Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và vỏ thân vọng cách premna corymbosa (burm f) rottl et willd , họ VERBENACEAE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 62 trang )

^ -

-

- a
Bộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ MINH TÂM
NGHIÊN cúu THÀNH PHẦN HOÁ HỌC vỏ THÂN
VỌNG CÁCH
PREMNA CORYMBOSA (B U RM .F ) RO TTL . ET W IL L D .,
HỌ VERBENACEAE
( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC SỸ KHOÁ 200;
Ngưòi hướng dẫn : TH.S Nguyễn Thị Bích Hằng
Nơi thực hiện : Bộ môn Dược Liệu
Trường đại học Dược Hà Nội
Thòi gian thực hiện : Từ 2 - 2007 đến 5 - 2007
HÀ NỘI, 5-2007




.

.


.


'"rtĩ i


M i e n t U t !
^rỳti, i u t u trỡn h the hin Uitiớ lu n t t tt hiờftf t i ó nhn
tới r ỳt nh iu s q ua n lõn tf ớ'h i hớa tn t ỡn h ea eỏe. th eờ , ia ỡn h
t L b 4u i b. Q tkti d p, n, t i 'det uựớe. hự, l ớ ng , bi L tt l õxL i a l i:
^S-J^S- ^hMn. ^ h a n h 3C-f l njtũi ớtt. ó tn. tỡnh, ehi bỳ-^ t-
nti iu, kin ek^ t ũ i tham, i a ằtqJhiiht eu, kha, hje
^h S- Qớutt
Qifitf
^ ớ e h 'X>n,f t. giỏo- oin,
a
tre tipL ktớ9t.
da ttf e k i bjt% tn. tỡằthf qiỳft, s^ t i ớr^njg. suujỷt iớt i ự ut tm. tha nhMn
hn. thiờn bỏo- eỏ&.
ầCụi dtUt ehõn. thnh, em. tt:
@ểÊ
ih. eụ- qiỏjú-f eỏe. k, thu t iờti b-
mn.
'7)a5i?
Êiii; eểA phttg, ban. trng, M^n.; eỏ*t b- ()ớtt 'Tụỳ. he.
^njutg. tõ n t khoa. ke. t nhiti eng, nk Qfớe. ^èÊL ụi qiỏp, tỗu)-
iu ki ti eho- lụi ihe h in kh ớiin n,.
Qfta õ. t i en. ổin. e b. t lũn. b iõ n. lõ i ia d itth j bn. bố.
tó lun. bn. eanh ttg. ỳin, k h eh lố, ttỡ mi ớtu l ự n ỳt ehớớt oil tinh
th n t t i eú- thm n / n tờt m ũ i trong, nhin eu Idtới he.
(T)& thũi giatt - ithA tng, bn thõn, e ftjỗut, nn. khụỏ. lun khng,
t r ỏ n h k h ỡ n h n t h i ố ớ i i ú t . (ớA n t tỡn (tutớe ó t / ộft l e t ỡti th^ ớ-ờ o t eỏớt h n .
^ i XèMI ehõn ớ h u t em <fnl
'Tụỡl Qliy ihújng, 5 nm. 2007
S tit tựtt.
Qlin. ^ k i M t n h ^ õ m

MỤC LỤC
ĐẶT VẮN ĐỂ 1
PHẦN I. TỔNG QUAN 2
1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐlỂM THựC VẬT VÀ PHÂN Bố CỦA CÂY
VỌNG CÁCH
______________________________________________
2
1.1.1. VỊ trí phân loại 2
1.1.2. Đặc điểm thực vật 4
1.1.2.1. Số lượng và phân bố của chi Premna 4
1.1.2.2. Đặc điểm thực vật chi Premna

5
1.1.2.3. Một số loài thuộc chi Premna

5
1.2. THẢNH PHẢN HOA HỌC ••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••• 9
1.3. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ •••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••• 9
1.4. TÍNH VỊ, CÔNG NĂNG
.

10
1.5. CÔNG DỤNG 10
1.6. CÁC BÀI THUỐC VÀ CHẾ PHẨM c ó v ọ n g c á c h
.

11
PHẦN n. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

13

2.1. ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, HOÁ CHẤT, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN cúu ••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••• 13
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 13
2.1.2. Nguyên liệu

13
2.1.5. Phưong pháp nghiên cứu 14
2.1.5.1. Nghiên cứu về mặt thực vật
14
2.1.5.2. Nghiên cứu về mặt hoá học
14
2.1.5.3. Xử lý kết quả thực nghiệm

15
2.2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 15
2.2.1. Kết quả nghiên cứu về thực vật

15
2.2.1.1. Đặc điểm hình thái cây Vọng Cách
15
2.2.1.2. Đặc điểm dược liệu
16
2.2.1.3. Đặc điểm bột dược liệu vỏ thân Vọng Cách

16
2.2.2. Kết quả nghiên cihi về mặt hoá học 18
2.2.2.1. Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá học 18
2.222. ơiiết xuất các chất trong vỏ thân Vọng Cách

25

2.223. Đùứi túứi flavonoid trong các phân đoạn chiết xuất

26
222Â . Định túứi Flavonoid trong dược liệu bằng sắc ký lớp mỏng 26
2.22.5. Xác định độ ẩm của dược liệu

28
2.2.2.6. Kết quả đùứi lượng các phân đoạn chiết xuất

28
222.1. Phân lập các chất trong cắn c 31
2.2.2.5. Nhận dạng các chất phân lập được ( THj, TH2)

34
2.3. BÀN LUẬN_____________________________________________ 36
2.3.1. Về thực vật:

.

.
36
2.3.2. Về mặt hoá học 36
PHẦN in. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
38
3.1. KẾT LUẬN 38
3.2. ĐỂ XUẤT 38
CH Ú G IẢ I C H Ử V IẾ T T Ắ T
As
Ánh sáng
Cs

Cộng sự
D/c
Dịch chiết
Dd
Dung dịch
Dm
Dung môi
đđ
Đậm đặc
ĐH&THCN
Đại học và trung học chuyên nghiệp
IR
Infra Red Spectroscopy
KHKT
Khoa học kỹ thuật
MeOH
Methanol
MS
Mass spectrometry
NMR
Nuclear magnetic resonouime
NXB
Nhà xuất bản

Phản ứng
SKC
Sắc ký cột
SKLM
Sắc ký lớp mỏng
Số thứ tự

ri
Thuốc thử
uv
Ultra Violet Spectroscopy
Đ ẶT VẤN Đ Ể
Từ xa xưa, ông cha ta đã biết sử dụng những cây cỏ xung quanh, để tạo
nên những bài thuốc độc đáo, chữa được nhŨQg bệnh thông thưcmg và nhiều
bệnh hiểm nghèo. Ngay cả khi nền KHKT đã có những bước tiến vượt bậc như
hiện nay, các hợp chất tổng hợp và bán tổng hợp ngày càng nhiều thì dược liệu
vẫn giữ một vị trí quan trọng. Điều này được khẳng định bỏi thực tế là xu
hướng chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của con người bằng những sản phẩm từ
thiên nhiên ngày càng tăng, ngày càng nhiều công trình nghiên cứu khoa học
và ứng dụng từ dược liệu. Việt Nam có hệ thực vật đa dạng, phong phú. Đó là
điều kiện vô cùng thuận lọi để phát triển nguồn dược liệu, cung cấp cho nhu
cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu.
Vọng Cách là một loài cây đã rất quen thuộc với người dân. Trong dân
gian vỏ, rễ, lá Vọng Cách được sử dụng để chữa viêm gan, lỵ, chữa mụn nhọt,
làm gia vị ăn gỏi cá ở các nước châu Á, Vọng Cách đã được sử dụng để bào
chế một số biệt dược chữa bệnh viêm gan, tiểu đường Tuy vậy, những
nghiên cứu về loài cây này chưa được đầy đủ về mặt thực vật, hoá học và sinh
học. ở Việt Nam cho tói nay mới có hai đề tài nghiên cứu về cây Vọng Cách.
Nguyễn Thị Nga làm đề tài tốt nghiệp ứiạc sĩ dược học năm 2005 về thân và lá
cây Vọng Cách thu hái tại Hà nội, và Thân Thi Kiều My đã nghiên cứu hoa
Vọng Cách trong đề tài tốt nghiệp dược sĩ đại học năm 2005.
Vói mục tiêu nghiên cứu một cách đầy đủ hơn về thành phần hoá học,
góp phần phát hiện và nâng cao giá trị sử dụng của cây Vọng Cách, chúng tôi
đã tiến hành đề tài: “
Nghiên cứu thành phần hoá học vỏ thân Vọng Cách”,
vói các nội dung sau:
1. Về mặt thực vật: Nghiên cứu đặc điểm vi học vỏ thân cây Vọng

Cách góp phần nhận biết và tiêu chuẩn hoá dược liệu.
2 . vềhoáhọc:
cể
+ Định tính các nhóm chất hữu trong vỏ thân cây Vọng Cách.
+ Chiết xuất và phân lập một số chất trong vỏ thân cây Vọng Cách.
+ Nhận dạng các chất phân lập được.
PH ẦN I . TỔN G QUAN
1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐlỂM THựC VẬT VÀ PHÂN BÔ CỦA
CÂY VỌNG CÁCH
1.1.1. Vị trí phân loại
Theo các tài liệu [3], [6], [7], [12], [15]:
Cây Vọng Cách thuộc chi I^remna, một chi nằm trong họ cỏ Roi Ngựa
(Verbenaceae). Vị trí của chi Premna trong hệ thống phân loại thực vật được
tóm tắt như sau:
Ngành Magnoliophyta (Ngành Ngọc Lan).
Lớp Magnoliosida (Lớp Ngọc Lan).
Phân lớp Lamiidae (Phân lớp Hoa Môi).
Bộ Lamiales (Bộ Hoa Môi).
Họ Verbenaceae (Họ cỏ Roi Ngựa)
Qii Premna
Tên khoa học của cây Vọng cách ghi trong các tài liệu ở Việt Nam còn
khác nhau:
Premna corymbosa (Burm.í.) Rottl . Et Willd.
Premna integrifolia L.
Premna littorea Rumph.
Premna corymbi/era (Bum.f) Rottle. Et Willd.
Premna obtusiỷolia R. Br.
Premna serratiỷolia L.
Chúng tôi thống kê và tổng kết trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Tên khoa học của cây Vọng cách theo một số tài liệu

STT Tên khoa học
Tài liệu Tác giả
1
Premna integriỷolia L.
- Những cây thuốc và vị thuốc
Việt Nam [16]
- Cây thuốc và động vật làm
thuốc ở Việt Nam [5]
- Cây cỏ Viêt Nam [14]
- Phân loại thực vật [15]
- Thực vật chí Đông Dương [24]
Đỗ Tất Lợi
Viện Dược liệu
Phạm Hoàng Hộ
Trần Hợp
M.H.Lecomte
2
Premna corymbosa
RottLEtWilld
- Cây thuốc và động vật làm
thuốc ở Việt Nam [5]
- Thực vật dược - Phân loại
thực vật [4]
- Phân loại thực vật [15]
Viện Dược liệu
Bộ môn thực vật
Trần Hợp
3
Premna corymbi/era
Rottl.& WWilld.

- Cây cỏ Viêt Nam [14]
Phạm Hoàng Hộ
4
Premna obtusiýolia R. Br.
- Cây thuốc và đông vât làm
thuốc ở Việt Nam [5]
Viện Dược liệu
5
Premna serratifolia L.
- Cây cỏ Viêt Nam [14]
- Thực vật chí E)ông Dương [24]
Phạm Hoàng Hộ
M.H.Lecomte
6
Premna littorea Rumph.
- Cầy thuốc và đông vât làm
thuốc ở Việt Nam [5]
- 'Iliực vật chí Đông Dương [24]
Viện Dược liệu
M.H.Lecomte
Cây Vọng Cách ở một số địa phưottg còn gọi là cây Vọng Khách, cây
Cách, Cách Núi, Bông Cách, Bọng Cách , là một cây tương đối quen thuộc
được trồng ở ven đường, làm cảnh, lấy bóng mát
1.1.2. Đặc điểm thực vật
I.I.2.I. Số lượng và phân bố của chi Premna
Theo các tài liệu [9], [10], [14], [24]
Trên thế giói, chi Premna có khoảng 200 loài và dưói loài, phân bố ở
các vùng nhiệt đói của lục địa. Là một trong số những chi có nhiều loài nhất
trong họ cỏ Roi Ngựa.
ở Việt Nam có khoảng 15 loài, trong đó có 4 -5 loài được dùng làm

thuốc. Chúng tôi đã thống kê được trong bảng 1.2.
Bảng 1.2. Các loài trong chi Premna có ở Việt Nam
STT
Tên khoa học
Tên Việt Nam
Phân bố
1
p. integrifolia L.
Vọng cách
Quảng Ninh, Hải
Phòng, Nam Bộ
2
p.baỉansae Dop.
Cách balansa
Hà Nam Ninh, Quảng
Trị
3
p. cambodiana Dop. Cách Cam Bốt
Trung Bộ
4 p, chevalieri p, Dop.
Cách hoa vàng
Phú Thọ, Ninh Bình đến
Nghệ An
5
p. tomentosa Will.
Cách lông
Các tỉnh Nam Bô
6
p, dubỉa Craib.
Cách ngờ

Nam Bộ
7
p.flavescens Ham. In Wall.
Cách trở vàng, Cách
hoa xanh
Từ Vmh Phúc tới Đồng
Nai và Bà Rịa-vũng tàu
8
F.fulva Craib.
Cách lông vàng
Lạng Sơn, Hoà Bình,
Ninh Bình, Lâm Đồng
9
p. intermpta Wall.
Cách gián đoạn
Sapa
10
p. lactifolia Roxb.
Cách lá rộng Tây Nguyên
11
p. herbacea Roxb.
Cách cỏ
Thừa Thiên Huế đến
Lâm Đồng.
12
p. macrophylla Wall.
Cách lá to
Phước Long(Sông Bé)
13
Ỹ.odorata Blco.

Cách thơm Từ Huế đến Bà rịa
14
p. scandens Roxb.
Cách leo Lâm Đồng
15
p. stenobotrys Meư.
Cách phát hoa ngắn
Trên vùng vôi chợ gành
1.1.2.2. Đặc điểm thực vật chi Premna
Các tài liệu [9], [11], [24] đã mô tả đặc điểm thực vật của chi này như sau:
Cây gỗ nhỏ hoặc cây nhỡ, cành non vuông, thường có gai hoặc lông
mịn bao phủ. Lá thường mọc đối, không có lá kèm, đofn, nguyên, gân lá hình
lông chim. Hoa họp thành những dạng cụm hoa khác nhau, thường không đều,
rất thay đổi. Đài hình chuông hay hình ống, tồn tại trên quả. Qii Premna có
tràng vói ống ngắn, chia 2 môi, có 4 thuỳ rõ. Đây là đặc điểm để phân biệt vói
một số chi khác trong họ có đặc điểm thực vật khá giống các cây thuộc chi
Premna như chi Vitex ống tràng có 5 thuỳ, chi Gmelia có ống ữàng to, hoa to.
Các cây trong chi Premna có nhị 4, đính vào họng tràng, chỉ nhị dài, thò ra
ngoài, bao phẩh hướng trong. Màng hạt phấn có 3 rãnh- lỗ. Bộ nhuỵ có 2 lá
noãn, đính noãn bên. Bầu trên, có vách giả chia thành 4 ô, mỗi ô đựng 1 noãn.
Quả nang hay quả hạch, hạt thường không có nội nhũ.
1.1.2.3. Một số loài thuộc chi Premna
♦ Cây cách lông ( Premna tomentosa Willd.) [9], [10], [14], [24]
Cây gỗ cao 15- 16 m. Nhánh hcd hình bốn cạnh, có lông hình sao rồi
nhẵn. Lá hình trái xoan hay xoan - tròn, thót lại dần dần và dài ở đầu, tròn,
hình tim hay cụt ở gốc, mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông mềm hình sao,
nguyên, hoi dạng màng, dài 28 cm, rộng 14 cm; gân giữa lồi; gân bên 12- 20,
rẽ đôi; gân nhỏ nằm ngang, đều, mạng gân rõ; cuống lá có lông mềm hình
sao, dài 8 cm.
Cụm hoa ngù dạng tán, kép, có lông mềm hình sao, dài 16 cm, rộng 12-

20 cm, cuống chung dài 20 cm; lá bắc hình dải hẹp, hình ngọn giáo, dài 8 cm,
lá bắc con hầu như không có; hoa không cuống. Đài hình chuông, nhẵn ở
trong, có lông hình sao ở ngoài, dài 2,5 mm; thuỳ 5, nhỏ, nhọn. Tràng hình
phễu, không lông ở mặt tì-ong trừ ở họng có lông nhung, có lông mịn hình sao
ở nửa trên mặt ngoài, dài 5 mm; thuỳ 4, gẩn bằng nhau, môi trên nguyên, môi
dưới có 3 thuỳ. Nhị 4, thụt trong ống. Bẩu hình nón ngược, có lông nhiều hình
sao ở đỉnh; vòi dài 4 mm; đầu nhụy chẻ hai, ngắn. Quả hạch màu tím đen.
Phân bố ở Ấi Độ, Xrilanka, Việt Nam, Malaysia, Indonesia, ở nước ta,
có gặp tại các tỉnh Nam Bộ.
ở Malaysia, nước sắc lá dùng cho phụ nữ sinh đẻ uống và nước pha rễ
hay nước sắc lá được dùng làm nước tắm trị bệnh.
ở Indonesia, lá nghiền ra dùng điều trị vết thương cho động vật nuôi,
ở Ẫi Độ, dầu rễ thơm, dùng làm thuốc trị các rối loạn của dạ dày.
♦ Cách hoa vàng ( Premna chevalierì Dop.) [9], [10], [14], [24]
Cây nhỡ hay cây gỗ. Cành non tròn, phủ lông mịn, sau nhẵn, vỏ màu
nâu, nứt dọc. Lá hình trái xoan hay hình bầu - trái xoan có mũi ở đầu, gốc
tròn và không đều, dài 4 - 9 cm, rộng 1,7-5 cm, mặt trên nhẵn, mặt dưód có
lông thưa, nguyên hoặc có khi có khía răng ở phẩn trên.
Hoa họp thành chuỳ ở ngọn cành, có lông, các nhánh phân đôi hoặc
phân ba; lá bắc ở gốc có dạng lá, các lá bắc ở phía trên bé, hình dải. Hoa màu
vàng nhạt có những đường vạch đỏ, họng màu tím. Đài có tuyến ở mặt ngoài,
có 5 răng rất ngắn, hình tam giác. Tràng có tuyến ở mặt ngoài, nhắn ờ mặt
trong, môi ữên tròn, nguyên, môi dưói có 3 thuỳ ngắn; các thuỳ tròn. Nhị 4, 2
trội; chỉ nhị đính ở giữa ống tràng, dài bằng tràng; bao phấn hình cầu. Bầu
nhẵn, có tuyến tói gần đỉnh; vòi nhụy dài bằng nhị; đầu nhụy chẻ đôi ngắn.
Quả hạch màu đen. Hạt không có phôi nhũ.
Phân bố ở Trung Quốc, Việt Nam và Lào. ở nước ta, có gặp từ Phú
Thọ, Ninh Bình vào đến Nghệ An.
Cầy mọc ở các rừng thưa và trong rừng phục hồi.
Ra hoa vào mùa hạ.

Dân gian dùng lá làm thuốc chữa bại liệt, vàng da, phù và đau khớp.
* Cây cách lá rộng ( Premna latifolia Roxb.) [9], [10], [14], [24]
Cây gỗ cao 6 - 8 m. Nhánh non có lông đofn mịn, cứng. Lá hình trái
xoan hay trái xoan - ũ:òn, nhọn ngắn ở đầu, hình tim hay tròn thành góc hoặc
tù ở gốc, mặt trên có lông mịn, mặt dưối có lông mịn màu tro khi lá còn non,
mép nguyên, dạng giấy, dài 5 - 15 cm, rộng 3 -7 cm; gân giữa mịn, gân bên 10
- 14, hoi lồi, không đều, rẽ đôi; gân con và mạng ít rõ; cuống lá dài 5 - 20 mm.
Cụm hoa ngù thưa, nhiều hoa, dài 6-8 cm, rộng 5-8 cm; lá bắc nhỏ, dễ
rụng; hoa không cuống, dài 4-5 mm. Đài hình chuông, có lông mịn hay có
lông cứng, dài 2 mm; răng 5, bằng nhau, ngắn. Tràng nhẵn ở mặt ngoài, dài 4
mm; ống ngắn có lông nhung ở họng; thuỳ 4, chia 2 môi; môi ttên nguyên,
môi dưói có 3 thuỳ mà thuỳ giữa có lông nhung và lớn hơn. Nhị 4, thò ra
ngoài ống, chỉ nhị đúứi ở họng tràng. Bầu hình nón, không lông trừ ở đỉnh có
lông mịn và có tuyến; vòi dài 4-5 mm, đầu nhụy chẻ đôi ngắn. Quả hạch
không lông, có mụt, có đài hoa bao ở gốc, rộng 6 mm.
Phân bố ở Ẩi Độ, Mianma, Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia. ở
nước ta có gặp ở một số nơi thuộc tỉnh các Tây Nguyên.
Cây mọc trong rừng ẩm vùng núi.
ở Ấi Độ, người ta dùng lá làm thuốc uống trong và đắp ngoài tri phù
thũng. Nhựa của vỏ cây dùng đắp nhọt đầu đinh. Dịch của vỏ dùng cho động
vật nuôi khi chúng bị đau bụng.
♦ Cây vọng cách (Premna corymbosa (Burm.f.) Rottl.et Willd.) [5],
[9], [10], [14], [16], [24]
Cây nhỡ cao 5 - 7 m. Cành non hình vuông, đôi khi có gai và lông mịn,
cành già nhẵn màu nâu đỏ, có rãnh và lỗ bì. Lá mọc đối, hình trái xoan, dài 14-
16 cm, rộng 10 - 12 cm, gốc tròn hay hơi hình tim, đầu tù hay có mũi nhọn
ngắn, mặt ữên nhẵn bóng, gân hằn rõ, mặt dưói nhạt có lông mịn ừên các gân,
mép nguyên hoặc khía răng ở phía đầu lá. Lá vò ra có mùi thơm như chanh.
Cụm hoa mọc ở đầu cành thành ngù dài 10 - 18 cm, có lông mịn; lá bắc
nhỏ dạng lá; hoa màu trắng hay hcứ xanh lục; đài có lông và tuyến, chia hai

môi, môi ữên nguyên hoặc xẻ hai thuỳ, môi dưói nguyên hoặc có 2 -3 răng rất
nhỏ; tràng có lông ở mặt ngoài, ống hình trụ, chia hai môi, môi trên có hai
thuỳ gần bằng nhau, môi dưới có 3 thuỳ tròn; nhị 4, hcd thòi ra ngoài; chỉ nhị
đính ở họng tràng; bầu nhẳi.
Quả hạch, hình bầu hoặc hình trứng, màu đen.
Mùa hoa quả: Tháng 5 -8 .
Phân bố, sinh thái
Cây Vọng Cách phân bố từ Ẩi Độ đến Thái Lan, Campuchia, Lào và
Việt Nam. ở Việt Nam, Vọng Cách là loài cây tương đối quen thuộc đối vói
người dân ở vùng đồng bằng và trung du. Cây phân bố rải rác từ Quảng Ninh,
Hải Phòng, Thái Bình, Hải Dương đến Nam Bộ và đảo Phú Quốc.
Vọng Cách là cây bụi ưa sáng, ưa ẩm nhưng cũng có thể hơi chịu hạn,
thường mọc lẫn với nhiều loại cây bụi khác ngay ở quanh làng, dọc theo các
bờ kênh mương, đồi cây bụi và bờ nương rẫy. Cây thường xanh do mọc chồi
và ra lá non gần như quanh năm. Tuy nhiên, mùa sinh tnrỏĩig mạnh lại vào vụ
xuân - hè. Vọng Cách ra hoa kết quả nhiều, tái sinh tự nhiên chủ yếu từ hạt. Cầy
còn có khả năng tái sinh chồi khoẻ sau khi bị chặt đốn. ở một số địa phương,
nhân dân còn ứồng Vọng Cách ở vườn nhà, để lấy lá non làm rau gia vị.
Bộ phận dừng
Lá, thu hái quanh năm. Có noi dùng cả vỏ, thân, rễ. Hái về rửa sạch,
phcd hay sấy khô hoặc sao vàng
1.2. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC [5], [16], [21]
Lá cây Vọng Cách có tinh dầu.
Vỏ cây Vọng Cách chứa 2 alcaloid là premnin và garianin được Basu
N.K và Dandiya p.c chiết ra năm 1947.
Trong rễ cây Vọng Cách có tinh dầu thơm và một chất màu vàng.
Theo Phạm Hoàng Hộ [14]: vỏ thân Vọng Cách còn có
sympathicomimetic.
Theo Nguyễn Thị Nga [19]: Trong lá Vọng Cách có Stigmat - 5 - en -
3ß - ol và acid oleanolic.

Theo Ostsuka Hideaki và cộng sự, lá cây có verbascosid iridoid
glucosid và 3-monoacyl 6-O-a-L. phamnopyranoacyl catapol [5].
Theo [22]: Trong lá có Premnazol QH7NO3
Theo Thân Thị Kiều My [18]: Trong hoa Vọng Cách có acid para -
methoxy - cinnamic, Quercetin và Ethanone r-(-2’-hydroxyphenyl) - (2,4-
dihydrophenyl).
Theo [23]: Trong p. corymbosa còn có 6-deoxy (C20 H 24O 4).
1.3. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ [5], [10], [16]
Thực nghiệm trên ếch của Basu N.K và Dandiya p.c cho thấy các
alcaloid Premnin và gariarin trong vỏ cây Vọng Cách có tác dụng giống giao
cảm, gây co mạch, tăng huyết áp, giảm sức co bóp của cơ tim, giãn đồng tử
của động vật thí nghiệm,
Một hợp chất Phenol được phân lập từ vỏ rễ tươi có tác dụng ức chế các
chủng vi khuẩn gram dương như Staphylococcus aureus, Streptococus. và
Bacillus subtilis.
Cao nước của cây Vọng Cách có tác dụng mạnh trên tử cung và ruột
trên động vật thí nghiệm, gây tăng rõ rệt nhu động của các cơ quan này.
Rễ Vọng Cách có tác dụng chống tiểu đường trên động vật đã được gây
tiểu đường thực nghiệm.
Premnazol phân lập từ lá Vọng Cách có tác dụng chống viêm trên chuột
cống trắng, làm giảm sự tạo u hạt vói hoạt tính tương đương với
Phenylbutazol, và làm giảm trọng lượng tuyến thượng ứiận và lượng chứa acid
ascorbic. Trong cùng tìú nghiệm, hoạt túứi enzym của acid phosphatase, glutamat
pyruvat ttansaminase (GPT) và glutamat oxaloacetat transaminase (GOT) giảm
tt-ong huyết tìianh và gan, trong khi lượng protein tì*ong huyết thanh giảm.
Cao nước vỏ tìiân Vọng Cách có tác dụng ức chế cơ tim, gây hạ đường
máu trên động vật thí nghiệm.
1.4. TÍNH VỊ, CÔNG NÃNG[16]
Vọng Cách có vị hăng, đắng, có mùi thơm, tính mát. Có tác dụng trợ tỳ
can, tiêu độc, lợi tiểu, tán ứ kết tiêu bại. Rễ có tác dụng thông kinh mạch, lợi

tiêu hoá, trị sốt.
1.5. CÔNG DỤNG [5],[9], [10], [16]
Vọng Cách được dùng làm thuốc trong phạm vi kinh nghiệm dân gian.
Lá chữa lỵ, tiểu tiện khó, tiêu hoá kém. Ngoài ra còn được dùng chữa phạm
phòng, phát sốt,viêm gan, co tìiắt sau khi giao hợp. Liều 30 - 40 g sắc uống.
Rễ chữa đau bụng, ăn không tiêu, sốt vói liều 20 g sắc uống.
Trong y học dân gian Đông Nam Á, Vọng Cách được dùng làm thuốc
lọi tiểu trị phù, thuốc gây trung tiện, bổ dạ dày, trị tiêu chảy, viêm phế quản,
thấp khớp nhức đầu và thuốc bổ cho phụ nữ sau khi đẻ.
Lá và rễ được dùng ở các nước Đông Dương làm thuốc lợi tiểu, bổ dạ
dày và hạ sốt.
ở Indonesia, nước sắc lá là thuốc lọd sữa và chữa thấp khớp.
ở Malaysia, nước sắc lá và rễ có tác dụng hạ sốt.
ở Ấi Độ, rễ Vọng Cách được dùng để nhuận tràng, lợi dạ dày, trợ tim,
bổ. Lá có tác dụng gây trung tiện, lợi sữa, và nấu cháo ăn để bổ dạ dày. Nước
sắc lá dùng ttị cơn đau bụng, đầy hơi, nước sắc cây non dùng trị thấp khớp,
đau dây thần kùứi.
ở Srilanka, tinh dầu từ rễ Vọng Cách trị đau bụng,
ở Papua Niu Ghine, cao lá trị ho, nhức đầu và sốt.
ở Guam, nước hãm vỏ cây trị đau dây thẫn kinh.
Ngày nay đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, các thành phần
hoá học chiết xuất từ Vọng Cách có tác dụng tốt đối với bệnh nhân tiểu đường
typ I và typ n [25].
1.6. CÁC BÀI THUỐC VÀ CHẾ PHẨM c ó VỌNG CÁCH [5], [12],
[16], [24]
Chữa kiết lỵ: Lá Vọng Cách tươi (30 - 40 g), rửa sạch, vò nát thêm ít
nước đun sôi để nguội. Khuấy đều. vắt lấy nước, thêm đường cho ngọt để
uống. Ngày uống một chén 30 - 40 ml, trẻ em dùng nửa liều.Cũng có tìiể
d
ùng lá khô vói liều 10 - 15 g sắc uống.

Hậu sản vàng da ;Dùng lá cách phối hợp vói nhân trần và cối xay, liều
lượng bằng nhau 12 g, sắc nước uống.
Abana: Một chế phẩm thuốc trợ tim của Ấi Độ bào chế từ nhiều dược
liệu trong đó có Vọng Cách, có tác dụng bảo vệ rõ rệt chống tăng huyết áp và
thiếu máu cục bộ, đã được thử nghiệm trên chuột cống trắng và thể hiện có
hoạt túih hạ lipid máu có ý nghĩa. Abana làm giảm |3 - lipoprotein và
apoprotein trong huyết thanh; các lipoprotein tỷ trọng thấp giảm nhiều hơn
lipoprotein tỷ trọng rất thấp. Tuy nhiên, lipoprotein tỷ trọng cao trong huyết
thanh tăng nhẹ. Sự giảm các thành phần lipid trong huyết thanh và gan kèm
theo bcd sự giảm các acid béo tự do trong huyết thanh và giảm hoạt tính của
enzym tiêu mỡ trong gan. Abana gây ức chế rõ rệt sự sinh tổng hợp
cholesterol trong gan và tăng thải từ acid mật trong phân. Kết quả nghiên cứu
giải thích rõ cơ chế tác dụng bảo vệ tim và hạ lipid máu của thuốc Abana.
Dasamula: Là một chế phẩm thuốc cổ truyền của Ấi Độ, thành phần có
chứa rễ Vọng Cách, có tác dụng trị sốt dai dẳng.
Buas - Buas: Toa thuốc Đông y của Malaysia phối hợp rễ cây Vọng
Cách vói lá của một số loài cam chanh để trị trướng bụng, đầy hoi [26].
PH ẦN II. TH Ự C N GH IỆM VÀ K ẾT QUẢ
2.1. ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, HOÁ CHẤT, THIẾT BỊ VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là vỏ thân Vọng Cách.
2.1.2. Nguyên liệu
Vỏ thân Vọng Cách được thu hái tại Hà Nam, vào tháng 8 năm 2006.
Mẫu thu hái được lấy từ cây đã được định tên là Premna corymbosa (Burm.f.)
Rottl. et Willd., họ Verbenaceae.
Vỏ thân Vọng Cách thu hái vể đem phcd khô, sấy ở nhiệt độ 50°c trong
tủ sấy có quạt thông gió, sau đó nghiền thành bột nửa thô, cho vào túi ni lông
buộc km. Bảo quản nơi khô mát để làm thí nghiệm.
2.1.3. Hoá chất

- Hoá chất sử dụng trong nghiên cứu đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích.
- Hoá chất: Ethanol, Methanol, Chloroforai, Ethylacetat, n-hexan, n-
Butanol, Amoniac, Acid chlohydric. Acid sulfuric
- Bản mỏng tráng sắn Silicagel G F254 ( Merkc),
- Silicagel cỡ 0,020 - 0,063 mm ( Merkc).
2.1.4. Thiết bị dùng trong nghiên cứu
- Cần phân tích PRECISA.
- Tủ sấy dược liệu SHELLAB.
- Tủ sấy Binder.
- Kính hiển vi điện tử.
- MáyđođộẩmSARTORIUS.
- Máy cất quay BÙChĩ ROTAVAPOR R-200.
- Máy uv - VIS Spectrophometer cary lE - varian ( Australia) đặt tại
Phòng thí nghiệm trung tâm - Trường đại học Dược Hà Nội.
- Máy FT - IR Spectrophometer 1650 Perkin Elmer ( USA) đặt tại
Phòng thí nghiệm trung tâm - Trường đại học Dược Hà Nội.
- Máy 5989 - B - MS tại Phòng cấu trúc - Viện hoá học - Viện Khoa
học và Công nghệ Việt nam.
- Máy Bniker - Advance - 500 MHz tại Phòng cấu trúc - Viện hoá
học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam.
2.1.5. Phương pháp nghiên cứu
2.1.5.1. Nghiên cứu về mặt thực vật
- Mô tả đặc diểm hình thái thực vật theo tài liệu:
+ Từ điển thực vật thông dụng [10].
+ Thực vật học [4].
- Nghiên cứu đặc điểm vi học bột dược liệu theo phương pháp ghi trong
tài liệu:
+ Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi [20].
+ Thực tập hình thái giải phẫu thực vật [17].
2.1.5.2. Nghiên cứu về mặt hoá học

- Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá học theo phưoiig pháp
ghi trong tài liệu;
+ Thực tập dược liệu - Phần hoá học [2].
+ Bài giảng dược liệu - Tập I, n [1].
+ Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc [13].
- Định tính flavonoid trong dược liệu bằng sắc ký lớp mỏng sử dụng
bản m ỏng S ilicagel GF254 trá n g sẵ n c ủ a M e rck .
- Định lượng các phân đoạn chiết xuất trong dược liệu bằng phương
p háp cân .
- Phân lập các chất bằng sắc ký cột vói chất nhồi cột là Silicagel cỡ hạt
0,020 - 0,063 mm của Merck.
- Nhận dạng các chất phân lập được dựa vào số liệu các phổ ưv, IR,
MS, NMR.
2.I.5.3. Xử lý kết quả thực nghiệm
Xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê sử dụng Student
test ở mức ý nghĩa a = 0,05.
2.2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.2.1. Kết quả nghiên cứu về thực vật
2.2.1.1. Đặc điểm hình thái cây Vọng Cách
Mẫu dược liệu nghiên cứu được thu hái từ cây Vọng Cách Premna
corymbosa (Burm.f.) Rottl. et Willd, họ Verbenaceae có đặc điểm về hình thái
như sau:
Cây gỗ nhỏ, cao khoảng 4 m. Cành non có thiết diện vuông, màu xanh,
có lông mịn bao phủ. vỏ cành già màu nâu đỏ, có nhiều rãnh theo chiều dọc
và lỗ bì.
Lá mọc đối từng đôi một, kích thước không đều; phần mũi lá nhọn,
ngắn; phần gốc lá hình tim hoặc hình trứng. Mặt trên lá nhẵn bóng, mặt dưới
có lông mịn ở gân lá. Mép lá hd có răng cưa. Lá mềm, vò ra có nhựa dúih và
mùi thơm hoi hắc.
Hoa mọc thành ngù ở đầu cành. Hoa nhỏ, đường kính khoảng 1 mm,

cao 3-4 mm, màu trắng hoặc xanh nhạt, có lông mịn bao phủ, mùi thơm hắc.
Lá bắc hình lá rất bé. Hoa có cuống rất ngắn, khoảng Imm. Đài hoa thay đổi,
có lông mịn và tuyến tiết ở mặt ngoài, đài chia làm 2 môi, hầu hết chia răng
không rõ, hoặc có môi trên với hai răng không rõ và môi dưới có 3 răng nhọn
nhỏ. Tràng có lông mịn ở mặt ngoài, nhiều lông trắng và dài ở mặt ữong, thò
ra ngoài như bông, ống tràng hình trụ, chia làm 2 môi, môi trên có 2 thuỳ,
môi dưới có 3 thuỳ tròn. Nhị 4, thò ra ngoài, chỉ nhị đính ở họng tràng. Bầu
trên, hình trứng, nhẵii.
Quả hạch, hình cầu, đường kính khoảng 3 mm, vỏ xù xì, màu nâu đen,
phần trên có đầu nhọn. Cắt ngang quả thấy chia làm 4 ô, mỗi ô có 1 hạt. Đài
còn lại trên quả.
Hoa nở vào tháng 6 đến tháng 8 .
2.2.1.2. Đặc điểm dược liệu
Dược liệu vỏ thân Vọng Cách được mô tả như sau: Độ dài khoảng 10 -
30 cm, cong queo, độ dày từ 5 - 10 mm. vỏ màu vàng nâu, bề mặt sần sùi.
Mùi hăng, vị đắng.
2.2.1.3. Đặc điểm bột dược liệu vỏ thân Vọng Cách
Bột màu vàng nâu, mùi hăng, vị đắng
Soi và quan sát dưói kính hiển vi thấy:
Mảnh mạch (1)
Lông che chở đơn bào (2)
Lông che chở đa bào (3)
Tế bào cứng (4)
Bó sọi chứa tinh thể calci oxalat hình khối (5)
Mảnh bần (6)
Hình 1. Ảnh cây và cành Vọng cách
Hình 2. Ảnh chụp bột vỏ thân Vọng Cách dưới kính hiển vi
K >
2.2.2. Kết quả nghiên cứu về mặt hoá học
2.2.2.I. Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá học

+ Định tính alcaloid:
Cho khoảng 2 g dược liệu vào bình nón dung tích 50 ml, thêm 15 ml dd
H2 SO 4 IN. Đun đến sôi, để nguội. Lọc lấy dịch cho vào bình gạn dung tích
100 ml. Kiềm hoá dịch lọc bằng dd N H 3 6N (khoảng 8 ml) đến phản ứng kiềm
(thử bằng giấy quỳ). Chiết tiếp bằng chloroform 3 lần, mỗi lần 5 ml. Gộp dịch
chiết chloroform vào bình gạn, lắc vói dd H 2 SO 4 IN hai lần, mỗi lần 5 ml. Lấy
dịch chiết acid để làm các phản ứng:
- Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, thêm 2-3 giọt thuốc thử
Dragendorff, không thấy xuất hiện kết tủa da cam. (Phản ứng âm túứi).
- Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, thêm 2-3 giọt thuốc thử
Mayer, không thấy xuất hiện kết tủa ữắng. (Phản ứng âm tính).
- Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, thêm 2-3 giọt thuốc
Bouchardat, không thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ. (Phản ứng âm tính).
Nhận xét: Dược liệu không có alcaloid.
+ Định tính Glycosid tìm:
Cho vào bình nón dung tích 50 ml khoảng 5 g bột dược liệu, thêm 25
ml nước. Ngâm trong 24 h, gạn lấy dịch chiết vào một cốc có mỏ. Thêm
khoảng 30 ml ƠIÌ acetat 30%, khuấy đều, Lọc qua giấy lọc gấp nếp, thử dịch
lọc với chì acetat, cho thêm 1 ml chì acetat nữa vào dịch chiết, khuấy và lọc
lại. Tiếp tục thử đến khi không còn tủa với chì acetat. Cho toàn bộ dịch lọc
vào bình gạn, lắc kỹ hai lần với chloroform, mỗi lần 5 ml. Gạn lấy dịch
chloroform chia vào các ống nghiệm nhỏ khô và bốc hoi trên nồi cách thuỷ
đến khô. Cắn còn lại được đem tiến hành các phản ứng:
- Phản ứng Liebermaim: Cho vào một ống nghiệm có chứa cắn 0,5 ml
anhydrid acetic, lắc cho tan hết cắn. Để nghiêng ống nghiệm 45®. Thêm từ từ
đồng lượng H2SO4 đặc (0,5 ml) theo thành ống nghiệm để dịch lọc chia thành
hai lớp. ở mặt tiếp xúc hai lớp chất lỏng không thấy xuất hiện vòng tím đỏ.
(Phản ứng âm tính).
- Phản ứng Legal: Cho vào một ống nghiệm có chứa cắn 0,5 ml cồn 90®,
lắc đều cho cắn hoà tan hết, thêm 1 giọt Natri Nitroprussiat 1% và hai giọt dd

NaOH 10%, không thấy xuất hiện màu hồng. (Phản ứng âm tính).
- Phản ứng Keller - Kiliani: ƠIO vào một ống nghiệm có chứa cắn
0,5ml cồn 90®, lắc đều cho cắn hoà tan hết, thêm vài giọt FeQj 5% trong acid
acetic. Lắc đều để nghiêng ống nghiệm 45°. Thêm từ từ đồng lượng H2SO4 đặc
(Iml) theo thành ống nghiệm để dịch lọc chia thành hai lớp. ở mặt tiếp xúc
hai lớp chất lỏng không thấy xuất hiện vòng tím đỏ. ( Phản ứng âm túih).
Nhận xét: Dược liệu không có Glycosid tim.
+ Định tính Saponin:
- Hiện tượng tạo bọt: Cho vào ống n g h iệ m to khoảng 0,5 g bột dược
liệu, thêm 5 ml cồn 90°, đun sôi nhẹ, lọc nóng. Dịch lọc cho vào ống nghiệm
to, thêm 10 ml nước. Lắc mạnh trong 5 phút theo chiều dọc ống nghiệm. Để
yên quan sát thấy cột bọt bền vững sau 15 phút. ( Phản ứng dương tính)
- Hiện tượng phá huyết: Cho 5 g bột dược liệu vào lOml dd NaQ 0,9%,
đun cách thuỷ trong 30 phút, lọc nóng lấy dịch lọc. Nhỏ một giọt máu bò 2%
đã loại fibrin lên lam kính, đậy lamen. Quan sát hồng cầu dưói kứứi hiển vi.
Nhỏ một giọt dịch lọc ở trên vào một cạnh lamen. Quan sát dưới kính hiển vi
thấy hồng cầu bị phá vỡ khi dịch chiết thấm vào. ( Phản ứng dưcmg tính ).
- Phản ứng phân biệt hai loại Saponin: Cho vào ống nghiệm lớn 0,5 g
bột dược liệu, thêm 5 ml cồn 90°. Đun cách thủy đến sôi, lọc nóng, lấy dịch
lọc làm các thí nghiệm:
• Ống 1: Cho 5 ml dd NaOH 0,1N + 5 giọt dịch lọc ữên.
• Ống 2: Cho 5 ml dd HQ 0,1N + 5 giọt dịch lọc ttên.
Lắc đều hai ống nghiệm trong một phút. Để yên, thấy cột bọt ở ống 1
cao hơn ở ống 2 .
Nhận xét: Dược liệu có Saponin sterolic.
+ Định tính Flavonoid:
Cân khoảng 5 g dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml, thêm 50 ml
cồn 90°. Đun cách thuỷ 10 phút, lọc nóng, dùng dịch lọc làm các phản ứng sau:
- Phản ứng vói Cyanidin: Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm một
ít bột Magie kim loại và 5 giọt HCl đặc, lắc đều thấy xuất hiện màu đỏ hồng.

( Phản ứng dương tứứi).
- Phản ứng vói NH3: Nhỏ 1 ml dịch chiết lên tờ giấy lọc, hơ khô rồi để
lên miệ ng lọ N H 3 đ ặ c m ở nút thấy m àu vàng c ủ a vế t chất đậm lên. ( Phản ứng
dương tứứi).
- Phản ứng với NaOH: Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 3 giọt
NaOH 10% thấy có kết tủa màu vàng và dịch vàng đậm lên. ( Phản ứng dương
túứi).
- Phản ứng vói FeQj: Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 3 giọt
F e a35% thấy dịch chuyển từ vàng sang xanh đen. ( Phản ứng dương tính).
Nhận xét: Dược liệu có Flavonoid.
+ Định tính Coumarìn:
Lấy khoảng 3 g dược liệu cho vào bình nón 50 ml, thêm 20 ml cồn 90®,
đun cách thuỷ 5 phút, lọc nóng qua giấy lọc. Dịch lọc thu được dùng làm các
phản ứng:
- Phản ứng mở - đóng vòng lacton:
Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 1 ml dịch chiết.
Ống 1: Thêm 0,5 ml dd NaOH 10%.
Đun cả hai ống đến sôi, để nguội và quan sát thấy:
Ống 1: Cố tủa đục trắng.

×