt + π/2) V
B. u = 40 cos( 100πt + π/2) V

C. u = 40 cos( 100πt ) V
D. u = 40 cos( 100πt + π) V
Câu 5: Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L = 1/π H, biểu thức dịng điện trong mạch có dạng i = 2cos( 100πt) A. Tính cảm
kháng trong mạch Zvà viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?
A. Z = 100 Ω; u = 200cos( 100πt - π/2) V
B. Z = 100 Ω; u = 200cos( 100πt + π/2) V
C. Z = 100 Ω; u = 200cos( 100πt ) V
D. Z = 200 Ω; u = 200cos( 100πt + π/2) V
Câu 6: Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = 1/4πH được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng
điện trong mạch có biểu thức là i = 2 cos( 100πt - π/6) A. Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung
là 10/2πF thì dịng điện trong mạch có biểu thức là?
A. i = 25cos( 100πt + π/2) A
B. i = 2,5cos( 100πt + π/6) A
C. i = 2,5 cos( 100πt + 5π/6) A
D. i = 0,25 cos( 100πt + 5π/6) A
Câu 7: Mạch điện có cuộn dây thuần cảm độ tự cảm là 0,4/πH được gắn vào mạng điện xoay chiều có phương trình
u=100cos(100πt - π/2) V. Viết phương trình dịng điện qua mạch khi đó? Và nếu cũng mạng điện đó ta thay cuộn dây bằng điện
trở R = 20 Ω thì cơng suất tỏa nhiệt trong mạch là bao nhiêu?
A. i = 2,4cos( 100πt - π) A; P = 250W
B. i = 2,5cos( 100πt - π) A; P = 250W
C. i = 2cos( 100πt + π) A; P = 250W
D. i = 2,5cos( 100πt - π) A; P = 62,5W
Câu 8: Mắc cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H thì trong mạch có dịng điện i = 5 cos( 100πt + π/3)
A. Còn nếu
thay vào đó là một điện trở 50 Ω thì dịng điện trong mạch có biểu thức là gì?
A. i = 10 cos( 100πt + 5π/6) A
B. i = 10 cos( 100πt + π/6) A
C. i = 10 cos( 100πt - 5π/6) A
D. i = 10 cos( 100πt + 5π/6) A



Câu 9: Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = 1/π (H) một hđt: u = 200cos(100π t + π/3) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện
trong mạch là:
A. i = 2cos (100 πt + π/3) (A)
B. i = 2cos (100 πt + π/6) (A)
C. i = 2cos (100 πt - π/6) (A)
D. i = 2 cos (100 πt - π/3 ) (A)
Câu 10: Cho dòng điện i = 4 2 sin100πt (A) qua một ống dây thuần cảm có L = 1/20π(H) thì hđt giữa hai đầu ống dây có
dạng:
A. u = 20 2 cos(100πt + π)(V)
B. u = 20 2 cos100πt (V)
C. u = 20 2 cos(100πt + π/2)(V)
D. u = 20 2 cos(100πt – π/2)(V)
Câu 11: (ĐH – 2007) Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện.
B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện.
C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.
π

2.10 −4
Câu 12: (ĐH – 2009) Đặt điện áp u = U 0 cos 100πt − ÷ (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
(F). Ở thời điểm điện


π

3

áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

π

A. i = 4 2 cos 100πt + ÷ (A).

π

B. i = 5cos 100πt + ÷ (A)

π

C. i = 5cos 100πt − ÷ (A)

π

D. i = 4 2 cos  100πt − ÷ (A)





6



6

6




6

π
1

Câu 13: (ĐH – 2009) Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100πt + ÷(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

3


(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dịng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường

độ dòng điện qua cuộn cảm là
π

A. i = 2 3 cos 100πt − ÷(A)

π

B. i = 2 3 cos 100πt + ÷(A)

6

π

C. i = 2 2 cos 100πt + ÷(A)
6


6


π

D. i = 2 2 cos 100πt − ÷(A)
6


Câu 14: (ĐH - 2010) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm
là
A. i =

U0
π
cos(ωt + )
ωL
2

B. i =

π
cos(ωt + )
2
ωL 2
U0

C. i =

U0
π
cos(ωt − )

ωL
2

D. i =

π
cos(ωt − )
2
ωL 2
U0

Câu 3: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch phụ thuộc
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
C. Cách chọn gốc tính thời gian
D. Tính chất của mạch điện
Câu 4: Trong mạch xoay chiều nối tiếp thì dịng điện nhanh hay chậm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu của đoạn mạch là tuỳ
thuộc
A. R và C
B. L và C
C. L,C và ω
D. R,L,C và ω
Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì:
A. Độ lệch pha của uL và u là π/2.
B. uL nhanh pha hơn uR góc π/2.
C. uc nhanh pha hơn i góc π/2.
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 6: Một đọan mạch điện xoay chiếu gồm R,L,C cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp thì:
A. Độ lệch pha của i và u là π/2
B. uL sớm pha hơn u góc π/2

C. uC trễ pha hơn uR góc π/2
D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 7: Một mạch RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa hđt ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là φ = φu – φi = π/4:
A. Mạch có tính dung kháng
B. Mạch có tính cảm kháng
C. Mạch có tính trở kháng
D. Mạch cộng hưởng điện
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng? Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với
dòng điện trong mạch thì:
A. Tần số của dịng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. Ttổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha π/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
Câu 9: Một mạch điện gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/πH và tụ điện có điện dung C = 10/πF mắc nối
tiếp, biết f = 50 Hz tính tổng trở trong mạch, và độ lệch pha giữa u và i?
A. 60 Ω; π/4 rad
B. 60 Ω; π/4 rad
C. 60 Ω; - π/4 rad
D. 60 Ω; - π/4 rad


Câu 10: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở 30 Ω, L = 0,6/πH mắc nối tiếp vào tụ điện có điện dung C = (100/π)µF. Điện áp
giữa hai đầu đoạn mach biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Tổng trở của đoạn mach?
A. 50 Ω
B. 40 Ω
D. 60 Ω
D. 45 Ω
Câu 11: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L = 0,2/πH và C =10 /8πF mắc nối tiếp. Điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch là: u = 100 cos100πt V. Tìm độ lệch pha giữa dịng điện và hiệu điện thế mắc vào hai đầu mạch điện?
A. π/4

B. - π/4
C. π/6
D. - π/6.
Câu 12: Cho đoạn mạch RC mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều. Biết R = 30 Ω, và các điện áp như sau: U = 90V, U =
150V, tần số dòng điện là 50Hz. Hãy tìm điện dung của tụ:
A. 50F
B. 50.10 F
C. F
D. Khơng đáp án
Câu 13: Mạch RLC nối tiếp có R = 30Ω. Biết i trễ pha π/3 so với u ở hai đầu mạch, cuộn dây có ZL= 70Ω. Tổng trở Z và ZC
của mạch là:
A. Z = 60 Ω; ZC =18 Ω
B. Z = 60 Ω; ZC =12 Ω
C. Z = 50 Ω; ZC =15 Ω
D. Z = 70 Ω; ZC =28 Ω
Câu 14: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc
nối tiếp, Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng u = 200cos 100πt V. tần số f = 50Hz. Khi
C = 63,6 µF thì dịng điện lệch pha π/4 so với hiệu điện thế u. Tính điện trỏ của mạch điện.
A. 40 Ω
B. 60 Ω
C. 50 Ω
D. 100 Ω
Câu 15: Một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện qua cuộn dây là 45.
Tính cảm kháng và và tổng trở của cuộn dây?
A. Z = 50 Ω; Z = 50 Ω
B. Z = 49 Ω; Z = 50 Ω
C. Z = 40 Ω; Z = 40 Ω
C. Z = 30 Ω; Z = 30 Ω
Câu 16: Mạch RLC mắc nối tiếp có U = 50 V, điện trở R = 40 Ω, C = 10/π F, biết khi tần số trong mạch là 50 Hz thì cường độ
dịng điện là 1A. Tìm cảm kháng khi đó?

A. 70 hoặc 130 Ω
B. 100 Ω
C. 60 Ω; 140 Ω
D. khơng có đáp án.
Câu 17: Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 30 Ω, L = 0,4/π H, đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều có
giá trị 50 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 1A. Tính tần số dịng điện của mạch?
A. 100 Hz
B. 50 Hz
C. 40 Hz
D. 60Hz
Câu 18: Mạch RLC mắc nối tiếp khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều U = 50 V thì cường độ dòng điện trong
mạch là 2A. biết độ lệch pha giữa u và i là π/6. tìm giá trị điện trở trong mạch điện?
A. 12,5 Ω
B. 12,5 Ω
C. 12,5 Ω
D. 125 Ω
Câu 19: Điện trở R = 30Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt hđt khơng đổi 24V vào hai đầu mạch này thì dịng
điện qua nó là 0,6A. Khi đặt một hđt xoay chiều có f = 50Hz vào hai đầu mạch thì i lệch pha 450 so với hđt này. Tính điện trở
thuần r và L của cuộn dây.
A. r = 11Ω; L = 0,17H
B. r = 13Ω; L = 0,27H
C. r = 10Ω; L = 0,127H
D. r = 10Ω; L = 0,87H
Câu 20: Khi mắc một cuộn dây vào hđt xoay chiều 12V, 50Hz thì dịng điện qua cuộn dây là 0,3A và lệch pha so với hđt ở hai
đầu cuộn dây là 600. Tổng trở, điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây là:
A. Z = 30Ω;R =10Ω;L = 0,2H
B. Z = 40Ω;R = 20Ω;L = 0,11H
C. Z = 50Ω;R =30Ω;L = 0,51H
D. Z = 48Ω;R = 27Ω;L = 0,31H
Câu 21: Mạch gồm R,C nối tiếp: R = 100Ω, tụ điện dung C.Biết f = 50 Hz, tổng trở của đoạn mạch là Z = 100 2 Ω. Điện

dung C bằng:
A. C = 10-4/ 2π(F)
B. C = 10-4/π(F)
C. C = 2.10-4/π(F)
D. C = 10-4/4π(F)
-4
Câu 22: Mạch gồm cuộn thuần cảm có L = 1/2π(H) và tụ điện có C =10 /3π(F). Biết f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch là:
A. -250Ω
B. 250Ω
C. -350Ω
D. 350Ω
Câu 23: Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220V - 50Hz. Dịng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dịng điện qua
tụ điện có cường độ bằng 5 A thì tần số của dịng điện là bao nhiêu?
A. 25 Hz
B. 100Hz
C. 300Hz
D. 500Hz.
Câu 24: Điện trở thuần R = 36Ω nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có L = 153mH và mắc vào mạng điện 120V, 50Hz. Ta có:
A. UR = 52V và UL =86V B. UR = 62V và UL =58V C. UR = 72V và UL = 96V D. UR = 46V và UL =74V
Câu 25: Điện trở thuần R = 150Ω và tụ điện có C = 10-3/3π(F) mắc nối tiếp vào mạng điện U = 150V, f = 50Hz. Hđt ở hai đầu
R và C là:
A. UR = 65,7V và UL = 120V
B. UR = 67,5V và UL = 200V
C. UR = 67,5V và UL = 150,9V
D. Một giá trị khác
Câu 26: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp, nếu giảm tần số của hđt xoay chiều áp vào 2 đầu mạch
A. ZC tăng, ZL giảm
B. Z tăng hoặc giảm
C. Vì R khơng đổi nên cơng suất khơng đổi
D. Nếu ZL = ZC thì có cộng hưởng

Câu 27: Mạch RLC nối tiếp. Cho U = 200V; R = 40 3 Ω; L = 0,5/π(H); C = 10-3/9π(F); f = 50Hz. Cường độ hiệu dụng trong
mạch là:


A. 2A
B. 2,5A
C. 4A
D. 5A
Câu 136: Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dịng điện qua đèn có cường độ 0,8A và hiệu điện thế ở hai đầu đèn là
50V. Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 120V - 50Hz, người ta mắc nối tiếp với nó một cuộn cảm có điện trở thuần
12,5Ω (cịn gọi là chấn lưu). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có thể nhận giá trị nào sau đây:
A. U = 144,5V
B. U = 104,4V
C. U = 100V
D. U = 140,8V
Câu 137: Mạch RLC nối tiếp: R = 70,4Ω; L = 0,487H và C = 31,8μF. Biết I = 0,4A; f = 50Hz. Hđt hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch là:
A. U = 15,2V
B. U = 25,2V
C. U = 35,2V
D. U = 45,2V
Câu 140: Mạch gồm điện trở, cuộn thuần cảm và tụ điện nối tiếp. Biết hđt hiệu dụng là UR = 120V, UC = 100V, UL = 50V. Nếu
mắc thêm một tụ điện có điện dung bằng giá trị và song song với tụ điện nói trên thì hđt trên điện trở là bao nhiêu? Coi hđt
hai đầu mạch là không đổi.
A. 120 V
B. 130V
C. 140V
D. 150V
Câu 88: (CĐ - 2010) Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong

đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A.

U I
− =0.
U 0 I0

B.

U
I
+ = 2
U 0 I0

.

C.

u i
− =0.
U I

D.

u 2 i2
+ 2 = 1.
2
U 0 I0

Câu 89: (CĐ - 2010) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu

cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A.

U0
2ωL

.

B.

U0
2ωL

.

C.

U0
.
ωL

D. 0.

Câu 90: (ĐH - 2011) Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dịng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I.
Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dịng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
u 2 i2 1
u 2 i2
+ 2 = .
D. 2 + 2 = 2 .
2

4
U
I
U I
π
Câu 85: (ĐH - 2010) Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100πt − ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2V
2
1
s , điện áp này có giá trị là
và đang giảm. Sau thời điểm đó
300
A. −100V.
B. 100 3V.
C. −100 2V.
D. 200 V.

A.

u 2 i2 1
+ = .
U 2 I2 2

B.

u 2 i2
+ = 1.
U2 I2

C.


Câu 75: Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C= F, hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là u = U
cos( ωt + ) V. Tại thời điểm t ta có u = 60 V và i = A, tại thời điểm t ta có u = - 60 V và i = - 0,5A. Hãy hoàn thiện biểu thức
của điện áp u.
A. u = U cos( 100πt + ) V B. u = U cos( 120πt + ) V C. u = U cos( 50πt + ) V D. u = U cos( 60πt + ) V
Câu 14(ĐH-2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vịng, diện tích mỗi vịng 600 cm 2, quay đều quanh
trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vịng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục
quay vng góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây
ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
π
A. e = 48π sin(40πt − ) (V).
B. e = 4,8π sin(4πt + π) (V).
2
π
C. e = 48π sin(4πt + π) (V).
D. e = 4,8π sin(40πt − ) (V).
2
Câu 8: Mạch điện nối tiếp R, L, C trong đó cuộn dây thuần cảm (ZL < ZC). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều 200 2 cos(100πt+ π/4)(V). Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá trị cực đại. Biểu thức dòng điện qua
mạch lúc đó:
A. i = 4cos(100πt+ π/2) (A)
B. i = 4cos(100πt+π/4) (A)
C. i = 4 2 cos(100πt +π/4)(A)
D. i =4 2 cos(100πt) (A)


Dạng 1: Tổng trở,độ lệch pha-giá trị hiệu dụng và biểu thức điện áp và dòng điện.
Câu 1: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2
A. Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở
B. Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở

C. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
D. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
Câu 2: (ĐH - 2010) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức
thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
A.

i=

u
1 2
R + (ωL −
)
ωC
2

.

B. i = u 3 ωC.

C. i =

u1
.
R

D. i =

u2
.

ωL

Câu 46: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
u=Uocos(ωt -π/6) thì cường độ dịng điện trong mạch là: i = Iosin(ωt + π/3). Thì dịng điện có
1
1
D. ω <
.
LC
LC
Câu 147: Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,7/πH và C = 2.10/πF. Cường độ dịng điện
trong mạch có biểu thức là i = cos100πtA. Biểu thức hiệu điện thế là?
A. u = 40cos( 100πt) V B. u = 40cos( 100πt + π//4) V C. u = 40cos( 100πt - π/4) V D. u = 40cos( 100πt + π/2) V
Câu 148: Mạch điện xoay chiều AB gồm R = 30 Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/(2π)H và tụ C = 5.10/π F mắc nối tiếp. Đặt vào
hai đầu A,B của đoạn mạch hiệu điện thế là u = 120 cos( 100πt + π/6) V. Biểu thức i là?
A. i = 2 cos( 100πt ) A
B. i = 4 cos( 100πt - π/6) A
C. i = 4 cos( 100πt - π/6) A D. i = 2 cos( 100πt + π/2) A
Câu 149: Mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có L= 1/πH và tụ C = 10/2π F. Biểu thức u = 200cos 100πt
V. Biểu thức hiệu điện thế u?
A. u = 100 cos( 100πt ) V B. u = 200 cos( 100πt - π/3 ) V
C. u = 200 cos( 100πt ) V
D. u = 100 cos( 100πt - π/3) V
Câu 150: Mạch RLC mắc nối tiếp với R = 100 Ω, C = 31,8 µF, cuộn dây thuần cảm có giá trị L = 2/πH. Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch là u = 200 cos( 100πt + π/4) Biểu thức dịng điện trong mạch có dạng?
A. i = cos(100πt) A
B. i = 2 cos(100πt) A
C. i = cos(100πt + π/2) A
D. i = cos(100πt + π/2) A
Câu 151: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có r = 10 Ω, độ tự cảm L = 25.10/π H mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 15 Ω.

Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có u = 100 cos( 100πt) V. Viết phương trình dịng điện trong mạch?
A. i = 2 cos( 100πt + π/4) AB. i = 2 cos( 100πt - π/4) A
C. i = 4 cos( 100πt - π/4) A
D. i = 4 cos( 100πt + π/4) A
Câu 152: Mạch điện có LC có L = 2/πH, C = 31,8 µF mắc nối tiếp, Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u = 100cos100πt V,
Biểu thức dòng điện trong mach là?
A. i = cos( 100πt + π/2) cm
B. i = cos( 100πt - π/2) cm
C. i = cos( 100πt + π/2) cm D. i = cos( 100πt + π/2) cm
Câu 153: Mạch RLC mắc nối tiếp hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos 100πt V. Khi thay đổi điện dung C,
người ta thấy ứng với hai giá trị C = 31,8 µF và C = 10,6 µF thì dòng điện trong mạch đều là 1A. Biểu thức dòng điện khi C =
31,8 µF?
A. i = 2cos( 100πt + π/6) A B. i = 2cos( 100πt - π/6) A C. i = cos( 100πt + π/4) A D. i = cos( 100πt - π/6) A
Câu 154: Mạch RLC mắc nối tiếp R = 100 Ω, L = 1/πH; C = 10/2π F, và i = cos100πt ( A).
Câu 155: - Tính tổng trở trong mạch.
A. Z = 100 Ω
B. 100 Ω
C. 200 Ω
D. 200 Ω
A. ω =

1
.
LC

B. ω <

1
.
LC


C. ω >


Câu 156: - Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu toàn mạch
A. u = 200 cos( 100πt + π/6) V
B. u = 200 cos( 100πt - π/6) V
C. u = 200cos( 100πt - π/6) V
D. u = 200cos( 100πt - π/3) V
Câu 157: - Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi dụng cụ R, L, C
A. U = 100 V; U = 100 V; U = 200V
B. U = 100 V; U = 200V; U = 200 V
C. U = 100 V;U = 100 V;U = 200 V
D. U = 100 V; U = 100 V;U = 200 V
Câu 158: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos100πt (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị
hiệu dụng là 12V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u=12cos100πt (V
B. u=12 2 cos100πt (V)
C. u=12 2 cos(100πt-π/3) (V)
D. u=12 2 cos(100πt+π/3) (V)
Câu 159: Đặt vào hai đầu cuộn dây có điện trở r = 100Ω, L = 1/π(H) một hđt u = 200 2 cos(100πt + π/3)(V). Dòng điện trong
mạch là:
A. i = 2 2 cos(100πt + π/12)A
B. i = 2cos(100πt + π/12)A
C. i = 2 2 cos(100πt - π/6)A
D. i= 2 2 cos(100πt - π/12) A
Câu 160: Điện trở R = 80Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,8/π(H) vào hđt u = 120 2 cos(100πt + π/4) (V). Dòng điện
trong mạch là:
A. i = 1,5 cos(100πt + π/2)(A)
B. i = 1,5 2 cos(100πt + π/4)(A)

C. i = 1,5 2 cos 100πt (A) D. i = 1,5cos 100πt (A)
Câu 161: Điện trở R = 100Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 1/π(H). Hđt hai đầu cuộn dây là: uL = 200cos 100πt (V). Dòng
điện trong mạch là:
A. i = 2 cos (100 π t - π/2) (A)
B. i = 2 cos (100πt - π/4) (A)
C. i = 2 cos (100 π t + π/2) (A)
D. i = 2 cos(100πt + π/4) (A)
Câu 162: Một cuộn dây có điện thở thuần r = 25Ω và độ tự cảm L = 1/4π(H), mắc nối tiếp với 1 điện trở R = 5Ω. Cường độ
dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos (100πt) (A). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là:
A. ud = 50 2 cos(100πt + π/4)(V)
B. ud = 100cos(100πt + π/4)(V)
C. ud = 50 2 cos(100πt - 3π/4)(V)
D. ud = 100cos (100πt - 3π/4)(V)
Câu 164: Mạch gồm: R = 50Ω, cuộn thuần cảm L = 0,318(H) và C = 2.10-4/π(F) nối tiếp vào nguồn có U = 120V; f = 50Hz.
Biểu thức u = U. cos( ωt). Biểu thức của dòng điện trong mạch là
A. i =2,4cos(100πt + π/4)
B. i =2,4 2 cos(100πt – π/4)
C. i =2,4cos(100πt – π/3)
D. i =2,4cos(100πt – π/4)
Câu 170: (CĐ 2007) Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là
60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V.
B. 220 V.
C. 100 V.
D. 260 V.
Câu 171: CĐ 2007) Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5√2sin(ωt)với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở
thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dịng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá
trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn
mạch là

A. Ω 3 100 .
B. 100 Ω.
C. Ω 2 100 .
D. 300 Ω.
Câu 172: (ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt thì
dịng điện trong mạch là i = I0 sin(ωt + π/6) . Đoạn mạch điện này ln có
A. Z < Z
B. Z = Z
C. Z = R.
D. Z > Z
Câu 173: (ĐH – 2007) Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết
điện trở thuần của mạch khơng đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 174: (ĐH – 2007) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz.
Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4
so với cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 125 Ω.
B. 150 Ω.
C. 75 Ω.
D. 100 Ω.


Câu 175: (CĐ 2008) Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh thì hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng
A. 50 V.
B. 30 V.
C. 50√ 2 V.

D. 30 √2 V.
Câu 176: (CĐ- 2008) Dịng điện có dạng i = sin100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω và hệ số tự cảm L. Công
suất tiêu thụ trên cuộn dây là
A. 10 W.
B. 9 W.
C. 7 W.
D. 5
Câu 177: (CĐ- 2008) Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt hiệu điện
thế u = 15√2sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5 V. Khi đó, hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 5√2 V.
B. 5 √3 V.
C. 10 √2 V.
D. 10√3
Câu 178: (ĐH – 2008) Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C.Khi dịng điện xoay chiều có
tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A. R 2 + 


2

1 
÷.
 ωC 

B. R 2 − 


2


1 
÷.
 ωC 

2
C. R 2 + ( ωC ) .

2
D. R 2 − ( ωC ) .

π
4

Câu 179: (CĐ - 2009) Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dịng điện trong mạch
là i = I0cos(ωt + ϕi). Giá trị của ϕi bằng
π
2

A. − .

B. −


.
4

C.

π
.

2

D.


.
4

Câu 180: (CĐ - 2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường
π
4

độ dịng điện qua đoạn mạch là i1 = I0 cos(100πt + ) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch là
i 2 = I 0 cos(100πt −

π
)
12

(A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là

π
)
12
π
u = 60 2 cos(100πt + )
12

π
6

π
u = 60 2 cos(100πt + )
6

A. u = 60 2 cos(100πt −

(V).

B. u = 60 2 cos(100πt − ) (V)

C.

(V).

D.

(V).

Câu 185: ( CĐ - 2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện
π
áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
3
40 3
A. 40 3 Ω
B.
C. 40Ω
D. 20 3 Ω

3
π

Câu 186: (CĐ - 2010) Đặt điện áp u = U 0 cos(wt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần
6

có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch là i = I 0 sin(wt + ) (A) . Tỉ số điện trở thuần R và cảm
12
kháng của cuộn cảm là
1
3
A. .
B. 1.
C.
.
D. 3 .
2
2
Câu 248: Đặt điện áp xoay chiều có u = U cos( 100πt + ). ( Trong đó U khơng đổi, t tính bằng s) vào hai đầu cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L = H. Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm là 200 V thì cường độ dòng điện là 3A. Biểu thức của cường độ
dòng điện trong mạch là:
A. i = 5cos( 100πt - ) A B. i = 4cos( 100πt - ) A
C. i = 5cos( 100πt - ) A D. i = 5cos( 100πt - ) A


1
10−3
H, tụ điện có điện dung C =
F. Đặt vào
π

hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos(100π t) V . Điện trở thuần R có giá trị thay đổi
được. Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là Imax = 2 A.
B. Công suất mạch là P = 240 W.
C. Điện trở R = 0.
D. Công suất mạch là P = 0.

Câu 530: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L =

Câu 18(ĐH-2008): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế
π
π


u = 220 2 cos  ωt − ÷(V) thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2 2 cos  ωt − ÷(A). Cơng
2
4


suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
A. 440W.
B. 220 2 W.
C. 440 2 W.
D. 220W.
Câu 19(ĐH-2008): Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R
1
và tụ điện có điện dung C. Khi dịng điện có tần số góc
chạy qua đoạn mạch thì hệ số cơng suất của đoạn
LC
mạch này
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch.
B. bằng 0.

C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch.
D. bằng 1.
Câu 31(ĐH-2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dịng điện xoay
chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2

2

1 
1 
2
2
A. R + 
B. R 2 − 
C. R 2 + ( ωC ) .
D. R 2 − ( ωC ) .

÷.

÷.
 ωC 
 ωC 
Câu 23(ĐH-2008): Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so
với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở.
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện.
D. điện trở thuần và cuộn cảm.
Câu 39(ĐH-2008) : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha ?
A. Khi cường độ dịng điện trong một pha bằng khơng thì cường độ dịng điện trong hai pha cịn lại khác khơng

B. Chỉ có dịng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay
2

C. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thơng gồm ba dịng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau góc

π
3

D. Khi cường độ dịng điện trong một pha cực đại thì cường độ dịng điện trong hai pha còn lại cực tiểu.
Câu 40(ĐH-2008): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L, dung kháng ZC (với
ZC ≠ ZL) và tần số dịng điện trong mạch khơng đổi. Thay đổi R đến giá trị R 0 thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch
đạt giá trị cực đại Pm, khi đó
U2
Z2
.
A. R0 = ZL + ZC.
B. Pm =
C. Pm = L .
D. R 0 = ZL − ZC
R0
ZC
Câu 1(ĐH-2013): Đặt điện áp u = U 0 cos ωt (V) (với U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây
không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì cường độ dịng điện trong
π
mạch sớm pha hơn u là ϕ1 ( 0 < ϕ1 < ) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi C=3 C0 thì cường độ
2
π
dịng điện trong mạch trễ pha hơn u là ϕ2 = − ϕ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U 0
2

gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 95V.
B. 75V.
C. 64V.
D. 130V.


Câu 7(ĐH-2013): Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối
tiếp gồm điện trở 69,1 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 µF . Bỏ qua điện trở thuần
của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rơto quay đều với tốc độ n1 = 1350
vòng/phút hoặc n 2 = 1800 vịng/phút thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,8 H.
B. 0,7 H.
C. 0,6 H.
D. 0,2 H.
Câu 11(ĐH-2013): Đặt điện áp u = 220 2 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

1
10 −4
R = 100Ω , tụ điện có C =
F và cuộn cảm thuần có L =
H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn
π


mạch là

π
π



A. i = 2, 2 2 cos 100π t + ÷ (A)
B. i = 2, 2 cos 100π t − ÷ (A)
4
4


π
π


C. i = 2, 2 cos 100π t + ÷ (A)
D. i = 2, 2 2 cos 100π t − ÷ (A)
4
4


Câu 18(ĐH-2013): Đặt điện áp u = 220 2 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm

0,8
10−3
H và tụ điện có điện dung
F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng
π


110 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
A. 330V.

B. 440V.
C. 440 3 V.

D. 330 3 V.
Câu 24(ĐH-2013): Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 và L =L2; điện áp hiệu dụng ở
hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt
là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L 0; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp ở
hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là ϕ. Giá trị của ϕ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,57 rad.
B. 0,83 rad.
C. 0,26 rad.
D. 0,41 rad.
Câu 28(ĐH-2013): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M 1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
200V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M 2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M 2 để hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi hao phí. M 1 có tỉ số giữa số vòng
dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng
A. 6.
B. 15.
C. 8.
D. 4.
Câu 29(ĐH-2013): Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm 2, quay đều quanh một trục đối
xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay và có độ lớn
0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A. 2,4.10-3 Wb.
B. 1,2.10-3Wb.
C. 4,8.10-3Wb.
D. 0,6.10-3Wb.
Câu 30(ĐH-2013): Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất

truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử
dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên
chính đường dây đó là
A. 85,8%.
B. 87,7%.
C. 89,2%.
D. 92,8%.
Câu 39(ĐH-2013): Đoạn mạch nối tiếp gồm
cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ).
u AB = U 0 cos(ωt + ϕ) (V) (U0, ω
Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp
π
và ϕ khơng đổi) thì: LCω2 = 1 , U AN = 25 2V và U MB = 50 2V , đồng thời u AN sớm pha
so với u MB . Giá trị
3
của U0 là
A. 25 14V
B. 25 7V
C. 12,5 14V
D. 12,5 7V


π

Câu 47(ĐH-2013): Đặt điện áp u=U0cos  100πt − ÷ (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn
12 

π

cảm và tụ điện có cường độ dòng điện qua mạch là i=I0 cos  100πt + ÷ (A). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:

12 

A. 1,00
B. 0,87
C. 0,71
D. 0,50
Câu 50(ĐH-2013): Đặt điện áp xoay chiều u=U 2 cos ωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R=110 Ω thì cường
độ dịng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng
A. 220V
B. 220 2 V
C. 110V
D. 110 2 V
Câu 55(ĐH-2013): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai
đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dịng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi f
= 60 Hz thì cường độ dịng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng
A. 3,6 A.
B. 2,5 A.
C. 4,5 A
D. 2,0 A
Câu 2(ĐH-2014): Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện
có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa
hai điểm M và N là

A. 173V.
B. 86 V.
C. 122 V.
D. 102 V.
Câu 4(ĐH-2014): Đặt điện áp u = 180 2 cos ωt (V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là
điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu

đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L=L 1 là U và ϕ1, cịn khi L = L2
thì tương ứng là 8 U và ϕ2. Biết ϕ1 + ϕ2 = 900. Giá trị U bằng

A. 135V.
B. 180V.
C. 90 V.
D. 60 V.
Câu 8(ĐH-2014) : Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các
duộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N 1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B=2kN1B; k > 1; N1A +
N2A + N1B + N2B = 3100 vịng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng N. Dùng kết hợp hai máy
biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là
A. 600 hoặc 372.
B. 900 hoặc 372.
C. 900 hoặc 750.
D. 750 hoặc 600.
Câu 14(ĐH-2014): Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa
năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm:
a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn
mạch cần đo điện áp.
c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong
vùng ACV.
d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và VΩ.
e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn
của đồng hồ.
Thứ tự đúng các thao tác là
A. a, b, d, c, e, g.
B. c, d, a, b, e, g.
C. d, a, b, c, e, g.

D. d, b, a, c, e, g.
Câu 15(ĐH-2014): Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 100 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ số của
công suất cơ học với cơng suất hao phí ở động cơ bằng


A. 3.

B. 4.

C. 2.
D. 5.
π

Câu 24(ĐH-2014): Đặt điện áp u = U 0 cos  100πt + ÷( V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ
4

dòng điện trong mạch là i = I0 cos ( 100πt + ϕ ) ( A ) . Giá trị của ϕ bằng

π

π
A.
.
B. .
C. − .
D. − .
4
2
4
2

Câu 26(ĐH-2014): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có
cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch
bằng
π
π
π
A. .
B. 0.
C.
D. .
4
2
3
Câu 4: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt ( U0 và ω không đổi) vào hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L, hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua chúng lần lượt
là 3A, 4A, 5A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp này thì cường độ hiệu dụng của dịng điện qua mạch
có giá trị gần nhất với giá trị là
A. 1,41A.
B. 6A.
C. 2,71A.
D. 2,44A.
Câu 30(ĐH-2014): Đặt điện áp u = U 2 cos ωt ( V ) (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm đèn sợi đốt có ghi 220V – 100W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn sáng
đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với cơng suất bằng 50W. Trong hai trường
hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào
trong các giá trị sau?
A. 345 Ω .
B. 484 Ω .
C. 475 Ω .
D. 274 Ω .

Câu 39(ĐH-2014): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số khơng thay đổi vào hai đầu đoạn
mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định; R = 200 Ω ; tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là U 1 và giá trị cực đại
là U2 = 400 V. Giá trị của U1 là

A. 173 V
B. 80 V
C. 111 V
D. 200 V
Câu 41(ĐH-2014): Đặt điện áp u = U 2 cos 2πft (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L > R 2C. Khi f = 60 Hz hoặc f =
90 Hz thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu
dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi f = f 1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 135 0 so với
điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của f1 bằng.
A. 60 Hz
B. 80 Hz
C. 50 Hz
D. 120 Hz
Câu 47(ĐH-2014): Dòng điện có cường độ i = 2 2 cos 100πt (A) chạy qua điện trở thuần 100 Ω . Trong 30 giây,
nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
A. 12 kJ
B. 24 kJ
C. 4243 J
D. 8485 J
Câu 48(ĐH-2014): Điện áp u = 141 2 cos 100πt (V) có giá trị hiệu dụng bằng
A. 141 V
B. 200 V
C. 100 V
D. 282 V

Câu 50(CĐ-2014): Đặt điện áp u = U 0 cos ωt vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R
có giá trị cực đại thì cường độ dịng điện qua R bằng
U
U
U 2
A. 0
B. 0
C. 0
D. 0
R
2R
2R
Câu 41(CĐ-2014): Đặt điện áp u = U 0 cos 2πft (U0 không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R,
L, C mắc nối tiếp. Khi tần số là f 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 36Ω và 144Ω .
Khi tầ số là 120 Hz thì cường độ dịng điện trong đoạn mạch cùng pha với u. Giá trị f1 là
A. 50 Hz
B. 60 Hz
C. 30 Hz
D. 480 Hz


Câu 21(CĐ-2014): Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó điện dung C
thay đổi được. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch MB lệch pha 45o so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Điều
chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U. Giá trị U là

A. 282 V.
B. 100 V.
C. 141 V.
D. 200 V.
Câu 12(CĐ-2014): Đặt điện áp u = U 2 cos ωt (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn

dây và tụ điện. Biết cuộn dây có hệ số cơng suất 0,8 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi U d và UC là điện
áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Điều chỉnh C để (U d + UC) đặt giá trị cực đại, khi đó tỉ số của cảm
kháng với dung kháng của đoạn mạch là
A. 0,60.
B. 0,71.
C. 0,50.
D. 0,80.
Câu 5(CĐ-2014): Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 50cm2, gồm u
1000 vịng dây, quay đều với tốc
r
độ 25 vòng/giây quanh một trục cố định ∆ trong từ trường đều có cảm ứng từ B . Biết ∆ nằm trong mặt phẳng
u
r
u
r
khung dây và vng góc với B . Suất điện động hiệu dụng trong khung là 200V. Độ lớn của B là
A. 0,18 T.
B. 0,72 T.
C. 0,36 T.
D. 0,51 T.
Dạng 3: Cộng hưởng và điều kiện lệch pha
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay
đổi và thỏa mãn điều kiện thì ω= 1 /:
A. Cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. Cơng suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay
đổi và thỏa mãn điều kiện thì ωL= 1/ ωC
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.

B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 3: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các
thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng
A. dòng điện xoay chiều có thể dùng để mạ điện
B. Mạch RLC sẽ có Z = Zmin khi 4π2f2LC = 1
C. Sơi dây sắt căng ngang trên lõi sắt của ống dây có dịng điện xoay chiều tần số f sẽ bị dao động cưỡng bức tần số f
D. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R khi có dịng điện xoay chiều chạy qua được tính bởi cơng thức Q = RIo2 t
Câu 145: Mạch R,L,C nối tiếp: cuộn dây thuần cảm L = 0,0318H, R = 10Ω và tụ điện C.Đặt vào hai đầu mạch một hđt U =
100V; f = 50Hz. Giả sử điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Tính C và cường độ hiệu dụng khi xảy ra cộng hưởng?
A. C = 10-3/2π(F), I = 15A B. C = 10-4/π(F), I = 0,5 A C. C = 10-3/π(F), I = 10A D. C = 10-2/3π(F), I = 1,8A
Câu 146: Mạch RLC nối tiếp: L = 1/π(H), C = 400/π(µF). Đặt vào hai đầu mạch hđt u = 120 2 cos2πft (V) có tần số f thay đổi
được. Thay đổi f để trong mạch có cộng hưởng. Giá trị của f bằng:
A. 200Hz
B. 100Hz

C. 50Hz
D. 25Hz


Câu 6: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng
điện trong mạch ta phải:
A. Tăng điện dung của tụ điện
B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C. Giảm điện trở của mạch
D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều
Câu 122: Mạch gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C nối tiếp. Hđt ở hai đầu mạch và dòng điện trong mạch là u = 50 2 sin 100πt (V)
và i = 2 2 cos (100πt - π/2) (A). Hai phần tử đó là những phần tử:
A. R,C
B. R,L
C. L,C
D. Cả 3 câu đều sai
Câu 124: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết U0L = U0C/2. So với hđt u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện i qua
mạch sẽ:
A. cùng pha
B. sớm pha
C. trễ pha
D. vuông pha
0
Câu 125: Mạch R,L,C đặt vào hđt xoay chiều tần số 50Hz thì hđt lệch pha 60 so với dòng điện trong mạch. Đoạn mạch không
thể là:
A. R nối tiếp L
B. R nối tiếp C
C. L nối tiếp C
D. RLC nối tiếp
Câu 126: Trong một đọan mạch R,L,C mắc nối tiếp, lần lượt gọi U0R ,U0L, U0C là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở,

cuộn dây, tụ điện. Biết 2U0R = U0L = 2U0C . Xác định độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế
A. u sớm pha hơn i góc π/4 B. u trễ pha hơn i góc π/4
C. u sớm pha hơn i góc π/3 D. u sớm pha hơn i góc π/3
Câu 127: Một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C vào nguồn điện có hiệu điện
thế u = U cos2πt V. Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch điện là như
nhau: U = U = U. Khi này góc lệch pha giữa các hiệu điện thế tức thời u và u có giá trị là?
A. π/6 rad
B. π/3 rad
C. π/2 rad
D. 2π/3 rad
Câu 128: Mạch RC mắc nối tiếp vào hđt xoay chiều có U = 120V. Hđt giữa hai đầu tụ là 60V. Góc lệch pha của u ở hai đầu
mạch so với i là:
A. π/6 rad
B. - π/6 rad
C. π/2 rad
D. - π/2 rad.
Câu 132: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Hđt ở hai đầu mạch và dịng điện trong mạch
có biểu thức u = 200 2 cos(100πt - π/4) (V), i = 10 2 cos(100πt - π/2) (A). Hai phần tử đó là những phần tử:
A. R,C
B. R,L
C. L,C
D. Cả 3 câu đều sai
Câu 139: Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r. Biết R = 80Ω, r = 20Ω, L = 2/π(H), tụ C có thể thay đổi được. Hđt u = 120
2 sin 100πt(V). C nhận giá trị nào thì cường dịng điện chậm pha hơn u một góc π/4? Cường độ dịng điện khi đó bằng bao
nhiêu?
A. C = 10-4/π(F); I = 0,6 2 A
B. C =10-4/4π(F); I = 6 2 A
C. C =2.10-4/π(F); I = 0,6A D. C = 3.10-4/π(F); I = 2 A
Câu 141: Đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có r. Biết R = 80Ω, r = 20Ω; L = 2/π(H), C biến đổi được. Hiệu điện thế u =
120 2 cos100πt (V). Điện dung C nhận giá trị nào sau đây thì cường độ dịng điện chậm pha hơn u một góc 450? Cường độ

dịng điện khi đó bao nhiêu?
A. C = 10-4/π(F); I = 0,6 2 (A)
B. C = 10-4/4π(F); I = 6 2 (A)
C. C = 2.10-4/π(F); I = 0,6(A)
D. C = 3.10-4/2π(F); I = 2 (A)
Câu 142: Đoạn mạch r,R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó r = 60Ω, C = 10-3/5π(F); L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hđt
xoay chiều luôn ổn định u =100 2 cos100πt (V). Khi đó cường độ dịng điện qua L có dạng i = 2 cos100πt (A). Điện trở R và
độ tự cảm của cuộn dây L là:
A. R = 100Ω; L = 1/2π(H) B. R = 40Ω; L = 1/2π(H)
C. R = 80Ω; L = 2/π(H)
D. R = 80Ω; L = 1/2π(H)
Câu 143: Mạch gồm cuộn dây có ZL = 20Ω và tụ điện có C = 4.10-4/π(F) mắc nối tiếp. Dịng điện qua mạch là i = 2 sin(100πt
+ π/4)(A). Để Z = ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:
A. 0 Ω
B. 20 Ω
C. 25 Ω
D. 20 5 Ω
Câu 144: Mạch R,L,C mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 1/π (H), tụ điện có C thay đổi được. Hđt hai đầu mạch là: u =
120 2 cos100πt (V). Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị Co sao cho uC giữa hai bản tụ điện lệch pha π/2 so với u. Điện
dung Co của tụ điện khi đó là:
A. 10-4/π(F)
B. 10-4/2π(F)
C. 10-4/4π(F)
D. 2.10-4/π(F)
Dạng 4: Công suất và hệ số công suất
Câu 256: Cơng suất tỏa nhiệt trung bình của dịng điện xoay chiều được tính theo cơng thức nào sau đây?
A. P = uicosϕ
B. P = uisinϕ
C. P = UIcosϕ
D. P = UIsinϕ



Câu 257: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinϕ
B. k = cosϕ
C. k = tanϕ
D. k = cotanϕ
Câu 258: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện c
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C
Câu 259: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện c
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C
Câu 260: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dịng điện xoay chiều thì hệ số
cơng suất của mạch
A. không thay đổi
B. tăng
C. giảm
D. bằng 0
Câu 261: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dịng điện xoay chiều thì hệ số
cơng suất của mạch:
A. khơng thay đổi
B. tăng
C. giảm
D. bằng 0
Câu 262: Chọn câu trả lời sai Trong một mạch điện xoay chiều, công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: P = kUI, trong đó:

A. k là hệ số biểu thị độ giảm công suất của mạch gọi là hệ số cơng suất của dịng điện xoay chiều
B. Giá trị của k có thể < 1
C. Giá trị của k có thể > 1
D. k được tính bởi cơng thứ C. k = cosφ = R/Z
Câu 263: Chọn câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C ( cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp
A. Là công suất tức thời
B. Là P = UIcosφ
2
C. Là P = RI
D. Là cơng suất trung bình trong một chu kì
Câu 264: Một đoạn mạch khơng phân nhánh có dịng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn π/2
A. Trong đoạn mạch khơng thể có cuộn cảm.
B. Hệ số cơng suất của đoạn mạch bằng không
C. Nếu tăng tần số dịng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch giảm
D. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng qua đoạn mạch tăng
Câu 265: Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mạch đang có hiện tượng cộng hưởng. Tìm phát biểu sai?
A. U = U
B. P
C. I
D. Z = Z
Câu 266: Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là một biến trở, được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu
dụng và tần số không đổi. Khi R = R, ω ≠ ; thì cơng suất trong mạch đạt cực đại. Tìm phát biểu sai?
A. Mạch đang có hiện tượng cộng hưởng
B. U < U
C. U =
D. Mạch có thể có tính cảm kháng hoặc dung kháng.
Câu 267: Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có giá trị hiệu điện thế hiệu dụng khơng đổi, nhưng tần số có thể
thay đổi. Khi tăng tần số của dịng điện thì cơng suất của mạch giảm. Tìm phát biểu đúng nhất?
A. Mạch tính cảm kháng
B. Mạch có tính dung kháng C. Mạch đang cộng hưởng D. Đáp án B, và C

Câu 268: Một tụ điện có điện dung C=5,3µF mắc nối tiếp với điện trở R=300Ω thành một đoạn. Mắc đoạn mạch này vào
mạng điện xoay chiều 220V-50Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là:
A. 32,22J
B. 1047J
C. 1933J
D. 2148J
Câu 269: Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V-50Hz thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là 0,2A và công
suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?
A. k = 0,15
B. k = 0,25
C. k = 0,50
D. k = 0,75
Câu 270: Hđt ở hai đầu mạch là: u = 100sin(100 πt - π/3) (V), dòng điện là: i = 4cos(100 πt + π/6) (A). Công suất tiêu thụ của
mạch là:
A. 200W
B. 400W
C. 800W
D. một giá trị khác
2 cos100πt(V) và i = 5 2 cos(100πt + π/2)(A). Công suất tiêu thụ của mạch là:
Câu 271: Một mạch xoay chiều có u = 200
A. 0
B. 1000W
C. 2000W
D. 4000W
-4
Câu 272: Mạch R,L,C nối tiếp: R = 50Ω, L = 1/2π(H), C = 10 /π(F), f = 50 Hz. Hệ số công suất của đọan mạch là:
A. 0,6
B. 0,5
C. 1/ 2
D. 1

Câu 273: Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số khơng đổi. Nếu cuộn dây khơng có điện trở
thì hệ số cơng suất cực đại khi nào?
A. R = Z - Z
B. R = Z
C. R = Z
D. Z = Z
Câu 274: Mạch RLC có R thay đổi được được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số khơng thay đổi, R bằng bao nhiêu thì
mạch đạt cơng suất cực đại?( Khơng có hiện tượng cộng hưởng xảy ra).
A. R =
B. Z = 2Z
C. Z = R
D. Z = R


Câu 275: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong r. Khi R thay đổi thì giá trị R là bao nhiêu để công suất trong
mạch đạt cực đại? ( Khơng có hiện tương cộng hưởng xảy ra).
A. R =
B. R + r =
C. R - r =
D. R = 2
Câu 276: Mạch điện chỉ có R = 20 Ω, Hiệu điện thế hai đầu mạch điện là 40 V, tìm cơng suất trong mạch khi đó.
A. 40 W
B. 60W
C. 80W
D. 0W
Câu 277: Mạch điện chỉ có C, C = 10 /πF, tần số của dòng điện trong mạch 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng là 50 V. Tìm cơng
suất trong mạch khi đó.
A. 40 W
B. 60W
C. 80W

D. 0W
Câu 278: Mạch điện chỉ có L, L = 1/π H, tần số của dòng điện trong mạch 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng là 50 V. Tìm cơng
suất trong mạch khi đó.
A. 40 W
B. 60W
C. 80W
D. 0W
Câu 279: Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào dịng điện xoay chiều có phương trình hiệu điện thế u = 220 cos( 100πt +
π/3) V và phương trình dòng điện là i = 2 cos( 100πt + π/2)
A. Tìm cơng suất của mạch điện trên?
A. 220W
B. 440 W
C. 220 W
C. 351,5W
Câu 280: Mạch RL có R = 50 Ω, L = 1/πH được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số trong mạch là 50 Hz Nếu hiệu điện
thế hai đầu mạch điện là 50 V, Hãy tính cơng suất trong mạch khi đó.
A. 20 W
B. 10W
C. 100W
D. 25W
Câu 281: Mạch điện có RC, biết R = 50 Ω, C = 10 /πF. Mạch điện trên được gắn vào mạng điện có hiệu điện thế 50 V, tần số
50 Hz. Cơng suất trong mạch khi đó.
A. 20 W
B. 10W
C. 100W
D. 25W
Câu 1: Cho một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Hệ số công suất cosφ = 0 khi và chỉ khi:
A. 1/Cω = Lω
B. P = Pmax
D. U = UR

C. R = 0
Câu 129: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/πH và một tụ
điện có điện dung C = 10 /2πF mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế u = 200 cos 100πt V. Tính cơng suất của mạch khi
đó.
A. 200W
B. 100 W
C. 200 W
D. 100W
Câu 130: Đặt vào cuộn dây có điện thở thuần r và độ tự cảm L một hđt u = Uo cos 100πt (V). Dòng điện qua cuộn dây là 10A
và trễ pha π/3 so với u. Biết công suất tiêu hao trên cuộn dây là P = 200W. Giá trị của Uo bằng:
A. 20 2 V
B. 40 V
C. 40 2 V
D. 80 V
Loại 3: Hiện tượng cộng hưởng:
Câu 1. Một mạch điện RLC không phân nhánh gồm điện trở R= 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L= 1/π (H) và tụ có
điện dung C thay đổi . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u= 200 2 cos100πt(V). Thay đổi điện dung C cho đến
khi điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng:
A. 200V
B. 100 2 V
C. 50 2 V
D. 50V
Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L = 0,159H và C0 = 100/π(µF). Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp u = U0cos100πt(V). Cần mắc thêm tụ C thế nào và có giá trị bao nhiêu để mạch có cộng hưởng
điện?
A.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 100/π(µF).
B.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10-4/π(F).
C.Mắc song song thêm tụ C = 100/π(µF).
D.Mắc nối tiếp thêm tụ C = 2.10-3/π(F).
1

5.10 −4
Câu 3. Cho mạch RLC mắc nối tiếp có R = 100(Ω) và L = ( H ) , C =
( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch
π
π
một điện áp u = 120 2 cos 100πt (V ) . Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch ta phải
ghép nối tiếp hay song song với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu ?
5.10 −4
5.10 −4
A. Ghép song song ; C1 =
B. Ghép nối tiếp ; C1 =
(F )
(F )
π
π
5.10 −4
5.10 −4
C. Ghép song song ; C1 =
D. Ghép nối tiếp ; C1 =
(F )
(F )


Câu 4. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là 50 Hz,
1
10 −3
(H) , C1 =
R = 40 ( Ω ), L =
( F ) . Muốn dịng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C1



một tụ điện có điện dung C2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào?


3 −4
3 −4
.10 (F)
B. Ghép nối tiếp và C2 = .10 (F)
π
π
5
5
−4
−4
C. Ghép song song và C2 = .10 (F)
D. Ghép nối tiếp và C2 = .10 (F)
π
π
Câu 5. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200Ω. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, cơng suất
tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng
A. 200W.
B. 220 2 W.
C. 242 W
D. 484W.
Câu 6. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một điện áp xoay
chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dịng điện bằng ω0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị Z L = 100Ω
và ZC = 25Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dịng điện đến giá trị ω bằng
A. 4ω0.
B. 2ω0.

C. 0,5ω0.
D. 0,25ω0.
Câu7: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có
r, L
C
R
1
A
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
r = 10 Ω , L=
N
M
10π
giá trị hiệu dụng là 50V và tần số 50Hz. Khi điện dung của tụ
có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là
2.10 −3
10 −3
A. R = 40 Ω và C1 =
B. R = 50 Ω và C1 =
F.
F.
π
π
10 − 3
2.10 −3
C. R = 40 Ω và C1 =
D. R = 50 Ω và C1 =
F.
F.
π

π
Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ:.uAB = 200cos100 p t (V);
L
C
R
A
B
R= 100 W; C = 0,318.10-4F.Cuộn dây có độ tự cảm L thay

A. Ghép song song và C2 =

đổi được. Xác định Độ tự cảm L để hệ số công suất của mạch lớn nhất? Cơng suất tiêu thụ lúc đó là bao nhiêu?
Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
1
1
2
A.L = H;P = 200W B.L =
H; P = 240W C.L = H; P =150W

π
π

D.Một cặp giá trị khác.

Câu 317: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có
tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá
trị và lệch pha nhau góc π/3. Để hệ số cơng suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung 100µF và
khi đó cơng suất tiêu thụ trên mạch là 100W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì cơng suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu ?
A. 80W
B. 86,6W

C. 75W
D. 70,7W.
Câu 323: Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào nguồn điện xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi phần tử là như nhau và công suất tiêu thụ của mạch là
P. Hỏi nếu bỏ tụ C chỉ giữ lại R,L thì cơng suất tiêu thụ của mạch là P’ sẽ bằng bao nhiêu theo P?
A. P’ = P

B. P’ = 2P

Câu 325: Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L =

C. P’ = 0,5P
0,4
π

D. P’ = P/ 2

H một hiệu điện thế một chiều U1 = 12 V thì cường độ dòng điện

qua cuộn dây là I1 = 0,4A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U2 = 120 V, tần số f =
50 Hz thì cơng suất tiêu thụ ở cuộn dây bằng
A. 360 W.
B. 480 W.
C. 16,2 W.
D. 172,8 W.


π
Câu 331: ( CĐ - 2009) Đặt điện áp u = 100cos(ωt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
6

π
điện mắc nối tiếp thì dịng điện qua mạch là i = 2 cos( ωt + ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
3
A. 100 3 W.
B. 50 W.
C. 50 3 W.
D. 100 W.
Câu 518: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện
1
10 −3
F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H . Nếu nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầu tụ điện có biểu thức
π

u C = 100 2 cos(100πt ) (V). Nếu không nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức là

dung C =

π

A. u L = 200 2 cos(100πt + ) (V).
B. u L = 200 2 cos(100πt + ) (V).
6
2
π

C. u L = 200 2 cos(100πt + ) (V).
D. u L = 100 2 cos(100πt − ) (V).
3
3
Câu 519: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + ϕ) thì dịng điện trong mạch là i = I0cosωt. Nhận xét

nào sau đây là không đúng đối với công suất tức thời của đoạn mạch?
U I
A. Công suất tức thời cực đại pmax = 0 0 (cos ϕ + 1) .
2
B. p = u.i.
U I
C. p = 0 0 cos ϕ .
2
D. Công suất tức thời biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2ω.
Câu 521: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi
nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số
công suất của đoạn mạch ban đầu bằng
A. 1 / 5.
B. 2 / 2.
C. 3 / 2.
D. 1 / 3.

Câu 522: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100πt) V (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100Ω,
10 −4
2 3
cuộn cảm thuần L =
H và tụ điện C =
F mắc nối tiếp. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn
π 3
π
mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng
40
20
A. 15 ms.
B. 7,5ms.

C.
ms.
D.
ms.
3
3
Câu 362: Mạch RLC mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế khơng đổi. Biết Z = 80 Ω, phương trình hiệu
điện thế là u = 200 cos( 100πt + π/6) V và phương trình dịng điện qua mạch là i = 2 cos( 100πt + π/3)A. Tìm giá trị của điện
trở và điện dung?
A. R = 50 Ω; Z = 40 Ω
B. R = 50Ω; Z = 30 Ω
C. R = 60 Ω; Z = 40 Ω
D. R = 50 Ω; Z = 130 Ω
Câu 363: Mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị dung kháng gấp đôi giá trị cảm kháng. Và mạch điện có độ lệch pha giữa u và i là (π/3) rad. Tìm phát biểu đúng?
A. Z= R
B. Z = R
C. R = Z
D. R = Z
Câu 364: Cho mạch RLC trong đó R = 2Z = Z thì phát biểu nào sau đây là đúng?
A. u và i trong mạch cùng pha với nhau
B. u trong mạch nhanh pha hơn i góc π/3 rad
C. i trong mach nhanh pha hơn u góc π/4 rad
D. u nhanh pha hơn i góc π/4 rad.
Câu 367: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L =

2
H mắc nối tiếp với một tụ điền C = 31,8 µF . Biết điện áp
π

giữa 2 đầu


π
6

cuộn dây có dạng u = 100cos (100 πt + )(V). Biểu thức điện áp giữa 2 đầu tụ điện là

) ( V)
6
π
C. u=100 cos (100 πt − )(V)
3

A. u = 50cos ( 100 πt −

B. u = 50 cos ( 100 πt +


) ( V)
6
π
3

D. u=100 cos (100 πt + )(V)

Câu 370: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp có hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u = 100cos
100πt V, bỏ qua điện trở các dây nối, Biết cường độ dịng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 1A và sớm pha π/3 so với hiệu
điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và Z là:


A. R = 25 Ω; Z = 25 Ω B. R = 20 Ω; Z = 25 Ω

C. R = 20 Ω; Z = 25 Ω D. R = 25 Ω; Z = 25 Ω
Câu 371: Mach RC có điện trở 50 Ω, mắc mạch điện vào dịng điện có tần số f = 50 Hz, dòng điện trong mạch nhanh pha π/3
so với hiệu điện thế trong mạch. Tìm giá trị dung kháng khi đó?
A. 25 Ω
B. 50 Ω
C. 50 Ω
D. đáp án khác
Câu 372: Mạch RL có R = 100 Ω, được mắc vào mạch điện 50V - 50 Hz, thấy hiệu điện thế trong mạch nhanh pha hơn dịng
điện π/6. Tìm cơng suất của mạch.
A. 30 W
B. 18,75W
C. 50W
D. 57,5W
Câu 373: Trong mạch RLC, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hai đầu tụ điện có dạng u = U cos( ωt + π/6) và u = U cos( ωt π/2) V thì biểu thức nào sau đây là đúng?
A. - R/ = ( Z - Z)
B. R = ( Z - Z)
C. R = ( Z - Z)
D. R/ = ( Z - Z)
Câu 375: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc nối tiếp tụ điện có điện dung C = 15,9 µF.
Hiệu điện thế giữa hai đầu của mạch là u = 200 sin100πt V. Hãy tìm R và L của cuộn dây. Biết hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ
C có biểu thức u = 200 sin( 100πt - π/4) V.
A. L = 0,318H; R = 200 Ω. B. L = 0,318H; R = 150 Ω C. L = 0,15,9H; R = 100 Ω D. L = 0,318H; R = 100 Ω
Câu 377: Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ
điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cos ω t(V) thì cường độ dịng điện qua mạch có
biểu thức i = I0cos( ω t - π/4) (A). Hai phần tử trong mạch điện trên là:
A. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với ZL = 2ZC
B. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2ZL = Zc
D. Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = Zc
C. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = ZL.
Câu 377: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì các điện áp hiệu dụng có quan hệ 3 UR=3UL=1,5UC.

Trong mạch có
A. dịng điện sớm pha
C. dòng điện trễ pha

π
3

π
6

hơn điện áp hai đầu mạch

hơn điện áp hai đầu mạch.

B. dòng điện trễ pha

π
6

D. dòng điện sớm pha

hơn điện áp hai đầu mạch.
π
3

hơn điện áp hai đầu mạch.

Câu 379: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có quan hệ giữa các điện áp
hiệu dụng là U=2UL=UC thì
A. dịng điện trễ pha


π
3

C. dịng điện sớm pha

hơn điện áp hai đầu mạch.
π
6

hơn điện áp hai đầu mạch.

B. dòng điện trễ pha

π
6

D. dòng điện sớm pha

hơn điện áp hai đầu mạch.
π
3

hơn điện áp hai đầu mạch.

Câu 380: Cho mạch điện gồm điện trở R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm L = H, tụ điện có C= .10-4F . Hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch có tần số là 50 Hz. Pha của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
A. Nhanh hơn
B. Nhanh hơn
C. Nhanh hơn

D. Nhanh hơn
Câu 381: Có 2 cuộn dây mắc nối tiếp với nhau,cuộn 1 có độ tự cảm L1 ,điện trở thuần R1 ,cuộn 2 có độ tự cảm L 2 ,điện trở
thuần R 2 . Biết L1 R 2 = L 2 R1 . Hiệu điện thế tức thời 2 đầu của 2 cuộn dây lệch pha nhau 1 góc
A. π /3
B. π /6
C. π /4
D. 0
Câu 388: Biểu thức hiệu điện thế 2 đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch RLC mắc nối tiếp lần lượt là: u = 200cos(100 π
t- π /6) V, i = 2cos(100 π t+ π /6) A. Điện trở thuần R của đoạn mạch là:
A. 50 Ω
B. 60 Ω
C. 100 Ω
D. 200 Ω
Câu 391: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định
π
4

có biểu thức u = 100 6 cos(100πt + )(V). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ
điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:
π
2

u d = 200 2 cos(100 πt + )(V) .
4

π
4

A. u d = 100 2 cos(100πt + )(V) .


B. u d = 200 cos(100πt + )(V) .

C.

D. u d = 100 2 cos(100πt +


)(V) .
4

Câu 392: Mạch R,L,C nối tiếp có L là cuộn thuần cảm. Hiệu điện thế và dòng điện trong mạch có biểu thức u = U0cos(100πt+π /
12)(V) và i = I0cos(100πt+π/3)(A). Ta sẽ có mối liên hệ:
A. ZL - ZC =1,73R
B. ZC – ZL =3R
C. ZL - ZC =R
D. ZC – ZL =R


Câu 404: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), điện trở thuần R thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch
có giá trị khơng đổi. Khi R=R1 thì , UR= U 3 , UL=U, Uc=2U. Khi R=R2 thì UR=U 2 , điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C lúc
này bằng
A. U 7
B. U 3
C. U 2
D. 2U 2
Câu 406: (CĐ- 2008) Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một
hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng√3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch
so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. chậm hơn góc π/3
B. nhanh hơn góc π/3 .

C. nhanh hơn góc π/6 .
D. chậm hơn góc π/6 .
Câu 572: Một cuộn dây thuần cảm được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp u = U 0 cos ωt (V ) . Tại thời điểm t1 và t2 thì
điện áp và cường độ dịng điện chạy qua cuộn dây có độ lớn lần lượt là u1 = 100V ; i1 = 2,5 3 A và u2 = 100 3V ; i2 = 2,5 A. Hỏi U0
phải bằng bao nhiêu?
A. 100V
B. 200V
C. 200 2 V
D. 100 2 V
Câu 582: Đặt điện áp u = U0 .cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn mạch là R 3 , dung kháng của mạch là 2R/ 3 . So với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch
A. trễ pha π/3.
B. sớm pha π/6.
C. trễ pha π/6.
D. sớm pha π/3.
Câu 584: Một cuộn dây được mắc nối tiếp với một tụ điện vào một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là U. Điện áp tức
2
2
2
thời hai đầu mạch là u, hai đầu cuộn dây là ud. Biết rằng ud + u = 2U . Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Điện áp tức thời hai đầu cuộn dây và hai đầu mạch vuông pha với nhau.
B. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ, hai đầu cuộn dây và hai đầu mạch bằng nhau.
C. Hệ số công suất của mạch và của cuộn dây bằng nhau.
D. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng U 2 .
Câu 586: Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dao động điện từ trong mạch là
A. dao động tự do.
B. dao động tắt dần.
C. dao động duy trì.
D. dao động cưỡng bức.

Câu 588: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 . cos(100π t + π / 6)(V ) vào đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết tại thời
điểm cường độ dịng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp hai đầu mạch đang có độ lớn bằng U0 / 2.Khoảng thời gian
ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không là
A. 1/ 600s.
B. 1/150s.
C. 1/300s.
D. 1/100s.
ϕ )(V ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R; cuộn cảm
Câu 590: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos(ωt +
thuần và tụ điện, khi đó mạch có ZL = 4ZC. Tại một thời điểm nào đó, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại là 220V
thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện lúc đó là:
A. 55V.
B. 165V.
C. 220V.
D. 275V.
Câu 592: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt(V ) vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm cuộn thuần cảm L, điện
trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự LRC. Quan hệ giữa các điện áp hiệu dụng là U =UL = 2UC. Nhận xét nào sau
đây là đúng về cường độ dòng điện, điện áp u và điện áp uRC giữa hai đầu đoạn RC?
A. Khi dòng điện tức thời trong mạch có giá trị cực đại thì u = uRC = uRmax .
B. u chậm pha với uRC góc π/3.
C. Các điện áp u và uRC lệch pha với dịng điện các góc có cùng độ lớn π/6 và ln có cùng giá trị.
Câu 603: Cho một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 15 Ω, cuộn cảm thuần L =

4
10 −3
H và tụ điện có điện dung C =
F
10π



mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 60 2cos100π t (V ) . Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
I = 4A , người ta ghép thêm với tụ C một tụ Co. Cách ghép và giá trị điện dung của tụ Co là
A. ghép song song; Co = 159 μF.
B. ghép nối tiếp; Co = 159 μF.
C. ghép song song; Co = 79,5 μF.
D. ghép nối tiếp; Co = 79,5 μF.
Câu 605: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 40 Ω, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
π
6

6
H và tụ điện C mắc nối tiếp.
10π

Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều u AB = 160cos(100π t + ) (V ) thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó
bằng 320 W. Biểu thức điện áp trên hai đầu tụ điện là
π
A. uC = 80 2cos(100π t − )(V ) .
2

B. không đủ điều kiện để xác định.


π
C. uC = 120cos(100π t − ) (V ) .
3

π
D. uC = 240cos(100π t − ) (V ) .
3


Câu 608: Đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo đúng thứ
tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Vơn kế có điện trở vơ cùng lớn mắc giữa A và M. Điện áp ở hai đầu mạch
AB là u AB = 100 2cosωt (V ) . Biết 2LCω2 = 1. Số chỉ của vôn kế bằng
A. 80 V.
B. 200 V.
C. 100 V.
D. 120 V.
Câu 610: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp.Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R,
hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C. Biết U R = U:L =

UC
. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ
2

dịng điện có đặc điểm

π
π
.
B. u chậm pha hơn i một góc .
3
3
π
π
C. u nhanh pha hơn i một góc .
D. u chậm pha hơn i một góc .
4
4
Câu 617: Đoạn mạch AM chứa cuộn dây có điện trở hoạt động R1 = 50 Ω và cảm kháng ZL1 = 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn

mạch MB gồm tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động R2 = 100 Ω và cảm kháng ZL2 = 200
Ω. Để UAB = UAM + UMB thì ZC bằng
A. 50 Ω.
B. 50 2 Ω.
C. 100 Ω.
D. 200 Ω.
Câu 629: Đặt một điện áp xoay chiều vào 2 đầu mạch điện gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C thì biểu thức dịng điện
có dạng i = I o cos(ω t + π / 6)( A) . Mắc nối tiếp vào mạch điện cuộn thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên thì biểu
thức dịng điện có dạng i = I ocos(ωt − π / 3)( A) . Biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng
A. u = U o cos(ω t − π / 12)(V )
B. u = U o cos(ω t + π / 4) (V )
C. u = U o cos(ω t + π / 12) (V )
D. u = U o cos(ω t − π / 4)(V )
Câu 632: Một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L. Nếu mắc cuộn dây vào hiệu điện thế một chiều 24 V thì cường độ
dịng điện qua cuộn dây là 0,36 A. Nếu mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 100 V thì
cường độ hiệu dụng của dịng điện qua cuộn dây đó là 1 A. Hệ số công suất của cuộn dây lúc này là
A. 0,5.
B. 2/3.
C. 0,86.
D. 3/4.
Câu 633: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp ta không thể tạo ra điện
áp hiệu dụng
A. giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. giữa hai đầu điện trở thuần lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 634: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Khi giữ nguyên điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
và các thông số của mạch, đồng thời tăng dần tần số dịng điện thì
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng.

C. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.
Câu 642: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng 31Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có cảm kháng 19Ω. Hệ
số cơng suất của đoạn mạch là 0,8. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 8Ω
B. 16Ω
C. 20Ω
D. 12Ω

A. u nhanh pha hơn i một góc

2.10 −4
Câu 645: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện C =
(F)mắc nối tiếp với điện trở R = 50Ω. Khi đặt vào hai đầu
π
đoạn mạch một điện áp xoay chiều 200V – 50Hz thì dịng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng là
A. 2,00A
B. 4,00A
C. 5,66A
D. 2,83A
Câu 646: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với
tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 80V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là
A. 20V
B. 60V
C. 220V
D. 180V
Câu 654: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R ; cuộn dây thuần cảm và
tụ điện . Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp hai đầu cuộn dây ; hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở R lần lượt là uL
= – 20 3 V ; uC = 60 3 V , uR = 30V ; Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời là u’L = 40V ; u’C = – 120V , u’R = 0. Điện áp
cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là



A. 100V
B. 120V
C. 80 3 V
D. 60V
A. 150 π rad/s
B. 75 π rad/s
C. 100 π rad/s
D. 200π rad/s.
Câu 662: Cần tăng hệ số công suất của các động cơ điện xoay chiều, là để
A. tăng điện trở thuần trong các cuộn dây.
B. giãm điện áp hiệu dụng hai đầu động cơ.
C. giảm cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây dẫn.
D. tăng công suất tiêu thụ của động cơ.
Câu 665: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 0,5ZC. Điện áp
giữa hai đầu cuộn cảm: uL = 100cos(100 π t + π /6) V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 200cos(100 π t - 5 π /6) V.
B. u = 200cos(100 π t - π /3) V.
π t - 5 π /6) V.
C. u = 100cos(100
D. u = 100cos(100 π t + π / 6) V.
Câu 673: Đặt hiệu điện thế một chiều 20V vào hai đầu cuộn dây (độ tự cảm L =

0,3
H) thì có dịng điện khơng đổi với cường
π

độ I1 = 0,50A chạy qua. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20V, tần số 50Hz vào hai đầu cuộn dây ấy thì nó tiêu thụ
cơng suất là

A. 4,8W.
B. 8,0W.
C. 10W.
D. 6,4W.
Câu 675: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu điện trở thuần R; cuộn cảm thuần L thì dịng điện qua nó có cường độ hiệu dụng
lần lượt là IR = 4,0A; IL = 3,0A. Mắc đoạn mạch RL nối tiếp vào điện áp trên thì dịng điện qua nó có cường độ hiệu dụng I và
lệch pha φ so với u là
A. 5,0A; + 0,64rad.
B. 2,4A; + 0,93rad.
C. 2,4A; - 0,93rad.
D. 5,0A; - 0,64rad.
Câu 677: Đặt điện áp u = 220 2 cos100 πt +
cảm của cuộn cảm thuần là L =

2



Điện dung của tụ là
A.

150
μF
π

B.

π
)V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Độ tự
3


H. Biết rằng, khi thay đổi giá trị của biến trở R, điện áp hai đầu đoạn mạch RL không đổi.

75
μF
π

C.

75
F
π

D.

150
F
π

Câu 681: Một cuộn cảm nối tiếp với tụ điện C, mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200 V. Hai đầu cuộn cảm
và hai đầu tụ điện có điện áp hiệu dụng tương ứng 150 V và 250 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn cảm và tụ điện là φ,
tính tanφ.
A. 3/4.
B. - 4/3.
C. 4/3.
D. - 3/5.
Câu 692: Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây D và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u =
64 2 .cos(ωt)V. Các điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử lần lượt là UR = 16V; UD = 16V; UC = 64V. Tỷ số giữa hệ số
công suất của cuộn dây và hệ số cơng suất của mạch bằng
A. 15/17.

B. 8/32.
C. 8/17.
D. 15/8.
25
µ F . Biểu thức
Câu 695: Đặt điện áp u =120 2.sin(7200πt – π/6)V (t tính bằng phút) vào hai đầu tụ điện có điện dung C =
18π
cường độ dịng điện chạy qua tụ là
A. i = 20 2 .cos(7200πt – π/6)mA.
B. i = 20 2 .cos(7200πt + π/3)mA.
C. i = 1,2 2 .cos(7200πt – π/6)A.
D. i = 1,2 2 .cos(7200πt + π/3)A.
8
10−4
Câu 697: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp: R = 60Ω, L =
H, C =
F. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u

π
= 120.cos(100πt)V, t tính bằng giây. Thời điểm t = 30ms, cường độ dịng điện chạy trong mạch có độ lớn bằng
A. 0,58A.
B. 0,71A.
C. 1,0A.
D. 0,43A.
Câu 706: Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm: R = 60Ω, L = 286,5mH, C = 106,1μF. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u =
120.cos(100πt + π/3)V, t tính bằng giây. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2 .cos(100πt + 7π/12)A.
B. i = 2 .cos(100πt + π/12)A.
C. i = 2.cos(100πt + π/12)A.
D. i = 2.cos(100πt + 7π/12)A.

Câu 707: Một cuộn dây được mắc nối tiếp với điện trở R = 100Ω. Cho biết các điện áp hiệu dụng: hai đầu mạch U = 50 3 V,
hai đầu cuộn dây Ud = 50V, hai đầu điện trở UR = 50V. Công suất tiêu thụ điện của mạch bằng
A. 50,0W.
B. 12,5W.
C. 25,0W.
D. 37,5W.


×