Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập kì II môn sử lớp 7 (lần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.09 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ II MÔN SỬ LỚP 7
2014-2015
Câu 1: Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cản nào? Vì sao chữ cái La tinh ghi âm tiếng việt
trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta ngày nay?
Câu 2: Nêu sự khác nhau trong chính sách ngoại giao của Quang Trung và nhà Nguyễn đối
với nhà Thanh?Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn?
Câu 3: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
Câu 4: Nhà Nguyễn đã làm gì để lặp lại chế độ phong kiến tập quyền?
Câu 5: So sánh chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với đường lối ngoại giao của vua
Quang Trung?
Câu 6: Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã
hội và phát triển văn hóa dân tộc?
Câu 7: Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789.
Câu 8: Trình bày diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm-
Thanh
Câu 9: Em Hãy nêu những thành tựu về Văn học, Giáo Dục, Khoa học nước ta cuối thế kỉ
XVIII-XIX (II bài 28)
Đáp án
Câu 1:
*Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh:
- Đến đầu thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Các giáo sĩ phương Tây,
trong đó có A-lec-xăng-đơ Rốt là người đã góp phần quan trọng, dùng chữ cái La-tinh để
ghi âm tiếng Việt sử dụng trong việc truyền đạo.
* Chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt lại trở thành chữ Quốc ngữ nước ta vì:
- Vì đây là chữ tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ sử dụng trong việc truyền đạo về
sau trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay.
Câu 2:
Sự khác nhau trong chính sách ngoại giao của Quang Trung là:
- Quang Trung : đối với nhà Thanh thì mềm dẻo, nhưng kiên quiets bảo vệ
từng tấc đất của tổ quốc
- Nhà Nguyễn: đối với nhà Thanh thì thuần phục hoàn toàn.


Nhận xét:
- Tích cực: giữ được quan hệ với các nước láng giềng nhất là Tung Quốc.
- Hạn chế: Đóng cửa không quan hệ với các nước phương Tây, không tạo điều
kiện giao lưu với các nước có nền khoa học kĩ thuật tiên tiến đương thời. Vì
vậy không tiếp cận được với nền công nghiệp cơ khí hiện đại, dẫn đến tình
trạng lạc hậu và bị cô lập
Câu 3
-Nguyên nhân:
+Đoàn kết của nhân dân sự chiến đấu anh dũng của quân lính.
+Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là Quang Trung.
-Ý Nghĩa:
+Tây Sơn lật đổ phong kiến Nguyễn-Trịnh-Lê thống nhất đất nước
+Đánh thắng quân Xiêm – Thanh
+Đập tan âm mưu xâm lược của nước Xiêm và phong kiến phương Bắc.
Câu 4:
a/ Hành chính:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế)
làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; năm 1806, lên ngôi hoàng đế.
- Chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
b/ Luật pháp:
- Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
c/ Quân đội:
Bao gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc, kiên cố và thiết lập hệ thống
trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
d/ Ngoại giao:
-Thần phục nhà Thanh
- Đối với phương Tây: không giao lưu, tiếp xúc, “bế quan tỏa cản”
- Đối nội xiết chặt ách thống trị với dân.
Câu 5:

Giống: Đều giữ mối quan hệ với nhà Thanh
Khác: - Quang Trung: Vói nhà Thanh thì mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ
từng tấc đất của tổ quốc.
-Nhà Nguyễn: với nhà Thanh thì thuần phục mù quáng.
Câu 6:
a. Kinh tế:
* Nông Nghiệp:
- Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đâtf bỏ hoang và nạn lưu
vong.
- Kết quả:
+ Mùa màng trở lại phong đăng
+ Cảnh thái bình đã trở lại
* Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
- Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế
- Mở cửa ải thông chơi búa
- Kết quả:
+ Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng
+ Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
b. Phát triển văn hóa dân tộc:
- Ban bố Chiếu lập học
- Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức của nhà nước.
- Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
Câu 7
Thời gian Sự kiện
Năm 1771 Anh em Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo
Năm 1773 Chiếm phủ thành Quy Nhơn
Năm 1774 Kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở
phía Nam
Năm 1777 Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
Năm 1785 Đánh tan 5 vạn quân Xiêm

Năm 1786
- Tháng 6:
- Tháng 7:
Hạ thành Phú Xuân
Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài
Năm 1788:
- Giữa năm 1788:
- Cuối năm 1788:
Quân Tây sơn tiến quân ra Bắc trị tội Vũ Văn Nhậm
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế rồi tiến quân ra Bắc
Năm 1789:
- Đêm mùng 3 tết:
- Ngày 5 tết:
Vây đồn Hà Hồi
Vua Quang Trung tến quân vào Thăng Long
Câu 8:
a)
Din bin
0Gia nm 1784, 05 vn quõn Xiờm (thy-b) kộo vo Gia nh. Gic hung bo, tn sỏt
dõn ta.
0Thỏng 01/ 1785, Nguyn Hu tin quõn vo Gia nh. ễng chn khỳc sụng Tin t Rch
Gm n Xoi Mỳt lm trn a quyt chin.
0Sỏng ngy 19/ 01/ 1785, quõn Xiờm lt vo trn a mai phc v b tiờu dit gn ht.
Nguyn nh chy thoỏt, sang Xiờm lu vong.
Kt qu:
Quõn Xiờm b tiờu dit gn ht, phi thỏo chy v nc. Quõn ta dnh c chin thng
quan trng trong cụng cuc bo v t quc.
b)
Din bin:
-Nm 1788, 29 vn quõn Thanh tin vo nc ta.

- Quõn ta lp phũng tuyn Tam ip Bin Sn v cho ngi v Phỳ Xuõn bỏo cho Nguyn Hu
-Quõn Thanh vo Thng Long ra sc cp búc, t nh, git ngi tn bo.
-Nm 1788, Nguyn Hu lờn ngụi Hong v ly hiu l Quang Trung v tin quõn ra Bc theo 5
o.
- Đạo chủ lực tiến thẳng hơng Thăng Long.
- Đạo thứ 2,3: đánh vào tây nam Thăng Long, yểm trợ cho đạo chủ lực.
- Đạo thứ 4: tiến ra phía Hải Dơng.
- Đạo thứ 5: Tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang) chặn đờng rút lui của địch.
-ờm 30, ta vt sụng Giỏn Khu dit n tin tiờu.
-Mng 3 Tt ta ỏnh H Hi
-Mng 5 Tt ta ỏnh Ngc Hi.
-Cựng lỳc ú, ụ c Long ỏnh vo ng a, Sm Nghi ng tht c t t
-Tra mng 5 Tt, ta quột sch 29 vn quõn Thanh.
Kt qu:
Quõn ta quột sch 29 vn quõn Thanh, Bo v thnh cụng ch quyn t nc.\
Cõu 9:
a) Vn hc:
- Vn hc dõn gian: phỏt trin rc r di nhiu hỡnh thc phong phỳ
- Vn hc ch Nụm: phỏt trin n nh cao, tiờu biu l Truyn Kiu ca Nguyn Du.
- Ngoi Truyn Kiu, cũn cú: Chinh ph ngõm, Cung oỏn ngõm khỳc, th ca H Xuõn
Hng, B Huyn Thanh Quan, Cao Bỏ Quỏt, Nguyn Vn Siờu
- Ni dung: Phn ỏnh cuc sng ca xó hi ng thi, th hin tõm t, nguyn vng ca
nhõn dõn
b) Giỏo dc:
- Thi Tõy Sn: Ban chiu lp hc, chn chnh vic hc tp
- Nửa đầu thế kỉ XIX: Tài liệu học tập, nội dung thi cử không thay đổi.
- Năm 1836 Minh Mạng cho thành lập “ Tứ dịch quán”.
c) Khoa học:
Khoa học:
* Sử học:

- Tác phẩm tiêu biểu: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện
- Tác giả tiêu biểu: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú
* Địa lí:
Tác phẩm: Gia Định thành thông chí ( Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí ( Lê Quang
Định)
* Y học.
Có bộ sách: Hải thượng y tông tâm lĩnh ( Lê Hữu Trác).

×