Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Quy trình kỹ thuật chuyên ngành Phong - Da liễu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.21 KB, 115 trang )

1
Bộ y tế
HƯớNG DẫN
Quy trình Kỹ thuật
khám bệnh, chữa bệnh
chuyên ngành phong-da liễu
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1919/QĐ-BYT
ngày 04 tháng 6 năm 2012 của Bộ trởng Bộ Y tế)
Nhà xuất bản y học
Hà Nội - 2012
2
3
Bộ Y Tế
Số: 1919/QĐ -BYT
CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 04 tháng 6 năm 2012
QUYếT ĐịNH
Về việc ban hành Hớng dẫn Quy trình kỹ thuật
khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Phong - Da liễu
Bộ TRƯởNG Bộ Y Tế
Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 v Nghị
định số 22/2010/NĐ-CP ngày 09/3/2010 của Chính phủ quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Biên bản họp ngày 12/7/2011 của Hội đồng nghiệm thu Hng dn
Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Phong - Da liễu của
Bộ Y tế;
Theo đề nghị Cục trởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh,
Quyết định
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này 34 Hớng dẫn Quy trình kỹ
thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Phong - Da liễu.


Điều 2. Các Hớng dẫn Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên
ngành Phong - Da liễu này áp dụng cho tất cả các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
có đủ điều kiện thực hiện theo quy định hiện hành.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký và ban hành.
Điều 4. Các Ông, Bà: Chánh Văn phòng Bộ, Cục trởng Cục Quản lý
Khám, chữa bệnh, Chánh thanh tra Bộ; các Vụ trởng, Cục trởng các Vụ, Cục
của Bộ Y tế; Giám đốc các Bệnh viện, Viện có giờng trực thuộc Bộ Y tế, Giám
đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; Thủ trởng Y tế các Bộ,
ngành và Thủ trởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết
định này./.
Nơi nhận
- Nh Điều 4;
- Bộ trởng (để báo cáo);
- Lu: VT, KCB.
KT. Bộ TRƯởNG
THứ TRƯởNG
Đã ký
Nguyễn Thị Xuyờn
4
5
LờI NóI ĐầU
Bộ Y tế đã xây dựng và ban hành Hớng dẫn Quy trình kỹ thuật bệnh viện
tập I (năm 1999), tập II (năm 2000) và tập III (năm 2005), các quy trình kỹ thuật
đó là quy chuẩn về quy trình thực hiện các kỹ thuật trong khám, chữa bệnh.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây khoa học công nghệ trên thế giới
phát triển rất mạnh, trong đó có các kỹ thuật công nghệ phục vụ cho ngành y tế
trong việc khám bệnh, điều trị, theo dõi và chăm sóc ngời bệnh. Nhiều kỹ
thuật, phơng pháp trong khám bệnh, chữa bệnh đã đợc cải tiến, phát minh,
nhiều quy trình kỹ thuật chuyên môn trong khám bệnh, chữa bệnh đã có những
thay đổi về mặt nhận thức cũng nh về mặt kỹ thuật.

Nhằm cập nhật, bổ sung và chuẩn hóa các tiến bộ mới về số lợng và chất
lợng kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh, Bộ trởng Bộ Y tế đã thành lập
Ban Chỉ đạo xây dựng hớng dẫn quy trình kỹ thuật trong khám bệnh, chữa
bệnh do Lãnh đạo Bộ Y tế làm Trởng ban. Trên cơ sở đó Bộ Y tế có các Quyết
định thành lập các Hội đồng biên soạn Hớng dẫn Quy trình kỹ thuật trong
khám, chữa bệnh theo các chuyên khoa, chuyên ngành mà Chủ tịch Hội đồng
là Giám đốc các Bệnh viện chuyên khoa, đa khoa hoặc các chuyên gia hàng
đầu của Việt Nam. Các Hội đồng phân công các Giáo s, Phó Giáo s, Tiến sĩ,
Bác sĩ chuyên khoa theo chuyên khoa sâu biên soạn các nhóm Hớng dẫn Quy
trình kỹ thuật. Mỗi Hớng dẫn Quy trình kỹ thuật đều đợc tham khảo các tài
liệu trong nớc, nớc ngoài và chia sẻ kinh nghiệm của các đồng nghiệp thuộc
chuyên khoa, chuyên ngành. Việc hoàn chỉnh mỗi Hớng dẫn Quy trình kỹ
thuật cũng tuân theo quy trình chặt chẽ bởi các Hội đồng khoa học cấp bệnh
viện và các Hội đồng nghiệm thu của chuyên khoa đó do Bộ Y tế thành lập.
Mỗi Hớng dẫn Quy trình kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh đảm bảo
đợc nguyên tắc ngắn gọn, đầy đủ, khoa học và theo một thể thức thống nhất.
Hớng dẫn Quy trình kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh là tài liệu
hớng dẫn chuyên môn kỹ thuật, là cơ sở pháp lý để thực hiện tại các cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh trong toàn quốc đợc phép thực hiện kỹ thuật đã đợc
cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của Luật khám bệnh, chữa bệnh
đồng thời cũng là cơ sở để xây dựng giá dịch vụ kỹ thuật, phân loại phẫu thuật,
thủ thuật và những nội dung liên quan khác. Do số lợng danh mục kỹ thuật
trong khám bệnh, chữa bệnh rất lớn mà mỗi Hớng dẫn Quy trình kỹ thuật
trong khám, chữa bệnh từ khi biên soạn đến khi Quyết định ban hành chứa
đựng nhiều yếu tố, điều kiện nghiêm ngặt nên trong một thời gian ngắn không
thể xây dựng, biên soạn và ban hành đầy đủ các Hớng dẫn Quy trình kỹ
thuật. Bộ Y tế sẽ Quyết định ban hành những Hớng dẫn Quy trình kỹ thuật
trong khám bệnh, chữa bệnh cơ bản, phổ biến theo từng chuyên khoa, chuyên
ngành và tiếp tục ban hành bổ sung những Hớng dẫn Quy trình kỹ thuật đối
với mỗi chuyên khoa, chuyên ngành nhằm đảm bảo sự đầy đủ theo Danh mục

kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh.
6
Để giúp hoàn thành các Hớng dẫn Quy trình kỹ thuật này, Bộ Y tế trân
trọng cảm ơn, biểu dơng và ghi nhận sự nỗ lực tổ chức, thực hiện của Lãnh
đạo, Chuyên viên Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, sự đóng góp của Lãnh đạo các
Bệnh viện, các Giáo s, Phó Giáo s, Tiến sĩ, Bác sĩ chuyên khoa, chuyên ngành
là tác giả hoặc là thành viên của các Hội đồng biên soạn, Hội đồng nghiệm thu
Hớng dẫn Quy trình kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh và các nhà chuyên
môn đã tham gia góp ý cho tài liệu.
Trong quá trình biên tập, in ấn tài liệu khó có thể tránh đợc các sai sót,
Bộ Y tế mong nhận đợc sự góp ý gửi về Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y
tế 138A - Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội./.
Thứ trởng Bộ Y tế
Trởng Ban chỉ đạo
PGS.TS. Nguyễn Thị Xuyên
7
Ban biên tập
Chủ biên
PGS.TS. Nguyễn Thị Xuyên, Thứ trởng Bộ Y T.
Đồng chủ biên
PGS.TS. Lơng Ngọc Khuê, Cục trởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh.
PGS.TS. Trần Hậu Khang, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ơng.
Ban th ký
ThS. Nguyễn Đức Tiến, Trởng phòng Nghiệp vụ - Pháp chế, Cục Quản lý Khám,
chữa bệnh.
PGS.TS. Nguyễn Hữu Sáu, Trởng phòng Đào tạo và Nghiên cứu Khoa học, Bệnh
viện Da liễu Trung ơng.
ThS. Phạm Thị Kim Cúc, Chuyên viên phòng Nghiệp vụ - Pháp chế, Cục Quản lý
Khám, chữa bệnh.
8

Ban biên soạn
Hội đồng Biên soạn, Hội Đồng nghiệm thu
PGS.TS. Phạm Văn Hiển, Nguyên Viện Trởng Viện Da liễu Quốc gia.
TS. Nguyễn Huy Quang, Vụ Trởng Vụ Pháp chế.
TS. Trần Quý Tờng, Phó Cục Trởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh.
TS. Nguyễn Hoàng Long, Phó Vụ Trởng Kế hoạch - Tài chính.
ThS. Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục Trởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh.
PGS.TS. Nguyễn Tất Thắng, Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu - Đại học Y Dợc TP. Hồ
Chí Minh.
TS. Nguyễn Sỹ Hóa, Phó Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ơng.
TS. Trần Văn Tiến, Phó Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ơng.
ThS. Trần Mẫn Chu, Phó Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ơng.
ThS. Trần Văn Khoa, Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu - Đại học Y Dợc Huế.
TS. Vũ Tuấn Anh, Phó Giám đốc Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ơng Quy Hoà.
PGS.TS. Đặng Văn Em, Trởng khoa Da Liễu - Dị ứng, Bệnh viện Trung ơng Quân
đội 108.
PGS.TS. Nguyễn Văn Đoàn, Trởng khoa Dị ứng Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện
Bạch Mai.
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bích, Trởng khoa Ngoại, Bệnh viện Bạch Mai.
TS. Nguyễn Huy Thọ, Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật Hàm Mặt và Tạo hình, Bệnh viện
Trung ơng Quân đội 108.
TS. Nguyễn Văn Liệu, Phó Trởng khoa Thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai.
BSCKII. Nguyễn Thế Hùng, Chủ nhiệm khoa Y học Thực nghiệm, Bệnh viện Trung
ơng Quân đội 108.
Tham gia biên soạn
PGS.TS. Nguyễn Hữu Sáu, Trởng phòng ào tạo và Nghiên cứu Khoa học, Bệnh
viện Da Liễu Trung ơng.
TS. Nguyễn Thị Hải Vân, Trởng khoa Tế bào gốc, Bệnh viện Da liễu Trung ơng.
BSCKII. Lê Thị Anh Th, khoa Điều trị bệnh Phong - Laser - Phẫu thuật, Bệnh viện
Da liễu Trung ơng.

ThS. Vũ Thái Hà, khoa Điều trị bệnh Phong - Laser - Phẫu thuật, Bệnh viện Da liễu
Trung ơng.
9
ThS. Phạm Cao Kiêm, khoa Điều trị bệnh Phong - Laser - Phẫu thuật, Bệnh viện Da
liễu Trung ơng.
BS. Nguyễn Nh Lan, khoa Điều trị bệnh Phong - Laser - Phẫu thuật, Bệnh viện Da
liễu Trung ơng.
BS. Nguyễn Hồng Sơn, khoa Điều trị bệnh Phong - Laser - Phẫu thuật, Bệnh viện Da
liễu Trung ơng.
BS. Trơng Văn Huân, khoa Điều trị bệnh Phong - Laser - Phẫu thuật, Bệnh viện Da
liễu Trung ơng.
BS. Nguyễn Thị Hoa, khoa Điều trị bệnh Phong - Laser - Phẫu thuật, Bệnh viện Da
liễu Trung ơng.
BS. Nguyễn Quang Minh, khoa Điều trị bệnh Phong - Laser - Phẫu thuật, Bệnh viện
Da liễu Trung ơng.
BS. Nguyễn Lê Hoa, khoa Khám bệnh, Bệnh viện Da liễu Trung ơng.
BS. Đặng Thu Hơng, khoa Khám bệnh, Bệnh viện Da liễu Trung ơng.
10
MụC LụC
Lời nói đầu
5
Kỹ thuật chăm sóc ngời bệnh Pemphigus
13
Kỹ thuật chăm sóc ngời bệnh dị ứng thuốc
16
Điều trị bệnh da bằng ngâm, tắm dung dịch thuốc tím 1/10.000
19
Phẫu thuật giải áp thần kinh cho ngời bệnh phong
21
Phẫu thuật điều trị loét lỗ đáo không viêm xơng cho ngời bệnh phong

25
Phẫu thuật điều trị loét lỗ đáo có viêm xơng cho ngời bệnh phong
27
Phẫu thuật chuyển gân cơ chày sau điều trị chân cất cần cho ngời bệnh phong
30
Phẫu thuật chuyển gân gấp chung nông điều trị cò mềm ngón tay
cho ngời bệnh phong bằng kỹ thuật littler
34
Phẫu thuật chuyển gân điều trị liệt đối chiếu ngón tay cái cho ngời bệnh phong
37
Phẫu thuật tạo hình lông mày bằng mảnh ghép da đầu tự do cho ngời bệnh phong
40
Phẫu thuật điều trị mắt thỏ cho ngời bệnh phong bằng kỹ thuật Johnson
43
Điều trị lộn mi dới (Ectropion) cho ngời bệnh phong bằng phẫu thuật thu ngắn bờ mi
48
Phẫu thuật nâng sống mũi bằng ghép silicon cho ngời bệnh phong
52
Phẫu thuật mở rộng hố khẩu cái bằng kỹ thuật Z-plasty cho ngời bệnh phong
56
Phẫu thuật MOHS điều trị ung th da
59
Điều trị các bệnh lý của da bằng máy plasma và máy siêu cao tần
63
Điều trị bệnh da bằng laser CO
2
66
Điều trị bệnh da bằng laser YAG
70
Điều trị các bệnh lý da bằng IPL

72
Điều trị các bệnh lý của da bằng nitơ lỏng
75
Điều trị u mềm lây bàng nạo thơng tổn
78
11
Sinh thiết da và niêm mạc
80
Sinh thiết u dới da và cân cơ
84
Điều trị sẹo lõm bằng acid trichloracetic
87
Phẫu thuật điều trị móng chọc thịt
89
Điều trị rụng tóc bằng tiêm corticoid tại thơng tổn
93
Điều trị sẹo lồi bằng tiêm corticoid trong thơng tổn
96
Điều trị bệnh da bằng PUVA
99
Điều trị bệnh da bằng tia UVB
103
Điều trị bệnh da bằng đắp mặt nạ
106
Điều trị bệnh da bằng laser chiếu ngoài
108
Đánh giá các chỉ số của da bằng máy chụp và phân tích da
110
Điều trị các bệnh lý của da bằng phơng pháp lăn kim
112

Điều trị bệnh da bằng máy ACTHYDERM
114
HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
12
Kỹ THUậT CHĂM SóC NgI BệNH PEMPHIGUS
I. ĐịNH NGHĩA
Kỹ thuật chăm sóc ngời bệnh pemphigus bao gồm nhiều quy trình nhằm.
Làm sạch các thơng tổn da và niêm mạc.
Bảo vệ tốt vùng da lành.
Chống nhiễm trùng.
Bồi phụ nớc điện giải.
Đảm bảo chế độ dinh dỡng, nâng cao thể trạng.
II. CHUẩN Bị
1. Ngời bệnh
Giải thích cho ngời bệnh, hoặc ngời nhà ngời bệnh biết việc mình sắp
làm để họ yên tâm, hợp tác.
2. Ngời thực hiện
Điều dỡng viên.
Đảm bảo vô khuẩn khi chăm sóc ngời bệnh.
Có thái độ ân cần, thông cảm với ngời bệnh.
3. Dụng cụ
Tùy theo nhận định ngời bệnh mà chuẩn bị dụng cụ cho phù hợp.
Dụng cụ cơ bản gồm:
ng nghe, nhiệt kế, huyết áp kế.
Khay đựng dụng cụ.
Kẹp, bông, gạc vô khuẩn, găng tay sạch.
Chậu nớc ấm, khăn mặt bông to.
Tấm vải trải giờng, quần áo sạch (nếu ngời bệnh còn mặc đợc quần
áo), tấm vải trải giờng phủ.
Túi đựng đồ bẩn.

Quạt sởi (nếu là mùa đông).
HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
13
Thuốc và dung dịch sát khuẩn: nớc muối 9, dung dịch Jarich, dung
dịch eosin 2%, milian, glycerinborat, thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
III. CáC BƯớC TIếN HàNH
1. Theo dõi tình trạng toàn thân và các dấu hiệu sinh tồn của ngời bệnh
Quan sát ngời bệnh: sắc mặt, vùng da tổn thơng, mức độ tổn thơng.
Tình trạng tiêu hoá.
Đo mạch, nhiệt độ, nhịp thở, huyết áp, nớc tiểu 24 giờ (màu sắc, số lợng).
Tình trạng tinh thần của ngời bệnh.
2. Chăm sóc cơ bản và đặc biệt
2.1. Chăm sóc thơng tổn niêm mạc, hốc tự nhiên
Lau rửa niêm mạc mắt, mũi bằng muối sinh lý, tra thuốc mắt theo chỉ
định của bác sĩ chuyên khoa mắt (nếu có).
Nếu có trợt niêm mạc miệng: lau rửa miệng bằng muối sinh lý và bôi
glycerinborat 2%.
Nếu có trợt niêm mạc sinh dục: rửa bằng muối sinh lý, thuốc tím pha
loãng 1/10.000, bôi glycerinborat 2%, dung dịch eosin 2%, hoặc chấm dung
dịch milian.
2.2. Chăm sóc da bị tổn thơng
Cho ngời bệnh nằm giờng bột talc.
Thay tấm vải trải giờng hàng ngày 1-2 lần.
Tắm, gội đầu cho ngời bệnh 1-2 lần/ngày bằng dung dịch thuốc tím
1/10.000. Khi tắm, gội cần tránh kỳ cọ mạnh làm trầy xớc, lột da thành mảng
gây đau rát, nhiễm khuẩn, lâu lành tổn thơng.
Thấm khô tổn thơng.
Với vùng tổn thơng tiết dịch nhiều: đắp dung dịch Jarich 30 phút/lần,
1-2 lần/ngày.
Tiếp theo, bôi dung dịch màu (milian), hoặc dung dịch eosin 2% lên

bọng nớc và vùng da trợt ớt, sau đó có thể rắc một lớp bột talc mỏng lên các
vết trợt để tránh tấm vải trải giờng dính vào các vết loét gây trợt và đau cho
ngời bệnh.
Nếu có các bọng nớc to cha vỡ, nên dùng bơm tiêm hút hết dịch trớc
khi chấm thuốc màu.
Với các tổn thơng đã đóng vẩy tiết khô thì bôi mỡ kháng sinh hoặc mỡ
corticoid theo chỉ định của bác sĩ.
HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
14
2.3. Thực hiện thuốc tiêm truyền, thuốc uống theo chỉ định của bác sĩ
Thuốc tiêm truyền: dung dịch truyền, số lợng, tốc độ truyền theo đúng
y lệnh của bác sĩ, các thao tác tiêm truyền phải vô trùng.
Đặc biệt, da của ngời bệnh pemphigus rất dễ trợt nên các động tác nh
ga-rô khi lấy tĩnh mạch, giữ tay khi chọc kim cần hết sức nhẹ nhàng tránh tổn
thơng thêm cho ngời bệnh.
Thuốc uống: nếu có thơng tổn niêm mạc miệng thì phải nghiền nhỏ
thuốc rồi pha loãng và cho ngời bệnh uống từng ít một.
2.4. Chế độ dinh dỡng
Loại thức ăn, nớc uống, số lợng, giờ ăn, số lần: thực hiện theo y lệnh
của bác sĩ.
Cần chú ý khuyên ngời bệnh ăn hạn chế đồ ăn nhiều đờng và không
ăn mặn nhằm tránh tác dụng phụ của corticoid là làm tăng đờng huyết và
tăng natri huyết.
3. Đánh giá, ghi sơ và báo cáo
Đánh giá tình trạng tiến triển của thơng tổn.
Các kỹ thuật và thuốc đã thực hiện.
Báo cáo bác sĩ các bất thờng về tình trạng của ngời bệnh: sốt, tăng
hoặc hạ huyết áp, xuất hiện tổn thơng mới.
Vẽ biểu đồ về sự thay đổi của các dấu hiệu sinh tồn.
4. Hớng dẫn ngời bệnh và gia đình

An ủi, động viên ngời bệnh và ngời nhà để họ yên tâm, tin tởng và
hợp tác điều trị.
Hớng dẫn ngời nhà tuân thủ các nội quy bệnh viện để đảm bảo vô trùng.
HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
15
Kỹ THUậT CHĂM SóC NGI BệNH Dị ứNG THUốC
I. ĐịNH NGHĩA
Kỹ thuật chăm sóc ngời bệnh dị ứng thuốc bao gồm nhiều quy trình
nhằm làm sạch các thơng tổn da và niêm mạc.
Chống nhiễm trùng.
Bồi phụ nớc điện giải.
Nâng cao thể trạng.
II. CHUẩN Bị
1. Ngời bệnh
Giải thích cho ngời bệnh, hoặc ngời nhà ngời bệnh biết tình trạng bệnh.
2. Ngời thực hiện
Điều dỡng viên đầy đủ trang phục y tế.
Đảm bảo vô khuẩn khi chăm sóc ngời bệnh.
Có thái độ ân cần, thông cảm với ngời bệnh.
3. Dụng cụ
ống nghe, nhiệt kế, huyết áp kế.
Khay đựng dụng cụ.
Kẹp, bông, gạc vô khuẩn, găng tay sạch.
Chậu nớc ấm, khăn mặt bông to.
Tấm vải trải giờng, quần áo sạch (nếu ngời bệnh còn mặc đợc quần
áo), tấm vải trải giờng phủ.
Túi đựng đồ bẩn.
Quạt sởi (nếu là mùa đông).
Thuốc và dung dịch sát khuẩn: nớc muối 9, dung dịch Jarich, dung
dịch milian, dung dịch eosin 2%, glycerinborat, thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
16
III. CáC BƯớC TIếN HàNH
1. Theo dõi tình trạng toàn thân và các dấu hiệu sinh tồn của ngời bệnh
Đo mạch, nhiệt độ, nhịp thở, huyết áp, nớc tiểu 24 giờ (màu sắc, số
lợng). Thực hiện 6 giờ một lần, đánh giá toàn trạng mức độ tổn thơng tiến
triển bệnh báo cáo bác sĩ kịp thời.
Chế độ dinh dỡng hợp lý dùng đồ ăn lỏng nh sữa, cháo do điều dỡng
viên trực tiếp thực hiện tại giờng.
Theo dõi tình trạng tiêu hóa và tinh thần của ngời bệnh báo cáo bác sĩ
điều trị xử trí kịp thời.
2. Chăm sóc cơ bản và đặc biệt
2.1. Chăm sóc thơng tổn niêm mạc, hốc tự nhiên
Lau rửa niêm mạc mắt, mũi bằng muối sinh lý, tra các loại thuốc theo
chỉ định của bác sĩ chuyên khoa mắt.
Nếu có trợt niêm mạc miệng: lau rửa miệng bằng muối sinh lý và bôi
glycerinborat 2%.
Nếu có trợt niêm mạc sinh dục: rửa bằng muối sinh lý, bôi glycerinborat
2% hoặc chấm dung dịch milian (hoặc dung dịch eosin 2%).
2.2. Chăm sóc da bị tổn thơng
Cho ngời bệnh nằm giờng bột tal phủ kín toàn bộ giờng tránh để da
tổn thơng tiếp xúc trực tiếp tấm vải trải giờng.
Thay tấm vải trải giờng hàng ngày 1-2 lần.
Tắm, gội đầu cho ngời bệnh 1 lần/ngày bằng dung dịch thuốc tím
1/10.000. Khi tắm, gội cần tránh kỳ cọ mạnh làm trầy xớc, lột da thành mảng
gây đau rát, nhiễm khuẩn, lâu lành tổn thơng.
Thấm khô tổn thơng.
Với vùng tổn thơng tiết dịch nhiều: đắp dung dịch Jarich 30 phút/lần,
1 lần/ngày.
Tiếp theo, bôi dung dịch màu lên bọng nớc và vùng da trợt ớt, sau đó

có thể đắp gạc mỡ mỏng lên các vết trợt để tránh tm vi tri ging dính vào
các vết loét gây trợt và đau cho ngời bệnh.
Nếu có các bọng nớc to cha vỡ, nên dùng xilanh hút hết dịch trớc khi
chấm thuốc màu.
Với các tổn thơng đã đóng vẩy tiết khô thì bôi mỡ kháng sinh hoặc mỡ
corticoid theo chỉ định của bác sĩ.
HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
17
2.3. Thực hiện thuốc tiêm truyền, thuốc uống theo chỉ định của bác sĩ
Thuốc tiêm truyền: dung dịch truyền, số lợng, tốc độ truyền theo đúng
y lệnh của bác sĩ, các thao tác tiêm truyền phải vô trùng.
Đặc biệt, da của ngời bệnh Lyell rất dễ trợt nên các động tác nh ga-rô
khi lấy tĩnh mạch, giữ tay khi chọc kim cần hết sức nhẹ nhàng tránh tổn thơng
thêm cho ngời bệnh.
Thuốc uống: nếu có thơng tổn niêm mạc miệng thì phải nghiền nhỏ
thuốc rồi pha loãng và cho ngời bệnh uống từng ít một.
2.4. Chế độ dinh dỡng
Loại thức ăn, nớc uống, số lợng, giờ ăn, số lần: thực hiện theo y lệnh
của bác sĩ.
Cần chú ý khuyên ngời bệnh ăn hạn chế đồ ăn nhiều đờng và không
ăn mặn nhằm tránh tác dụng phụ của corticoid là làm tăng đờng huyết và
tăng natri huyết.
3. Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo
Đánh giá tình trạng tiến triển của thơng tổn.
Các kỹ thuật và thuốc đã thực hiện.
Báo cáo bác sĩ các bất thờng về tình trạng của ngời bệnh: sốt, tăng
hoặc hạ huyết áp, xuất hiện tổn thơng mới.
Vẽ biểu đồ về sự thay đổi của các dấu hiệu sinh tồn.
4. Hớng dẫn ngời bệnh và gia đình
An ủi, động viên ngời bệnh và ngời nhà ngời bệnh để họ yên tâm,

tin tởng và hợp tác điều trị.
Hớng dẫn ngời nhà tuân thủ các nội quy bệnh viện để đảm bảo vô trùng.
HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
18
ĐIềU TRị BệNH DA
BằNG NGÂM TắM DUNG DịCH THUốC TíM 1/10.000
I. ĐịNH NGHĩA
Ngâm tắm bằng dung dịch thuốc tím 1/10.000 là phơng pháp điều trị đặc
biệt, áp dụng cho các bệnh da nhiễm khuẩn, các bệnh da lan tỏa toàn thân.
Mục đích
Sát khuẩn.
Chống viêm.
II. CHỉ ĐịNH
Các bệnh da nhiễm khuẩn.
Các bệnh đỏ da toàn thân.
Viêm da cơ địa.
III. CHUẩN Bị
1. Ngời thực hiện
Điều dỡng viên đội mũ, đeo khẩu trang.
2. Dụng cụ
Thuốc tím bột: gói 2g.
Bồn tắm trong phòng kín gió.
Nớc ấm (có thể nớc bằng sử dụng bình nóng lạnh).
3. Ngời bệnh
Trớc khi ngâm tắm dung dịch thuốc tím 1/10.000 nên cho ngời bệnh tắm
qua bằng nớc ấm.
IV. CáC BƯớC TIếN HàNH
Thông báo, giải thích cho ngời bệnh và gia đình ngời bệnh về lợi ích
của việc ngâm tắm dung dịch thuốc tím 1/10.000.
Xả nớc ấm ở nhiệt độ từ 25

0
đến 30
0
C vào bồn. Lợng nớc nhiều hay
ít tùy theo từng trờng hợp. Cần lu ý dùng tay để thử độ nóng của nớc để
đảm bảo chắc chắn nớc không quá nóng hay quá lạnh.
HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
19
Pha dung dịch thuốc tím: pha 1g thuốc tím cho 10 lít nớc ấm dùng tay
pha đều thuốc. Theo kinh nghiệm sau khi pha xong nớc có màu hồng cánh sen.
Ngâm trong thời gian từ 15 đến 20 phút.
Lau khô, mặc quần áo.
Ghi hồ sơ bệnh án về tiến triển của tổn thơng nh mức độ trợt da, tiết
dịch. Báo cáo với bác sĩ điều trị các bất thờng về tình trạng bệnh.
Lu ý:
Không nên để cho ngời bệnh ngâm tắm quá lâu nhất là ngời có tuổi.
Đối với bệnh nhi, luôn có ngời nhà ở bên cạnh.
HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
20
PHẫU THUậT GIảI áP THầN KINH CHO NGI BệNH PHONG
I. ĐịNH NGHĩA
Phẫu thuật giải áp thần kinh là thủ thuật nhằm làm giảm áp lực trong
dây thần kinh ngoại biên bị chèn ép do phản ứng viêm trong cơn phản ứng
phong hoặc viêm thần kinh đơn thuần do phong.
II. CHỉ ĐịNH
Viêm dây thần kinh trong bệnh phong:
Hiện tợng chèn ép nhiều: thần kinh to, ngời bệnh đau nhức nhiều.
Không đáp ứng với điều trị corticoid sau 2-4 tuần.
Liệt vận động hay cảm giác tiến triển mặc dù đang điều trị corticoid
thích hợp.

III. CHốNG CHỉ ĐịNH
Không
IV. CHUẩN Bị
1. Ngời thực hiện
Phẫu thuật viên: 1 ngời
Bác sĩ gây mê phụ trách tê vùng: 1 ngời
Bác sĩ phụ mổ: 1 ngời
Điều dỡng viên: 1 ngời
2. Dụng cụ
Bàn mổ.
Bàn dụng cụ.
Dao điện (để cầm máu).
Bộ dụng cụ phẫu thuật giải áp thần kinh gồm:
Dao mổ: số 23 (cắt da), số 15 (cắt mô dới da).
Kẹp cầm máu: 4 cái
Kẹp phẫu tích: 2 cái
HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
21
Kìm cặp kim: 1 cái
Kéo: 1 cái
Kìm gặm xơng
Thuốc và vật t tiêu hao:
Dung dịch sát khuẩn: Povidin 10%.
Dung dịch nớc NaCl 9.
Thuốc tê: xylocain 1%: 1-2 ống
Gạc vô khuẩn: 3 cái
Bơm tiêm 5ml: 3 cái
Chỉ khâu: 1 sợi (khâu da chỉ nylon hay ethylon 4.0; khâu niêm mạc: chỉ
vicryl hay catgut 4.0).
Tấm vải (vô khuẩn) phủ vùng mổ (bằng vải hay bằng giấy): 4 cái

áo mố: 4 cái
Găng vô khuẩn: 4 đôi
3. Ngời bệnh
T vấn và giải thích cho ngời bệnh:
Tình trạng bệnh.
Sự cần thiết phải phẫu thuật giải áp dây thần kinh.
Các bớc thực hiện.
Các biến chứng có thể có.
Chi phí (miễn phí).
Kiểm tra:
Tình trạng phản ứng phong, sự họat tính của bệnh.
Hỏi tiền sử dị ứng của ngời bệnh: đặc biệt với thuốc tê.
Các bệnh rối loạn đông máu.
Sử dụng các thuốc chống đông.
Các bệnh mạn tính: hen phế quản, các bệnh tim mạch, tiểu đờng.
Hỏi tiền sử choáng phản vệ của ngời bệnh.
Tình trạng ăn uống trớc khi làm thủ thuật.
HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
22
4. Hồ sơ bệnh án
Kiểm tra chỉ định của bác sĩ: hồ sơ bệnh án, phiếu duyệt mổ, giấy cam
đoan phẫu thuật của ngời bệnh.
Kiểm tra phiếu xét nghiệm.
Các thuốc đã dùng.
Kiểm tra tình trạng máu chảy, máu đông.
V. CáC BƯớC TIếN HàNH
1. Chuẩn bị ngời bệnh
T thế ngời bệnh tùy thuộc thần kinh phẫu thuật, thoải mái, thuận lợi
cho việc tiến hành thủ thuật.
Bộc lộ rộng vùng phẫu thuật.

2. Ngời thực hiện
Đội mũ, mang khẩu trang, rửa tay, đeo găng vô khuẩn.
3. Vô cảm
Tê vùng hay gây tê đám rối thần kinh.
4. Tiến hành thủ thuật
Sát khuẩn.
Trải tấm vải (vô khuẩn) có lỗ phủ vùng mổ.
Rạch da dọc theo đờng đi của dây thần kinh. Chiều dài của đờng rạch
da phụ thuộc vào mức độ và vị trí của dây thần kinh bị viêm.
Qua da, tổ chức dới da, cân nông, dây chằng bộc lộ dây thần kinh.
Khảo sát mức độ viêm và mức độ chèn ép của dây thần kinh.
Dùng bơm tiêm bơm dung dịch nớc muối 9% (thờng dùng lidocain 2%)
vào trong bao thần kinh để bóc tách bao thần kinh và các bó sợi thần kinh.
Dùng kéo đầu tù bóc tách bao thần kinh và cắt bỏ ít nhất là 1/3 chu vi
của bao.
Lu ý:
Khi cắt bỏ bao xơ để lại phải có các mạch máu nuôi của dây thần kinh.
Đối với thần kinh trụ ở vùng khuỷu tay, sau khi giải áp bao xơ, có thể
cắt bỏ mỏm trên ròng rọc hay chuyển dây thần kinh ra phía trớc lồi cầu trong.
Đối với dây thần kinh giữa ở vị trí cổ tay, nên cắt bỏ một phần dây
chằng vòng cổ tay.
HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
23
Kiểm tra cầm máu. Nếu chảy máu, cầm máu bằng dao điện.
Khâu tổn khuyết: khâu hai lớp, mũi rời.
Lau sạch thơng tổn bằng dung dịch nớc muối sinh lý.
Băng thơng tổn bằng gạc vô khuẩn.
Nẹp bột cố định tùy thuộc vào vị trí phẫu thuật dây thần kinh.
VI. THEO DõI
Chảy máu.

Chèn ép.
Nhiễm khuẩn.
Thay băng hàng ngày.
Cắt chỉ sau 7 ngày đối với sinh thiết da.
VII. Xử trí TAI BIếN
Choáng phản vệ.
Chảy máu.
Chèn ép.
Nhiễm khuẩn.
HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
24
PHẫU THUậT ĐIềU TRị LOéT Lỗ ĐáO
KHÔNG VIÊM XƯƠNG CHO NGI BệNH PHONG
I. ĐịNH NGHĩA
Loét lỗ đáo là vết loét mạn tính xảy ra trên bàn chân mất cảm giác ở
ngời bệnh phong do thơng tổn thần kinh chày sau.
Phẫu thuật làm sạch là biện pháp lấy bỏ hết các tổ chức hoại tử, dầy
sừng để giúp lành sẹo nhanh hơn.
II. CHỉ ĐịNH
Loét lỗ đáo không viêm xơng.
III. CHốNG CHỉ ĐịNH
Loét lỗ đáo ung th hóa.
IV. CHUẩN Bị
1. Ngời thực hiện
Bác sĩ: 1 ngời
Phụ phẫu thật: 1 điều dỡng viên
Hộ lý: 1 ngời
2. Dụng cụ
Đèn mổ/đèn gù: 1 cái
Cán dao mổ: 1 cái

Kéo cong: 1 cái
Kẹp sát trùng: 1 cái
Nạo xơng: 1 cái
Lỡi dao mổ: 2 cái
Tấm vải giấy (vô trùng) trải giờng.
Povidin 10%.
Oxy già (H
2
O
2
).
Gạc vô khuẩn.
Găng tay phẫu thuật.
Khẩu trang, mũ.
HƯớNG DẫN Quy trình Kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành phong-da liễu
25
3. Ngời bệnh
T vấn cho ngời bệnh.
Tắm, vệ sinh sạch sẽ.
4. Hồ sơ bệnh án
Bệnh án ghi chép đầy đủ, có số hồ sơ, mã ngời bệnh, chẩn đoán xác
định, mô tả chính xác và cụ thể thơng tổn.
Các xét nghiệm thực hiện đầy đủ cho cuộc phẫu thuật.
5. Kiểm tra ngời bệnh
Kiểm tra chức năng sống.
Kiểm tra hô hấp.
Đánh giá thơng tổn và tình trạng biến dạng do thơng tổn gây ra.
V. CáC BƯớC TIếN HàNH
Lựa chọn nơi thực hiện phẫu thuật (có thể trong phòng mổ, giờng
bệnh, hoặc tại cộng đồng).

Nhân viên y tế đi găng vô trùng, đội mũ, đeo khẩu trang.
Sát trùng, che tấm vải (vô khuẩn) có lỗ lên vùng mổ.
Cắt bỏ các tổ chức hoại tử và bờ dầy sừng bằng dao phẫu thuật và kéo
cong phẫu thuật.
Dùng thìa nạo (curette) nạo sạch tổ chức hoại tử. Rửa sạch thơng tổn
bằng oxy già và povidin 10%.
Kiểm tra cầm máu.
Băng ép bằng gạc tẩm vaselin.
VI. THEO DõI
1. Ngay sau phẫu thuật
Toàn trạng, chức năng sống, mạch, nhiệt độ, huyết áp.
Tình trạng chảy máu.
2. Sau phẫu thuật
Tình trạng nhiễm trùng vết mổ.
Tình trạng mọc tổ chức hạt.
VII. Xử trí TAI BIếN
Chảy máu: cầm máu kỹ, băng ép.
Nhiễm trùng: rửa thay băng, dùng mỡ kháng sinh, kháng sinh toàn thân.

×