Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.51 KB, 20 trang )

Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

PHẦN MỞ ĐẦU
I.1: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
I.1.1.Cơ sở lí luận:
Xuất phát từ thực tiễn triển khai thực hiện chương trình và các bộ môn học lớp 1,2
3 theo chương trình do bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo ban hành mà ngành giáo
dục và đào tạo hiện nay đang được toàn xã hội quan tâm ở mức cao nhất về nội
dung chương trình, chất lượng dạy học.
Chất lượng giáo dục đào tạo trong các nhà trường đã được nâng cao lên song vẫn
còn hạn chế : học sinh chưa khai thác hết khả năng tiềm ẩn trong nội dung bài học
để từ đó tìm ra chìa khoá giải quyết vấn đề .
Đối với giáo viên thời gian gần đây đã được tham gia các lớp học bồi dưỡng thay
sách. Nhiều thầy cô đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi các cấp , tuy nhiên còn
không ít thầy cô chưa khuyến khích học sinh học tập một cách chủ động, sáng tạo
đặc biệt là vận dụng kiến thức đã học trong đòi sống.
Về nhận thức mỗi giáo viên phải thấy đổi mới phương pháp dạy học là góp phần
nâng cao chất lượng dạy học.
đáp ứng việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học năm học 2011 tôi đã thực
hiện đề tài này cho thấy kết quả dạy học đã được nâng lên , bước đầu khuyến khích
học sinh học tốt hơn. Qua một năm thử nghiệm bổ sung nhiều thiếu sót, đúc rút
kinh nghiệm , năm học 2000 tôi tiếp tục vận dụng đề tài “Luyện tính nhẩm cho
học sinh lớp 2” trong giảng dạy môn toán 2 phần cộng , trừ có nhớ trong phạm vi
100, nhằm trang bị cho học sinh một tư duy mới, một phương pháp mới khoa học
và ưu việt.
Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 2
Phạm vi áp dụng lớp 2 của trường
Thời gian thực hiện năm học
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-


1
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

B Quá trình thực hiện đề tài
1- Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài :
Giáo viên thực hiện đầy đủ các yêu cầu của tiết dạy, tăng cường luyện tập thực
hành , hình thành kĩ năng toán học cho học sinh , song việc khuyến khích học sinh
tính bằng nhiều cách, lựa chọn cách tính còn hạn chế. Học sinh thuộc bảng cộng trừ
, năm được thuật tính , chưa thấy được sự đa dạng phong phú của các bài tập , khả
năng vận dụng cộng trừ nhẩm trong đòi sống chậm .
2 số liệu điều tra trước khi thực hiện :
Phạm vi áp dụng lớp 2 của trường
Thời gian thực hiện năm học
B Quá trình thực hiện đề tài
1- Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài :
Giáo viên thực hiện đầy đủ các yêu cầu của tiết dạy, tăng cường luyện tập thực
hành , hình thành kĩ năng toán học cho học sinh , song việc khuyến khích học sinh
tính bằng nhiều cách, lựa chọn cách tính còn hạn chế. Học sinh thuộc bảng cộng trừ
, năm được thuật tính , chưa thấy được sự đa dạng phong phú của các bài tập , khả
năng vận dụng cộng trừ nhẩm trong đòi sống chậm .
1.1.2.Cơ sở thực tiễn.
1. Thuận lợi
a. Giáo viên:
- Qua quá trình tìm hiểu, điều tra, nghiên cứu, và dự giờ thăm lớp tôi nhận thấy
việc nâng cao chất lượng dạy " LuyÖn tÝnh nhÈm cho häc sinh líp 2” chiếm một
vị trí rất quan trọng.
Nhà trường luôn tạo điều kiện cho công tác thay sách đạt kết quả tốt, đội ngũ
giáo viên có 4đ/c thì cả 4 đ/c được học chương trình mới, phương pháp dạy học
mới ngay từ đợt đầu. Có tay nghề, đầy đủ SGK, sách hướng dẫn và được học về sử
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên


-
2
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

dụng các phương tiện dạy học hiện đại. Đội ngũ giáo viên yêu nghề, có năng lực sư
phạm. Phân m ôn to án của lớp 2 nhìn chung ngắn gọn, cụ thể đã được bớt nhiều so
với chương trình toán của lớp 2 cũ, phân môn chỉ rõ 2 dạng bài: Bài lý thuyết và
bài tập thực hành với định hướng rõ ràng.
b. Học sinh:
- Học sinh đã quen với cách học mới từ lớp 1,2 nên các em đã biết các lĩnh hội
và luyện tập thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Sự quan tâm của phụ huynh học sinh cũng góp phần nâng cao chất lượng môn
học nói riêng và môn to án nói chung.
- Các em học sinh đều được học 9 buổi/tuần. Buổi sáng học lý thuyết và buổi
chiều được luyện tập củng cố để khắc sâu kiến thức. Từ đó giúp các em có khả
năng sử dụng thành thạo các bài tập thực hành và áp dụng linh hoạt vào vở bài tập
buổi 2
2. Khó khăn :
a. Giáo viên:
Do đặc điểm của nhà trường là 100% lớp học 9 buổi / tuần nên việc thăm lớp dự
giờ học hỏi chuyên môn của mình, của bạn còn hạn chế. Trình độ giáo viên chưa
đồng đều đôi lúc còn giảng dạy theo phương pháp cũ.Nên việc phân chia thời
lượng lên lớp ở mỗi môn dạy đôi khi còn dàn trải, hoạt động của cô - của trò có lúc
thiếu nhịp nhàng.
- Thực tế cho thấy rằng việc rèn kĩ năng t ính nh ẩm cho học sinh chưa được tiến
hành đồng đều mà giáo viên chỉ thực sự chú ý đến học sinh tích cực hơn so với các
học sinh khác(Tb, yếu)
b. Học sinh:
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên


-
3
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

- Lực học của học sinh không đồng đều. Bên cạnh đó là học sinh với lối tư duy
cụ thể, một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con em mình còn có quan
điểm '' trăm sự nhờ nhà trường, nhờ cô'' cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng học
tập bộ môn.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của phân môn tôi mạnh dạn nghiên cứu
chuyên đề " Luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2”
I.2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
- Xuất phát từ nhiệm vụ của đề tài là tìm ra một số biện pháp để nâng cao chất
lượng dạy phân môn toán cho học sinh lớp 2. Xuất phát từ thực trạng dạy - học
hiện nay với mong muốn giải quyết được phần nào dạy " LuyÖn tÝnh nhÈm cho
häc sinh líp 2” kém hiệu quả còn tồn tại ở các trường Tiểu học, qua đó tìm ra
phương pháp tối ưu nhất giúp học sinh hiểu và làm đúng các bài tập đề ra. Nên tôi
mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy
và học dạng bài ở phân môn toán /
I.3.THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM.
I.3.1.Thời gian:
- Từ tháng 8/2010- 5/2011.
I.3.2. Địa điểm :
- Lớp 2A và 2C Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
I.3.3. Phạm vi đề tài.
- Khối 2. Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
I.3.3.1.Giới hạn đối tượng nghiên cứu
'' Kinh nghi ệm Luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2”
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên


-
4
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

I.3.3.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu:
- Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
I.3.3.3. Giới hạn về khách thể khảo sát.
- '' Luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2” trường Tiểu học Thị trấn Tiên
Yên- Quảng Ninh”
I.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Phương pháp vấn đáp:
2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
3. Phương pháp trực quan.
4. Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
5. Phương pháp phân tích.
I.5 . ĐÓNG GÓP VỀ MẶT LÍ LUẬN , VỀ MẶT THỰC TIỄN:
- Hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu của con người ngày càng
đòi hỏi được nâng cao. Để đáp lại điều đó, các loại hình nghệ thuật cho giải trí cũng
ngày càng được coi trọng và phục vụ đắc lực cho nhu cầu ngày càng cao của con
người với mọi lứa tuổi ở đây ta nói tới tiểu học.Với lứa tuổi này, các em có thể tìm
thấy niềm vui, niềm bổ ích qua các giờ học, môn học .Với môn Toán , các em có
thể cảm thụ được nhiều cái hay cái đẹp của tình cảm đạo đức ;cái đáng quý , đáng
trân trọng của cuộc sống , cái tinh hoa, tinh tuý trong nét đẹp truyền thống của dân
tộc Tất cả các giá trị này được các em cảm thụ bằng các môn học. Phân môn
Toán cũng là một trong những môn góp phần không nhỏ để học tốt môn Toán
II. PHẦN NỘI DUNG.
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-
5

Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

II.1.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
'' Kinh nghiệm Luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2”
II.1.1.Lịch sử của vấn đề nghiên cứu.
Tuy đề tài này không còn là một vấn đề mới mẻ, cũng đã có nhiều người nghiên
cứu.Vận dụng một số kinh nghiệm qua giảng dạy của bản thân qua nhiều năm
công tác tôi đã chọn đề tài này.
II.1.2. Cơ sở lí luận :
Đơn vị cơ bản của quá trình dạy học là các tiết dạy vì vậy trong quỏ trình dạy học
giáo viên phải nghĩ đến từng tiết học .Bất cứ tiết học nào cũng có một số bài tập để
củng cố , thực hành trực tiếp các kiến thức mới, giáo viên vừa giúp học sinh nắm
chắc kiến thức kĩ năng cơ bản nhất vừa hình thành được phương pháp học tập cho
các em .
Cùng với việc đổi mới về cấu trúc, nội dung sách giáo khoa, trong mỗi tiết học giáo
viên tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động học tập giúp các em nắm được kién
thức cơ bản về phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, khuến khích học sinh tìm
ra kết quả bằng nhiều cách .Đồng thời hình thành và rèn cho học sinh các kĩ năng
thực hành về cộng trừ, đặc biệt là kĩ năng tính và giải quyết vấn đề thông qua cách
cộng trừ nhẩm. Với cách cộng trừ nhẩm giúp học sinh khắc sâu kiến thức thấy được
sự đa dạngvà phong phú của các bài tập , từ đó tập cho học sinh thói quen khai thác
nội dung tiềm ẩn trong từng bài tập, lựa chọn cách giải tốt nhất cho bài làm của
mình , vận dụng ngay cách cộng trừ nhẩm của tiết học trước trong các tiết dạy tiếp
liền, vận dụng trong đời sống một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo.
Khi dạy toán cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 cho học sinh lớp 2 tôi luôn yêu
cầu học sinh tính bằng nhiều cách trong đó có vận dụng tính nhẩm để tìm nhanh kết
quả . Cá
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-

6
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

II.2 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
II.2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nhiệm vụ về lí luận:
- Nhiệm vụ thực tiễn :
II.2.2.Các nội dung cụ thể trong đề tài.
- Nội dung 1: Phần mở đầu
- Nội dung 2: Phần nội dung
- Nội dung 3: Phần phương pháp nghiên cứu
- Nội dung 4: Phần kết luận - kiến nghị
- Nội dung 5: Phần danh mục tham khảo
II.3.CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
I.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Phương pháp vấn đáp :Phương pháp gợi mở vấn đáp là phương pháp dạy
học không trực tiếp đưa ra những kiến thức đã hoàn chỉnh mà hướng dẫn cho học
sinh tư duy từng bước một để các em tự tìm ra kiến thức mới phai học.
Phương pháp gợi mở vấn đáp nhằm tăng cường kĩ năng suy nghĩ sáng tạo trong
quá trình lĩnh hội tri thức và xác định mức độ hiểu bài cũng như kinh nghiệm đã có
của học sinh. Giúp các em hình thành khả năng tự lực tìm tòi kiến thức. Qua đó học
sinh ghi nhớ tốt hơn sâu sắc hơn.
Yêu cầu khi sử dụng giáo viên phải lựa chọn những câu hỏi theo đúng nội dung
bài học, câu hỏi đưa ra hải rõ ràng dễ dàng phù hợp với mọi đối tượng học sinh
trong cùng 1 lớp. Giáo viên dành thời gian cho học sinh suy nghĩ. Sau đó cho học
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-
7
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2


sinh trả lời các em khác nhận xét bổ sung. Phương pháp này phù hợp với cả 2 loại
bài lý thuyết thực hành
VD: Khi dạy bài Phép cộng Các bài dạng 9 +5; 29+5 ; 49+25
*bài 9 cộng với một số : 9+5
- học sinh thực hiện tính 9+5 bằng các thao tác trên que tính, có thể trả lời theo
nhiều cách để tìm ra kết quả 9+5 = 14
- đặt tính rồi tính
9
+5
14
Học sinh nắm được thuật tính
- Dựa vào hình vẽ sgk (trang 15) khuyến khích học sinh tìm ra cách làm nhanh
nhất :”tách 1 ở số sau để có 9 cộng với 1 bằng10 , lấy 10 cộng với số còn lại
của số sau”. Cách thực hiện này yeu cầu học sinh phải huy động các kiến
thức đã học ở lớp 1 (9+1=10, 5 gồm 1 và 4)để tự phát hiện nội dung mới và
chuẩn bị cơ sở cho việc lạp bảng cộng có nhớ.
- Lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số và học thuộc chẳng hạn
9+2=
9+3=
9+4=

9+9=
+Cách 1”
Học sinh tự tìm ra kết quả bằng các thao tác trên que tính .
+Cách 2:
Cho học sinh nhận xét về các phép tính ? ( số hạng thứ nhất của các phép tính đều
là 9) khi cộng 9 với một số tách 1 ở số sau để có 9 +1 = 10 cộng với số còn lại của
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên


-
8
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

số sau rồi tính nhẩm . Với cách này học sinh khắc sâu kiến thức, tránh lạm dụng đồ
dùng trực quan.
Học thuộc công thức cũng chỉ là bước đầu chiếm k\lĩnh kiến thức, giáo viên giúp
học sinh nhận ra: học không phải chỉ để biết mà học còn để làm, để vận dụng.
Thông uqa hệ thống bài tập học sinh biết cách vận dụng những kiến thức cơ bản
đẫ học để làm bài, giáo viên khuyến khích học sinh tìm kết quả bằng nhiều cách ,
nhận xét đưa ra cách giải nhanh nhất
Chẳng hạn:
Bài tập 1: Tính nhẩm trang 15
9+3= 9+6= 9+8 = 9+7= 9+4= 3+9= 6+9= 8+9= 7+9= 4+9=
Cách 1: Trên cơ sở học thuộc bảng cộng học sinh tự tìm ra kết quả ở mỗi phép tính.
Cách 2: Dựa vào cách tính nhẩm học sinh tự nêu kết quả rồi đọc (chẳng hạn : 9+1
=10, 10 +2 =12)
- Diền ngay 9+3=12 (vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng
không thay đổi)
- Bài tập 3 Tính (trang 15)
9+6+3= 9+9+1= 9+4+2= 9+5+3=
Giáo viên yêu cầu học sinh chọn phương pháp giải, chẳng hạn : 9+9 +1 =18 +1 =19
Hay 9+9+1=9+10=19
Bài 29 +5
Cách 1 (SGK) 29 +5 =?
29 *9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1
+ 5 *2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
34
-Cách 2 Vận dụng cách tính nhẩm của bài 9+5 các em có thể tính như sau: 29 +5 =
29 +1+4=30+4=34

-Bài 49 +25
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-
9
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

Cách 1 (SGK) 49 +25 =
49 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
+25 *4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
74
Cách 2 Tính nhẩm:49+25=49+1+24=50+24=74
*Các bài dạng 8+5;7+5;6+5; 28+5;47+5;26+5; 38+25;47+25;36+15
Thực hiện tương tự dạng như trên :
Học sinh ghi nhớ: muốn cộng nhẩm hai số ta làm tròn chục một số. Khi thêm vào
số có hàng đơn vị lớn hơn bao nhiêu đơn vị để số đó tròn chục thì phải bớt đi ở số
hạng kia bấy nhiêu đơn vị.
* Tóm lại: Phương pháp gợi mở vấn đáp được sử dụng trong tất cả tiết học và phát
huy được tính chủ động sáng tạo của học sinh.
2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề là giáo viên đưa ra những ví dụ gợi vấn đề
điều khiển học sinh phát hiện vấn đề hoạt động tự giác trực tiếp chủ động và sáng
tạo để giải quyết vấn đề thông qua đó mà kiến tạo tri thức rèn luyện kỹ năng tính
nhẩm .
Tăng thêm sự hiểu biết và khả năng áp dụng lý thuyết vào giải quyết vấn đề của
thực tiễn. Nâng cao kỹ năng phân tích và khái quát từ tình huống cụ thể và khả
năng độc lập cũng như khả năng hợp tác trong quá trình giải quyết vấn đề.
Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên cần chuẩn bị trước ví dụ sao cho phù
hợp với mục đích, yêu cầu và nội dung của bài đảm bảo tính sư phạm, đáp ứng với
các đối tượng học sinh, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức để giải quyết vấn đề

mà học sinh đưa ra.
VD: Bài 29 +5
Cách 1 (SGK) 29 +5 =?
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-
10
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

29 *9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1
+ 5 *2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
34
-Cách 2 Vận dụng cách tính nhẩm của bài 9+5 các em có thể tính như sau: 29 +5 =
29 +1+4=30+4=34
-Bài 49 +25
Cách 1 (SGK) 49 +25 =
49 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
+25 *4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
74
Cách 2 Tính nhẩm:49+25=49+1+24=50+24=74
*Các bài dạng 8+5;7+5;6+5; 28+5;47+5;26+5; 38+25;47+25;36+15
Thực hiện tương tự dạng như trên :
Học sinh ghi nhớ: muốn cộng nhẩm hai số ta làm tròn chục một số. Khi thêm vào
số có hàng đơn vị lớn hơn bao nhiêu đơn vị để số đó tròn chục thì phải bớt đi ở số
hạng kia bấy nhiêu đơn vị.
* Tóm lại: Với phương pháp này giáo viên nên hiểu rằng trong cùng 1 VD sẽ có
thể có nhiều cách giải quyết hay nhất để ứng dụng trong học tập.
3. Phương pháp trực quan.
Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học trong đó có giáo viên sử dụng
các phương pháp nhằm giúp học sinh có biểu tượng đúng về sự vật và thu nhận

được kiến thức, rèn luyện kỹ năng theo nội dung bài học một cách thuận lợi.
Thu hút sự chú ý và giúp học sinh bài ghi nhớ bài tốt hơn, học sinh có thể khái
quát nội dung bài và phát hiện liên hệ của các đơn vị kiến thức.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo nội dung cần truyền đạt.
+Phép trừ
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-
11
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

Các bài dạng 11-5 ; 31- 5 ;51-15
Bài 11trừ đi một số 11-5
-Học sinh thực hiện tính 11-5 bằng các thao tác trên que tính, có thể trả lời bằng
nhiều cách để tìm ra kết uqả 11-5
đặt tính rồi tính
11 (Học sinh nắm được thuật tính)
-5
6
-Dựa vào hình vẽ SGK trang 48 học sinh tìm ra cách tính nhẩm: 11-5 =11-1-4=10-
4=6
-Hướng dãn thực hiện các thao tác
11-5 =(11+5)-(5+5)
= 16 - 10 = 6
Phát hiện cách trừ nhẩm : muốn trừ nhẩm ta làm tròn chục số trừ: khi thêm vào số
trừ bao nhiêu đơn vị để số đó tròn chục thì phải thêm vào số bị trừ bấy nhiêu đơnvị
*Tóm lại: Sử dụng phương pháp trực quan giảng dạy phân môn to án là rất quan
trong vì sẽ khai thác triệt để các đ ồ d ùng của bài học nhờ đó mà giáo viên giúp
học sinh nắm bài tốt hơn.
4. Phương pháp rèn luyện theo mẫu.

- Phương pháp rèn luyện theo mẫu là phương pháp dạy học mà giáo viên đưa ra các
mẫu cụ thể. Qua dó hướng dẫn học sinh tìm hiểu các điểm của mẫu, cơ chế tạo mẫu
và thực hiện theo mẫu.
- Giúp học sinh có điểm tựa để làm bài đặc biệt là với học sinh trung bình và yếu
còn đối với học sinh khá giỏi không bắt buộc phải theo mẫu để học sinh phát huy
tính tích cực chủ động.
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-
12
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

5. Phương pháp phân tích.
- Đây là phương pháp dạy học trong đó học sinh dưới sự hướng dẫn tổ chức của
giáo viên tiến hành tìm hiểu các dấu hiệu theo định hướng bài học từ đó rút ra bài
học.
- Giúp học sinh tìm tòi huy động vốn kiến thức cũ của mình để tìm ra kiến thức
mới.
- Tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện kiến thức (về nội dung và hình thức thể
hiện) .
VD: Bài 31-5
Cách 1 Đặt tính 31-5 =?
31 *1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1
- 5
26 *3 trừ 1 bằng 2 viết 2
Cách 2 tính nhẩm
31-5 =(31+5) -(5+5)=
36 - 10 =26
* Kết luận : Trên đây là một số phương pháp dạy học mà tôi áp dụng trong giảng
dạy phân môn toán . Tuy nhiên tôi cũng nhận thấy rằng không có 1 phương pháp

dạy học nào là tối ưu. Mỗi phương pháp thường có mặt mạnh - mặt yếu của nó mặt
mạnh của phương pháp này sẽ hỗ trợ cho mặt yếu của phương pháp kia. Cho nên
để tránh nhàn chán cần phối kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với
nhiều đối tượng học sinh. Có như vậy tiết học mới đạt kết quả cao.
II.3.2.Kết quả nghiên cứu thực tiễn.
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-
13
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

Việc giải quyết các dạng bài tập toán lớp 2 có hiệu quả đặt ra cho các giáo viên
Tiểu học là một vấn đề không phải đơn giản. Qua thực tế giảng dạy tôi đã gặp phải
không ít những khó khăn. Bởi đây là chương trình thay sách lớp 2 .Cùng tồn tại với
nó là từ ngữ và ngữ pháp của chương trinh cải cách đều đảm nhiệm cung cấp KT
cho học sinh, việc hướng dẫn làm các bài tập to án mang tính ch ất m át m óc . Về
phía học sinh, làm các bài tập , học sinh không có hứng thú trong việc giải quyết
kiến thức. Do vậy việc tổ chức học sinh trong các giờ giải quyết các bài tập to án là
vấn đề trăn trở cho các giáo viên và ngay bản thân.
II.3.2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu.
Thị Trấn Tiên Yên là địa bàn tập trung đông dân. Có 8- 9 dân tộc anh em cùng
chung sống. Các em học sinh hầu hết sống quanh khu vực Thị Trấn thuận lợi cho
việc học tập. Nhìn chung các em đều đi học đúng độ tuổi nên việc tiếp thu kiến
thức khá đều. Nhưng cũng có một số học sinh là dân tộc nên có ảnh hưởng tới việc
học. Đặc biệt là nh ững em kh ông đ ư ợc b ố m ẹ kh ông bi ết ch ữ nên có khó
khăn cho việc dạy học của giáo viên.
II.3.2.2. Thực trạng.
• Thực trạng dạy - học các dạng bài tập cộng trừ có nhớ.
1. Đối với chương trình sách giáo khoa.
Số tiết toán của chính sách giáo khoa lớp 2 gồm 5 tiết/tuần. Sau mỗi tiết hình

thành kiến thức là một loạt các bài tập củng cố bài. Mà việc xác định phương pháp
tổ chức cho một tiết dạy như vậy là hết sức cần thiết. Việc xác định yêu cầu của bài
và hướng giải quyết còn mang tính thụ động, chưa phát huy triệt để vốn kiến thức
khi luyện tập, thực hành.
2. Đối với giáo viên.
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-
14
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

Với cách dạy cộng trừ nhẩm lồng vào từng bài học phần cộng trờ có nhớ , học
sinh hứng thú học tập, tích cực chủ động học tập theo năng lực cá nhân, học sinh
biếtvận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề một cách linh hoạt sáng tạo.
Học sinh có thói quen lựa chọn cách giải tốt nhất cho bài làm của mình, tạo điều
kiện phát triển tư duy, năng lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng
Số liệu
Qua thực nghiệm dạy tính nhẩm ta thấy hiệu quả rất khả quan, số học sinh giỏi
được tăng lên đáng kể, số học sinh yếu không còn
3. Đối với học sinh.
Hầu hết học sinh chưa hiểu hết vị trí, tầm quan trọng, tác dụng của phân môn “
To án ” nên chưa dành thời gian thích đáng để học môn này.
Thực tế cho thấy nhiều học sinh khi hỏi đến bảng cộng , bảng trừ đọc rất trôi
chảy, chính xác, nhưng khi làm bài tập thực hành thì lúng túng và phải nhẩm lại từ
đầu . Điều đó thể hiện học sinh nắm kiến thức một cách máy móc.
Do vậy ngay khi dạy đến bảng cộng , trừ Tôi đã tiến hành khảo sát học sinh lớp
2A bằng bài tập sau.
Đề bài: Bài 51-15
Cách 1 (SGK) 51 -15=?
52 *1 không trừ được 5 lấy 11-5 bằng 6 viết 6 nhớ 1.

-15 *1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
36
Cách 2 tính nhẩm:
51-15 =(51+5) -(15+5)=
56 -20 = 36
*Các bài dạng 12-8;32-8; 52-28;13-5;33-5;53-15;14-8;34-8;54-18
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-
15
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

Thực hiện tương tự như trên.
.Qua khảo sát ở lớp tôi có 34 học sinh, kết quả khảo sát như sau:
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
10 12 10 2
trình làm học sinh chưa biết trình bày khoa học rõ ràng, câu trả lời chưa đầy
đủ.
Qua giảng dạy tôi nhận thấy kết quả chưa cao là do nguyên nhân cả hai phía;
Người dạy và người học. Do vậy tôi rất cần phải trau dồi kiến thức tìm ra phương
pháp đổi mới trong hướng dẫn giảng dạy để khắc phục thực trạng trên để kết quả
dạy học được nâng lên, thu hút sự chú ý của học sinh vào hoạt động học.
4. Sơ lược một số dạng bài tập “Kinh nghiệm Luyện tính nhẩm cho học sinh
lớp 2
- 9c ộng v ới m ột s ố 9+ 5
- 29 + 5
- 49 + 25
- 8 c ộng v ới m ột s ố 8 + 5
- 28 + 5

- 38 + 25
- 47 + 5
-31 - 5
- 51 - 15
II.3.2.3. Đánh giá thực trạng.
Với thực trạmg trên, thì một vấn đề đặt ra đối với mỗi giáo viên nói riêng và đối
với những người làm công tác giáo dục nói chung. Cần phải có phương pháp và
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-
16
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

các hình thức dạy học phù hợp với từng dạng bài học. Phải chú ý đến từng đối
tượng học sinh để từ đó có biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học hiệu quả hơn.
II.3.2.4. Đề xuất biện pháp.
Thông qua những điều đã thu được trong quá trình giảng dạy môn Toán lớp 2 nói
chung và dạng toán Luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2
”. Tôi xin có một số đề xuất như sau:
- Cần đảm bảo những điều kiện cơ sở vật chất sau giờ học, muốn giờ dạy
thành công thì điều kiện cơ sở vật chất cũng là một yếu tố rất cần thiết đó là: Tài
liệu học tập, lớp học đúng quy cách, bàn ghế phải phù hợp với cách học theo nhóm,
trang thiết bị dạy học phải hiện đại.
- Phải thường xuyên bồi dưỡng, tập huấn kịp thời cho đội ngũ giáo viên dạy
tiểu học để nâng cao chất lượng giảng dạy.
2. Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học trong cùng một tiết dạy
Đó là các hình thức tổ chức: làm việc cá nhân, trao đổi nhóm, đàm thoại gây
hứng thú cho học sinh tránh nhàm chán đơn điệu.
* Tóm lại: Vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học sẽ làm cho lớp học sôi nổi,
gây hứng thứ cho học sinh.

3. Phát huy tính tích cực của học sinh
Đổi mới phương pháp dạy học là phải phát huy tính tích cực của học sinh giáo
viên cần chú ý đối với mọi đối tượng học sinh phân ra nhiều mức độ (giỏi, khá TB,
kém) để có phương phá dạy thích hợp. Muốn phát huy được tính tích cực của học
sinh người giáo viên phải có hệ thống câu hỏi trong mỗi bài thật cụ thể phù hợp với
mọi đối tượng học sinh.
VD: cách 2 tính nhẩm:
51-15 =(51+5) -(15+5)=
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-
17
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

56 -20 = 36
*Các bài dạng 12-8;32-8; 52-28;13-5;33-5;53-15;14-8;34-8;54-18
4. Phối hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp để tích luỹ vốn hiểu biết, vốn từ
ngữ cho học sinh.
Phối kết hợp hoạt động ngoài giờ nhằm bồi dưỡng cho học sinh ý thức và thói
quen sử dụng kĩ năng tính nhẩm trong những trò chơi đoán số .
* Tóm lại: Việc tổ chức trò chơi vào phần khởi động và phần hoạt động nối tiếp
giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức hơn .
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG
Với cách dạy cộng trừ nhẩm lồng vào từng bài học phần cộng trừ có nhớ , học sinh
hứng thú học tập, tích cực chủ động học tập theo năng lực cá nhân, học sinh biếtvận
dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề một cách linh hoạt sáng tạo.
Học sinh có thói quen lựa chọn cách giải tốt nhất cho bài làm của mình, tạo điều
kiện phát triển tư duy, năng lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng
Số liệu
Qua thực nghiệm dạy tính nhẩm ta thấy hiệu quả rất khả quan, số học sinh giỏi

được tăng lên đáng kể, số học sinh yếu không còn.
Đặc biệt tôi cũng mạnh dạn đưa ra từng bước hướng dẫn các phương pháp
rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập “ Kinh nghiệm LuyÖn tÝnh nhÈm cho häc
sinh líp 2
”. Muốn học sinh làm bài một cách có hiệu quả, trước hết các em phải nắm chắc
kiến thức, vì đó là bước quan trọng cho cả giáo viên và học sinh.
Mỗi một dạng bài tập cụ thể, bài tập riêng đều có một hình thức tổ chức
riêng. Có thể theo nhóm, làm việc cả lớp hoặc làm việc cá nhân. Song song với các
hình thức đó là phương pháp hình thành giải quyết vấn đề cho học sinh.
Muốn làm được việc đó trước tiên học sinh phải có kĩ năng tính nhẩm tốt.
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-
18
Kinh nghim luyn tớnh nhm cho hc sinh lp 2

III- NHNG KIN NGH SAU KHI THC HIN TI.
*Kết luận:
Trên đây là một số kinh nghiệm giảng dạy môn Toán lớp 2 ở dạng bài ''
Kinh nghi m Luyn tớnh nhm cho hc sinh lp 2 của tôi theo kiểu phân hoá
đối tợng học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu. Đây mới chỉ là nghiên cứu bớc đầu
nhằm góp phần bé nhỏ vào việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu
học. Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học nói chung và ở môn Toán lớp
2 nói riêng đòi hỏi phải có sự nghiên cứu lâu dài và công phu hơn.
Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của cấp trên và đồng nghiệp để phơng
pháp dạy Toán 2 ngày càng đạt hiệu quả tốt hơn.
* Kin ngh
ngh b -s giỏo dc o to u t hn na xho cỏn b v giỏo viờn tham gia
cỏc lp hc bi dng thay sỏch, chuyờn H tr mt phn kinh phớ giỏo viờn
hc sinh cú dựng dy hc.

D ngh cỏc cp lónh o ngnh giỏo duck o to ng viờn kp thi nhng giỏo
viờn du t nghiờn cu, thc hin cú hiu qu ti sỏng kin kinh nghim.
Mc dự bn thõn ó dnh nhiu thi gian nghiờn cu, tỡm tũi rỳt kinh nghim trong
cỏc tit dy tham kho ý kin lónh o ng nghip song trong quỏ trỡnh thc hin
ti khụng trỏnh khinhnh sai sút nht nh. R t mong nhn c s úng gúp
ca hi ng khoa hc giỳp cho ti c hon chnh. Mong cỏc bn ng ngip
tham kho vn dng mt cỏch sng tovic i mi phng phỏp dy hc theo
chng trỡnh tiu hc trong cỏc nh trng,
Xin chõn thnh cm n!
Nguyn Th Hi - Giỏo viờn trng Tiu hc Th Trn Tiờn Yờn

-
19
Kinh nghiệm luyện tính nhẩm cho học sinh lớp 2

Tiên yên ngày 24 tháng 4 năm 2011
Người viết
Nguyễn Thị Hải
Nguyễn Thị Hải - Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên

-
20

×